MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tượng, mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết cấu của đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẢO HIỂM, BẢO HIỂM HÀNG HẢI 1. Tổng quan các công trình trong nước 2. Tổng quan các công trình nước ngoài CHƯƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM, BẢO HIỂM HÀNG HẢI 2.1. Một số khái niệm, đặc điểm, phân loại 2.2. Các nguyên tắc của bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải 2.3. Vai trò của bảo hiểm hàng hải CHƯƠNG 3. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 3.1. Tập quán quốc tế Incoterms 2020 3.2. Điều ước quốc tế 3.3. Pháp luật một số quốc gia phát triển về bảo hiểm hàng hải CHƯƠNG 4. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 4.1 Quy định pháp luật Việt Nam về bảo hiểm 4.2 Thực trạng thực thi pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vận tải đường biển đóng một vai trò chủ đạo trong kinh tế thế giới, đứng đầu trong hệ thống vận chuyển quốc tế. Theo số liệu của Liên Hợp quốc, vận tải đường biển đảm nhận hơn 90% lượng hàng hóa lưu thông toàn cầu. Các tàu chở dầu chuyên chở khoảng 60% lượng dầu thô thế giới, loại năng lượng chính hiện nay của con người. Trong thế kỷ 21, vận tải đường biển vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng và quyết định trong nền kinh tế toàn cầu. Vận tải đường biển luôn tiềm ẩn những rủi ro có thể dẫn đến tổn thất và thiệt hại. Các trường hợp bất khả kháng hay các hành vi sai sót của các nhân viên hàng hải có thể gây ra những tổn thất rất lớn.Bảo đảm an toàn hàng hải và giảm thiểu tai nạn trên tàu là một vấn đề phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh như kỹ thuật, tổ chức, nhân sự, kinh tế, pháp lý,... Trong đó, bảo hiểm hàng hải được xem là một biện pháp bảo đảm an toàn hiệu quả trong vận tải biển, vừa là một công cụ pháp lý vừa là một khái niệm kinh tế. Vận tải biển mang tính quốc tế, vì vậy bảo hiểm hàng hải cũng vượt ra ngoài lãnh thổ một quốc gia và nắm những nguồn tài chính khổng lồ tập trung ở những trung tâm tài chính quốc tế. Theo nghĩa rộng, bảo hiểm hàng hải được xem là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết giữa các chủ thể tham gia vận tải biển. Quan điểm này xuất phát từ chỗ cho rằng vận tải biển luôn đi cùng với những rủi ro có thể gây ra những thiệt hại vật chất lớn, thiệt hại về tính mạng và những thảm họa môi trường khó khắc phục cũng như những hậu quả khác và bảo hiểm hàng hải là nguồn bồi thường những thiệt hại gây ra cũng như giảm thiểu hay ngăn ngừa những tổn thất có thể lường trước.
https://tailieuluatkinhte.com/ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI Môn học: Luật hàng hải quốc tế Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Hải Đăng Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2023 https://tailieuluatkinhte.com/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẢO HIỂM, BẢO HIỂM HÀNG HẢI Tổng quan cơng trình nước Tổng quan cơng trình nước CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM, BẢO HIỂM HÀNG HẢI 2.1 Một số khái niệm, đặc điểm, phân loại 2.2 Các nguyên tắc bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải 2.3 Vai trò bảo hiểm hàng hải CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI 3.1 Tập quán quốc tế - Incoterms 2020 3.2 Điều ước quốc tế 3.3 Pháp luật số quốc gia phát triển bảo hiểm hàng hải CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 4.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm 4.2 Thực trạng thực thi pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tailieuluatkinhte.com/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vận tải đường biển đóng vai trị chủ đạo kinh tế giới, đứng đầu hệ thống vận chuyển quốc tế Theo số liệu Liên Hợp quốc, vận tải đường biển đảm nhận 90% lượng hàng hóa lưu thơng toàn cầu Các tàu chở dầu chuyên chở khoảng 60% lượng dầu thơ giới, loại lượng người Trong kỷ 21, vận tải đường biển tiếp tục giữ vai trò quan trọng định kinh tế toàn cầu Vận tải đường biển ln tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tổn thất thiệt hại Các trường hợp bất khả kháng hay hành vi sai sót nhân viên hàng hải gây tổn thất lớn.Bảo đảm an toàn hàng hải giảm thiểu tai nạn tàu vấn đề phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh kỹ thuật, tổ chức, nhân sự, kinh tế, pháp lý, Trong đó, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm an toàn hiệu vận tải biển, vừa công cụ pháp lý vừa khái niệm kinh tế Vận tải biển mang tính quốc tế, bảo hiểm hàng hải vượt lãnh thổ quốc gia nắm nguồn tài khổng lồ tập trung trung tâm tài quốc tế Theo nghĩa rộng, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết chủ thể tham gia vận tải biển Quan điểm xuất phát từ chỗ cho vận tải biển với rủi ro gây thiệt hại vật chất lớn, thiệt hại tính mạng thảm họa mơi trường khó khắc phục hậu khác bảo hiểm hàng hải nguồn bồi thường thiệt hại gây giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất lường trước Bảo hiểm hàng hải Việt Nam cịn đường hình thành phát triển, lại đứng trước thách thức to lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia tồn cầu hóa Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài bảo hiểm hàng hải Việt Nam cần thiết Việc nghiên cứu sâu bảo hiểm hàng hải thương mại hàng hải việc làm quan trọng cấp bách, có liên quan chặt chẽ đến thực tiễn hoạt động thuyền trưởng, thuyền viên chủ tàu Hiểu rõ bảo hiểm hàng hải giúp nâng cao hiệu vận chuyển hàng hóa ngăn ngừa thiệt hại xảy ra, góp phần tích cực việc phát triển kinh tế biển thương mại hàng hóa Từ lý trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Một số vấn đề bảo hiểm hàng hải” làm đề tài nghiên cứu nhóm https://tailieuluatkinhte.com/ Đối tượng, mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng Nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu, nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận bảo hiểm, bảo hiểm hàng hóa; vấn đề pháp lý bảo hiểm hàng hóa theo quy định công ước quốc tế vận tải biển, số quốc gia phát triển giới pháp luật Việt Nam hành Từ đó, đánh giá tìm điểm cịn bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải học hỏi kinh nghiệm quốc tế đề xuất số kiến nghị hồn thiện Mục đích Bài nghiên cứu có mục đích làm rõ sở lý luận thực tiễn bảo hiểm hàng hải, cụ thể sau: – Làm rõ lý luận pháp luật bảo hiểm hàng hải – Nhận diện thực trạng khung pháp lý hành bảo hiểm hàng hải nước quốc tế – Đề xuất giải pháp góp phần làm đổi hồn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam Phạm vi nghiên cứu ● Về nội dung: Bảo hiểm hàng hải lĩnh vực tương đối rộng phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung khác nhau, không pháp luật Việt Nam mà nước khu vực giới Do phạm vi luận văn tác giả tập trung nghiên cứu 05 nội dung: (1) Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải; (2) Phân loại bảo hiểm hàng hải; (3) Rủi ro bảo hiểm hàng hải; (4) Tổn thất bảo hiểm hàng hải; (5) Các nguyên tắc bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải ● Về thời gian: Khi đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải Luận văn lấy mốc từ năm 2015- năm Việt Nam ban hành Bộ luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Do đó, số liệu sử dụng để nghiên cứu luận văn cập nhật từ năm 2015 Phương pháp nghiên cứu https://tailieuluatkinhte.com/ 3.1 Phương pháp luận phương pháp tiếp cận Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, quán triệt đường lối, chủ trương sách Đảng, nhà nước cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện kinh tế thị trường 3.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày: phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống phân tích, tổng hợp, logic phương pháp so sánh pháp luật Tùy chương, phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp khác sử dụng với vai trò chủ đạo phù hợp nội dung nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung trình bày theo kết cầu sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải Chương Một số vấn đề lý luận bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải Chương Quy định pháp luật quốc tế bảo hiểm hàng hải Chương Quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải, thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện https://tailieuluatkinhte.com/ NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BẢO HIỂM, BẢO HIỂM HÀNG HẢI Pháp luật bảo hiểm hàng hải chủ đề không có khơng nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu đề Trên xin đề cập số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu bảo hiểm , bảo hiểm hàng hải nước nước ngồi Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước a) Nghiên cứu “Pháp luật bảo hiểm hàng hải ” tác giả :Ngô Văn Hưng (2020) Bài nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo hiểm hàng hải theo Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/ QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019; Bộ luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2017 ; hệ thống văn hướng dẫn thi hành có liên quan đến hoạt động bảo hiểm hàng hải Ngoài ra, Luận văn cịn nghiên cứu quy định cơng ước quốc tế vận tải