1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận một số vấn đề pháp lý trong thành lập tổ chức tín dụng việt nam

12 69 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: LUẬT NGÂN HÀNG Đề tài: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG THÀNH LẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Ngày sinh: Giảng viên hướng dẫn: Mã số sinh viên: Lớp: – Luật học Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỞ ĐẦU Nhằm đảm bảo hoạt động Tổ chức tín dụng qua an tồn hệ thống hoạt động ngân hàng, Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 có quy định riêng hoạt động thành lập Tổ chức tín dụng Bởi lẽ, Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp đặc biệt, cần điều chỉnh quy phạm pháp luật chuyên ngành, chế tạo lập Tổ chức tín dụng khơng giống loại hình doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác đời sống xã hội Việc thành lập Tổ chức tín dụng thực với trình tự khắt khe nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ nhà nước đời, hoạt động Tổ chức tín dụng Dưới phạm vi tiểu luận cuối kì, người viết vào phân tích số vấn đề pháp lý hoạt động thành lập Tổ chức tín dụng Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tổ chức tín dụng Khái niệm tổ chức tín dụng lần sử dụng Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành 23/05/1990 Trước thời điểm này, khơng có khái niệm chung sử dụng để gọi tất tổ chức có hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính nghề nghiệp Mặc dù xuất từ năm 1990 phải đến năm 1997, khái niệm tổ chức tín dụng thức làm rõ Luật Các tổ chức tín dụng 1997 (Khoản 1, Điều 20) tiếp tục hoàn thiện Luật Tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung 2017) Tại Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung 2017): “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân”.1 Có thể thấy, cách giải thích tổ chức tín dụng chưa thực làm rõ nội hàm khái niệm Thể chỗ, loại bỏ phần quy định loại hình tổ chức tín dụng cách hiểu tổ chức tín dụng chưa thực rõ ràng có nội hàm rộng, bao hàm tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng công ty bảo hiểm, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cầm đồ…(Các doanh nghiệp thực hoạt động ngân hàng, hoạt động quy định Khoản 2, Điều 14 Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017) Trên sở định nghĩa nêu định nghĩa Khoản Điều 4, quy định Luật Tổ chức tín dụng 2010, rút đặc điểm tổ chức tín dụng: - Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Pháp luật Ngân hàng quy định khác Pháp luật có liên quan - Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp tiền tệ - Hoạt động kinh doanh chủ yếu thường xuyên mang tính nghề nghiệp tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng, - Tổ chức tín dụng chịu quản lý Nhà nước trực tiếp Ngân hàng Nhà nước - Dạng tồn tổ chức tín dụng thực tế buộc phải bốn loại sau: Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi Ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân - Về hình thức pháp lý: Do doanh nghiệp nên tổ chức tín dụng buộc phải tồn tải hình thức pháp lý quy định pháp luật doanh nghiệp Tuy nhiên, đặc thù lĩnh vực kinh doanh, hình thức pháp lý tổ chức tín dụng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung 2017) phần Hợp tác xã, khơng có tổ chức tín dụng tồn hình thức pháp lý doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh 1.2 Phân loại tổ chức tín dụng Căn vào phạm vi thực nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức tín dụng chia thành bốn loại: - Tổ chức tín dụng Ngân hàng - Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng - Tổ chức tài vi mơ - Quỹ tín dụng nhân dân Căn vào hình thức pháp lý, theo quy định Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 tổ chức tín dụng Việt Nam tồn hình thức pháp lý sau đây: - Tổ chức tín dụng tổ chức hình thức pháp lý cơng ty cổ phần - Tổ chức tín dụng tổ chức hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, bao gồm: Công ty THHH thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Tổ chức tín dụng thành lập tổ chức hình thức pháp lý hợp tác xã Căn vào hình thức sở hữu vốn điều lệ tổ chức tín dụng, TCTD chia thành bốn loại sau: - TCTD Nhà nước loại hình TCTD mà Nhà nước sở hữu tỷ lệ vốn điều lệ định Tỷ lệ pháp luật quy định thời kì - TCTD có vốn đầu tư thành phần kinh tế nước - TCTD có vốn đầu tư nước - TCTD thuộc thành phần kinh tế tập thể 1.3 Thành lập tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp chế tạo lập tổ chức tín dụng không giống doanh nghiệp kinh doanh khác Theo quy định pháp luật ngân hàng, việc thành lập TCTD phải thực theo trình tự khắt khe khe nhằm đảm bảo quản lý nhà nước chặt chẽ đời TCTD Việc ban hành quy trình nhằm đảm bảo TCTD đời tồn hoạt động hiệu quả, góp phần đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, đảm bảo ổn định xã hội Thông qua quy định pháp luật ngân hàng hành, việc thành lập TCTD Việt Nam trải qua hai gia đoạn: (i) Nhận giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng quan nhà nước có thẩm quyền cấp (ii) Thực thủ tuc đăng ký doanh nghiệp đòi hỏi pháp luật doanh nghiệp Hiện nay, Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 khơng quy định cụ thể trình tự, thủ tục thành lập TCTD mà trao cho Ngân hàng Nhà nước quy định vấn đề loại hình TCTD cụ thể Có thể thấy, khơng quy trình thành lập TCTD chung chung mà có quy trình thành lập loại hình TCTD cụ thể như: thành lập ngân hàng, thành lập cơng ty tài cơng ty cho th tài chính, thành lập ngân hàng hợp tác xã, thành lập tổ chức tổ chức vi mơ thành lập quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Cơ sở thực tiễn 2.1 Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng Hiện nay, thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép hoạt động tổ chức tín dụng quy định Điều 18 Luật tổ chức tín dụng 2010 với nội dung sau: “Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền cấp, sửa đổi, bổ sung thu hồi Giấy phép theo quy định Luật tổ chức tín dụng 2010”.2 Cụ thể: - Thống đống ngân hàng nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép cho tổ chức tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng tổ chức tín dụng vi mô Điều 18, Luật Tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung 2017) Giám đốc ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có - thẩm quyền cấp giấy phép cho việc thành lập Quỹ tín dụng nhân dân Như vậy, ngân hàng nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép tất loại hình TCTD không loại TCTD cụ thể 2.2 Điều kiện để cấp giấy phép tổ chức tín dụng Để cấp giấy phép, TCTD phải có đủ điều kiện cụ thể theo quy định pháp luật Mỗi loại hình TCTD có điều kiện khác dựa điều kiện chung quy định Điều 20, Luật TCTD 2010 (sửa đổi, bổ sung 2017) Thứ nhất, vốn pháp định TCTD: Một điều kiện mà TCTD phải đáp ứng để cấp phép phải có mức vốn điều lệ không thấp mức vốn pháp định Mức vốn pháp định TCTD quy định Nghị định 86/2019/NĐ-CP, cụ thể sau: Ngân hàng thương mại 3.000 tỷ đồng; Ngân hàng sách 5.000 tỷ đồng; Ngân hàng hợp tác xã 3.000 tỷ đồng; Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 15 triệu la Mỹ (USD); Cơng ty tài 500 tỷ đồng - Ngồi ra, mức vốn Cơng ty cho thuê tài 150 tỷ đồng; Tổ chức tài vi mơ tỷ đồng; Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động địa bàn xã, thị trấn 0,5 tỷ đồng; Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động địa bàn phường quỹ tín dụng nhân dân hoạt động địa bàn liên xã, liên xã phường, liên phường tỷ đồng.3 Thứ hai, tỷ lệ sở hữu vốn nhà đầu tư TCTD: Nhằm tránh tượng TCTD bị chi phối hay vài nhà đầu tư qua ảnh hưởng đến an tồn TCTD, pháp luật ngân hàng Việt Nam có quy định giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn nhà đầu tư TCTD, cụ thể sau: • Đối với TCTD công ty cổ phần: Nghị định 86/2019/NĐ-CP, quy định mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Một cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ - TCTD Một cổ đông tổ chức không sở hữu vượt 15% vốn điều lệ - TCTD, trừ trường hợp: Cổ đơng người có liên quan cổ đơng khơng sở hữu vượt q 20% vốn điều lệ TCTD • - Đối với TCTD cơng ty TNHH: Thành viên góp vốn TCTD công ty TNHH hai thành viên trở lên phải pháp nhân, trừ trường hợp quy định Điều 88 Luật TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017 Tổng số thành viên không vượt thành viên Tỷ lệ sở hữu tối đa thành viên người có liên quan khơng vượt 50% vốn điều lệ TCTD 2.3 Thủ tục thành lập tổ chức tín dụng Xuất phát từ lĩnh vực hoạt động TCTD, TCTD thành lập để thực hoạt động ngân hàng thủ tục thành lập TCTD có điểm đặc thù so với thủ tục thành lập doanh nghiệp thông thường Việc kiểm soát điều kiện thành lập thủ tục thành lập TCTD điều cần thiết Việc thành lập TCTD cần trải qua nhiều công đoạn với quy định chặt chẽ TCTD muốn cấp giấy phép thành lập hoạt động phải gửi hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập hoạt động đến NHNN Việt Nam Lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép, hồ sơ bao gồm giấy tờ, tài liệu sau: - Đơn xin cấp giấy phép thành lập hoạt động - Dự thảo điều lệ - Phương án hoạt động năm đầu, nêu rõ hiệu lợi ích kinh tế hoạt động ngân hàng - Danh sách, lý lịch, văn chứng minh lực, trình độ chuyên môn thành viên sáng lập, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Tổng giám đốc (Giám đốc) Mức vốn góp, phương án góp vốn danh sách cá nhân, tổ chức góp - vốn - Tình hình tài thơng tin liên quan khác cổ đông lớn - Chấp thuận UBND cấp có thẩm quyền nơi đặt trụ sở TCTD Đối với TCTD có vốn nước ngồi: Theo Điều 108 Luật Các Tổ chức tín dụng quy định loại giấy tờ cần thiết hồ sơ xin cấp giấy phép Tổ chức tín dụng có vốn nước ngịai Trong có giấy tờ u cầu chung Tổ chức tín dụng Việt Nam giấy tờ riêng biệt địi hỏi loại hình Tổ chức tín dụng nước ngồi, ví dụ : điều lệ tổ chức tín dụng nước ngồi; Hợp đồng liên doanh tổ chức tín dụng liên doanh, bảng cân đối tài lỗ lãi kiểm tốn ba năm gần tổ chức tín dụng nước Trong thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ, Ngân hàng nhà nước phải nghiên cứu, thẩm tra, đối chiếu với điều kiện quy định để cấp giấy phép từ chối cấp giấy phép cho tổ chức có yêu cầu Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép từ chối cấp giấy phép cho văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Ngân hàng nhà nước phải trả lời văn nêu rõ lí Tổ chức cấp giấy phép phải nộp khoản lệ phí cấp giấy phép theo quy định, phải sử dụng tên hoạt động nội dung ghi giấy phép, khơng tẩy xố, mua, bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn giấy phép Sau cấp giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải đăng kí kinh doanh; văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước khác cỏ hoạt động ngân hàng phải đăng kí hoạt động theo quy định pháp luật 2.4 Công bố thông tin Điều 25, Luật TCTD 2010, sửa đổi, bổ sung 2017 quy định: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng phải công bố phương tiện thông tin Ngân hàng Nhà nước tờ báo viết ngày 03 số liên tiếp báo điện tử Việt Nam 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động thông tin sau đây: - Tên, địa trụ sở tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước - ngồi khác có hoạt động ngân hàng; Số, ngày cấp Giấy phép, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng - nhận đăng ký hoạt động hoạt động kinh doanh phép thực hiện; Vốn điều lệ vốn cấp; Người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Trưởng văn phịng đại diện tổ chức - tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng; Danh sách, tỷ lệ góp vốn tương ứng cổ đông sáng lập thành viên góp - vốn chủ sở hữu tổ chức tín dụng; Ngày dự kiến khai trương hoạt động.4 2.5 Khai trương hoạt động Thơng thường, doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh nhận giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Tuy nhiên, TCTD cấp Giấy phép tiến hành hoạt động kể từ ngày khai trương hoạt động, quy định cụ thể Điều 26, Luật TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017 Như vậy, kha trương hoạt động coi hoạt động mang tính thủ tục luật định để TCTD thức tiến hành hoạt động kinh doanh Để tiến hành khai trương hoạt động, TCTD thành lập phải chuẩn bị điều kiện cần thiết áp dụng đầy đủ điều kiện quy định Khoản 2, Điều 26 Luật TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017 phép khai trương hoạt động Có thể thấy, mục đích quy định nhằm đảm bảo nội dung khai báo hồ sơ đề nghị cấp phép có thật triển Điều 25, Luật TCTD 2010, sửa đổi, bổ sung 2017 khai thực tế, góp phần đảm bảo vận hành bình thường chủ thể Các điều kiện để khai trương hoạt động bao gồm: - Đã đăng ký Điều lệ Ngân hàng Nhà nước; - Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn điều lệ, vốn cấp, có kho tiền đủ điều kiện theo quy định Ngân hàng Nhà nước, có trụ sở đủ điều kiện bảo đảm an tồn tài sản phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng; - Có cấu tổ chức, máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro, hệ thống kiểm soát nội phù hợp với loại hình hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; - Có hệ thống cơng nghệ thơng tin đáp ứng yêu cầu quản lý, quy mô hoạt động; - Có quy chế quản lý nội tổ chức, hoạt động Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), phịng, ban chun mơn nghiệp vụ trụ sở chính; quy chế nội quản lý rủi ro; quy chế quản lý mạng lưới; - Vốn điều lệ, vốn cấp đồng Việt Nam phải gửi đầy đủ vào tài khoản phong tỏa không hưởng lãi mở Ngân hàng Nhà nước 30 ngày trước ngày khai trương hoạt động Vốn điều lệ, vốn cấp giải tỏa tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khai trương hoạt động - Đã công bố thông tin hoạt động theo quy định Điều 25 Luật TCTD 2010.5 Bên cạnh đó, trước khai trương hoạt động 15 ngày TCTD phải thơng báo cho NHNN biết điều kiện khai trương hoạt động Trong trường hợp số điều kiện không thỏa mãn, việc khai trương hoạt động bị đình NHNN Ngoài ra, Luật TCTD đưa yêu cầu thời gian TCTD bắt buộc phải khai trương hoạt động thời hạn 12 tháng, kể từ ngày cấp giấy phép Khoản Điều 26 Luật TCTD 2010, sửa đổi bổ sung 2017 Nếu thời hạn mà không khai trương hoạt động Giấy phép thành lập TCTD bị thu hồi, TCTD khơng cịn tồn phải tiến hành làm thủ tục lý theo quy định pháp luật KẾT LUẬN Tóm lại, pháp luật thành lập Tổ chức tín dụng hoàn thiện, nhiên số điểm, điều khoản cần có điều chỉnh hiệu nhằm đáp ứng nguồn vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Song song với điều chỉnh Luật doanh nghiệp 2020 cần điều chỉnh, sử đổi, bổ sung Luật Tổ chức tín dụng 2010 cho phù hợp, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Thủy, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb ĐHQG HN, 2005 Giáo trình Pháp luật Ngân hàng, Khoa Luật, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, 2018 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi 2017) Luật thương mại 2005 Luật doanh nghiệp 2020 Nghị định 86/2019/NĐ-CP, quy định mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ... hình thức pháp lý, theo quy định Điều Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 tổ chức tín dụng Việt Nam tồn hình thức pháp lý sau đây: - Tổ chức tín dụng tổ chức hình thức pháp lý cơng... tổ chức tín dụng Căn vào phạm vi thực nghiệp vụ kinh doanh, tổ chức tín dụng chia thành bốn loại: - Tổ chức tín dụng Ngân hàng - Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng - Tổ chức tài vi mơ - Quỹ tín dụng. .. đảm bảo quản lý chặt chẽ nhà nước đời, hoạt động Tổ chức tín dụng Dưới phạm vi tiểu luận cuối kì, người viết vào phân tích số vấn đề pháp lý hoạt động thành lập Tổ chức tín dụng Việt Nam NỘI DUNG

Ngày đăng: 08/11/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w