Tiểu luận pháp luật về bao thanh toán trong hoạt động của tổ chức tín dụng việt nam hiện nay

17 84 0
Tiểu luận pháp luật về bao thanh toán trong hoạt động của tổ chức tín dụng việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ LUẬT NGÂN HÀNG Tên đề tài: PHÁP LUẬT VỀ BAO THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên: Lớp: Ngày sinh: Điện thoại liên hệ: Mã sinh viên: Email: Hà Nội, Tháng 11/2021 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BAO THANH TỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Một số định nghĩa “Bao toán” 1.2 Đặc điểm hoạt động bao toán 1.3 Phân loại phương thức bao toán theo Pháp luật Việt Nam Chương PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán Việt Nam 2.2 Chủ thể quan hệ bao toán .5 2.3 Hợp đồng bao toán .7 2.4 Quyền, nghĩa vụ bên 2.4.1 Quyền, nghĩa vụ tổ chức tín dụng thực bao toán 2.4.2 Quyền, nghĩa vụ bên bán hàng (khách hàng sử dụng bao toán) 2.4.3 Quyền nghĩa vụ bên mua hàng 10 Chương 3:QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 10 3.1 Một số ưu điểm đạt kể từ có pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán 10 3.2 Một số khó khăn từ thực tiễn áp dụng pháp luật bao toán Việt Nam 12 3.3 Một số vấn đề gợi mở góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán Việt Nam 13 PHẦN KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Sự phát triển thị trường hoạt động thương mại, đặc biệt kinh tế hàng hóa mở cho người hội phát triển làm việc Không cho cá nhân, mà doanh nghiệp nhờ vào yếu tố để đẩy mạnh phát triển thị trường Nhưng từ phát triển hàng hóa dịch vụ, tạo cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp, để đưa hàng hóa thị trường bán nhiều hàng hóa Thêm nữa, kể từ sau năm 1986, dấu mốc đánh dấu mở cửa Việt Nam kinh tế thị trường hay nói cách khác bước vào thời kỳ đổi Kể từ thúc đẩy trình hội nhập với quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, … đặc biệt kinh tế Nhưng phát triển kinh tế kèm theo khó khăn cịn nhiều hạn chế tiềm lực vốn, nguồn nhân lực, thông tin thị trường, quản lý rủi ro, … doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp cận chưa có kinh nghiệm tham gia vào hoạt động kinh tế, đặc biệt nước Trong thời kì phát triển hội nhập đó, tổ chức tín dụng (ngân hàng, …) ln ngành đặc biệt quan trọng việc góp phần phát triển kinh tế Việt Nam Các tổ chức tín dụng khơng nơi lưu trữ nguồn tiền, vàng, … mà trở thành kênh trung gian để cung cấp thông tin, dịch vụ cho doanh nghiệp Một số dịch vụ bao tốn Bao tốn hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng hóa Trên giới, hoạt động bao toán diễn từ lâu, Việt Nam, hoạt động bao toán tổ chức tín dụng Việt Nam cịn mẻ, đem lại lạ lẫm cho doanh nghiệp Hoạt động bao toán xuất Việt Nam từ đầu thập niên 90 năm 2004 có định số 1096/2004/QĐNHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước hoạt động bao tốn thức hoạt động Việt Nam [1] Phạm Thị Thu Trang (2014) Pháp luật hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính mẻ hoạt động bao toán Việt Nam, hẳn quy định pháp luật hoạt động bao tốn cịn q trình hồn thiện, bên cạnh việc hiểu áp dụng pháp luật doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh cịn nhiều vướng mắc Chính thế, sinh viên lựa chọn đề tài “Pháp luật bao toán hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam nay” Trong phạm vi tiểu luận nhằm làm rõ quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán như: chủ thể, đối tượng, phương thức xác lập, … quyền, nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ bao toán Với hiểu biết cách tiếp cận từ tư sinh viên Chắc hẳn tiểu luận có thiếu xót, sai xót q trình làm Sự góp ý, chỉnh sửa giảng viên góp phần hồn thiện nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG I.1 Một số định nghĩa “Bao toán”  Trên giới Theo tổ chức Bao toán quốc tế - FCI: “Bao toán dịch vụ tài trọn gói bao gồm kết hợp tài trợ vốn hoạt động, phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo dõi khoản phải thu dịch vụ thu hộ” [2]  Tại Việt Nam Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ- NHNN Bao toán đánh dấu thức hoạt động Việt Nam từ năm 2004 Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN Theo Quyết định này, “Bao toán nước: việc bao toán dựa hợp đồng mua, bán hàng, bên bán hàng bên Khoa Luật (2018) Tài liệu học tập môn học Pháp luật Ngân hàng Học viện Ngân hàng Tr 206 mua hàng người cư trú theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối” Tại quy định thấy pháp luật có quy định bao tốn nước, hoạt động cịn q mẻ vào thời điểm Nhưng thời điểm năm 2004 Còn nay, pháp luật có quy định bao tốn, có quy định bao tốn khơng gồm bao tốn nước, mà cịn có bao tốn quốc tế Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam 2010 “Bao tốn hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thơng qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại” [3] Như vậy, hiểu bao toán thực chất việc doanh nghiệp bán lại quyền đòi nợ cho TCTD Và TCTD mua lại quyền đòi nợ doanh nghiệp hợp đồng mua bán hàng hóa I.2 Đặc điểm hoạt động bao toán Sinh viên xin đưa số đặc điểm sau hoạt động bao toán dựa sở cách định nghĩa khác bao toán Bao toán hình thức cấp tín dụng ngắn hạn TCTD Khác với hình thức cấp tín dụng truyền thống khác cho vay, bảo lãnh thời hạn bên thỏa thuận, ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo quy định pháp luật Thì bao tốn chấp nhận thời hạn quy định Và theo pháp luật Việt Nam “thời hạn bao tốn khơng vượt q 60 ngày bao toán nước 120 ngày bao toán quốc tế” [4] Khoản 17 Điều 4, Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 Khoản Điều 15, Thông tư 02/2017/TT- NHNN Thông tư quy định hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi Bao tốn bao gồm bên chủ thể quan hệ bao toán Bao gồm: (1) Đơn vị bao toán: ngân hàng, tổ chức tín dụng, … (2) người bán người bán lại quyền địi nợ; (3) người mua: người có nghĩa vụ phải trả nợ Bao toán dựa quan hệ mua bán quyền tài sản quyền địi nợ Đặc điểm xuất phát từ chất thực tiễn hoạt động bao toán Bao toán, hiểu cách đơn giản việc doanh nghiệp bán lại quyền đòi nợ cho tổ chức tín dụng Để lấy ví dụ hiểu đặc điểm này: Một doanh nghiệp A bán sản phẩm bánh kẹo, kí hợp đồng với bên mua B số lượng bánh kẹo định với giá trị tỷ đồng Nhưng hợp đồng hai bên thỏa thuận, bên mua hàng B đưa điều kiện 60 ngày sau tốn số tiền vốn Để có nguồn vốn xoay vòng cho hoạt động đầu tư sản xuất mình, doanh nghiệp A tìm đến TCTD C phép thực dịch vụ bao toán Doanh nghiệp A nhận khoản tiền ứng trước TCTD C dựa theo hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp A người mua hàng B (trừ khoản chi phí lãi mà người bán phải chịu thực bao toán) Khi đó, doanh nghiệp A khơng địi hay nhận lại số tiền vốn hợp đồng mua bán, mà thay vào đó, bên C TCTD có quyền I.3 Phân loại phương thức bao toán theo Pháp luật Việt Nam Căn quy định Điều 7, Thông tư số 02/2017/TT- NHNN quy định hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (1) Bao tốn lần: Mỗi lần bao toán, đơn vị bao toán khách hàng thực thủ tục bao toán ký kết hợp đồng bao toán (2) Bao toán theo hạn mức: Đơn vị bao toán xác định thỏa thuận với khách hàng mức nợ bao tốn tối đa trì khoảng thời gian định việc sử dụng hạn mức Mỗi năm lần, đơn vị bao toán xem xét xác định lại hạn mức thời gian trì hạn mức (3) Bao toán hợp vốn: Hai hay nhiều đơn vị bao toán thực bao toán khoản phải thu khoản phải trả khách hàng, đơn vị bao toán làm đầu mối thực việc tổ chức bao toán hợp vốn Chương PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán Việt Nam Bao toán Việt Nam quy định văn quy phạm pháp luật như: Quyết định số 1096/2004/QĐ- NHNN vê quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng Quyết định số 30/2008/QĐ- NHNN Thống đốc ngân hàng nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng Luật số 47/2010/QH12 Luật tổ chức tín dụng Việt Nam 2010 Thơng tư số 02/2017/TT- NHNN quy định hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng, chinh nhánh ngân hàng nước Hiện nay, việc áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán chủ yếu dựa Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010; Thông tư 02/2017/TT- NHNN điều chỉnh quy định chi tiết hoạt động bao toán tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam 2.2 Chủ thể quan hệ bao toán Trong quan hệ bao toán, thấy xuất ba chủ thể quan hệ Đó bên mua hàng, bên bán hàng đơn vị bao tốn 2.2.1 Tổ chức tín dụng – đơn vị bao tốn Cần phải khẳng định điều rằng, khơng phải tổ chức tín dụng phép mở dịch vụ bao toán hoạt động bao toán Qua việc tổng hợp quy định Luật tổ chức tín dụng 2010, Thơng tư 02/2017/TT- NHNN sinh viên tổng hợp tổ chức tín dụng sau phép thực nghiệp vụ bao toán - Ngân hàng thương mại (điểm đ, khoản Điều 98) Cơng ty tài (điểm g, khoản Điều 108) - Chi nhánh ngân hàng nước phép hoạt động bao toán [5] Như vậy, bao gồm hình thức tổ chức tín dụng phép hoạt động nghiệp vụ bao tốn Cịn hình thức tổ chức tín dụng khác Cơng ty cho th tài chính, tổ chức Tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân khơng phép thực nghiệp vụ Tại hình thức tổ chức tín dụng cịn lại lại khơng phép thực nghiệp vụ vào đặc điểm, tính chất hình thức Nhưng với phạm vi nghiên cứu đề tài sinh viên khơng phân tích Nếu có hội nghiên cứu sinh viên trình bày đề tài khác 2.2.2 Bên bán hàng – khách hàng sử dụng bao toán TCTD Bên bán hàng quan hệ bao toán pháp luật xác định sau: Bên bán hàng bao gồm người cư trú người khơng cư trú Với nhóm người pháp luật bao tốn lại có quy định cụ thể riêng nhằm đáp ứng điều kiện, đáp ứng đủ điều kiện tổ chức tín dụng chấp nhận cho sử dụng dịch vụ bao tốn [6] Và theo Khoản 1, Điều Thơng tư 02/2017/TT- NHNN “Bên bán hàng (bao gồm bên xuất khẩu) bên bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có quyền lợi hợp pháp khoản phải thu theo thỏa thuận hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ” 2.2.3 Bên mua hàng (đối tượng nợ tổ chức tín dụng bao toán) “Bên mua hàng (bao gồm bên nhập khẩu) bên mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ có khoản phải trả theo thỏa thuận hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ” Như vậy, khẳng định rằng, hoạt động bao tốn áp dụng tồn hợp đồng mua bán hàng hóa hai bên chủ thể Trong đó, việc xác lập nghĩa vụ trả tiền theo số lượng hàng hóa mà bên mua hàng mua xác lập Xem Thông tư 02/2017/TT- NHNN quy định hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Điều 11, Thơng tư 02/2017/TT- NHNN việc trả sau khoảng thời gian định Thì từ làm phát sinh hợp đồng bao toán bên bán hàng đơn vị bao toán 2.3 Hợp đồng bao toán Để xác lập hợp đồng bao toán, khách hàng muốn sử dụng dịch vụ bao toán trước tiên phải đáp ứng điều kiện bản, điều kiện chủ thể quan hệ bao toán như: lực pháp luật, lực hành vi, … gửi hồ sơ đề nghị bao tốn đến tổ chức tín dụng Việc gửi hồ sơ trước thực hợp đồng toán nhằm mục đích để bên bao tốn thực việc xác minh điều kiện khách hàng, việc xác minh quan trọng không xác minh cách cụ thể xác, tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao tốn có khả phải chịu rủi ro cao thực tiễn khách hàng khai hợp đồng khống, khơng có thật Chính thế, việc xác minh điều kiện khách hàng trở thành bước thiếu việc xác lập hợp đồng bao tốn Điều 14, Thơng tư 02/2017/TT- NHNN quy định hợp đồng bao toán Trong quy định Điều này, thấy hợp đồng cần thể điểm sau: Về hình thức hợp đồng, hợp đồng thương mại, dân nói chung xác lập văn lời nói hình thức khác theo quy định pháp luật Nhưng dịch vụ bao toán hợp đồng phải xác lập văn Từ “phải” thể chặt chẽ việc xác lập hợp đồng bao toán Điều hợp lý để đảm bảo rủi ro sảy đến tổ chức tín dụng Về nội dung hợp đồng, Trong hợp đồng bao toán cần thể nội dung tối thiểu theo quy định Khoản 1, Điều 14 Thông tư 02/2017/TT- NHNN Với yêu cầu mặt hình thức tiểu luận nên sinh viên khơng thể trích dẫn tất yêu cầu hợp đồng vào nghiên cứu Nhưng phân tích số yêu cầu bật như: Thứ nhất, Số tiền mà tổ chức tín dụng ứng trước khơng thể cao so với số tiền quy định hợp đồng hai bên mua bán hàng hóa Sự chênh lệch hai khoản tiền khoản phí lãi mà bên khách hàng phải nộp cho tổ chức tín dụng để sử dụng dịch vụ bao tốn Thứ hai, trách nhiệm gửi thơng báo cho bên mua hàng Việc thông báo quy định thơng thường bên tổ chức tín dụng phải thơng báo cho bên mua hàng; trừ trường hợp hai bên mua bán hàng hóa quy định hợp đồng không cần phải thông báo Nhưng thực tiễn thấy rằng, việc thông báo cần thiết, thay người mua hàng có nghĩa vụ trả nợ cho người bán hàng, lúc nghĩa vụ trả nợ chuyển giao qua cho tổ chức tín dụng Thứ ba, khách hàng sử dụng dịch vụ bao tốn cần nêu mục đích để sử dụng số tiền ứng trước Đây coi đặc điểm bật để phân biệt với hình thức khác Việc nêu lên nguyện vọng với số tiền ứng trước mục đích quan trọng để tổ chức tín dụng trả trước cho bên khách hàng số tiền nhận lại quyền đòi nợ 2.4 Quyền, nghĩa vụ bên Căn để sinh viên nêu quyền, nghĩa vụ bên thực dịch vụ bao tốn thơng qua việc nghiên cứu điều luật Luật tổ chức tín dụng 2010, Thơng tư 02/2017/TT- NHNN Từ trên, sinh viên rút số quyền nghĩa vụ sau bên 2.4.1  Quyền, nghĩa vụ tổ chức tín dụng thực bao toán Quyền TCTD