Quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong hợp đồng của tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam

85 55 0
Quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay trong hợp đồng của tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔ VĂN TÙNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HỢP ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGƠ VĂN TÙNG 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HỢP ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGƠ VĂN TÙNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Đào tạo sau Đại học Viện Đại học mở Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Sau Đại học xem xét để bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGÔ VĂN TÙNG LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập nghiên cứu Viện Đại học mở Hà Nội viết luận văn tốt nghiệp đề tài “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Viện Đại học mở Hà Nội, Khoa Sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội, thầy giáo, cô giáo Viện Đại học mở Hà Nội, trường Đại học Luật Hà Nội Bộ, ngành trực tiếp giảng dạy lớp cao học Luật kinh tế Đặc biệt xin biết ơn thầy hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình viết luận văn Cảm ơn bạn lớp cao học Luật Kinh tế, Khoa Sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ trình học tập Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm đến đồng nghiệp gia đình nhiệt tình hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Do thời gian có hạn kiến thức, kinh nghiệm nhiều thiếu sót, hạn chế, tác giả mong muốn Quý thầy, cô giáo, nhà khoa học, chuyên gia độc giả quan tâm tham gia đóng góp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 09 năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.Tính đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1.1 Khái quát chung bảo đảm tiền vay tài sản quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 1.1.1 Khái quát bảo đảm tiền vay tài sản 1.1.2 Quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 15 1.2 Quá trình hình thành phát triển quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoạt động xử lý nợ 20 1.3 Pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam 23 1.3.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng 23 1.3.2 Nội dung pháp luật quyền xử lý tài sản đảm bảo tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HỢP ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 28 2.1.Thực trạng pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam 28 2.2.Thực tiễn thực thi pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam 45 2.2.1 Một số thuận lợi việc thực thi pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam 45 2.2.2 Hạn chế, khó khăn vướng mắc vấn đề áp dụng thực thi pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật VN 48 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 58 3.1 Yêu cầu vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam 58 3.1.1 Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 58 3.1.2 Yêu cầu tổ chức tín dụng 61 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam 61 3.2.1 Tăng cường vai trò cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 62 3.2.2 Nâng cao công tác bồi dưỡng cán 63 3.2.3 Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm 64 3.2.4 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm 65 3.2.5 Ban hành án lệ chấp quyền sử dụng đất 66 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: - BLDS: Bộ luật Dân - BĐTV: Bảo đảm tiền vay - CTCP: Công ty cổ phần - GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - NĐ-CP: Nghị định – Chính phủ - NHTM: Ngân hàng thương mại - QSH: Quyền sở hữu - TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao - TCTD: Tổ chức tín dụng - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khi sản xuất hàng hóa hình thành phát triển tiền tệ xuất ngành nghề kinh doanh tiền tệ đời Sự phát triển ngành nghề kinh doanh tiền tệ dẫn đến xuất tổ chức chuyên thực hoạt động thu nhận nguồn vốn nhàn rỗi xã hội sử dụng để cấp tín dụng, làm dịch vụ tiền tệ khác, người ta gọi chúng tổ chức tín dụng Ngày nay, tổ chức tín dụng Việt Nam có nhiều loại hình, tên gọi khác nhau, nghiệp vụ kinh doanh ngày đa dạng theo quy định Luật tổ chức tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động mang tính nghề nghiệp tổ chức tín dụng Đối với hoạt động tín dụng, tài sản bảo đảm xem “phao cứu sinh” nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo ngân hàng thu hồi phần toàn gốc lãi khách hàng vay không trả nợ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, công tác xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng tồn nhiều bất cập, khả thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thực tế nhiều khó khăn xuất phát từ nhiều khía cạnh khác như: chủ tài sản đảm bảo, khách hàng vay, quan nhà nước bên có liên quan khác Bên cạnh đó, văn pháp luật liên quan đến tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm vừa chồng chéo, vừa thiếu hụt, chưa đảm bảo tính đồng bộ, chí tính khả thi thực tế Đây vấn đề thời hoạt động tổ chức tín dụng, cần phải có giải pháp mang tính tồn diện nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm Trước thực trạng đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” cho luận văn cao học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu cách có hệ thống quy định quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam; nghiên cứu thực tiễn việc áp dụng pháp luật nhằm đánh giá thực trạng, hiệu quy định quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam Trên sở đó, Luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam Xuất phát từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu số vấn đề mang tính lí luận quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam - Trên sở đánh giá thực trạng, luận văn tìm hiểu nguyên nhân, tồn vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, từ có kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục bất cập, tiến tới hoàn thiện quy định pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề xử lý tài sản bảo đảm quan hệ hợp đồng bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luât Việt Nam Luận văn nghiên cứu nội dung quy định pháp luật hành liên quan xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng bao gồm luật chung luật chuyên ngành chủ thể tổ chức tín dụng Việt Nam Luận văn nghiên cứu chủ thể xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng bảo đảm tiền vay phổ biến, thường xuyên chiếm ưu với số lượng đông đảo tổ chức tín dụng mà khơng nghiên cứu chủ thể khác tổ chức kinh tế, cá nhân Việt Nam nước hay nước Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng Chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm xem xét vật tượng tác động qua lại với nhau, phương pháp nghiên cứu vật lịch sử dùng làm sở để nhìn nhận vật tượng mối liên hệ phát triển Luận văn có sử dụng phương pháp khác phân tích tổng hợp, định tính, kết hợp với so sánh để làm rõ đối tượng nghiên cứu 5.Tính đóng góp luận văn Vấn đề quyền xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng vay tổ chức tín dụng đề tài thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế luật học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề xử lý tài sản đảm bảo “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Những vấn đề pháp lý thực tiễn”, khoá luận tốt nghiệp, Nguyễn Phùng Lưu; TS Đinh Dũng Sỹ hướng dẫn, Hà Nội, 2001; “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay giải pháp”, khố luận tốt nghiệp, Trịnh Minh Hải, TS Võ Đình Tồn hướng dẫn, Hà Nội, 2003… Các cơng trình tập trung nghiên cứu mang tính khái quát xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, quy định đối tượng, chủ thể , quy định phương thức Ngồi có số cơng trình khác nghiên cứu sâu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay số ngân hàng “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quan hệ vay vốn ngân hàng thương mại, thực trạng kiến nghị hồn thiện”, khố luận tốt nghiệp, Hồng Chí Hiếu, TS Phạm Thị Giang Thu hướng dẫn, Hà Nội, 2012; “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực tiễn Ngồi ra, cần có phối hợp liên thơng tổ chức tín dụng với chun gia nhiều kinh nghiệm đến từ hệ thống quan tư pháp không hoạt động tư vấn, phối hợp xử lý vụ việc mà hỗ trợ đào tạo thông qua việc thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành nhằm nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro cơng tác xử lý tài sản bảo đảm cho cán 3.2.3 Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm Nhằm tạo sở pháp lý tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng quan thi hành án dân sự, vừa qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp ký kết Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 03/01/2015 việc phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp công tác thi hành án dân Theo đó, định kỳ hai bên phối hợp tổ chức thực kiểm tra công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động ngân hàng; rà soát, tổng hợp kết phân loại, kết thi hành án, xây dựng kế hoạch tổ chức thi hành án, có biện pháp giải cụ thể khó khăn vướng mắc tổ chức tín dụng phát sinh công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động tín dụng, ngân hàng Việc ký kết Quy chế phối hợp kỳ vọng hoàn thiện bước khung pháp lý nhằm giúp quan tư pháp tổ chức tín dụng phối hợp thực hiệu chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời tạo sở phối hợp đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu xử lý dứt điểm vụ việc thi hành án dân hoạt động tín dụng, ngân hàng, góp phần quan trọng thực mục tiêu xử lý nợ xấu mà Quốc hội, Chính phủ đặt Để triển khai có hiệu Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP, chi nhánh tổ chức tín dụng cần chủ động, tích cực phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo, Chi cục, Cục thi hành án dân địa phương chấp hành 64 viên để đẩy nhanh trình giải vụ việc thi hành án nhằm xử lý dứt điểm tài sản bảo đảm, thu hồi nợ xấu 3.2.4 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm Là cấu phần thiếu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro liên quan đến tài sản bảo đảm (gồm rủi ro pháp lý, rủi ro khoản, rủi ro quản lý, rủi ro hư hỏng, giảm giá trị tài sản bảo đảm) cần nhận diện, đo lường, giám sát quản lý cách chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng Cụ thể: – Thực chấm điểm tài sản bảo đảm để làm nhận hay từ chối tài sản bảo đảm định tỷ lệ cấp tín dụng phù hợp giá trị tài sản bảo đảm khách hàng; – Quy trình cho vay tổ chức tín dụng xác định rõ trách nhiệm cán tín dụng phải yêu cầu cung cấp thông tin tài sản bảo đảm thẩm định, xem xét việc cấp tín dụng hồ sơ vay vốn phải có văn cung cấp thơng tin có xác nhận quan đăng ký giao dịch bảo đảm – Từng bước nâng cao chất lượng công tác định giá tài sản bảo đảm Tùy theo đặc thù tổ chức tín dụng, tính chất khoản vay, mức độ quan trọng phức tạp TSBĐ, tổ chức tín dụng lựa chọn ba hình thức tổ chức định giá phù hợp với điều kiện hồn cảnh để tiết kiệm thời gian chi phí cho việc định giá: (i) Việc định giá phận tín dụng đảm nhiệm, áp dụng tổ chức tín dụng chưa có phận định giá độc lập khoản vay nhỏ, TSBĐ có giá trị thấp dễ dàng định giá, hệ thống thông tin sẵn có, cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm thẩm định xác định giá trị tài sản; (ii) Giao phòng định giá độc lập thực hiện, áp dụng tổ chức tín dụng mà hoạt động cho vay có TSBĐ chiếm tỷ trọng lớn, khách hàng khối lượng cho vay nhiều, 65 thường xuyên Phòng định giá độc lập đặt hội sở chính, nằm phận quản lý rủi ro tín dụng quan hệ khách hàng; (iii) Thuê định giá từ tổ chức bên khối lượng hợp đồng cho vay nhiều, không đủ số lượng cán định giá tài sản định giá có giá trị lớn phức tạp – Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua việc đăng ký giao dịch bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Ngay nhận chấp tài sản, tổ chức tín dụng cần thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 3.2.5 Ban hành án lệ chấp quyền sử dụng đất Thế chấp quyền sử dụng đất biện pháp bảo đảm phổ biến để bảo đảm thực hợp đồng vay tiền tổ chức tín dụng Đây quyền người sử dụng đất Nhà nước bảo hộ ghi nhận BLDS Luật đất đai mà theo đó, người có tài sản quyền sử dụng đất (bên chấp) dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (bên nhận chấp) Trước đây, pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 không quy định việc chấp quyền sử dụng đất, đến BLDS năm 1995 việc cấp quyền sử dụng quy định thành chương riêng biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ dân (từ Điều 727 đến Điều 737) Kế thừa quy định BLDS 1995, BLDS 2005 quy đinh hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, phạm vi chấp quyền sử dụng đất, 66 quyền nghĩa vụ bên chấp, bên nhận chấp quyền sử dụng đất quy định xử lý tài sản chấp Chương XXX gồm 07 điều, từ Điều 715 đến Điều 721 BLDS 2015 đời có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 có nhiều sửa đổi, bổ sung theo hướng đề cao nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực cam kết, thỏa thuận dân theo tinh thần nguyên tắc Hiến pháp 2013 Trong đó, chấp tài sản dược quy định tiểu mục 3, mục Chương XV gồm 11 điều, từ Điều 317 đến Điều 327 So với BLDS 2005 số điều luật giảm 04 điều nội dung quy định chấp tài sản BLDS 2015 đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực giao dịch bảo đảm nhằm tạo điều kiện tối đa cho bên tham gia giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ, khắc phục tình trạng văn pháp luật ban hành nhiều khơng đồng bộ, nhiều lỗ hổng, khó áp dụng thực tế.3 Cụ thể: - Tại khoản 3, Điều 318 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” - Tại Điều 325 BLDS 2015 quy định pháp luật chấp quyền sử dụng đất không chấp tài sản gắn liền với đất thể hóa cách cụ thể, là: “1 Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản xử lý bao gồm tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đỗ Thị Hải Yến (2017), Thế chấp quyền sử dụng đất cần thiết phải có án lệ chấp quyền sử dụng đất, tạp chí Tòa án nhân dân, số 17, tr.34 67 Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Còn trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất, Điều 326 BLDS 2015 quy định: “1 Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất tài sản xử lý bao gồm quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không đồng thời người sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người nhận chuyển quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Nhằm đảm bảo việc áp dụng thống quy định BLDS 2015 chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến tài sản gắn liền với đất, Tòa án nhân dân tối cao thành lập Hội đồng tư vấn án lệ để họp thảo luận việc xây dựng án lệ liên quan tới vấn đề Với quy định BLDS 2015 với việc lựa chọn công bố án lệ chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thời gian tới Hội đồng thẩm phán TANDTC khơng có ý nghĩa lớn việc hướng dẫn công tác xét xử, kịp thời tháo gỡ vướng mắc công tác chuyên môn Tòa án cấp dưới, mà tạo bình đẳng, công 68 xã hội thông qua việc xét xử vụ án có tình tiết, nội dung tương tự, nhằm tiết kiệm thời gian, công sức bên tham gia tố tụng, quan tiến hành tố tụng, tính quán nhận thức pháp luật thẩm phán, đảm bảo việc áp dụng thống pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch, đảm bảo công lý tạo niềm tin nhân dân4 Trong dẫn nguồn tài liệu để tham khảo nhằm xây dựng án lệ vấn đề là: Quyết định giám đốc thẩm số 01/2017/KDTM-GĐT ngày 1/3/2017 Hội đồng thẩm phán TANDTC giải vụ án kinh doanh, thương mại, tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên đơn Ngân hàng TMCP X bị đơn Công ty V Cụ thể: Để đảm bảo cho khoản vay theo Hợp đồng tín dụng số 1702-LAV200800142 ngày 16/6/2008 Ngân hàng TMCP X Công ty V anh A trai ơng H, bà N làm Giám đốc, ngày 11/6/2008, ông H bà N chấp nhà, đất số 432, tổ 28, phường H, quận M, thành phố HN thuộc quyền sở hữu sử dụng ông H, bà N theo Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngày 11/6/2008 Hợp đồng chấp công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật Theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ngày 7/12/2000, nhà, đất số 432, tổ 28, phường H, quận M, thành phố HN (thửa đất số 432) gồm: diện tích đất 174,7m2, diện tích nhà 85m2 , kết cấu nhà: bê tông xây gạch; số tầng: 02 + 01 Khi thẩm định tài sản chấp, Ngân hàng biết diện tích đất 147,7 m2 nhà 02 tầng Đỗ Thị Hải Yến (2017), Thế chấp quyền sử dụng đất cần thiết phải có án lệ chấp quyền sử dụng đất, tạp chí Tòa án nhân dân, số 17, tr.47 69 đăng ký sở hữu, có nhà 3,5 tầng chưa đăng ký sở hữu ngân hàng định giá quyền sử dụng đất nhà 02 tầng đăng ký sở hữu với tổng giá trị nhà, đất 3.186.700.000 đồng, mà không thu thập thông tin, tài liệu để xem xét làm rõ nguồn gốc chủ sở hữu nhà 3,5 tầng Do công ty V vi phạm nghĩa vụ toán khoản tiền gốc lãi thiếu nên Ngân hàng khởi kiện Tại Bản án kinh doanh, thương mại sở thẩm số 59/2013/KDTM-ST TAND thành phố HN ngồi định buộc Cơng ty V phải có nghĩa vụ tốn cho Ngân hàng khoản tiền gốc, lãi thiếu, Tòa án định: Trong trường hợp Công ty V không trả nợ trả khơng đủ số tiền nợ Hợp đồng tín dụng số 1702 Ngân hàng có quyền yêu cầu Cục thi hành án dân thành phố HN xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 43, tờ đố số 51-I-33 (1996) theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng đất số 01107490390 Ủy ban nhân dân thành phố HN cấp ngày 07/12/2000 cho ông H bà N để thu hồi nợ… Tại án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 111/2014/KDTM-PT ngày 07/07/2014, Tòa án phúc thẩm TANDTC Hà Nội định: Giữ nguyên định Bản án sơ thẩm số 59/2013/KDTM-ST TAND thành phố HN hợp đồng tín dụng, khoản tiền vay tiền Công ty V phải trả Ngân hàng; hủy phần định Bản án sơ thẩm số 59/2013/KDTM-ST phần hợp đồng chấp, bảo đảm người thứ ba, cụ thể: … Hủy phần định hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất người thứ ba (nhà đất số 432, tổ 28) ký ngày 11/6/2008… Giao hồ sơ vụ án TAND thành phố HN để xác minh, thu thập chứng xét xử lại, xác định phần tài sản hợp pháp thuộc sở hữu ông 70 H, bà N làm tài sản chấp bảo đảm cho Công ty V dối với khoản tiền vay Ngân hàng theo hợp đồng tín dụng số 1702 Trong trình giải vụ án, ngày 6/6/2012, TAND thành phố HN tiến hành xem xét, thẩm định chỗ xác định: nhà, đất số 432 có 02 khối nhà (khối nhà thứ diện tích chiếm 37,5 m2, khối nhà thứ hai nhà bê tông ba tầng có ban cơng, diện tích 61,3m2) có 16 người thường trú, đăng ký dài hạn, thường xuyên sinh sống Trước xét xử sơ thẩm, ngày 21/9/2013 anh A (con trai ơng H, bà N) có Đơn kiến nghị gửi TAND thành phố HN cho sau cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất năm 2000, khó khăn chỗ ở, năm 2002, gia đình ơng H, bà N thống để anh A người ông H, bà N bỏ tiền xây dựng thêm nhà 3,5 tầng bên cạnh nhà 02 tầng cũ đất nói Như vậy, TAND thành phố HN biết thực tế trạng đất chấp có 02 nhà không theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất năm 2000 Hợp đồng chấp QSD đất tài sản gắn liền với đất ngày 11/6/2008 Khi giải vụ án, TAND thành phố HN có xem xét yêu cầu anh A người ông H, bà N liên quan đến nhà 3,5 tầng khơng định rõ có xử lý phát nhà 3,5 tầng hay không không đúng, khơng đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương Thời điểm này, BLDS 2015 chưa ban hành Theo quy định mục 4, khoản 19, Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP quy định: “Trong trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất theo thỏa thuận người sử dụng đất chủ sở hữu tài 71 sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Quyền nghĩa vụ bên chấp chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất dược chuyển giao cho người mua, người nhận quyền sử dụng đất” Trong vụ án này, ký kết hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, bên chấp (ông H bà N) bên nhận chấp (ngân hàng) biết rõ đất ông bà có ngơi nhà 3,5 tầng chưa đăng ký quyền sở hữu bên thỏa thuận chấp tài sản gồm quyền sử dụng đất nhà 02 tầng gắn liền với đất Trường hợp đất có nhiều tài sản gắn liền với đất mà có tài sản thuộc sở hữu người sử dung đất chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu mình, hợp đồng chấp có nội dung hình thức phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Vì vậy, Tòa án cấp phúc thẩm xác định hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngày 11/6/2008 có phần bị vơ hiệu (phần có nhà 3,5 tầng); xử hủy phần định án sơ thẩm phần hợp đồng chấp giao hồ sơ cho TAND thành phố HN để xác minh, thu thập chứng xác định phần tài sản hợp pháp thuộc sở hữu ông H, bà N xét xử lại không Lẽ ra, với tài liệu, chứng hồ sơ vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm cần xem xét, định xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất nhà thuộc quyền sở hữu hợp pháp ông H, bà H theo quy định pháp luật Bản án HĐTPTATC xét lại tuyên hủy Bản án Phúc thẩm nói giao hồ sơ vụ án cho TAND cấp cao thành phố HN xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Khi giải vụ án, Tòa án cấp phúc thẩm cần yêu cầu đương cung cấp chứng cứ, tài liệu chứng minh nguồn gốc hình thành nhà 3,5 tầng nêu để giải vụ án bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người bỏ tiền xây dựng sinh sống Đồng thời, Tòa án cấp phúc thẩm cần hỏi ý kiến, động viên, 72 khuyến khích đương thỏa thuận xử lý tài sản chấp Trường hợp bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận, bên nhận chấp bán tài sản bảo đảm quyền sử dụng diện tích đất mà đất có nhà thuộc sở hữu người khác người sử dụng đất cần dành cho chủ sở hữu nhà quyền ưu tiên họ có nhu cầu nhận chuyển nhượng 73 KẾT LUẬN Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng vay tổ chức tín dụng với vai trò lớn tổ chức tín dụng đặc biệt việc thu hồi vốn, làm bảng tổng kết tài chính, góp phần giữ vững ổn định kinh tế, tạo tin tưởng cho người gửi tiền hoạt động hiệu Ngân hàng Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo nghiệm thực tế số phương pháp khác, luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tế quy định pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng vay tổ chức tín dụng; từ tìm ưu điểm, hạn chế tồn quy định pháp luật hành gây khó khăn cho chủ thể tham gia vào hoạt động Trên sở nhận thức hạn chế đó, tác giả yêu cầu đề xuất số giải pháp mặt pháp lý thực tiễn tổ chức tín dụng nhằm nâng cao hiệu việc thực quyền xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng vay tổ chức tín dụng, đặc biệt ngân hàng Với nội dung trình bày, tác giả hi vọng luận văn đóng góp nhỏ cho cơng tác triển khai thực hiệu quy định Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 đặc biệt Bộ luật dân năm 2015 vừa thức có hiệu lực từ đầu năm 2017 Qua đó, tác giả mong muốn, chủ thể quan hệ tín dụng có ý thức tích cực, chủ động thực nghĩa vụ hơn, tránh để xảy trường hợp đáng tiếc dẫn tới việc ngân hàng tổ chức tín dụng khác phải thực quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn theo hợp đồng vay kí kết 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: - Bộ luật dân 2005; - Bộ luật dân 2015; - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; - Nghi định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; - Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản đảm bảo; - Nghị xử lý nợ xấu (Mới thông qua); - Luật tổ chức tín dụng; quy chế cho vay; - Văn dự thảo Nghị định biện pháp thi hành luật dân giao dịch bảo đảm thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Tài liệu tham khảo liên quan: - Tài liệu hội thảo quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng ngày 06/012/2016 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, gồm”: Tài liệu hội thảo liên quan đến nội dung quyền xử lý tài sản tỏ chức tín dụng góc nhìn pháp luật - LS Nguyễn Thị Phương – Phó chủ nhiệm CLB Pháp chế Ngân hàng; Tài liệu hội thảo liên quan đến nội dung quyền xử lý tài sản tỏ chức tín dụng góc nhìn pháp luật củ - Tiến sĩ Vũ Đình Ánh; 75 Tài liệu hội thảo liên quan đến nội dung tổng quan pháp luật quyền xử lý tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng – Nguyễn Thị Hồng Hương– Vụ pháp chế Ngân hàng nhà nước; Những khó khăn vướng mắc trình thực quyền xử lý tài sản đảm bảo nhìn nhận thực tiễn từ Ngân hàng VpBank; Những khó khắn vướng mắc hoạt động thu giữu tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, nhìn nhận thực tiễn từ Ngân hàng Techcombank; Quyền xử lý tài sản đảm bảo, khó khăn vướng mắc đề xuất, kiến nghị, nhìn nhận thực tiễn triển khai từ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam; Những khó khăn vướng mắc trình thực quyền xử lý tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng – LS Lê Hồng Hiển – Cơng ty luật Nay&Mai - Đồn luật sư Hà Nội; Những khó khăn vướng mắc hoạt động thu giữ tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, nhìn nhận thực tiễn từ Ngân hàng Á Châu; Những khó khắn vướng mắc hoạt động thu giữ tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, nhìn nhận thực tiễn từ Ngân hàng đầu tư; 10 Xử lý tài sản đảm bảo, khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn đề xuất kiến nghị Ngân hàng MB; 11 Khó khăn vướng mắc tổ chức tín dụng xử lý tài sản đảm bảo – LS Nguyễn Văn Hải – Trưởng phòng pháp chế tuân thủ - Ngân hàng Phương Đơng; 12 Những khó khăn vướng mắc trình thực quyền xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ xấu – Ths Luật Nguyễn Hồng Hưng – Phó giám đốc phụ trách Ban quản lý xử lý nợ có vấn đề - Ngân hàng SHB; 76 13 Pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng- Vai trò doanh nghiệp kinh tế - Đoàn Thái Sơn – Vụ pháp chế Ngân hàng nhà nước; 14 Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản theo quy định luật dân nhật – TS Nguyễn Lan Hương – Khoa luật Đại học Quốc gia 77 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ STT NỘI DUNG CHỈNH SỬA TRANG Phần tính cấp thiết đề tài Các số liệu chưa xác Tồn Các văn pháp luật Tồn Các lỗi tả, thể thức Tồn Tơi xin cam đoan tơi chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Hà Nội, ngày … tháng năm 2017 HỌC VIÊN (ký ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (ký ghi rõ họ tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) 78 ... xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp. .. ĐẢM TIỀN VAY TRONG HỢP ĐỒNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 28 2.1.Thực trạng pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam ... 1.1.2 Quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay a Khái niệm quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan