Hoàn thiện pháp luật về các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng

78 475 2
Hoàn thiện pháp luật về các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ LAN PHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ C ÁC HẠN CH Ế ĐỂ BẢ O ĐẢM A N TOÀN TRON G H OẠT ĐỘ NG CỦA TỔ C HỨC TÍN D ỤNG Chuyên ngành: Luật kinh tế M ã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn M inh Hằng HÀ NỘI - 2013 M ỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 M ột số vấn đề lý luận hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 1.1.2 Đặc điểm vai trò biện pháp hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 1.2 Pháp luật hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 13 CHƢƠNG – THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 25 2.1 Quy định Các hạn chế để bảo đảm an toàn trình thành lập tổ chức tín dụng 25 2.2 Quy định Các hạn chế để bảo đảm an tồn q trình hoạt động tổ chức tín dụng 29 2.2.1 Hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động nhận tiền gửi 30 2.2.2 Hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng 31 2.2.3 Hạn chế việc góp vốn, mua cổ phần 39 2.2.4 Tỷ lệ đảm bảo an toàn 43 2.2.5 Dự phòng rủi ro 52 2.3 Quy định Các hạn chế để bảo đảm an toàn quy chế kiểm soát đặc biệt 56 CHƢƠNG – HOÀN THIỆN PHÁP LUẬ T VỀ CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 60 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 60 3.1.1 Xuất phát từ mục tiêu bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng an tồn cho hệ thống tín dụng 60 3.1.2 Xuất phát từ bất cập quy địn h pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 61 3.1.3 Xuất phát từ rủi ro thực tế hoạt động tổ chức tín dụng 62 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 63 3.2.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật c ác hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 63 3.2.2 Các kiến nghị thực pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự đời hoạt động ngân hàng đánh d ấu bước ngoặt lịch sử phát triển tiến người Hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh đặc biệt hàng hoá trình kinh doanh tiền tệ - loại hàng hố có tính nhạy cảm sức hút đặc biệt Chính tính đặc biệt riêng có tiền tệ mà hoạt động kinh doanh ngân hàng vừa loại hoạt động đem lại hiệu lớn kinh tế, vừa lĩnh vực mà khả xảy rủi ro cao Để phòng tránh rủi ro đặc trưng hoạt động ngân hàng , hầu hết quốc gia đặc biệt trọng đưa biện pháp nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động tổ chức tín dụng để phát huy hết vai trị tích cực kinh tế đời sống xã hội, cơng cụ sử dụng pháp luật để điều chỉnh b iện pháp quan trọng Pháp luật nước nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng ban hành quy định pháp luật hạn chế hoạt động tổ chức tín dụng để bảo đảm an tồn cho tổ chức tín dụng tổng thể bảo đảm an toàn cho kinh tế Ở nước ta nay, để điều chỉnh hoạt động này, pháp luật ban hành Luật tổ chức tín dụng 2010 văn có liên quan Từ Luật tổ chức tín dụng 2010 đời, hành lang pháp lý hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng củng cố, nhiên vào áp dụng thực tế bộc lộ nhiều nhược điểm chưa hoàn thiện so với bối cảnh kinh tế Hiện nay, số lượng ngân hàng giảm dần rơi vào tình trạng kiểm sốt, khơng an tồn dẫn đến phải sáp nhập gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề lưu thông tiền tệ làm cho kinh tế biến động Do vậy, để tổ chức tín dụng tồn hoạt động phát huy hiệu quy định pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng phải hồn thiện Đây lý học viên chọn đề tài Hoàn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng cho luận văn tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Hoàn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng vấn đề đặt không nhà xây dựng pháp luật Việt Nam mà vấn đề cấp bách pháp luật nước giới Ở nước ta, có nhiều viết, cơng trìn h nghiên cứu khoa học, viết liên quan đến đề tài như: Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trương Thị Kim Dung “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng”, 1996; Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Phạm Thanh Chung “Pháp lu ật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam, 2005; Luận văn thạc sỹ tác giả Kim Thị Huyền “Vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng quyền tự kinh doanh TC TD”, 2008; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Tô Quỳnh Thảo “Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam”, 2004; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Phạm Thị Kim Liên “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân”, 2006; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Thị Út “Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cho vay đầu tư tài Ngân hàng thương