thực hiên bao toán Căn vào quy định Thông tư 02/2017/ TT- NHNN điều kiện hợp đồng bao tốn Có thể thấy đơn vị bao tốn có quyền: - Được yêu cầu bên khách hàng sử dụng dịch vụ bao tốn cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết liên quan đến khoản phải thu, khoản nợ hợp đồng, khả - tài hoạt động bên bán hàng, … Được yêu cầu bên khách hàng chuyển giao toàn chứng từ, bảng kê kèm theo gốc có chứng thực hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ - Có quyền địi nợ bên mua hàng theo giá trị hợp đồng mua bán hàng hóa - với bên bán hàng  Nghĩa vụ TCTD thực bao toán Thanh toán cho bên bán hàng số tiền theo hợp đồng mua bán hàng hóa - khách hàng (đã trừ khoản chi phí dịch vụ bao toán) Chịu rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ toán khoản phải thu trường hợp thực bao tốn khơng có quyền truy địi Đây nghĩa vụ chấp nhận rủi ro TCTD họ phải thực nghiệp vụ để đòi lại số tiền ứng trước 2.4.2 Quyền, nghĩa vụ bên bán hàng (khách hàng sử dụng bao toán)  Quyền bên bán hàng Bên bán hàng hưởng quyền lợi nhận trước khoản tiền tốn TCTD bao tốn Bên cạnh đó, bên bán hàng phải chấp nhận khoản phí để sử dụng dịch vụ Nhưng việc chấp nhận khoản phí, thay phải để nguồn vốn chết việc chọn lựa sử dụng bao toán giúp cho bên bán hàng có vốn để quay vịng vốn tiếp tục thực sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận thay phải để nguồn vốn chết Đây tốn kinh doanh  Nghĩa vụ bên bán hàng Nghĩa vụ bên bán hàng đối lập với quyền lợi đơn vị bao toán - Bên bao toán hưởng quyền u cầu cung cấp thơng tin, tài liệu Thì bên bán hàng có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, xác trung thực thơng tin, tài liệu - báo cáo theo yêu cầu đơn vị bao tốn; Thơng báo cho bên mua hàng Thay nghĩa vụ trả nợ cho bên bán người mua hàng có nghĩa vụ tốn số nợ cho TCTD mà bên bán sử dụng dịch vụ bao - toán Cho nên bên bán hàng cần thông báo cho bên mua hàng điều Chịu rủi ro trường hợp bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn trường hợp TCTD bao tốn có quyền truy địi Tức thỏa thuận bên việc tìm biện pháp bảo đảm số tiền cần toán - Chuyển giao giấy tờ, chứng từ, hợp đồng thời hạn cho bên bao toán 2.4.3 Quyền nghĩa vụ bên mua hàng  Quyền bên mua hàng Được thông báo việc bên bán hàng sử dụng dịch vụ bao toán Điều - sinh viên phân tích phần nghĩa vụ người bán hàng Không thay đổi quyền lợi nghĩa vụ quy định hợp đồng mua bán hàng hóa Mà đây, việc chuyển giao nghĩa vụ tốn cho bên bán hàng chuyển giao nghĩa vụ toán cho TCTD Nhưng pháp luật không cấm bên mua hàng bên bán hàng không thay đổi điều khoản hợp đồng, muốn thay đổi hợp đồng mua bán hàng hóa phải chấp thuận văn - TCTD  Nghĩa vụ bên mua hàng Xác nhận văn việc nhận thông báo cam kết toán; trừ trường hợp từ chối tốn phải có lý xác đáng phải thông báo ngược trở - lại văn cho bên bán hàng đơn vị bao tốn Khi chấp thuận, có nghĩa vụ toán khoản nợ theo điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa cho TCTD Chương 3: QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 3.1 Một số ưu điểm đạt kể từ có pháp luật điều chỉnh hoạt động bao tốn Một thực tế thấy rằng, kể từ có pháp luật điều chỉnh hoạt động bao tốn Thì bao tốn góp phần phát triển kinh tế nói chung Mặc dù phần nhỏ góp phần phát triển kinh tế Nhưng phủ nhận điểm tích cực bao tốn đóng góp vào kinh tế Việt Nam Thực tiễn pháp luật từ hoạt động bao tốn thức vào hoạt động Việt Nam, việc phổ biến pháp luật bao toán đến cho doanh nghiệp cách thức để đạt thành tựu Ví như, ngân hàng VIB tổ chức hội thảo Bao toán quốc tế cho doanh nghiệp “Hội thảo Khóa Tập huấn Bao toán quốc tế” 10 Hội thảo tổ chức phối hợp Ngân hàng quốc tế (VIB), Tổ chức Tài quốc tế (IFC), Hiệp hội bao toán quốc tế (FCI) Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tổ chức [7] Hội thảo không tập huấn cho doanh nghiệp, mà phổ biến cho doanh nghiệp pháp luật bao toán Việt Nam, để từ doanh nghiệp hiểu rõ pháp luật áp dụng cách hiệu pháp luật vào thực công việc kinh doanh Thứ hai, bao tốn giúp cho doanh nghiệp cải thiện vòng quay vốn Một yếu tố tạo nên sống doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất, khơng có vốn khơng thể nhập vật liệu để sản xuất, khơng có vốn khơng đầu tư trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất, khơng có vốn khơng tìm nguồn nhân lực để thực sản xuất Chính thế, việc cải thiện vòng quay vốn cho doanh nghiệp thúc đẩy trình sản xuất lưu thơng hàng hóa thị trường Thay để nguồn vốn chết không phát sinh lợi nhuận Thứ ba, Pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán giúp cho doanh nghiệp, cá nhân sử dụng dịch vụ bao tốn dự đốn xác nguồn vốn về, xuất phát từ đặc điểm dịch vụ bao tốn hình thức cấp tín dụng ngắn hạn Từ xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh phù hợp tạo lợi nhuận lớn Thứ tư, pháp luật bao toán tạo lợi giúp cho doanh nghiệp tăng khả đàm phán thành cơng đối tác Điều lí giải thơng qua q trình đàm phán kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa hai bên Nếu khơng có pháp luật điều chỉnh hoạt động bao tốn q trình đàm phán hợp đồng, thỏa thuận với nhau, dưng bên mua hàng đưa điều khoản mua hàng tốn số tiền sau tháng, tháng, … điều cản trở việc đàm phán hợp đồng hai bên không đến thành cơng Khi có pháp luật điều chỉnh hoạt động này, điều khơng cịn trở thành rào cản để cản trở q trình đàm phán hợp đồng bên VIB (2016) “VIB tổ chức hội thảo Bao Thanh toán quốc tế cho doanh nghiệp” Truy cập từ https://www.vib.com.vn/vn/home?1dmy&page=news.detail&urile=wcm:path:/vib-vevib-vn/sa-news/vibnews/mil-2016/vib-to-chuc-hoi-thao-ve-bao-thanh-toan-quoc-te-cho-doanh-nghiep 11 3.2 Một số khó khăn từ thực tiễn áp dụng pháp luật bao toán Việt Nam Mặc dù đem lại lợi lớn góp phần phát triển kinh tế thúc đẩy giao lưu bn bán hàng hóa Nhưng để lại khó khăn định thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán Thứ nhất, dịch vụ bao toán dịch vụ tín dụng Việt Nam Tính từ năm 2004 thực hoạt động 17 năm Cho nên, việc tiếp cận với dịch vụ bao tốn cịn hạn chế Các doanh nghiệp chưa biết đến sử dụng dịch vụ Điều khó khăn việc tuyên truyền pháp luật thực tiễn áp dụng Mặc dù có doanh nghiệp tiếp cận sử dụng loại hình dịch vụ tín dụng này, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa chưa tiếp cận với dịch vụ bao toán Thứ hai, vấn đề bồi thường rủi ro thực dịch vụ bao toán Mặc dù pháp luật có quy định bồi thường thiệt hại thông qua việc đảm bảo cho TCTD có quyền truy địi lại khoản tốn Nhưng trường hợp TCTD khơng có quyền truy địi sao? Sự bồi thường thiệt hại bên mua hàng khơng có khả tốn ngân