biển quy định pháp luật quốc gia giới, sở so sánh quy định pháp luật hành Việt Nam bảo hiểm hàng hải với mục đích điểm bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống phân tích, tổng hợp,logic phương pháp so sánh pháp luật, ngồi cịn có phương pháp chuyên gia Việc nghiên cứu đề tài “ Pháp luật bảo hiểm hàng hải ” đóng góp khoa học mặt lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hiểm hàng hải b) Nghiên cứu “Một số vấn đề Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 việc áp dụng thực tiễn ” tác giả Phạm Anh Tuấn (2007) Luận văn tập trung nghiên cứu khái quát lịch sử hình thành phát triển ngành bảo hiểm hàng hải nói chung Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 nói riêng Sau tập trung nghiên cứu cách tổng quát nội dung Luật bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 Bên cạnh sâu vào nội dung chủ yếu Luật : nguyên tắc bảo https://tailieuluatkinhte.com/ hiểm hàng hải thể Luật, quy lợi bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, cam kết, hành trình, tổn thất Phần cuối nghiên cứu số trường hợp áp dụng thực tế Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 để từ hiểu xác quy định thể Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 đánh giá phần hiệu lực áp dụng pháp luật đạo luật Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá, phân tích, tổng hợp, nhằm đánh giá tính hữu hiệu hạn chế Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906, nguyên nhân hạn chế bất cập Bài nghiên cứu có trị việc tạo sở cho nhà làm luật Việt Nam đánh giá, nhìn nhận luật bảo hiểm hàng hải Anh từ có hồn thiện cho pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam c) Nghiên cứu “Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế” Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Ngọc Minh Khoa Luật- ĐHQGHN (2006) Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề bảo hiểm bảo hiểm hàng hải, đồng thời nhấn mạnh khía cạnh pháp lý đặc thù hợp đồng hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế Những vấn đề chủ yếu nghiên cứu Bộ luật hàng hải Việt Nam, Luật kinh doanh bảo hiểm, quy định bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển tương quan so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia khác.Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh , đánh giá pháp luật nước tương quan với pháp luật quốc tế quốc gia khác Bài nghiên cứu có ý nghĩa việc đánh giá nhìn nhận, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển nói riêng Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi a) Sách “Marine Insurance Law” tác giả Ozlem Gurses (2016) Tác phẩm giới thiệu nguyên tắc chung đối tượng, cấu trúc hình thành hợp đồng bảo hiểm, văn tiếp tục xem xét chi tiết vấn đề riêng lẻ, bao gồm – nghĩa vụ trung thực/trình bày trung thực rủi ro, quyền lợi bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm hợp đồng, mơi giới, phí bảo hiểm, quan hệ nhân rủi ro hàng hải, tổn thất, kiện tụng lao động, quyền, khiếu nại gian lận tái bảo hiểm Đồng thời, tác phẩm phản ánh thay đổi đáng kể đưa Đạo luật Bảo hiểm 2015 Anh bao gồm Phụ lục bao gồm điều khoản pháp luật ví dụ liên quan từ hợp đồng bảo hiểm hàng hải b) Sách “The modern law of marine insurance” tập tác giả Rhidian Thomas (2009) https://tailieuluatkinhte.com/ Tác phẩm viết nhóm học giả nhà thực hành hàng đầu, tập sách phân tích câu hỏi tranh luận pháp lý đương thời phát sinh từ thực tiễn thị trường, đồng thời cung cấp phân tích đại cập nhật toàn diện luật bảo hiểm hàng hải Các chủ đề đề cập bao gồm: điều khoản bảo hiểm, kết hợp điều khoản vào hợp đồng tái bảo hiểm, sách có giá trị, quyền lợi bảo hiểm, bảo đảm hành vi sai trái cố ý Nó cung cấp phân tích so sánh vô giá luật pháp thực tiễn Châu Âu, Úc Hoa Kỳ Tích lũy đóng góp cung cấp tun bố tồn diện pháp luật đại thực hành bảo hiểm hàng hải c) Sách “Law of Marine Insurance” tái lần Howard Bennett (2006) Tác phẩm cung cấp miêu tả rõ ràng, cập nhật luật bảo hiểm hàng hải Anh, kết hợp phân tích chi tiết luật đại án lệ với hiểu biết rõ ràng thực tiễn thương mại giới vận chuyển tác phẩm thảo luận nội dung bao gồm không án lệ không ngừng phát triển, mà mẫu điều khoản tiêu chuẩn (bao gồm Điều khoản thân tàu quốc tế năm 2003) quy tắc hiệp hội bảo hiểm tương hỗ Phạm vi bảo hiểm bao gồm tất lĩnh vực liên quan luật hợp đồng bảo hiểm chung tất vấn đề luật bảo hiểm hàng hải cụ thể Toàn nội dung ấn thứ hai xem xét lại từ đầu bao gồm tài liệu bổ sung quan trọng, đặc biệt liên quan đến: bối cảnh lịch sử, quyền lợi bảo hiểm, hình thành sách, học thuyết thiện chí tối đa, phí bảo hiểm, diễn giải sách, tổn thất loại trừ, quyền bên thứ ba , tổn thất, khiếu nại, ác cảm giảm thiểu tổn thất, quyền đóng góp cơng ty bảo hiểm sách tổng hợp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM, BẢO HIỂM HÀNG HẢI 2.1 Một số khái niệm, đặc điểm, phân loại 2.1.1 Bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải 2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm Thuật ngữ bảo hiểm tiếng Việt hiểu theo nghĩa: “1 Giữ gìn, đề phịng tai nạn; Bảo đảm hợp đồng trả khoản tiền thỏa thuận có tai nạn, rủi ro định xảy đến cho người bảo hiểm (người bảo hiểm phải đóng tiền định), ” Dưới góc độ pháp lý, giáo sư Hemard đưa khái niệm: Bảo hiểm nghiệp vụ qua bên người bảo hiểm chấp nhận trả khoản tiền ( phí bảo hiểm hay đóng góp bảo hiểm) cho https://tailieuluatkinhte.com/ cho người thứ ba khác để trường hợp có rủi ro xảy họ bồi thường khoản tiền từ bên khác người bảo hiểm, người chịu trách nhiệm toàn rủi ro, đền bù thiệt hại theo Luật thống kê” Dưới góc độ kinh doanh bảo hiểm, tập đoàn bảo hiểm AIG Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm chế, theo chế này, người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho cơng ty bảo hiểm, cơng ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm Luật Kinh doanh Bảo hiểm 2000 Việt Nam định nghĩa: “Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm.” Như vậy, định nghĩa bảo hiểm chưa có khái niệm thống nào, ta định nghĩa: “Bảo hiểm cam kết người bảo hiểm với người bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm mát hư hỏng, thiệt hại đối tượng bảo hiểm rủi ro thỏa thuận gây ra, với điều kiện người mua bảo hiểm mua bảo hiểm cho đối tượng nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm” Theo đó, bên bảo hiểm trả tiền bồi thường vật chất xảy kiện bên thỏa thuận pháp luật quy định sở người tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, hình thức quản lý rủi ro, chủ yếu sử dụng để bảo hiểm cho rủi ro ngẫu nhiên tổn thất xảy Việc trả tiền bồi thường thể hợp đồng tổ chức bảo hiểm người bảo hiểm 2.1.1.2 Khái niệm bảo hiểm hàng hải Theo nghĩa rộng, bảo hiểm hàng hải xem biện pháp bảo đảm nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết chủ thể tham gia vận tải biển Quan điểm xuất phát từ chỗ cho vận tải biển ln với rủi ro gây thiệt hại vật chất lớn, thiệt hại tính mạng thảm họa mơi trường khó khắc phục hậu khác bảo hiểm hàng hải nguồn bồi thường thiệt hại gây giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất lường trước Từ nghiên cứu trên, định nghĩa “Bảo hiểm hàng hải hoạt động nhằm bảo vệ người bảo hiểm nhằm phân tán thiệt hại tài khỏi rủi ro, biến cố, hiểm họa https://tailieuluatkinhte.com/ hoạt động hàng hải cho nhiều người gánh chịu để người khơng phải chịu ảnh hưởng tài q lớn phát sinh rủi ro, thiệt hại gây ra.” Bản chất bảo hiểm phân chia rủi ro tổn thất hay số người cho cộng đồng tham gia bảo hiểm gánh chịu 2.1.2 Phân loại bảo hiểm hàng hải Có nhiều loại bảo hiểm hàng hải khác nhau, có ba loại bảo hiểm hàng hải là: Bảo hiểm thân máy tàu (Hull and Machinery Insurance) bảo hiểm thiệt hại vật chất xảy vỏ tàu, máy móc thiết bị tàu đồng thời bảo hiểm cước phí, chi phí hoạt động tàu phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trường hợp hai tàu đâm va nhau; Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu hay gọi bảo hiểm dự phòng bồi thường (P&I Insurance) bảo hiểm cho rủi ro liên quan đến trách nhiệm chi phí theo luật định mà chủ tàu, người quản lý, người điều hành, người thuê tàu (không kể người thuê tàu chuyến) trả thiệt hại người thứ ba trình hoạt động tàu, thuyền gây ra, bao gồm thiệt hại người tài sản Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển (Cargo Insurance) bảo hiểm rủi ro biển rủi ro bộ, sông liên quan đến trình vận chuyển tàu thuyền biển, gây ảnh hưởng đến đối tượng chuyên chở gây nên tổn thất hàng hóa 2.1.3 Rủi ro, phân loại rủi ro 2.1.3.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro thiệt hại, trở ngại xảy Trong giao dịch dân sự, nguyên nhân rủi ro phải kiện bất khả kháng Trong trường hợp này, hậu rủi ro là: hợp đồng xác định bị hủy bỏ khơng thực hai bên khơng cịn nghĩa vụ với Căn theo khoản điều 303 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2018): “Rủi ro hàng hải rủi ro xảy liên quan đến hành trình đường biển, bao gồm rủi ro biển, cháy, nổ, chiến tranh, cướp biển, trộm cắp, kê biên, quản thúc, giam giữ, ném hàng xuống biển, trưng thu, trưng dụng, trưng mua, hành vi bất hợp pháp rủi ro tương tự rủi ro khác thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm.”