mại Việt Nam ”, 2006; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Phan Nữ Hiền Oanh “Bảo đảm an toàn huy động vốn tổ chức tín dụng - Thực trạng phương hướng hồn thiện”, 2009; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Vũ Thị Chiêm “Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại”, 2009 nhiều viết tạp chí Tuy nhiên, viết phân tích khía cạnh hoạt động tổ chức tín dụng, chưa có viết khái quát hạn chế hoạt động tổ chức tín dụng theo Luật tổ chức tín dụng 2010 Do vậy, cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống đầy đủ thự c trạng quy định pháp luật hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng giải pháp hồn thiện theo Luật tổ chức tín dụng 2010 Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng đề tài tương đối rộng, bao gồm nhiều vấn đề cần phải giải Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật hành, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật hành thực tế, sở đó, luân văn đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài đượ c xây dựng nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Chủ nghĩa M ác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, trình thực đề tài, cịn vận dụng phương pháp như: hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê số phương pháp khác để giải vấn đề mà đề tài đặt Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Do pháp luật hành hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng cịn có số bất cập gây khó khăn cho tổ chức tín dụng việc áp dụng quy định pháp luật để thực chức m ình Cho nên, luận văn nghiên cứu với mục đích đóng góp số giải pháp để pháp luật hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng Những đóng góp luận văn Luận văn trình bày cách khoa học hệ thống vấn đề lý luận hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Phân tích đánh giá cách tồn diện quy định pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng theo Luật tổ chức tín dụng 2010 văn pháp luật có liên quan Đưa đề xuất pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Kết cấu luận văn Ngồi phần lời nói đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Chương – Thực trạng pháp luật hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Chương – Hoàn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng CHƢƠNG – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng (TCTD) doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh tiền tệ Thông qua hoạt động huy động vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi dân cư hoạt động cấp tín dụng cho đối tượng cần vay vốn, TCTD trở thành đối tượng trung gian cung cấp điều tiết vốn cho kinh tế, có tác động lớn đến biến động xã hội Do vậy, hoạt động TCTD cần bảo đảm an tồn để góp phần ổn định tiền tệ giá Làm để hoạt động TC TD bảo đảm an tồn cần hiểu bảo đảm an tồn gì? Theo Từ điển Tiếng Việt, bảo đảm hiểu làm cho chắn thực được, giữ gìn được, có đầy đủ cần thiết Theo đó, bảo đảm an toàn hoạt động TCTD hoạt động m TCTD tiến hành để thực mục đích kinh doanh tiền tệ phải chắn Bảo đảm an toàn hoạt động TCTD hiểu nhiều cách khác phụ thuộc vào cách thức tiếp cận mục đích tiếp cận + Dưới góc độ kinh tế, bảo đảm an tồn hoạt động TC TD hiểu việc TCTD thực biện pháp định cho phù hợp với quy định pháp luật phù hợp vớ i thực tế kinh doanh để trì cho TC TD hoạt động an toàn hiệu Ngoài việc thực quy định pháp luật yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động m ình, TC TD cịn phải thực hoạt động khác TCTD quy định để khơng rơi vào tình trạng kiểm sốt + Dưới góc độ pháp lý, bảo đảm an tồn hoạt động TCTD hiểu chế định pháp luật, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật biện pháp mà TCTD phải thực để bảo đảm an toàn cho hoạt động TCTD 1.1.1.2 Khái niệm hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Để hoạt động TCTD bảo đảm an tồn khơng gây ảnh hưởng đến kinh tế việc đưa biện pháp hạn chế thông qua quy định pháp luật quy tắc TCTD công cụ quan trọng để điều tiết vấn đề Theo Từ điển tiếng Việt, hạn chế hiểu giữ lại, ngăn lại mộ t giớ i hạn định, không vượt qua Các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TC TD hiểu biện pháp mà nhà nước TCTD cấm, hạn chế giới hạn TCTD không làm trình hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo cho an t oàn cho hoạt động TCTD Pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD đượ c hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật quy định vấn đề mà TC TD bị hạn chế thực hiện, giới hạn việc thực hiện, không thực buộc phải thực hoạt động định nhằm bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 1.1.2 Đặc điểm vai trò biện pháp hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Các chủ thể bị tác động hạn chế để bảo đảm an hoạt động TCTD: Các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD có tác động đến tất chủ thể có liên quan đến hoạt động ngân hàng + Về phía TCTD: TCTD chủ thể chịu tác động áp dụng nhiều hạn chế này, chủ thể cung cấp thường xuyên tiến hành hoạt động ngân hàng Việc tác động hạn chế để bảo đảm an toàn thơng qua thành viên tổ chức mà trướ c hết thành viên Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc chức danh quản lý, điều hành khác + Về phía quan quản lý nhà nước: tác động hạn chế quan quản lý nhà nước thể chỗ pháp lý để quan quản lý nhà nước áp dụng trình tra, giám sát xử lý vi phạm Đồng thời sở cho cán có thẩm quyền xem xét hoạt động TCTD có tuân thủ quy định pháp luật hay chưa, có vi phạm tính chất, mức độ đến đâu cách xử lý vi phạm + Về phía khách h àng TCTD: tác động hạn chế khách hàng TCTD thể chỗ khách hàng biết khả mà TCTD cung ứng cho mà khơng rơi vào hạn chế Chẳng hạn khoản Điều 128 Luật TCTD 2010 quy định: “Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có TCTD ” khách hàng biết mức tối đa TCTD cấp tín dụng để có kế hoạch huy động sử dụng nguồn vốn cho hợp lý Phạm vi điều chỉnh hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD: Các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TC TD có phạm vi rộng hay hẹp tùy thuộc vào mức độ rủi ro xảy hoạt động TCTD Nếu mức độ phạm vi rủi ro lớn phạm vi, nội dung c hạn chế rộng ngượ c lại Các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD phải dự liệu bao quát hết rủi ro xảy hoạt động TCTD M ỗi hoạt động TC TD có rủi ro riêng hạn chế để bảo đảm an toàn phải bao quát điều chỉnh rủi ro cụ thể Phạm vi các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD có tác động quan hệ mật thiết phạm vi hoạt động TCTD, phạm vi, nghiệp vụ ngân hàng đa dạng, phức tạp rủi ro lớn Nếu rủi ro lớn hạn chế để bảo đảm an toàn cần phải thắt chặt, hạn chế nhiều dẫn đến phạm vi hoạt động cung ứng dịch vụ TCTD bị thu hẹp Chủ thể đưa biện pháp hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD: Nhà nước chủ thể đưa đường lối, sách bảo đảm an tồn cho hệ thống TCTD Các đường lối cụ thể hóa quy định pháp luật mang tính bắt buộc, thể ý chí Nhà nước việc điều chỉnh hoạt động TCTD Các TCTD buộc phải tuân theo quy định thể cụ thể thông qua quy định điều lệ TCTD quy định riêng nội Nếu TCTD vi phạm quy định tùy theo tính ch ất, mức độ vi phạm dẫn đến hậu pháp lý khác hợp đồng tín dụng trở 61 sinh yêu cầu cần tạo điều kiện cho TCTD xử lý nhanh gọn, triệt để giảm thiểu tối đa số nợ xấu vấn đề nhức nhối diễn đàn kinh tế 3.1.2 Xuất phát từ bất cập quy định pháp luật hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Luật TCTD 2010 văn pháp luật chuyên ngành có hiệu lực cao quy định hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TC TD Tuy nhiên kể từ Luật TCTD 2010 ban hành chưa có văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật , chí Luật TCTD 2010 điều luật quy định rải rác, khơng mang tính hệ thống Đặc biệt kinh tế hội nhập trở thành xu hướng toàn cầu hóa, hoạt động ngân hàng khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà lan sang phạm vi quốc tế có tham gia nhà đầu tư xuất chi nhánh TCTD nước Hiện nay, nước tiến tới dỡ bỏ hàng rào, khoản g cách để hòa nhập kinh tế, hệ thống pháp luật nước chưa hồn thiện khó tiến tới tương thích với thơng lệ quốc tế, khó vươn tầm tiếp thu quy định tiến so với nước khác giới Bên cạnh văn luật Thơng tư, Quyết định hướng dẫn bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng phân tích chương quy định hạn chế cấp tín dụng, giới hạn cấp tín dụng, tỷ lệ bảo đảm an tồn, trích lập dự phịng rủi ro , góp vốn, mua cổ phần có mâu thuẫn với quy định Luật TC TD 2010, hay phải kể đến số quy định chồng chéo Thông tư khiến cho TC TD lúng túng việc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng, TCTD lựa chọn cho quy phạm pháp luật tương ứng với điều kiện cụ thể để áp dụng bị tra, kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền áp dụng điều luật mâu thuẫn gây khó khăn cho hoạt động TCTD Những bất cập quy định pháp luật hành làm cho phận pháp c hế TC TD phải hoạt động chuyên nghiệp để áp dụng cho với quy định pháp luật mà hoạt động phải đạt mục tiêu kinh doanh Như vậy, n ếu hệ thống văn pháp luật lĩnh vực tài ngân hàng đặc biệt quy định đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng chặt chẽ, thống nhất, chi tiết phù hợp với hoạt động TCTD TCTD khơng tốn thời gian vào 62 việc tìm hiểu lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng, thuận tiện cho hoạt động ngân hàng, góp phần làm tăng hiệu kinh doanh giúp cho tồn q trình hoạt động TCTD bảo đảm an toàn 3.1.3 Xuất phát từ rủi ro thực tế hoạt động tổ chức tín dụng Lợi nhuận rủi ro i vấn đề song hành với nhau, lợi nhuận lớn rủi ro cao; nguyên tắc với hoạt động chủ thể kinh doanh tất lĩnh vực, đặc biệt kinh doanh tiền tệ TCTD , rủi ro điều khó tránh khỏi quan hệ tín dụng quan hệ tồn lâu dài khó kiểm soát Phát triển hoạt động kinh doanh hạn chế rủi ro yêu cầu quan trọng TC TD, đặc biệt hoạt động cấp tín dụng, hạn chế rủi ro TCTD mớ i thực phát triển tạo ổn định cho kin h tế Hậu rủi ro hoạt động cấp tín dụng TCTD tác động đến kinh tế - xã hội hệ thống ngân hàng Đối với TC TD , gặp rủi ro tín dụng khơng thu số vốn cấp lãi cho vay, mà TCTD phải trả vốn lãi cho khoản tiền huy động đến hạn, điều làm cho TCTD cân đối việc thu chi TCTD không thu nợ vịng quay vốn tín dụng giảm Khi gặp phải rủi ro tín dụng, TCTD thường rơi vào tình trạng khả tốn, làm lịng tin người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín TCTD Trong nội TCTD , gặp phải rủi ro tín dụng nên khơng có lương trả cho nhân viên người có lực thun chuyển cơng tác, gây khó khăn cho TCTD , ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh TCTD , đến nguồn thu nhập, lợi nhuận, chí TCTD phải lấy vốn tự có để bù đắp kh oản thiếu hụt rủi ro gây Ngoài rủi ro gặp phải từ phía khách hàng, TCTD chịu nhiều rủi ro khác rủi ro khoản, rủi ro tác nghiệp, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro đạo đức, rủi ro thị trường, bên cạnh hầu hết Ngân hàng thương mại chưa có sách tín dụng đầy đủ, văn riêng mà đạo rời rạc, không hệ thống, mang tính tình Khi rủi ro mức nhỏ, TCTD bù đắp lợi nhuận kinh doanh bị lỗ, rủi ro mức độ nghiêm trọng, nguồn vốn tự có TCTD khơng đủ để bù đắp thiệt hại, tất yếu dẫn đến bờ vực phá sản Như rủi ro làm đảo lộn thành hoạt động nhiều năm, chí làm cho TCTD rơi vào tình trạng kiểm soát, làm hạn chế khả 63 mở rộng tín dụng tăng trưởng tín dụng Vấn đề rủi ro tín dụng diễn ngày phức tạp, vậy, để hạn chế rủi ro cho TCTD Nhà nước với chức vai trị quản lý, đạo cần đưa biện pháp định hướng có hiệu giúp TCTD thực nghiệp vụ ngân hàng an toàn 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 3.2.1 Các kiến nghị hồn thiện pháp luật hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Luật TCTD 2010 pháp lý quan trọng hoạt động ngân hàng M ặc dù đạo luật khắc phục hạn chế, bất cập Luật TCTD 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD 2004 bổ sung số quy định cho phù hợp với pháp luật nước phát triển giớ i, tập quán quốc tế, sau hai năm thực hiện, quy định Luật TC TD 2010 hạn chế để bảo đảm an tồn hoạt động TCTD cịn số điểm chưa phù hợp cần phải hoàn thiện Thứ nhất, phạm vi hạn chế để bảo đảm an toàn chưa bao quát hết chủ thể chịu hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chưa quy định đối vớ i Ngân hàng phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB thuộc sở hữu Nhà nước; có vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng; ngân hàng Chính phủ bảo đảm khả toán miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách Nhà nước hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất Nhà nước Theo kết phân loại nợ Ngân hàng phát triển thời điểm 31.12.2010, tổng dư nợ 180.301 tỉ đồng, nhóm nợ xấu (từ nhóm - 5) 22.664 tỉ đồng, chiếm 12,57% tổng dư nợ Nhưng vào quy định phân loại nợ Quyết định số 493/2005/QĐ -NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tra kết luận số nợ xấu 38.106 tỉ đồng (tăng so với tự phân loại nợ xấu ngân hàng phát triển 15.442 tỉ đồng) Sau tr khoản nợ xấu lý khách quan (Chính Phủ định vay, chương trình cho Cuba vay, chương trình cho vay tàu biển ) số nợ xấu cịn tới 20.663 tỉ đồng, chiếm 11,46% tổng dư nợ Trên thực tế Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB TCTD lại không chịu quản lý đầy đủ Ngân hàng nhà nước góp 64 phần gây tỷ lệ nợ xấu 12,6% Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB cho vay chưa đối tượng, thẩm định không quy định, vi phạm khâu giải ngân vốn M ỗi sai phạm có giá trị giải ngân từ vài trăm đến vài nghìn tỷ đồng Ví dụ sai phạm khâu giải ngân vốn vay 41 dự án (đến hết tháng 6/2011) có dư nợ đến 3.100 tỷ đồng, nhiều khoản vay biến thành nợ xấu [36] Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB ngân hàng sách, bố trí, cấp phát vốn từ ngân sách, từ vốn phát hành trái phiếu thị trường (Chính phủ bảo lãnh), vốn ODA Chính phủ giao vay lại dự án… Vì hiệu cho vay VDB ảnh hưởng lớn đến tình hình nợ công, khả câ n đối ngân sách trả nợ Bộ Tài thừa nhận VDB huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu có kỳ hạn thường -5 năm, lại cho vay kỳ hạn dài, thơng thường 12 năm, có trường hợp lên tới 15 năm, nên việc đảm bảo cân đối dòng tiền với Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB khó, mà nhiều khoản cho vay có độ rủi ro lớn M ặt khác với quy định hành, khó buộc chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm lãnh đạo VDB Bộ Tài khơng thể giám sát hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB tốt Ngân hàng nhà nước Còn Ngân hàng nhà nước lại không thực đầy đủ quyền V ì cần thay đổi hệ thống quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng này, buộc phải tuân thủ theo quy định v ề quản lý ngân hàng, bóc tách riêng quy định việc thực sách theo định Chính phủ Thứ hai, số quy định chung chung chưa cụ thể gây khó khăn q trình thực Điều 126 Luật TCTD có quy định “các chức danh tương đương; cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc chức danh tương đương ” Có quan điểm cho rằng, việc xác định chức danh tương đương, Ngân hàng nhà nước cần có cách xác định cụ thể để TC TD thống áp dụng trách nhiệm tương đương, hệ số quản lý, chức vụ, khả gây ảnh hưởng đến TCTD Quan điểm hồn tồn hợp lý, việc pháp luật quy định chức danh tươ ng đương cách chung chung dẫn đến cách hiểu khác cách áp dụng khác TCTD Do vậy, để thống vấn đề Ngân hàng nhà nước cần có văn hướng 65 dẫn cụ thể chức danh tương đương dựa vào vai trò, chức năng, nhi ệm vụ chức danh hoạt động ngân hàng để đưa mức áp dụng tương ứng chức danh TCTD Đối với việc xác định cha, mẹ, vợ, chồng, con, có quan điểm cho cần xác định mức độ ảnh hưởng đối tượng đối vớ i hoạt động TCTD phù hợp với quy định pháp luật hôn nhân gia đình Quan điểm có điểm hợp lý để xác định việc khơng cấp tín dụng hạn chế tín dụng cho đối tượng cha, mẹ, vợ, chồng, cần nghiên cứu, t kết thực tế mức độ ảnh hưởng đối tượng hoạt động TCTD để đưa quy định cụ thể quan hệ nhân gia đình khơng cấp tín dụng Thứ ba, cần hoàn thiện quy định hạn chế cấp tín dụng Việc pháp luật quy định tổng mức dư nợ cấp tín dụng khơng vượt 5% vốn tự có TCTD, áp dụng cơng ty tài gây khó khăn cho hoạt động cơng ty tài làm cho khó hoạt động có hiệu đứng vững thị trường Do vậy, tạo điều kiện cho loại hình TCTD tồn hoạt động có hiệu pháp luật cần bỏ quy định hạn chế cấp tín dụng cơng ty tài Cần quy định việc TCTD khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm tài sản đối tượng quy định Khoản Điều 127 Luật TCTD 2010 Nếu pháp luật quy định khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm chưa đầy đủ, thực tế có trường hợp cấp tín dụng có bảo đảm tài sản không tài sản, dựa vào bảo đảm tín chấp nhiều T CTD tiến hành cấp tín dụng rủi ro lớn Do để thắt chặt rủi ro pháp luật cần quy định rõ việc cấp tín dụng đối tượng cần thiết phải bảo đảm tài sản Thứ tư, số quy định bảo đảm an toàn văn hướng dẫn Ngân hàng nhà nước chưa phù hợp với Luật TCTD 2010 cụ thể mâu thuẫn khoản khoản Điều 10 Thông tư 13/2010/TT -NHNN quy định trường hợp không áp dụng giới hạn cho vay, khoản quy định khách hàng vay TCTD khơng bị áo dụng giới hạn, cịn khoản lại quy định cho vay có thời 66 hạn năm TCTD khác D o để đảm bảo tính thống pháp luật đảm bảo cho TC TD an toàn quy định cần phải sửa đổi, bổ sung, cần sửa đổi khoản 1, bỏ cụ m từ “hoặc trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác” Thứ năm, giớ i hạn góp vốn, mua cổ phần Ngân hàng thương mại công ty tài quy định Điều 16 mục Thơng tư số 13/2010/TT -NHNN chưa phù hợp thống với quy định Điều 129 Luật TCTD 2010 Việc quy định giới han góp vốn, mua cổ phần củ a cơng ty tài cao Ngân hàng thương mại theo Luật TC TD 2010 hợp lý khác biệt hai loại hình TCTD này, cần sửa đổi quy định văn hướng dẫn cụ thể Điều 16 mục Thông tư số 13/2010/TT-NHNN cho phù hợp với Luật TCTD 2010 Bổ sung quy định công ty không phép nắm giữ cổ phiếu công ty m ẹ công ty mẹ không phép nắm giữ m ức (ví dụ 40%) cổ phần công ty Với quy định hành Ngân hàng nhà nước cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ TCTD; cổ đông tổ chức không sở hữu vượt 15% vốn điều lệ TCTD, trừ số trường hợp đặc biệt; cổ đông ng ười liên quan cổ đơng khơng sở hữu vượt q 20% vốn điều lệ TC TD, cần bổ sung quy định cá nhân không dùng người ủy quyền để mua hay khống chế cổ phần ngân hàng người nhân viên thuộc ban quản lý ngân hàng này, khơng đóng vai trị ngân hàng khác tạo mâu thuẫn lợi ích cá nhân Đặc biệt, cần nghiêm cấm việc công ty tập đoàn kinh tế đầu tư sở hữu ngân hàng, lại dùng ngân hàng để đầu tư vốn ch o dự án không qua giám định hiệu kinh doanh Thứ sáu, hoàn thiện quy định pháp luật tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội - Theo cách tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo Thơng tư 13/2010/TT NHNN cịn tính theo quy chuẩn Basel mà kh ông đề cập đến rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp loại rủi ro mang tính ảnh hưởng lớn đến an toàn TCTD, bên cạnh tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% thấp hẳn so với 67 số 12% mà nước giới áp dụng Do vậy, cần xây dựng lộ trình để hướng tới việc áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mức 12% theo thông lệ giới, tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu cần áp dụng trụ cột số số Basel lượng hóa rủi ro hoạt động rủi ro thị trường hoạt động TCTD - Việc đưa hệ số rủi ro 250% khoản cho vay để đầu tư chứng khốn, khoản cho vay cơng ty chứng khốn khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh bất động sản điều bất hợp lý hai lĩnh vực chiếm tỷ số dư nợ hệ thống TCTD hồn tồn khác nhau, thay pháp luật không đưa quy định nhằm cải thiện mà lại hạn chế hai hoạt động Do vậy, cần xác định hệ số rủi ro phù hợp cho loại tài sản: Với k hoản cho vay đầu tư chứng khoán cho vay đầu tư bất động sản, cần xem xét phân loại xác định hệ số rủi ro khác cho hình thức cho vay có mức độ rủi ro khác Xác định hệ số rủi ro khoản mục Tài sản Có khoản cho vay, xác định hệ số rủi ro theo mức độ tín nhiệm, theo nhóm nợ khoản vay, theo loại hình tài sản đảm bảo - Tại văn pháp luật hành cho thấy chưa áp dụng trụ cột số số Basel quy trình kiểm tra, kiểm sốt quan chủ quản nguyên tắc thị trường, điểm thiếu sót quan trọng để nâng cao độ an tồn cho hoạt động TCTD Chính vậy, cần áp dụng triệt để nguyên tắc trụ cột Basel để góp phần nâng cao kỷ cương tuân thủ quy định giám sát an tồn ngân hàng Theo đó, Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần có bổ sung vào quy định chức năng, nhiệm vụ Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng cách cụ thể việc thực nguyên tắc trụ cột thuộc Basel Ðó là: (i) Phải đảm bảo định kỳ thường xuyên đánh giá sách ngân hàng vốn, tuân thủ ngân hàng tỷ lệ vốn pháp định; (ii) Kịp thời áp dụng biện pháp cần thiết phát bất cập q trình đánh giá; (iii) Có quyền yêu cầu ngân hàng trì vốn cao mức tối thiểu theo quy định vào đặc điểm cụ thể thị trường; (iv) Có quyền can thiệp sớm nhằm ngăn ngừa tình trạng vốn ngân hàng giảm xuống thấp mức tối thiểu 68 - Hiện nay, nước tiến hành áp dụng the o quy chuẩn B asel nướ c ta cách xa, để tiến tới áp dụng theo quy chuẩn chung nước cần thiết phải x ây dựng lộ trình áp dụng m ức an toàn vốn tối thiểu theo quy chuẩn Basel thông qua việc quy định mức đủ vốn tự có thực, quy định đệm vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế, quy định đệm vốn chống rủi ro hệ thống từ liên thông thị trường - Cần quy định cụ thể giới hạn tối thiểu Vốn tự có so với Tổng tài sản tro ng xác định việc đủ vốn Ngân hàng thương mại (quy định hoàn toàn phù hợp với việc thay cho tỷ lệ tín dụng/vốn huy động theo khuyến nghị Basel 3) Hơn nữa, quy định phù hợp với xu phát triển ngân hàng đại hoạt động khơng hướng tới nghiệp vụ tín dụng mà cò n bao gồm nghiệp vụ phái sinh (làm gia tăng tài sản ngoại bảng) Vấn đề đáng ý giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản cần giới hạn động Do đó, Ngân hàng thương mại khơng cần xây dựng đủ vốn dựa hệ số an toàn vốn tối thiểu mà cịn phải tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tổng tài sản (gồm tài sản nội bảng tài sản ngoại bảng) ngân hàng giai đoạn kinh tế chu kỳ thịnh vượng, việc tăng vốn chu kỳ thịnh vượng góp phần củng cố lực ngân hàng giai đoạn suy thoái 3.2.2 Các kiến nghị thực pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng a, Về phía tổ chức tín dụng Các TCTD cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định đảm bảo an toàn hoạt động TC TD tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn cho vay, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ cấp tín dụng , trích lập dự phịng rủi ro Đây biện pháp hạn chế rủi ro có ý nghĩa quan trọng khơng bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, mà cịn đảm bảo an tồn hệ thống tốn, nâng cao sức cạnh tranh TCTD nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Đó điều kiện cần để hệ thống ngân hàng Việt Nam thực lộ trình cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường tài Các TCTD phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội để thường xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật, quy định nội TCTD tất 69 lĩnh vực, sở giao dịch, chi nhánh, văn phịng đại diện cơng ty trực thuộc; TCTD phải kiểm toán hoạt động nghiệp vụ thời kỳ, lĩnh vực để đánh giá xác kết kinh doanh thực trạng tài m ình; Ban Kiểm sốt TCTD có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài TCTD, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội TCTD Hàng năm, chậm 30 ngày trước kết thúc năm tài chính, TCTD phải lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán độc lập để kiểm tốn báo cáo tài m ình Doanh nghiệp lựa chọn kiểm toán phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn điều kiện NHNN Việc kiểm tốn nhằm xác định tính xác, trung thực, hợp pháp tài liệu, số liệu, báo cáo tài TCTD; nhận xét đánh giá chấp hành sách, chế độ tài kế tốn TC TD để kịp thời đưa biện pháp xử lý trường hợp có rủi ro xảy đưa đề án phù hợp xác tạo điều kiện cho TCTD phát triển Thành lập phòng pháp chế TC TD theo hướng chuyên nghiệp vấn đề xử lý nợ TC TD có vai trị quan trọng việc thu hồi vốn TC TD Khi tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng không tránh khỏi trường hợp khách hàng không đủ khả trả nợ cam kết việc xử lý tài sản bảo đảm cho hiệu quả, nhanh chóng thu hồi nguồn vốn để quay vòng kinh doanh việc làm cần thiết Hiện c ác TCTD, khối lượng công việc vấn đề xử lý nợ lớn, phận pháp chế TCTD làm việc không hiệu khiến cho TCTD thu hồi vốn chậm khiến cho lợi nhuận giảm, để góp phần ổn định đảm bảo an tồn hoạt động TC TD địi hỏi phận pháp chế TCTD phải có trình độ chun mơn phù hợp, hoạt động cách chun nghiệp góp phần gia tăng chất lượng TC TD Hiện đại hố cơng nghệ, nghiên cứu, ứng dụng tr iển khai công nghệ, dịch vụ mới, nghiên cứu, rút kinh nghiệm phát triển có chọn lọc dịch vụ phù hợp với khả TCTD, đối tượng khách hàng tiềm Phải xây dựng đào tạo đội ngũ cán công nhân viên nghiệp vụ n gân hàng công nghệ thông tin, đặc biệt thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ chun mơn để đáp ứng u cầu cơng việc Ngồi cần bảo đảm cho nguồn nhân lực hệ thống TCTD cập nhật công nghệ 70 mới, tiến khoa học kĩ thuật để nhanh chóng cập nhật, ứng dụng, phát huy tiến công nghệ ngân hàng, tạo lực cạnh tranh cao cho TC TD bồi dưỡng thêm đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên, đưa chế tài riêng TCTD vị trí cơng việc, ràng bu ộc trách nhiệm cho nhân viên b, Về phía Ngân hàng nhà nước Để hạn chế rủi ro hoạt động TCTD, Ngân hàng nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động kinh doanh, đầu tư TC TD văn xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng Tuy nhiên phân tích vấn đề bảo đảm an tồn hoạt động TCTD phía Ngân hàng nhà nước ban hành số văn mâu thuẫn, chồng chéo gây khó khăn cho TC TD việc áp dụng pháp luật Do vậy, để đảm bảo tính thống nhất, Ngân hàng nhà nước cần rà soát kỹ văn trước ban hành Cần thường xuyên tiến hành kiểm tra cụ thể, chi tiết xác tình hình hoạt động TCTD để đưa biện pháp xử lý có dấu hiệu ảnh hưởng đến mức độ an toàn Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, gắn kết chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm soát lạm phát thấp hơn, thúc đẩy tăng trưở ng kinh tế cao năm 2012, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; sử dụng chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện toán hợp lý, đáp ứng yêu cầu toán kinh tế; điều hành lãi su ất tỷ giá phù hợp với diễn biến tiền tệ cân đối vĩ mô, đặc biệt diễn biến lạm phát; tiếp tục tổ chức, xếp chặt chẽ thị trường vàng, đảm bảo thị trường hoạt động ổn định; triển khai liệt nhóm giải pháp Đề án xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng nhà nước Đề án thành lập Công ty quản lý tài sản Việt Nam ; triển khai đồng giải pháp tăng cường quản lý, tra, giám sát, hoàn thiện thể chế để củng cố trật tự, kỷ cương thị trường tiền tệ, ngân hàng 71 KẾT LUẬN Hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh ln gắn liền với nhiều rủi ro tiềm ẩn như: rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường; rủi ro tín dụng; rủi ro ngoại bảng; rủi ro công nghệ hoạt động; rủi ro ngoại hối; rủi ro quốc gia; rủi ro khoản; rủi ro vỡ nợ số rủi ro khác Vì việc đổ vỡ phá sản tổ chức tín dụng hoạt động yếu điều khó tránh khỏi Đối với kinh tế, việc xử lý hậu trình kinh doanh khơng thành cơng tổ chức tín dụng không đơn giản tuyên bố phá sản tổ chức hay tổ chức mà trước hết làm tổn thương đến niềm tin dân chúng Nếu khơng có biện pháp thích hợp cịn gây bất ổn khơn lường kinh tế trị, xã hội, gây hoang mang giao động dân chúng tạo tâm lý bất lợi cho hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Chính thế, bên cạnh ổn định trị xã hội việc bảo đảm cho kinh tế phát triển an tồn, lành m ạnh ln mục tiêu nhiệm vụ quan trọng đ ối với quốc gia Vậy vấn đề đặt giữ lòng tin dân chúng? giữ ổn định cho hoạt động tín dụng? Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Nhà nước ta đưa sách ban hành văn pháp luật h ạn chế bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng nhằm tạo mơi trường lành m ạnh, an tồn cho hoạt động tài – tiền tệ Bài viết em phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành hạn chế bảo đảm an t ồn hoạt động tổ chức tín dụng đưa đề xuất pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật bảo hiểm tiền gửi 2012 Luật Tổ chức tín dụng 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 Luật Tổ chức tín dụng 2010 Nghị định số 141/2006/NĐ -CP ngày 22/11/2006 Chính phủ Về ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng Nghị định 202/2004/NĐ -CP ngày 10/12/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động NH Tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định số 187/2008/QĐ -NHNN ngày 16/01/2008 việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Quyết định số 3158/2008/QĐ -NHNN việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Quyết định số 379/2009/QĐ -NHNN ngày 24/2/2009 điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng 10 Quyết định số 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập v sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 11 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước phân loại tài sản có, m ức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 12 Thơng tư số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/2/2013 quy định kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng 13 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng 73 Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức 14 tín dụng Thơng tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng 15 vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 27/9/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT -NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo 16 đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tư số 22/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT -NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng CÁC GIÁO TRÌNH VÀ SÁCH THAM KHẢO 17 Trường Đại học luật Hà Nội, (2009) Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB.CAND, Hà Nội LUẬN VĂN, LUẬN ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 18 Kim Thị Huyền, (2008) Vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng quyền tự kinh doanh TC TD, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 19 Lê Thị Út, (2006) Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cho vay đầu tư tài Ngân hàng thương mại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 20 Phạm Thanh Chung, (2005) Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội 21 Phạm Thị Kim Liên, (2006) Hoàn thiện pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 22 Phan Nữ Hiền Oanh, (2009) Bảo đảm an toàn huy động vốn tổ chức tín dụng - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 74 23 Tô Quỳnh Thảo, (2004) Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt độ ng hệ thống ngân hàng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 24 Vũ Thị Chiêm, (2009) Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 25 Nguyễn Thùy Linh, (2012) “Vai trò tỷ lệ an toàn vốn quản lý giám sát rủi ro hệ thống ngân hàng vài khuyến nghị”, Tạp chí ngân hàng (số 8) Tháng 4/2012, trang 33 26 Nguyễn Xuân Bang, (2011) “M ột số vấn đề pháp lý hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí M inh, Số 2/2011, trang 34 - trang 40 27 TS Nguyễn Thị Thái Hưng, (2012) “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín d ụng”, Tạp chí ngân hàng, số 20 tháng 10/2012 28 ThS Nguyễn Đức Trung, (2012) “An toàn vốn ngân hàng thương mại, thực trạng giải pháp”, Tạp chí ngân hàng số tháng 3/2012, trang 18 M ỘT SỐ W EBSITE 29 http://www.vnbaorg.info/?option=com_content&view=article& id=1547&catid =43&Item id=90 30 http://hn.24h.com.vn/tai-chinh-bat-dong-san/tu-chuyen-lo-cua-habubankc161a435243.html 31 http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1594& catid =43&Item id=90 32 http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/602184/Ngan-hang-ne-trich-lap-du-phongrui-ro-tpol.htm l 33 http://www.wrd.gov.vn/modules/cms/acb/acb -Rui-ro-tiem-an.html 34 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh -te-thi-truongXHCN/2013/20370/He-thong-ngan-hang-Viet-Nam-trong-boi-canh-tai-cocau.aspx 75 35 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121128/ngan -hang-ne-trich-lap-duphong-rui-ro.aspx 36 http://phapluatxahoi.vn/20130111091250459p1001c1015/nhieu -sai-pham-taingan-hang-phat-trien-viet-nam.htm 37 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/114088/vo-mong-cong-ty-tai-chinh.html 38 http://vib.com.vn/966-tin-tuc/1470-goc-bao-chi/2009-thong-tin-danh-cho-baochi/127/2771-vib-hop-tac-cap-tin-dung-hop-von-140-trieu-usd-cho-pvep-dautu-du-an-phat-trien-va-khai-thac-mo-dau-khi-lo-15-2-01.aspx 39 http://www.tapchitaichinh.vn/Trao -doi-Binh-luan/So-huu-cheo-va-nhung-heluy-cua-so-huu-cheo/24374.tctc ... chung pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Chương – Thực trạng pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Chương – Hồn thiện pháp luật hạn chế để bảo. .. chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 13 CHƢƠNG – THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HẠN CHẾ ĐỂ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 25 2.1 Quy định Các hạn chế để bảo. .. 1.2 Pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Để thấy cần thiết việc cần đưa hạn chế để bảo

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan