Đề tài một số vấn đề lý luận về nguyên tắc bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp của người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp

15 48 0
Đề tài một số vấn đề lý luận về nguyên tắc bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp của người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ ĐỀ TÀI Một số vấn đề lý luận nguyên tắc "Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án" Họ Tên MSSV LỚP : : : Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Khái niệm chung nguyên tắc pháp luật thi hành án hình 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại II Một số vấn đề lý luận nguyên tắc “Bảo đảm nhân đạo chấp hành án” 2.1 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo 2.2 Cơ sở pháp lý nguyên tắc 2.3 Mục đích nguyên tắc 2.4 Ý nghĩa nguyên tắc 2.5 Biểu cụ thể nguyên tắc .7 III Bàn luận nguyên tắc “Bảo đảm nhân đạo chấp hành án” .9 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc pháp luật hình sự, nhằm bảo đảm lợi ích tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm danh dự, nhân phẩm tính mạng Cố nhiên nguyên tắc nhân đạo trở thành nguyên tắc quan trọng toàn chủ trương, đường lối Đảng tồn hệ thống pháp luật Việt Nam, có pháp luật Thi hành án hình Để hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận nguyên tắc: Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án” làm đề tài kết thúc học phần mơn Luật thi hành án hình Bài tiểu luận tập trung làm rõ: (i) khái niệm chung nguyên tắc pháp luật THAHS, (ii) số vấn đề lý luận nguyên tắc, (iii) bàn luận nguyên tắc I Khái niệm chung nguyên tắc pháp luật thi hành án hình 1.1 Khái niệm Có thể thấy hệ thống nguyên tắc tổ chức hoạt động thi hành án hình nước ta vừa phải thể chất hoạt động thi hành án hình nước ta, vừa phải tính đến hướng phát triển xã hội ta năm tới tác động cải cách tư pháp cải cách hành chính, vừa phải phán ánh tính đặc thù thi hành án hình điều kiện kinh tế- trịxã hội giai đoạn Từ ta có khái niệm: “Các nguyên tắc pháp luật thi hành án hình Việt Nam tư tưởng đạo có tính chất tảng, định hướng, xun suốt q trình xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật thi hành án hình sự, vận dụng vào tổ chức, hoạt động thi hành án hình Việt Nam1” 1.2 Phân loại Trên bình diện tổng thể, hệ thống nguyên tắc tổ chức hoạt động thi hành án hình phải bao gồm nguyên tắc đây2: - Nguyên tắc pháp chế; - Nguyên tắc dân chủ; - Nguyên tắc nhân đạo; - Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật trước Cơ quan thi hành án; - Nguyên tắc kết hợp giáo dục, cải tạo với cưỡng chế; - Nguyên tắc phân hóa cá thể hóa người phải thi hành án, động viên, khích lệ chấp hành định, án Tịa án; - Nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền tự công dân, người; - Nguyên tắc bảo đảm phối hợp quan thi hành án với quan nhà nước khác, tổ chức xã hội công dân hoạt động thi hành án Qua phân loại thấy rằng, nguyên tắc "Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án" thuộc nguyên tắc nhân đạo II Một số vấn đề lý luận nguyên tắc “Bảo đảm nhân đạo chấp hành án” 2.1 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo Theo từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học, "nhân đạo " theo nghĩa chung hiểu là: "Đạo đức, thể thương yêu, quý trọng bảo vệ người Giá trị nhân đạo giá trị đạo đức người, yêu thương, quý trọng bảo vệ người, giá trị cảm thông, chia sẻ, nâng niu, trân trọng, đề cao phẩm giá người Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc quan trọng pháp luật Hình nhằm đảm bảo tính nhân văn, bảo vệ quyền tối thiểu người dù hoàn cảnh Nguyên tắc thể chất Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thể tư tưởng người định hướng lên nhà nước xã hội chủ nghĩa3 2.2 Cơ sở pháp lý nguyên tắc - Nguyên tắc quy định Khoản Điều Luật thi hành án hình năm 2019: “Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án4” - Nghị định số 133/2020/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2020 hướng dẫn Luật Thi hành án hình 2.3 Mục đích nguyên tắc Mục đích hoạt động thi hành án hình nhằm thực thi công lý, bảo đảm công cần thiết cho thành viên xã hội trước pháp luật, từ bảo vệ có hiệu loại lợi ích xã hội Do vậy, nguyên tắc đạo địi hỏi trước hết, hoạt động thi hành án hình phải bảo đảm bảo vệ có hiệu quả, hài hịa lợi ích khác nhau, tơn trọng nhân phẩm danh dự cá nhân Thiết lập công lý mục đích cuối mà q trình giải vụ án hình hướng tới sở khơng khác ngồi chân lý khách quan vụ án Nhưng rõ ràng, chất lượng trình giải vụ án không nên đánh giá từ góc độ mức độ đạt mục đích đề mà phải xem xét cách thức áp dụng để đạt mục đích Do vậy, cơng lí, đích đến cuối hoạt động tố tụng hình khơng thể chấp nhận việc đạt mục đích giá Nếu cơng lí đánh đổi giá trị thiêng liêng khác điều khơng nên có khơng cịn hàm chứa giá trị tốt đẹp thiêng liêng vốn có Cho nên, xem xét cách thức đạt cơng lí, cần xuất phát khơng từ tính hợp pháp mà cịn từ tính hợp lý 2.4 Ý nghĩa nguyên tắc Nguyên tắc nhằm tạo hội cho phạm nhân tích cực cải tạo tốt trình chấp hành án sở giam giữ sớm trở với gia đình xã hội, đồng thời tiếp tục chứng tỏ cải tạo mơi trường xã hội bình thường, có giám sát quyền địa phương gia đình Quy định góp phần thực chủ trương Đảng việc giáo dục, cải tạo người Khoản 3, Điều 4, Luật thi hành án hình 2019 phạm tội, xóa bỏ dần định kiến xã hội người vi phạm pháp luật khứ có cải tạo tốt, thể tâm “hướng thiện” 2.5 Biểu cụ thể nguyên tắc - Nguyên tắc thể việc pháp luật nghiêm cấm hành vi đày đọa, hành hạ thân thể, hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người chấp hành án phạt tù Trong việc áp dụng biện pháp thi hành án hình sự, tư tưởng nhân đạo hiểu yêu cầu chủ thể có thẩm quyền phải có thái độ tơn trọng đối tượng phải chấp hành án, bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng Trong trình thi hành án, quan thi hành án gặp phải trở ngại khách quan thiếu thiện chí, thái độ bất hợp tác số chủ thể chấp hành án Khi đó, quan thi hành án phải sử dụng đến biện pháp cưỡng chế thi hành án, lựa chọn tất yếu, bắt buộc không mong muốn cần thiết quan thi hành án Tuy nhiên, cần ý, việc sử dụng biện pháp phải xuất phát từ đòi hỏi thực tế q trình thi hành án, nhân danh cơng lý cơng lý khơng phải xuất phát từ mong muốn chủ quan cá nhân chủ thể tiến hành thi hành án động khơng đắn khác nhau5 Trong thực tế, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án, chủ thể tiến hành không cần phải xem xét mối quan hệ với mục đích cần đạt được, tính hợp pháp định đưa mà cần phải cẩn trọng đánh giá khả gây tác động không mong muốn cho việc đảm bảo nguyên tắc nhân đạo thi hành án hình để có thái độ xử xự phù hợp Đánh giá mức độ tôn trọng bảo đảm nguyên tắc nhân đạo tiến hành thi hành án cần xem xét không từ góc độ tính hợp pháp hoạt động với ý nghĩa tuân thủ quy định pháp luật thi hành hình mà chủ yếu từ Lê Mai Anh, Phân tích nguyên tắc nhân đạo Luật thi hành án hình năm 2019, https://luatminhkhue.vn/phan-tich-nguyen-tac-nhan-dao-trong-luat-thi-hanh-an-hinh-su-nam-2019.aspx , truy cập ngày 10/01/2022 góc độ tính hợp lý hoạt động biểu qua thái độ chủ thể thi hành án quyền lợi ích liên quan chủ thể chấp hành thi hành án - Nguyên tắc thể quy chế giảm, miễn, tạm đình thi hành án phạt tù + Việc quy định rõ chế độ sinh hoạt, ăn học tập, lao động nghề nghiệp thời gian thi hành án phạt tù để mặt, hình thành thói quen sinh hoạt cộng đồng, ý thức tôn trọng cộng đồng, ý thức tuân thủ, phục tùng pháp luật người phải chấp hành hình phạt, mặt khác, tránh tâm lý mặc cảm, tự ti, hằn học, ác cảm, kỵ, thù địch, xa lánh cộng đồng…của người sau hết thời hạn chấp hành hình phạt để giúp họ dễ dàng tái hịa nhập cộng đồng; + Ở sách người chưa thành niên: “Thi hành án người chưa thành niên chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành người có ích cho xã hội”; khuyến khích người chấp hành án ăn năn hối cải, tích cực học tập, lao động cải tạo, tự nguyện bồi thường thiệt hại - Chế độ giam giữ, giáo giục phạm nhân cần tạo môi trường cần thiết phù hợp nhằm hoán cải người phạm tội thành người lương thiện, có ý thức tơn trọng pháp luật biết xử phù hợp với yêu cầu xã hội - Phân loại đối xử với phạm nhân phù hợp với đặc điểm nhân thân họ Ví dụ: Về chế độ với người chấp hành án phạt tù phụ nữ có thai, theo quy định Nghị định 133/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật thi hành án hình 2019, theo đó, quy định chế độ phạm nhân nữ có thai, nuôi 36 tháng tuổi chế độ trẻ em mẹ trại giam sau: + Phạm nhân nữ thời gian mang thai, nghỉ sinh nuôi 36 tháng tuổi sở giam giữ phạm nhân tổng định lượng ăn 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường so với định lượng hoán đổi theo định y sĩ bác sĩ + Phạm nhân nữ sinh trại giam cấp đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh tương đương 01 tháng định lượng ăn trẻ em phạm nhân theo quy định Trường hợp phạm nhân nữ có thai khơng tạm đình chấp hành án phạt tù bố trí chỗ nằm tối thiểu 03 m2/phạm nhân, giảm thời gian lao động chăm sóc y tế7 III Bàn luận nguyên tắc “Bảo đảm nhân đạo chấp hành án” Điều Luật THAHS năm 2019 giữ nguyên hệ thống nguyên tắc thi hành án hình sự, có bổ sung nhỏ nội dung số nguyên tắc THAHS quy định Điều Luật THAHS năm 2010 Riêng Khoản – Điều “Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án” bổ sung đối tượng “người chấp hành biện pháp tư pháp” tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp; bổ sung đối tượng “pháp nhân thương mại chấp hành án” phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, nội dung nguyên tắc, yếu tố tính mạng, sức khoẻ lại chưa đề cập Có thể có ý kiến cho có việc thi hành án tử hình nên Luật khơng đề cập u cầu tơn trọng tính mạng người chấp hành án nhiên u cầu phải tơn trọng tính mạng người chấp hành án dẫn tới việc đặt trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ nhân văn chế định thi hành án tử hình Luật THAHS Yêu cầu phải tơn trọng tính mạng, sức khoẻ người chấp hành án sở để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền không bị tra - quyền tuyệt đối, quyền dân bị tước bỏ, hạn chế đặt Khoản 1, Điều 7, Nghị định 133/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật thi hành án hình 2019 Khoản 1, Điều 51, Luật thi hành án hình 2019 trong nhà nước nào, quốc gia thành viên Công ước chống tra trừng phạt đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm phẩm giá khác Vì vậy, khoản Điều Luật THAHS năm 2019 nên bổ sung thành: “3 Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án”8 KẾT LUẬN Nguyên tắc “Bảo đảm nhân đạo chấp hành án” tổ chức hoạt động thi hành án hình khơng đồng nghĩa với nương nhẹ, bỏ qua cách vô người khơng chấp hành án, định có hiệu lực Tòa án Việc quán triệt nguyên tắc “Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án” khơng làm tính nghiêm minh pháp luật không phép vi phạm nguyên tắc tổ chức hoạt động thi hành án hình Đồng thời trình vận dụng nguyên tắc cần tính đến đặc thù việc thi hành loại án cụ thể Lê Lan Chi, Một số vấn đề đặt nguyên tắc thi hành án hình theo quy định luật thi hành án hình năm 2019, Tạp chí Luật học, Số 11, 2020, tr19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thi hành án Hình 2019 Nghị định 133/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật thi hành án hình 2019 Lê Lan Chi, Một số vấn đề đặt nguyên tắc thi hành án hình theo quy định luật thi hành án hình năm 2019, Tạp chí Luật học, Số 11, 2020 Phan Nữ Hiền Oanh, Giáo trình luật thi hành án hình sự, Trường đại học Vinh, Trung tâm đào tạo từ xa, 2011 Võ Khánh Vinh – Nguyễn Mạnh Kháng (đồng chủ biên), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 Lê Mai Anh, Phân tích nguyên tắc nhân đạo Luật thi hành án hình năm 2019, https://luatminhkhue.vn/phan-tich-nguyen-tac-nhan-dao-trong-luatthi-hanh-an-hinh-su-nam-2019.aspx, truy cập ngày 10/01/2022 Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa luật hình Việt nam, Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa Luật Hình Việt Nam (luatminhkhue.vn), truy cập ngày 10/01/2022 ... rõ vấn đề em xin chọn đề tài: ? ?Một số vấn đề lý luận nguyên tắc: Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện. .. ? ?Bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp. .. ích hợp pháp người chấp hành án, người chấp hành biện pháp tư pháp, quyền, lợi ích hợp pháp pháp nhân thương mại chấp hành án" thuộc nguyên tắc nhân đạo II Một số vấn đề lý luận nguyên tắc “Bảo

Ngày đăng: 20/03/2022, 05:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. Khái niệm chung về các nguyên tắc của pháp luật thi hành án hình sự

  • 1.1. Khái niệm

  • 1.2. Phân loại

  • II. Một số vấn đề lý luận về nguyên tắc “Bảo đảm nhân đạo chấp hành án”

  • 2.1. Khái niệm nguyên tắc nhân đạo

  • 2.2. Cơ sở pháp lý của nguyên tắc

  • 2.3. Mục đích của nguyên tắc

  • 2.4. Ý nghĩa của nguyên tắc

  • 2.5. Biểu hiện cụ thể của nguyên tắc

  • III. Bàn luận về nguyên tắc “Bảo đảm nhân đạo chấp hành án”

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan