1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng tín dụng và so sách hợp đồng tín dụng với hợp đồng vay tài sản trong dân sự

23 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 71,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỀ TÀI Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng tín dụng và so sách hợp đồng tín dụng với hợp đồng vay tài sản trong dân sự.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỀ TÀI: Một số vấn đề pháp lý hợp đồng tín dụng so sách hợp đồng tín dụng với hợp đồng vay tài sản dân HÀ NỘI - 2022 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Khái niệm đặc trưng hợp đồng tín dụng Trong kinh tế thị trường, nhu cầu vốn nhu cầu mang tính khách quan Nếu xét thời điểm tồn chủ thể dư thừa vốn đồng thời tồn chủ thể khác thiếu vốn tạm thời Do đó, đặt vấn đề cần phải luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Yêu cầu lý hoạt động tín dụng đời, mang chất vay mượn vốn lẫn dựa tín nhiệm Kể từ xuất hiện, hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, đóng vai trò đòn bẩy, động lực to lớn kinh tế quốc dân Theo quy định pháp luật hành, quan hệ cho vay tổ chức tín dụng khách hàng xác lập thực thông qua công cụ pháp lý hợp đồng tín dụng Theo hợp đồng tín dụng hiểu sau: “Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (gọi bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện theo luật định (gọi bên vay), theo bên cho vay thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay để sử dụng cho mục đích định thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm”1 Từ định nghĩa rút số đặc trưng sau: Một là, chủ thể: bên tham gia hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay, chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật tổ chức tín dụng quy định Hai là, đối tượng: đối tượng hợp đồng tín dụng tiền (bao gồm tiền mặt giấy tờ có giá trị khác) Về nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thỏa thuận, ghi rõ văn hợp đồng Ba là, hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Sở dĩ theo cam kết hợp đồng tín dụng, bên cho vay địi tiền bên vau sau thời hạn định Thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn Võ Đình Tồn, Nxb Cơng an nhân dân, Giáo trình luật ngân hàng việt nam, Hà nội, 2019, tr.161 Bốn là, chế thực quyền nghĩa vụ: hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đó, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền yêu cầu bên vay phải thực nghĩa vụ Phân loại hợp đồng tín dụng Căn vào tiêu chí khác phân loại hợp đồng tín dụng thành loại khác sau: - Căn vào thời hạn có loại hợp đồng tín dụng: (i) hợp đồng ngắn hạn; (ii) hợp đồng trung hạn; (iii) hợp đồng dài hạn Trong đó: (i) Hợp đồng ngắn hạn: hình thức cho vay tổ chức tín dụng khách hàng với thời hạn sử dụng vốn vay bên thỏa thuận mười hai tháng (ii) Hợp đồng trung hạn: hình thức cho vay tổ chức tín dụng khách hàng với thời hạn sử dụng vốn vay bên thỏa thuận từ 12 tháng đến 60 tháng (iii) Hợp đồng dài hạn: hình thức cho vay tổ chức tín dụng khách hàng với thời hạn sử dụng vốn vay bên thỏa thuận 60 tháng khơng q thời hạn hoạt động cịn lại theo định thành lập giấy phép hoạt động pháp nhân - Căn vào mục đích vay vốn có loại hợp đồng tín dụng: (i) Hợp đồng tín dụng có mục đích kinh doanh, sản xuất Đây loại hợp đồng có bên vay vốn nhằm phục vụ nhu cầu kinh doanh, sản xuất Thường có giá trị lớn phổ biến; (ii)) Hợp đồng tín dụng có mục đích tiêu dùng Đây loại hợp đồng có bên vay vốn nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng hàng ngày mua sắm đồ dùng Thường có giá trị khơng lớn - Căn vào tính chất đảm bảo có loại hợp đồng: (i) hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm Đây hình thức hợp đồng tín dụng bảo đảm tài sản, tổ chức tín dụng cam kết chuyển giao cho khách hàng vay sử dụng số tiền thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi sở bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay tài sản cầm cố, chấp người vay bảo lãnh người thứ ba (ii) Hợp đồng tín dụng khơng có tài sản bảo đảm Đây loại hợp đồng tín dụng mà khoản vay khách hàng khơng bảo đảm trả nợ loại tài sản bảo đảm trả nợ bên thứ ba Trong quan hệ hợp đồng tín dụng loại này, tổ chức tín dụng cần xem xét cẩn thận điều kiện để vay vốn bao gồm nhiều yếu tố phản ánh lực trả nợ người này, lực chủ thể, uy tín người vay, phương án sử dụng vốn tình hình tài họ, Trên số tiêu chí thường dùng để phân loại loại hợp đồng tín dụng Ngồi ra, thực tế cịn có nhiều cách phân loại khác, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường phát triển với xu hướng mở cửa ngày sâu rộng Do cách phân loại mang tính tương đối Hình thức hợp đồng tín dụng Xuất phát từ đặc thù quan hệ tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro cao Đồng thời rủi ro hợp đồng tín dụng không ảnh hưởng tới bên chủ thể cho vay mà cịn tạo nên hiệu ứng dây chuyền gây ảnh hưởng xấu đến tổ chức tín dụng khác rộng tồn kinh tế - tài quốc gia Vì để đảm bảo tính an tồn hoạt động tín dụng pháp luật hầu hết quốc gia giới quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng phải lập thành hợp đồng tín dụng hình thức văn Pháp luật Việt Nam không ngoại lệ với quy định thỏa thuận cho vay phải lập thành văn bản2 Sở dĩ bắt buộc phải sử dụng hình thức văn ký kết hợp đồng tín dụng văn xem chứng cụ thể, công khai minh bạch làm cho trình thực hợp đồng xử lý tranh chấp phát sinh bên chủ thể tham gia hợp đồng Việc đồng thời đảm bảo lợi ích cho bên thứ ba tình cách thơng báo cho họ biết việc hợp đồng xác lập để họ tránh rủi ro, ví dụ xác lập giao dịch có đối tượng tài sản đảm bảo hợp đồng tín dụng Mặt khác việc sử dụng hình thức văn giúp cho quan quản lý nhà nước thực cơng vụ tốt Ngồi hình thức văn viết, hợp đồng tín dụng cịn bao gồm hình thức văn điện tử Hợp đồng tín dụng xác lập thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp điện tử hình thức thơng điệp liệu coi giao dịch văn bản3 Vì hợp đồng điện tử có giá trị pháp lý tương đương với hợp đồng viết thông thường khoản điều 23 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khoản điều 119 Bộ luật dân 2015 Nội dung hợp đồng tín dụng Nội dung hợp đồng tín dụng tổng thể điều khoản bên có đủ tư cách chủ thể cam kết với cách tự nguyện, bình đẳng phù hợp với pháp luật, không trái đạo đức xã hội Tại khoản Điều 23 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định cụ thể nội dung cần phải có hợp đồng tín dụng (hay nói cách khác thỏa thuận vay) Cụ thể: (1) Điều khoản thông tin bên tham gia hợp đồng tín dụng Thơng tin bên tham gia hợp đồng tín dụng bao gồm: Tên, địa chỉ, mã số doanh nghiệp tổ chức tín dụng cho vay; tên, địa chỉ, số chứng minh nhân dân thẻ cước hộ chiếu mã số doanh nghiệp khách hàng Ngoài ra, thông tin tên, chức vụ, giấy chứng thực cá nhân văn ủy quyền (nếu có) người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền có đầy đủ thẩm quyền ký kết hợp đồng ghi nhận đầy đủ hợp đồng tín dụng Điều khoản nhằm mục đích ghi nhận lực pháp lý chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đảm bảo hiệu lực hợp đồng tín dụng Khi giao kết hợp đồng, bên cần kiểm tra lực thẩm quyền giao kết hợp đồng tín dụng (bên vay bên cho vay) Ví dụ: Đối với bên vay vốn pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân ký kết thực hợp đồng, cịn bên vay tổ chức khơng có tư cách pháp nhân (hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân) chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân tham gia giao kết hợp đồng tín dụng Đối với bên cho vay ngân hàng thương mại, thông thường Giám đốc chi nhánh giao kết thực hợp đồng tín dụng phải có văn ủy quyền người đại diện theo pháp luật ngân hàng thương mại (2) Điều khoản điều kiện vay vốn Khi thỏa thuận điều khoản này, bên cần ghi rõ hợp đồng tín dụng tiêu chuẩn cụ thể mà bên vay phải thỏa mãn hợp đồng tín dụng có hiệu lực Cụ thể, Điều Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định điều kiện vay vốn sau: “Tổ chức tín dụng xem xét, định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau đây: Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp Có phương án sử dụng vốn khả thi Có khả tài để trả nợ Trường hợp khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định khoản Điều 13 Thơng tư này, khách hàng tổ chức tín dụng đánh giá có tình hình tài minh bạch, lành mạnh.” (3) (4) Điều khoản số tiền cho vay; hạn mức cho vay trường hợp cho vay theo hạn mức; hạn mức cho vay dự phòng trường hợp cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng; hạn mức thấu chi trường hợp cho vay theo hạn mức thấu chi tài khoản toán Tùy khách hàng mà tổ chức tín dụng xem xét hạn mức cho vay khác phù hợp với nhu cầu vốn khả trả nợ khách hàng Điều khoản mục đích sử dụng vốn vay, đồng tiền cho vay, đồng tiền trả nợ Trong điều khoản này, bên cần ghi rõ vốn vay sử dụng vào mục đích vay vốn hợp pháp như: để đầu tư xây dựng nhà xưởng, công trình xây dựng, mua bán hàng hóa để kinh doanh, tiêu dùng, Những nhu cầu vốn mà tổ chức tín dụng khơng cho vay theo quy định Điều Thơng tư 39/2016/TT-NHNN đương nhiên khơng thể mục đích sử dụng vốn vay thỏa thuận ghi nhận hợp đồng tín dụng Việc thỏa thuận điều khoản hợp đồng tín dụng xem giải pháp đảm bảo an toàn vốn cho người đầu tư tổ chức tín dụng, nhằm tránh trường hợp bên vay sử dụng vốn cách tùy tiện vào mục đích phiêu lưu, mạo hiểm Mặt khác, để đảm bảo lợi ích hai bên đảm bảo cho đồng vốn đầu tư sử dụng hiệu quả, pháp luật cho phép thời gian sử dụng vốn, bên có Xem thêm Điều Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng quyền thỏa thuận lại mục đích sử dụng vốn vay xét thấy thời điều kiện sử dụng vốn thay đổi Nội dung thỏa thuận đồng tiền cho vay, đồng tiền trả nợ: Điều 11 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định rõ đồng tiền cho vay, đồng tiền trả nợ Theo đó, tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận việc cho vay đồng Việt Nam ngoại tệ phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật có liên quan Đồng tiền trả nợ đồng tiền cho vay khoản vay (5) Điều khoản phương thức cho vay Đối với hoạt động cho vay phục vụ mục đích hoạt động kinh doanh, tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng việc áp dụng phương thức cho vay sau: Cho vay lần, cho vay hợp vốn, cho vay lưu vụ, cho vay theo hạn mức, cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng, cho vay theo hạn mức thấu chi tài khoản tốn, cho vay quay vịng, cho vay tuần hồn, phương thức cho vay khác kết hợp phương thức phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng đặc điểm khoản vay Đối với hoạt động vay phục vụ nhu cầu đời sống tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng việc áp dụng phương thức cho vay sau: “1 Phương thức cho vay theo quy định khoản 1, Điều 27 Thông tư Các phương thức cho vay khác kết hợp phương thức cho vay quy định khoản Điều này, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng đặc điểm khoản vay.” (Điều 30 Thông tư 39/2016/TTNHNN) (6) Điều khoản lãi suất, thời hạn sử dụng vốn vay Lãi suất cho vay theo thỏa thuận mức lãi suất quy đổi theo tỷ lệ %/năm tính theo số dư nợ cho vay thực tế thời gian trì số dư nợ cho vay thực tế theo quy định khoản Điều 13 Thơng tư này; nguyên tắc yếu tố xác định lãi suất, thời điểm xác định lãi suất cho vay trường hợp áp dụng lãi suất cho vay có điều chỉnh; lãi suất áp dụng dư nợ gốc bị hạn; lãi suất áp dụng lãi chậm trả; loại phí liên quan đến khoản vay mức phí áp dụng Thời hạn cho vay; thời hạn trì hạn mức trường hợp cho vay theo hạn mức, thời hạn hiệu lực hạn mức cho vay dự phòng trường hợp cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng, thời hạn trì hạn mức thấu chi trường hợp cho vay theo hạn mức thấu chi tài khoản toán Cụ thể, bên phải ghi rõ hợp đồng tín dụng ngày, tháng, năm trả tiền, phải trả tiền sau kể từ ngày ký hợp đồng Nếu gia hạn hợp đồng bên dự liệu trước khả hợp đồng tín dụng, cịn thời gian gia hạn tiến hành thỏa thuận sau q trình thực hợp đồng tín dụng (nếu thấy cần thiết) (7) Điều khoản phương thức toán tiền vay kỳ hạn trả nợ Các bên phải thỏa thuận rõ số tiền vay hoàn trả dần hàng tháng (trả góp) trả tồn lần hợp đồng vay đáo hạn Nếu khoản vay thỏa thuận toán theo kỳ hạn bên dự liệu trước khả điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho phù hợp với khả tài bên vay trả nợ (8) Điều khoản hình thức bảo đảm khoản vay giá trị tài sản dùng làm bảo đảm khoản vay Tại Điều 15 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định bảo đảm tiền vay sau: “1 Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận Việc thỏa thuận biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng với khách hàng phù hợp với quy định pháp luật biện pháp bảo đảm pháp luật có liên quan Tổ chức tín dụng định chịu trách nhiệm việc cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Khách hàng, bên bảo đảm phải phối hợp với tổ chức tín dụng để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay có xử lý theo thỏa thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm tiền vay quy định pháp luật.” (9) Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Các bên có quyền thỏa thuận biện pháp giải tranh chấp đường thương lượng, hòa giải, lựa chọn quan tài phán giải tranh chấp cho Nếu hợp đồng tín dụng khơng ghi điều khoản này, có nghĩa bên khơng thỏa thuận việc xác định thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thực theo quy định pháp luật Giao kết hợp đồng tín dụng Giao kết hợp đồng tín dụng q trình mang tính chất kỹ thuật nghiệp vụ - pháp lý bên thực theo trình tự luật định Việc giao kết hợp đồng tín dụng thực theo trình tự sau: (1) Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng; (2) Thẩm định hồ sơ tín dụng; (3) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng; (4) Đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng Cụ thể: (1) Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Đây hành vi pháp lý bên thực hình thức văn thức gửi cho bên kia, với nội dung thể ý chí mong muốn giao kết hợp đồng tín Theo quy định Điều Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định: “Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho tổ chức tín dụng tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn theo quy định Điều Thông tư tài liệu khác tổ chức tín dụng hướng dẫn.” Như vậy, theo câu chữ luật định yêu cầu bên vay phải bên khởi xướng gửi đề xuất văn bản, hồ sơ đề nghị vay vốn gửi kèm theo giấy tờ tài liệu chứng minh tư cách chủ thể khả tài hay phương án sử dụng vốn vay gửi tổ chức tín dụng Trên sở đó, tổ chức tín dụng tiến hành xem xét, thẩm định coi chứng đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam năm gần cho thấy, có nhiều trường hợp bên chủ động đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng lại tổ chức tín dụng khơng phải khách hàng Phương thức số tổ chức tín dụng chủ động thực nhằm tăng cường khả cạnh tranh mở rộng thị trường tín dụng Những tổ chức tín dụng tiên phong việc lựa chọn phương thức ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Trong trường hợp này, văn đề nghị thư chào mời tổ chức tín dụng gửi cho tổ chức, cá nhân có khả tài mạnh, có uy tín thương trường có nhu cầu vay vốn thường xuyên mà tổ chức tín dụng lựa chọn bên đối tác Trong thư chào mời, bên đề nghị thường đưa điều kiện có tính chất tổng qt kèm theo ước khoản cụ thể bên xem xét chấp nhận (2) Thẩm định hồ sơ tín dụng Thẩm định hồ sơ tín dụng tất hành vi mang tính nghiệp vụ pháp lý tổ chức tín dụng thực nhằm xác định mức độ thỏa mãn điều kiện vay vốn bên vay, sở mà định cho vay hay không Trên thực tế, việc thẩm định thường nhân viên chuyên trách tổ chức tín dụng thực kết thúc việc lập báo cáo thẩm định hồ sơ tín dụng trình lên cho người quản lý có thẩm quyền tổ chức tín dụng định việc có cho vay hay khơng Trong trường hợp từ chối cho vay, tổ chức tín dụng phải thơng báo cho khách hàng văn phải nêu rõ lý từ chối cho vay Việc từ chối cho vay khơng có xác đáng lí để khách hàng thực hành vi đối kháng với tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật (3) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Đây hành vi pháp lý bên nhận đề nghị (thơng thường tổ chức tín dụng) thực hình thức văn thức gửi cho bên (bên gửi đề nghị hợp đồng) với nội dung thể đồng ý giao kết hợp đồng tín dụng Hành vi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng có giá trị lời tuyên bố đồng ý ký kết hợp đồng thay cho việc giao kết hợp đồng thức bên Vì vậy, việc giao kết hợp đồng tín dụng coi hoàn thành sau bên trải qua giai đoạn thương lượng, đàm phán trực tiếp điều khoản hợp đồng người đại diện có thẩm quyền bên trực tiếp ký tên vào văn hợp đồng tín dụng (4) Đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng Đây giai đoạn cuối cùng, giai đoạn trọng tâm trình giao kết hợp đồng tín dụng Trong giai đoạn này, bên gặp để đàm phán điều khoản hợp đồng tín dụng Giai đoạn coi kết thúc đại diện bên thức ký tên văn hợp đồng tín dụng 6 Hiệu lực hợp đồng tín dụng Dựa quy định chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 Bộ luật dân năm 2015, hợp đồng tín dụng với tư cách loại hình giao dịch dân đặc th có hiệu lực thoả mãn đầy đủ điều kiện sau đây: Thứ chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng: Phải có đủ lực pháp luật lực hành vi dân Đối với chủ thể đồng tín dụng tổ chức người đại diện cho tổ chức để phải có lực pháp luật lực hành vi dân Thứ hai, có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tự ý chí: Một hợp đồng tín dụng coi khơng có đồng thuận tự ý thoả thuận bên bị khiếm khuyết t nhầm lẫn; lừa dối, lường gạt ép buộc, cưỡng giao kết hợp đồng Trên nguyên tắc, nhầm lẫn, lừa dối, lường gạt cưỡng bức, ép buộc bên bên dẫn đến hậu làm cho hợp đồng tín dụng vơ hiệu mà khuyết tật phải có ảnh hưởng mang tính định đến ý chi giao hợp đồng bên coi kiện pháp lý làm cho hợp đồng tín dụng vơ hiệu Thứ ba, mục đích nội dung hợp đồng tín dụng khơng trải pháp luật đạo đức xã hội: Tính hợp pháp mục đích tham gia giao dịch thể chỗ, mục đích cho vay mục đích vay bên chủ thể hợp đồng thiết phải thể rõ ràng nội dung hợp đồng mục đích không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội Tính hợp pháp nội dung hợp đồng tín dụng thể chỗ, điều khoản hợp đồng tín dụng khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái với đạo đức xã hội Thứ tư, riêng hình thức hợp đồng tín dụng, việc ký kết hợp đồng phải theo hình thức mà pháp luật ngân hàng quy định Đối với hợp đồng tín dụng, tính chất rủi ro cao cho quyền lợi bên trình thực hợp đồng nên pháp luật ngân hàng đòi hỏi hình thức hợp đồng tín dụng phải xem điều kiện có hiệu lực hợp đồng " Tính hợp pháp hình thức hợp đồng tín dụng thể chỗ hợp đồng tín dụng phải ký kết văn hay tài liệu giao dịch hợp thức có giá trị chứng chứng minh nội dung cam kết bên Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng mang chất thỏa thuận bên chủ thể tham gia nhằm xác lập nên quan hệ pháp luật mà bên chủ thể có quyền nghĩa vụ hợp pháp Việc tạo lập quyền nghĩa vụ pháp lý vừa mục đích bên tham gia giao kết hợp đồng vừa hậu pháp lý tất yếu hợp đồng tín dụng có hiệu lực Về nguyên tắc, quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh kể từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực pháp luật Với hợp đồng tín dụng, hiệu lực hợp đồng phát sinh sau bên tham gia thỏa thuận xong tất điều khoản hợp đồng ký tên (điểm chỉ) vào hợp đồng, không phát sinh thêm nội dung khác Việc thực quyền nghĩa vụ bên tiến hành toàn số tiền vay tiền lãi hoàn trả lại đầy đủ cho phía tổ chức tín dụng Thực tế, bên tham gia vào quan hệ vay tín dụng với vị trí pháp lý khác nên quyền nghĩa vụ bên khác Quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng ban hành kèm Quyết định 1627/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước có quy định cụ thể số quyền nghĩa vụ cụ thể cho phía khách hàng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 ban hành nội dung quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng tín dụng khơng cịn quy định thành điều khoản cụ thể trước Như vậy, quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ điều khoản nhà làm luật dự liệu sẵn mà phát sinh từ thỏa thuận hai bên xác lập Song, chúng có giá trị pháp lý ràng buộc bên tham gia vào quan hệ hợp đồng Một số quyền nghĩa vụ chủ thể tương ứng với vị trí quan hệ tín dụng gồm ● Quyền nghĩa vụ bên cho vay Với tư cách bên cho vay quan hệ tín dụng, tổ chức tín dụng có quyền nghĩa vụ sau: - Nghĩa vụ chuyển giao tiền vay đầy đủ, thời hạn địa điểm cho khách hàng vay sử dụng (nghĩa vụ giải ngân) Đây nghĩa vụ quan trọng hàng đầu tổ chức tín dụng khách hàng vay vốn Nghĩa vụ phát sinh việc bên cho vay cam kết cho khách hàng vay sử dụng số tiền thời hạn định với điều kiện có hồn trả Khi nghĩa vụ thực trở thành sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ khác chủ thể hợp đồng Bởi lẽ, thực tế bên vay thực Xem: điều 24, 25 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định 1627/QĐ-NHNN ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 - - ● quyền sử dụng vốn vay có nghĩa vụ hồn trả tiền vay chứng minh họ nhận tiền vay bên cho vay chuyển giao thời hạn thỏa thuận.Việc không thực giải ngân thực giải ngân không đủ số lượng thời hạn bên cho vay, theo pháp luật hành Việt Nam, xem hành vi vi phạm hợp đồng làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại phạt hợp đồng Quyền, nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng: Các tổ chức tín dụng tiến hành cho vay thơng qua hợp đồng tín dụng có quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng nhằm đảm bảo vốn cho vay sử dụng mục đích tránh trường hợp khơng thể hồn trả lại khách hàng Cũng mục đích này, việc kiểm tra, giám sát khơng quyền tổ chức tín dụng mà cịn nghĩa vụ mà chủ thể phải thực cách cẩn trọng hiệu Điều quy định khoản 3,4 điều 94 Luật tổ chức tín dụng 2010, khoản điều 24 thông tư 39/2016/TT-NHNN Với quy định này, khách hàng vay buộc phải chấp nhận kiểm tra, giám sát từ phía bên cho vay nhằm tạo điều kiện để bên cho vay tiến hành biện pháp quản trị tín dụng hiệu Quyền yêu cầu bên vay hoàn trả tiền vay thỏa thuận, kể tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có): Đây quyền phát sinh tyuwf thỏa thuận chủ thể thông thường pháp luật bảo đảm thực nhiều phương cách, thực quyền này, tổ chức tín dụng (bên cho vay) có tư cách chủ nợ có vị trí đặc biệt quan trọng Mặt khác việc khơng hồn trả nợ khách hàng gây ảnh hưởng xấu tới nhiều chủ thể khác Do đó, tổ chức tín dụng pháp luật trao cho quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo nội dung thỏa thuận phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm quy định thỏa thuận cho vay và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay; Quyền áp dụng biện pháp thu hồi nợ theo thỏa thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm quy định pháp luật có liên quan đến hạn trả nợ mà khách hàng khơng trả; thương lượng hịa giải khởi kiện bên vay trước quan tài phán có thẩm quyền để yêu cầu giải Quyền nghĩa vụ bên vay Với tư cách người hưởng tín dụng, đồng thời nợ quan hệ tín dụng, bên vay có quyền nghĩa vụ sau: - Quyền từ chối yêu cầu không hợp lý tổ chức tín dụng ký kết, thực tốn hợp đồng tín dụng: Đây quyền pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng tham gia giao kết hợp đồng - - - Theo khách hàng có quyền từ chối điều khoản bất hợp lý gây bất lợi cho đến từ phía tổ chức tín dụng Cơ sở khoa học cho quyền xuất phát từ chất pháp lý hợp đồng nói chung có hợp đồng tín dụng thỏa thuận sở bình đẳng bên tham gia Vì dù số điều khoản hợp đồng bị giới hạn quy định pháp luật bình đẳng đảm bảo quyền từ chối khách hàng; Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối vay khơng có vi phạm hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng: Quyền đặt với mục tiêu nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng vay trước hành vi khơng có hợp pháp tổ chức tín dụng Theo tổ chức tín dụng từ chối cho vay phải đưa hợp pháp cho định Tuy nhiên điều vi phạm vào quyền tự chủ tổ chức tín dụng quy định điều Luật tổ chức tín dụng 2010 chỗ hạn chế quyền định cho vay hay không tổ chức tín dụng Mặt khác, pháp luật tố tụng dân có quy định quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.6 Do khách hàng thấy tổ chức tín dụng vi phạm hợp đồng tín dụng dẫn đến hậu xâm hại đe dọa xâm hại tới quyền lợi ích hồn tồn có quyền khởi kiện u cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi cho mình; Quyền yêu cầu bên cho vay thực nghĩa vụ giải ngân thỏa thuận hợp đồng tín dụng: Quyền bên vay đồng thời nghĩa vụ bên cho vay, phát sinh sở điều khoản hợp đồng tín dụng Do có quyền mà bên vay yêu cầu bên cho vay trả tiền bồi thường thiệt hại xảy cho mình, trường hợp bên cho vay khơng thực nghĩa vụ giải ngân theo thoả thuận mà gây thiệt hại.; Nghĩa vụ sử dụng tiền vay hiệu mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng: Mục đích sử dụng vốn vay nội dung tối thiểu phải có hợp đồng tín dụng.7 Việc sử dụng mục đích khoản vốn vay khách hàng có ý nghĩa quan trọng góp phần giảm thiểu rủi ro tình trạng lãng phí, sử dụng khơng hiệu vốn vay dẫn đến khơng thể trả nợ Vì rủi ro có tính nghiêm trọng cao nghĩa vụ bị vi phạm nên có ý nghĩa vơ quan trọng, buộc khách hàng phải chấp nhận bị đặt kiểm tra giám sát tổ chức tín dụng thực nghiêm túc nghĩa vụ Khách hàng có trách nhiệm sử dụng vốn vay trả nợ theo nội dung thỏa thuận; Điều 186 Bộ luật tố tụng dân 2015 khoản điều 23 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng - báo cáo cung cấp tài liệu chứng minh việc sử dụng vốn vay theo yêu cầu tổ chức tín dụng.8 Nếu vi phạm tổ chức tín dụng có quyền thu hồi nợ, chấm dứt cho vay trước hạn ; Nghĩa vụ trả tiền vay gốc lãi, trả tiền phạt vi phạm hợp đồng tín dụng tiền bồi thường thiệt hại cho bên vay (nếu có): Đây vừa nghĩa vụ quan trọng vừa điều kiện để vay vốn bên vay Nó phát sinh sở hợp đồng tín dụng phát sinh sở phán có hiệu lực pháp luật quan tài phán có thẩm quyền Thơng thường, nghĩa vụ hồn trả tiền vay gốc lãi phát sinh hợp đồng tín dụng bắt đầu có hiệu lực chúng phải bên vay thực thời hạn sử dụng vốn vay hết Còn nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm hợp đồng hay tiền bồi thường thiệt hại phát sinh xảy vi phạm hay thiệt hại mà bên thoả thuận hợp đồng tín dụng phát sinh phán có hiệu lực pháp luật tịa án hay trọng tài Mục đích việc đặt nghĩa vụ cho bên vay nhằm đảm bảo khả thu hồi vốn tổ chức tín dụng Bởi bên vay khơng tốn nợ ảnh hưởng tới hoạt động tổ chức tín dụng, gây hiệu ứng dây chuyền với hệ thống tài - ngân hàng rộng ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế Nghĩa vụ gắn liền với số quyền đặc biệt tổ chức tín dụng vấn đề giải nợ khơng trả, ví dụ quyền phát mại tài sản, Thực hợp đồng tín dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng Thực hợp đồng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng hai nội dung pháp lý khác có mối quan hệ chặt chẽ với Trách nhiệm pháp lý chủ thể phát sinh từ việc chủ thể vi phạm quy tắc, điều khoản bên tham gia thỏa thuận giao kết hợp đồng Đối với hợp đồng tín dụng, vấn đề khơng có ngoại lệ Trước tiên, theo pháp luật dân hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Vì thực hợp đồng hiểu việc bên thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nên việc thực hợp đồng tín dụng (một loại hợp đồng cụ thể) tổng hợp hành vi hợp pháp chủ thể tham gia quan khoản điều 24 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Xem; điều 385 Bộ luật dân 2015 hệ hợp đồng tín dụng nhằm thực hóa điều khoản thỏa thuận hợp đồng Khi thực hợp đồng tín dụng, bên phải tuân thủ số nguyên tắc thực hợp đồng pháp luật quy định nguyên tắc thực cam kết hợp đồng; thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau, khơng xâm phạm lợi ích cơng cộng quyền, lợi ích chủ thể khác Ngồi bên tham gia hợp đồng tín dụng cịn phải tn thủ nguyên tắc vay cho vay pháp luật ngân hàng quy định cách chặt chẽ suốt trình thực hợp đồng kể từ hợp đồng có hiệu lực Cụ thể hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khách hàng thực theo thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng phù hợp với quy định pháp luật khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích, hồn trả nợ gốc lãi tiền vay thời hạn thỏa thuận với tổ chức tín dụng.10 Thực tế cho thấy việc thực hợp đồng tín dụng xảy hai tình trạng sau đây: - - Trường hợp bên thực đủ cam kết hợp đồng tín dụng hợp đồng chấm dứt hiệu lực tất quyền, nghĩa vụ bên thực xong bên có trách nhiệm thực việc lý để chấm dứt hợp đồng Trường hợp bên hai bên vi phạm cam kết hợp đồng tín dụng ngun tắc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Trách nhiệm pháp lý trường hợp áp dụng theo thoả thuận bên theo quy định pháp luật Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý xem xét yếu tố thuộc hành vi bên vi phạm Thứ hai, vấn đề vi phạm hợp đồng, pháp luật hành quy định vi phạm hợp đồng hành vi không thực thực không thời hạn, thực không nội dung thực không đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nghĩa vụ ghi nhận điều khoản hợp đồng pháp luật điều chỉnh hợp đồng quy định Vi phạm hợp đồng hành vi bên hai bên tham gia hợp đồng, lỗi cố ý vô ý dẫn đến hậu xâm hại đe 10 Xem: Điều Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng dọa xâm hại tới quyền lợi ích bên lại lợi ích chung Nhà nước, xã hội Về phương diện lý thuyết, hành vi coi vi phạm hợp đồng tín dụng hành vi thỏa mãn điều kiện sau đây: - - - Chủ thể thực hành vi phải bên tham gia hợp đồng tín dụng (bao gồm bên vay bên cho vay) Hành vi phải trái với điều khoản thỏa thuận hợp đồng tín dụng Trong thực tiễn giao dịch tín dụng, hành vi làm trái với cam kết hợp đồng tín dụng thường hành vi khơng thực thực không nghĩa vụ cam kết (chẳng hạn, bên cho vay không thực việc chuyển giao tiền vay cho bên vay sử dụng; bên vay khơng hồn trả tiền vay hạn cho bên cho vay sử dụng vốn vay sai mục đích cam kết hợp đồng tín dụng ) Bên thực hành vi có lỗi xác định cố ý vơ ý Đối với hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ bên rõ ràng, cụ thể, xác định ghi rõ văn hợp đồng nên bên có quyền lợi bị xâm hại cần chứng minh bên đối tác không thực thực không nghĩa vụ cam kết đủ để dẫn chứng lỗi người Ngược lại, bên thực hành vi trái với cam kết hợp đồng tín dụng phải chứng minh khơng có lỗi, cách dẫn chứng kiện khách quan cản trở thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng (chẳng hạn, người vay rơi vào tình trạng bất khả kháng nên thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay cam kết ) dẫn chứng lỗi tuyệt đối bên bị vi phạm khiến cho khơng thể thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Hành vi nhằm xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên đối tượng xâm hại tới lợi ích khác lợi ích chung toàn xã hội, lợi ích tổ chức cá nhân khác Về nguyên tắc, hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng phải chịu trách nhiệm pháp lý, mức độ, tính chất loại trách nhiệm pháp lí khác nhau, tùy thuộc vào hậu xảy hành vi Theo quy định thông tư 39/2016/TT-NHNN, nội dung xử lý vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại nội dung mà bên chủ thể cần thỏa thuận giao kết hợp đồng tín dụng Căn điều 25 quy định: “1 Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận việc phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng không thực nội dung thỏa thuận cho vay, trừ trường hợp quy định khoản Điều 13 Thơng tư Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng có thỏa thuận phạt vi phạm khơng thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Như vậy, có hai loại trách nhiệm pháp lý phát sinh việc vi phạm hợp đồng tín dụng, tuỳ thuộc vào mức độ hậu thực tế xảy ra: - - Trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng tín dụng: Loại trách nhiệm áp dụng theo thoả thuận bên hợp đồng tín dụng khơng có thoả thuận áp dụng theo quy định pháp luật Đây loại trách nhiệm pháp lí có đặc tính chế tài xử phạt vi phạm nhằm nâng cao tính kỷ luật hợp đồng nên áp dụng bên vi phạm hợp đồng tín dụng mà khơng cần phải chứng minh hậu thiệt hại vật chất xảy cho bên bị vi phạm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng tín dụng: Loại trách nhiệm áp dụng bên vi phạm bên bị vi phạm chứng minh bên vi phạm gây thiệt hại vật chất thực tế xác định cho mình, hành vi có lỗi họ thực hợp đồng tín dụng Về nguyên tắc, số tiền bồi thường thiệt hại xác định ý chí bên tham gia hợp đồng (thơng qua đường thương lượng, hịa giải) phán có hiệu lực pháp luật quan tài phán có thẩm quyền (thông qua đường tài phán) Đồng thời từ quy định thấy bên vi phạm phải chịu trách nhiệm hay hai trách nhiệm lúc phụ thuộc vào thỏa thuận bên tham gia hợp đồng Tranh chấp pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng phương thức giải tranh chấp Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hiểu tình trạng pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng, bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng Một hợp đồng tín dụng coi có tranh chấp xung đột, bất đồng phương diện quyền lợi bên thể bên ngồi (mặt khách quan) thơng qua chứng cụ thể xác định Vì thế, khơng phải có vi phạm hợp đồng đỏ có tranh chấp mà đơi vi phạm hợp đồng diễn trước tranh chấp hợp đồng lại kiện diễn sau khoảng thời gian định Thậm chí có vi phạm hợp đồng tín dụng khơng có tranh chấp bên khơng bày tỏ bên ngồi bất đồng hay xung đột lợi ích họ với hành vi phản kháng cụ thể có giá trị chứng Tùy thuộc vào việc lựa chọn pháp luật điều chỉnh mà quốc gia có quy định khác vấn đề giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Theo pháp luật Việt Nam hành, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng giải phương thức sau đây: Thứ nhất, giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phương thức thương lượng hoà giải qua trung gian Theo quy định pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, trước hết bên có quyền tự thương lượng với mâu thuẫn, xung đột, bất đồng nhằm tiến tới dung hòa lợi ích cho hai bên Trong trường hợp việc thương lượng khơng đạt kết quả, bên lựa chọn giải pháp hoà giải với qua trung gian hoà giải Việc quy định chế nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt bên giúp cho bên tránh chi phí khơng cần thiết phái theo kiện trước tịa Tuy vậy, bên tự giải tranh chấp cho đường thương lượng, hịa giải theo luật định họ có quyền đưa tranh chấp xét xử quan tài phán có thẩm quyền theo quy định pháp luật Thứ hai, giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chế tài phán Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tài phán xem giải pháp cuối để phân định quyền lợi gia bên theo quy định Luật tố tụng dân Thứ ba, bên có thỏa thuận bên việc lựa chọn quan tài phán trọng tài thương mại tranh chấp giải theo thủ tục tố tụng trọng tài 10 Các biện pháp bảo đảm tiền vay hợp đồng tín dụng Trong thực tiễn, tùy thuộc vào đánh giá tổ chức tín dụng khả trả nợ mức độ uy tín khách hàng mà tổ chức tín dụng lựa chọn hình thức hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản hợp đồng tín dụng khơng có bảo đảm tài sản Tuy nhiên việc sử dụng loại hình hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản ưu tiên lựa chọn q trình ký kết hợp đồng tín dụng khơng có đảm bảo địi hỏi tổ chức tín dụng phải thực hoạt động phân tích điều tra tín dụng khách hàng để kiểm tra đánh giá mức độ thỏa mãn điều kiện vay vốn khơng có bảo đảm (vốn khắt ke) Với chất hợp đồng, có tới chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ mà bên tham gia hợp đồng sử dụng theo quy định Bộ luật Dân 2015.11 Điều cho phép khách hàng tổ chức tín dụng có nhiều hội lựa chọn biện pháp bảo đảm tài sản Song, mối quan hệ tín dụng, khách hàng người thiếu vốn có nhu cầu vay nên việc sử dụng biện pháp ký quỹ, đặt cọc hay ký cược điều khó thực thực tế Vì vậy, ba biện pháp cầm cố chấp bảo lãnh xem biện pháp dễ áp dụng thực tế Trong hợp đồng tín dụng có bảo đảm ln tồn nội dung bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay Căn khoản điều Nghị định 21/2021/NĐ-CP giao dịch bảo đảm ghi nhận hợp đồng tín dụng tách biệt thành hợp đồng riêng bên cạnh hợp đồng tín dụng Việc tách riêng biện pháp bảo đảm thành hợp đồng riêng cho giải pháp thường bên áp dụng đảm bảo pháp lý cho bên mà đem lại Đồng thời pháp luật chưa có dẫn cụ thể nên bên khơng thi9etes phải giao kết hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm thời điểm Trong thực tiễn tồn nhiều trường hợp hợp đồng tín dụng ký kết thời gian hai bên xác lập giao dịch bảo đảm Mặt khác mối quan hệ hợp đồng tín dụng giao dịch bảo đảm có liên quan chặt trẽ lại độc lập mặt hiệu lực Căn Điều 29 Nghị định 21/2021/NĐ-CP, hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực không làm chấm dứt hợp đồng tín dụng (tức hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm) Ngược lại, Trường hợp hợp đồng tín dụng bị vô hiệu bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực giải sau: Trong trường hợp bên chưa thực hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm chấm dứt; Trong trường hợp bên thực phần toàn hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm khơng chấm dứt Tài sản đem để làm đối tượng giao dịch bảo đảm bao gồm Tài sản có tài sản hình thành tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng cấm chuyển giao khác quyền sở hữu thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm; Tài sản bán hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu; Tài sản thuộc đối tượng nghĩa vụ hợp đồng song vụ bị vi phạm biện pháp cầm giữ; Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trường hợp pháp luật liên quan có quy định.12 Tài sản đảm bảo mô tả chung phải 11 Điều 292 Bộ luật Dân 2015 12 Điều Nghị định 21/2021/NĐ-CP xác định giá trị Ví dụ khách hàng sử dụng tài sản Giấy tờ có giá, chứng khốn, số dư tiền gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước để bảo đảm thực nghĩa vụ việc mơ tả tài sản bảo đảm phải phù hợp với quy định pháp luật giấy tờ có giá, chứng khốn, ngân hàng phải xác định giá trị cụ thể tài sản Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai với giá trị khoản vay mà bên vay có nghĩa vụ phải trả Khi giao kết hợp đồng tín dụng có kèm theo giao dịch bảo đảm tài sản tổ chức tín dụng ln có quyền đối kháng với bên thứ ba kể khối tài sản bảo đảm kể từ giao dịch bảo đảm có hiệu lực Theo tổ chức tín dụng có quyền ưu tiên việc truy đòi khoản nợ cách theo đuổi tài sản bảo đảm đâu quản lý Việc cho phép tổ chức tín dụng quyền ưu tiên tốn khoản nợ từ số tiền có từ tài sản bảo đảm trước chủ nợ khác có biện pháp bảo đảm đăng ký sau chủ nợ tài sản bảo đảm Ngồi ra, vấn đề cụ thể giao dịch bảo đảm quy định tương đối rõ ràng hệ thống văn pháp luật giao dịch bảo đảm II Tiêu chí SO SÁNH HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VỚI HỢP ĐỒNG VAY THƠNG THƯỜNG Hợp đồng tín dụng Hợp đồng vay tài sản Căn Pháp luật ngân hàng pháp luật Pháp luật dân Khái niệm Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lẫn lãi dựa tín nhiệm Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Chủ thể Bắt buộc bên cho vay phải tổ Bên cho vay cá nhân, chức tín dụng nhà nước tổ chức có tài sản cho cấp phép hoạt động chủ thể khác vay Bên vay cá nhân, tổ chức đáp Bên vay cá nhân, tổ ứng đầy đủ điều kiện để chức có nhu cầu cho vay tài sản vay vốn theo quy chế cho vay quy định pháp luật Đối tượng Tiền tệ Tiền vật loại khác Hình thức Bắt buộc phải giao kết hợp Có thể giao kết hình thức đồng tín dụng thể văn hợp đồng miệng hình thức văn Mức độ điều chỉnh pháp luật Pháp luật quản lý chặt chẽ, chi tiết Ví dụ nội dung thời hạn vay, mức lãi suất, số tiền cho vay, mục đích sử dụng vốn,… Ít chặt chẽ hơn, không quy định cụ thể, chủ yếu dựa thỏa thuận tự ý chí bên chủ thể tham gia vào quan hệ khuôn khổ rongoj Nguồn Từ nguồn vốn khác Tài sản thuộc sở hữu bên tiền cho ngân hàng chủ yếu từ cho vay, không thường xun vay nguồn vốn huy động, có tính với số lượng thường không lớn chất thường xuyên số lượng lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi bổ sung 2017) Thông tư số 39/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định 1627/QĐ- NHNN ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 Văn hợp số 20/VBHN-NHNN ngày 22/05/2014 ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng Võ Đình Tồn, Nxb Cơng an nhân dân, Giáo trình luật ngân hàng việt nam, Hà nội, 2019 Nghị định 21/2021/NĐ-CP Quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ ... với số quyền đặc biệt tổ chức tín dụng vấn đề giải nợ khơng trả, ví dụ quyền phát mại tài sản, Thực hợp đồng tín dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng Thực hợp đồng trách nhiệm pháp. .. sinh từ hợp đồng tín dụng hiểu tình trạng pháp lý quan hệ hợp đồng tín dụng, bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng Một hợp đồng tín dụng coi... loại hợp đồng: (i) hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm Đây hình thức hợp đồng tín dụng bảo đảm tài sản, tổ chức tín dụng cam kết chuyển giao cho khách hàng vay sử dụng số tiền thời hạn định, với

Ngày đăng: 17/12/2022, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w