hàng, CTD phải chịu tồn rủi ro tạo nên e ngại việc ngân hàng, TCTD đưa dịch vụ vào danh mục dịch vụ TCTD Đây coi rào cản phát triển loại hình dịch vụ Thứ ba, Điều Thơng tư 02/2017/TT- NHNN cho phép TCTD đưa quy định nội cho TCTD nghiệp vụ bao toán Theo cá nhân sinh viên, coi hạn chế pháp luật, việc TCTD tự quy định lãi suất, phí tốn, … đặc biệt việc thu nợ, truy đòi nợ Thực tiễn cho thấy số TCTD có hình thức thu nợ, mà gọi theo từ ngữ dân gian sử dụng hình thức xã hội đen để thu hồi số nợ Chính điều tạo sợ hãi cho khách hàng, dè chừng cho việc sử dụng dịch vụ bao toán 12 3.3 Một số vấn đề gợi mở góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán Việt Nam Một số vấn đề gợi mở góp phần hoàn thiện pháp luật hoạt động bao tốn dựa hiểu biết, thơng qua trình nghiên cứu, thực tiểu luận Thứ nhất, cần nghiên cứu lý luận thực tiễn trải qua để góp phần chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động bao tốn Là dịch vụ tín dụng đời Việt Nam, số 17 năm hoạt động loại hình dịch vụ chắn nhiều bất cập, vấn đề mà qua thực tiễn áp dụng nhận điều Cho nên, cần tiếp tục nghiên cứu rút học từ thực tiễn hoạt động bao tốn diễn TCTD Có góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bao toán Thứ hai, vấn đề chịu rủi ro bồi thường thiệt hại có rủi ro sảy Hiện nay, rủi ro hoạt động bao toán sảy bên TCTD thường phải chịu rủi ro lớn Cho nên, việc chịu rủi ro lớn khiến cho TCTD e ngại đưa loại hình vào áp dụng Chính thế, pháp luật cần nghiên cứu khả chịu rủi ro bên, việc có quy định pháp luật chi tiết việc có rủi ro sảy pháp lý quan trọng để thúc đẩy trình thực bao toán hoạt động bao toán Việt Nam Thứ ba, cần có quy định chung, cụ thể cách thức để thực quyền truy địi hợp đồng bao tốn Như đề cập phần 3.2 pháp luật bao toán TCTD đặt quy định nội lãi suất, phí, … thu hồi, truy địi nợ Chính việc cho TCTD phép làm điều này, nên phát sinh thực tiễn số TCTD thực việc truy đòi nợ theo hình thức xã hội đen Chính thế, pháp luật bao tốn cần có thêm quy định cách thức thực việc thu hồi, truy đòi nợ áp dụng chung cho TCTD thực nghiệp vụ Thứ tư, vấn đề xuất phát từ vấn đề thứ ba Đó cần có chế tài xử lý có hành vi thu hồi, truy đòi nợ theo kiểu xã hội đen Nếu đặt quy định 13 cách thức thực hiện, mà khơng có chế tài để xử phạt khơng tạo răn đe pháp lý để quan có thẩm quyền giải vào để giải vụ việc Chính thế, việc cần có chế tài xử phạt nhu cầu thiết yếu PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, thông qua nghiên cứu tiểu luận này, sinh viên thấy dịch vụ cấp tín dụng bao tốn khơng hình thức cấp tín dụng hình thức khác TCTD Bên cạnh đó, bao tốn góp phần vào việc thúc đẩy trình sản xuất trao đổi hàng hóa Việc sử dụng dịch vụ bao toán giúp cho doanh nghiệp, cá nhân tạo nguồn vốn cách kịp thời để thực sản xuất, lưu thơng hàng hóa, tạo nguồn lợi lớn cho xã hội cho kinh tế Việt Nam nói chung Đặc biệt, hồn cảnh xã hội, tình hình kinh tế Việt Nam đứng trước khó khăn đại dịch Co-vid 19 gây khiến bao doanh nghiệp phải đóng cửa, gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất khơng có nguồn vốn kịp thời Đại dịch Co-vid 19 ập đến làm cho nhiều doanh nghiệp, cá nhân hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa, Việc sử dụng dịch vụ bao tốn điều kiện xã hội, tình hình kinh tế Việt Nam sử dụng nhiều Việc hoàn thiện pháp luật bao tốn điều kiện tảng, khơng tảng mà cịn đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển mở rộng loại hình cấp tín dụng Việt Nam Hồn thiện hệ thống pháp luật bao tốn khơng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tín dụng nói riêng mà cịn góp phần vào hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bước đường hoàn thiện hệ thống pháp luật 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Luật (2018) Tài liệu học tập môn học Pháp luật Ngân hàng Học viện Ngân hàng Tr 206 Kinh doanh & Pháp luật số 55: Bao toán Truy cập từ https://www.youtube.com/watch?v=gO1-NXfa_qk Luật số: 46/2010/QH12 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 Luật số: 47/2010/QH12 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Lê Minh Trường (2021) “Quy định pháp luật hoạt động bao toán? Chủ thể quan hệ bao toán?” Truy cập từ https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-cua-phapluat-ve-hoat-dong-bao-thanh-toan-chu-the-cua-quan-he-bao-thanh-toan.aspx Phạm Thị Thu Trang (2014) Pháp luật hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tư 02/2017/TT- NHNN Thơng tư quy định hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước VIB (2016) “VIB tổ chức hội thảo Bao Thanh toán quốc tế cho doanh nghiệp” Truy cập từ https://www.vib.com.vn/vn/home?1dmy&page=news.detail&urile=wcm:path:/vibvevib-vn/sa-news/vib-news/mil-2016/vib-to-chuc-hoi-thao-ve-bao-thanh-toan-quoc-techo-doanh-nghiep 15 ... ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán Việt Nam Bao toán Việt Nam quy định văn quy phạm pháp luật như:... dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng hóa Trên giới, hoạt động bao toán diễn từ lâu, Việt Nam, hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng Việt Nam mẻ, đem lại lạ lẫm cho doanh nghiệp Hoạt động bao toán. .. Pháp luật Việt Nam Chương PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bao toán Việt Nam

Ngày đăng: 08/11/2021, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1:

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    • I.1. Một số định nghĩa về “Bao thanh toán”

    • I.2. Đặc điểm của hoạt động bao thanh toán

    • I.3. Phân loại phương thức bao thanh toán theo Pháp luật Việt Nam.

    • Chương 2

    • PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM.

      • 2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam hiện nay.

      • 2.2. Chủ thể của quan hệ bao thanh toán

      • 2.3. Hợp đồng bao thanh toán

      • 2.4. Quyền, nghĩa vụ của các bên

        • 2.4.1. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức tín dụng thực hiện bao thanh toán

        • 2.4.2. Quyền, nghĩa vụ của bên bán hàng (khách hàng sử dụng bao thanh toán)

        • 2.4.3. Quyền và nghĩa vụ của bên mua hàng

        • QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM.

          • 3.1. Một số ưu điểm đạt được kể từ khi có pháp luật điều chỉnh hoạt động bao thanh toán.

          • 3.2. Một số khó khăn từ thực tiễn áp dụng pháp luật về bao thanh toán tại Việt Nam hiện nay.

          • 3.3. Một số vấn đề gợi mở góp phần hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam.

          • PHẦN KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan