1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Khóa luận tốt nghiệp GIẢI PHÁP NHẰM đảm bảo AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG của các QUỸ tín DỤNG NHÂN dân

51 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu 3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QTDND 4 1.1. QUỸ TDND VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ TRONG NỀN KINH TẾ. 4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quỹ TDND 4 1.1.2. Vị trí, vai trò của QTDND trong nền kinh tế. 5 1.1.2.1. Vị trí của QTDND trong nền kinh tế. 5 1.1.2.2. Vai trò của QTDND đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. 6 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TDND 7 1.2.1. Mục tiêu hoạt động và quá trình trưởng thành của quỹ TDND 7 1.2.2. Đảm bảo an toàn trong hoạt động là cơ sở cho sự phát triển của quỹ TDND 8 1.3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TDND 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 12 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CỦA QUỸ TDND 12 2.1.1. Kết quả trong công tác phát triển thành viên 2.1.2. Kết quả trong công tác phát triển nguồn vốn 2.1.3. Kết quả trong công tác sử dụng vốn 12 15 21 2.1.4. Kết quả trong công tác kế toán tài chính 25 2.1.5. Kết quả trong công tác quản trị, điều hành và kiểm soát quỹ TD 28 2.2. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THIẾU AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND 31 2.2.1. Những biểu hiện về sự thiếu an toàn trong hoạt động của QTDND 31 2.2.2. Nguyên nhân của sự thiếu an toàn trên 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND 34 3.1. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO QUỸ TDND 34 3.1.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và quản lý nhân sự 34 3.1.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định đảm bảo an toàn vốn 35 3.1.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 3.1.4. Nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của hệ thống QTDND 37 39 3.2. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÍNH LIÊN KẾT HỆ THỐNG CỦA QUỸ TDND 3.2.1. Giải pháp để QTDND hoạt động mang tính hệ thống 3.2.2. Triển khai thành lập tổ chức liên kết phát triển hệ thống QTDND 3.2.3. Xây dựng cơ chế Quỹ an toàn cho hệ thống QTDND 41 41 42 43 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 44 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 44 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ và Quốc hội 45 Kết luận chung 46 Danh mục tài liệu tham khảo 47 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề an toàn trong hoạt động của các Tổ chức tín dụng, hiện nay đang là một vấn đề sống còn, nó chi phối toàn bộ mạng lưới hoạt động và quyết định tính hiệu quả đích thực của Tổ chức. Quỹ tín dụng nhân dân cũng được coi là một định chế tài chính, tuy có những đặc điểm khác với Ngân hàng song về cơ bản hoạt động của Quỹ cũng đang cố gắng để thu hút được sự quan tâm của nhiều đối tượng khách hàng, nâng cao kết quả kinh doanh. Trong hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện chỉ thị 57CTTW của Bộ chính trị về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND và quyết định 1352000QĐTTg, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã đến dự và chỉ đạo Hội nghị: Tôi đề nghị các Bộ, các ngành liên quan, các đoàn thể và chính quyền các cấp tiếp tục dành cho hệ thống QTDND sự quan tâm đặc biệt để loại hình tổ chức tín dụng này tham gia đóng góp thiết thực vào việc thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Xuất phát tự ý nghĩa thiết thực trên, việc tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển và hoạt động an toàn của Quỹ đang là một vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết. Trong phạm vi của một Chuyên đề tốt nghiệp, tôi rất mong đưa ra được một cách nhìn tương đối toàn diện từ lý luận cho đến thực tiễn về vấn đề này. Đề tài: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về vấn đề an toàn trong hoạt động của QTDND Chương 2: Thực trạng hoạt động và mức độ an toàn của QTDND trong thời gian gần đây Chương 3: Giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của Quỹ Hi vọng rằng, đề tài nghiên cứu này sẽ góp thêm một tiếng nói nhằm khẳng định hơn nữa tầm quan trọng của công tác đảm bảo an toàn đối với quá trình hoạt động của các Tổ chức tín dụng nói chung và của Qũy TDND nói riêng.

Chuyên đề tốt nghiệp MC LC CHNG 1: Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG Lời mở đầu CỦA HỆ THỐNG QTDND 1.1 QUỸ TDND VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ TRONG NỀN KINH TẾ 4 5 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quỹ TDND 1.1.2 Vị trí, vai trò QTDND kinh tế 1.1.2.1 Vị trí QTDND kinh tế 1.1.2.2 Vai trò QTDND nghiệp phát triển kinh tế - xã hội QUỸ TDND 1.2.1 Mục tiêu hoạt động trình trưởng thành quỹ TDND 1.2.2 Đảm bảo an toàn hoạt động sở cho phát triển quỹ TDND 1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ 10 TDND CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỨC ĐỘ AN TỒN CỦA QUỸ 12 TÍN DỤNG NHÂN DÂN 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO AN TOÀN 12 CỦA QUỸ TDND 2.1.1 Kết công tác phát triển thành viên 12 2.1.2 Kết công tác phát triển nguồn vốn 15 2.1.3 Kết công tác sử dụng vốn 2.1.4 Kết cơng tác kế tốn - tài 2.1.5 Kết cơng tác quản trị, điều hành kiểm soát quỹ TD 21 25 28 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THIẾU AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA 31 QTDND 2.2.1 Những biểu thiếu an toàn hoạt động QTDND 2.2.2 Nguyên nhân thiếu an toàn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND 3.1 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO QUỸ TDND 3.1.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý nhân 3.1.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn vốn 3.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 31 32 34 34 34 35 37 3.1.4 Nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hệ 39 thống QTDND 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÍNH LIÊN KẾT HỆ THỐNG CỦA QUỸ TDND 41 3.2.1 Giải pháp để QTDND hoạt động mang tính hệ thống 41 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.2 Trin khai thnh lp t chức liên kết phát triển hệ thống QTDND 42 3.2.3 Xây dựng chế Quỹ an toàn cho hệ thống QTDND 43 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 44 44 45 46 47 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Quốc hội Kết luận chung Danh mục tài liệu tham khảo Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng, vấn đề sống còn, chi phối toàn mạng lưới hoạt động định tính hiệu đích thực Tổ chức Quỹ tín dụng nhân dân coi định chế tài chính, có đặc điểm khác với Ngân hàng song hoạt động Quỹ cố gắng để thu hút quan tâm nhiều đối tượng khách hàng, nâng cao kết kinh doanh Trong hội nghị sơ kết năm thực thị 57/CT-TW Bộ trị củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống QTDND định 135/2000/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đến dự đạo Hội nghị: "Tôi đề nghị Bộ, ngành liên quan, đoàn thể quyền cấp tiếp tục dành cho hệ thống QTDND quan tâm đặc biệt để loại hình tổ chức tín dụng tham gia đóng góp thiết thực vào việc thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX." Xuất phát tự ý nghĩa thiết thực trên, việc tìm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động an toàn Quỹ vấn đề thiết hết Trong phạm vi Chuyên đề tốt nghiệp, tơi mong đưa cách nhìn tương đối toàn diện từ lý luận thực tiễn vấn đề Đề tài: "GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN" gồm chương: Chương 1: Lý luận vấn đề an toàn hoạt động QTDND Chương 2: Thực trạng hoạt động mức độ an toàn QTDND thời gian gần Chương 3: Giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động Quỹ Hi vọng rằng, đề tài nghiên cứu góp thêm tiếng nói nhằm khẳng định tầm quan trọng cơng tác đảm bảo an tồn q trình hoạt động Tổ chức tín dụng nói chung v ca Qy TDND núi riờng Chuyên đề tốt nghiÖp Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND 1.1 QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1.1 Khái niệm Ngày 13 tháng năm 2001, Chính phủ Nghị đinh số 48 tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, theo ta hiểu: Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh, thực mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể thành viên giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống Trong giai đoạn Quỹ thí điểm thành lập, có cấp Quỹ tín dụng sở, Quỹ tín dụng khu vực Quỹ tín dụng Trung ương Mỗi Quỹ pháp nhân riêng, hoạt động độc lập song liên kết chặt chẽ với hệ thống để điều hòa, phân phối vốn Hiện nay, QTDND cấu lại theo mô hình gồm QTDND trung ương QTDND sở Phạm vi quỹ sở thường địa bàn xã phường nông thôn, thành viên cá nhân hộ gia đình tự nguyện góp vốn Có thể nói quỹ sở ngân hàng, huy động vốn chỗ cho vay thành viên người nghèo thành viên cư trú địa bàn hoạt động Từ quỹ sở mà quỹ Trung ương thành lập nhằm mục đích hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1.2 Đặc điểm Ta rút số đặc điểm QTDND sau: Thứnhất: Được thành lập thành viên (Thể nhân, pháp nhân) tự nguyện tham gia theo qui định pháp luật Thành viên tham gia QTDND Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp có quyền sở hữu quản lý tài sản hoạt động QTDND, thành viên vừa người góp vốn, vừa người gửi vốn vay vốn, thành viên hưởng dịch vụ kết hoạt động QTDND Thứ hai: Phạm vi hoạt động QTDND chủ yếu địa bàn nông nghiệp nông thôn, tụ điểm dân cư gắn với địa bàn hành cấp xã phường liên xã, liên phường, phạm vi ngành nghề Thứ ba: QTDND hoạt động hệ thống liên kết với QTDND khác, có hệ thống từ Trung ương đến khu vực (tỉnh) sở Mỗi QTDND đơn vị kinh tế độc lập lại có mối quan hệ mật thiết với thơng qua hoạt động điều hoà vốn, tư vấn kỹ thuật nghiệp vụ, thông tin, đào tạo cán bộ, chế phân tán an toàn rủi ro, kiểm tra, kiểm soát hệ thống nhằm đảm bảo hệ thống QTDND phát triển bền vững Thứ tư: QTDND hoạt động có điều kiện gần bám sát khách hàng thành viên, mạnh QTDND, QTDND nắm bắt nhu cầu khả khách hàng thành viên nhanh so với Tổ chức tín dụng khác Thứ năm: QTDND hoạt động tuân thủ chịu chi phối Luật Hợp tác xã Luật Tổ chức tín dụng 1.1.2 Vai trò, vị trí QTDND kinh tế 1.1.2.1 Vị trí Trong cơng phát triển kinh tế đất nước nơng nghiệp- nơng thơn chiếm vị trí quan trọng Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5, khoá VII đề định hướng mục tiêu, phương hướng, sách biện pháp chủ yếu để tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn; đó, xác định yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng địa bàn nông nghiệp - nông thôn nhằm thực thắng lợi Nghị Trung ương lần thứ Nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp nông thôn ngày lớn thiết chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước Địa bàn nông thôn rộng lớn, yêu cầu sản xuất kinh doanh đa dạng, cần phát huy hoạt động Ngân hàng thương mại HTXTD đáp ứng yờu cu Chuyên đề tốt nghiệp huy ng cho vay kinh tế hộ đến tận thơn xã Nhưng từ có Pháp lệnh Ngân hàng, HTXTD, Cơng ty tài chính, 6000 Hợp tác xã tín dụng khơng đủ điều kiện phải ngừng hoạt động, tập trung thu hồi vốn trả nợ cho dân; 2000 Hợp tác xã tín dụng lý, giải thể Đến tháng 6/1993 có 62 HTXTD, 10 ngân hàng cổ phần nông thôn điều chỉnh từ gần 100 HTXTD cũ Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động so với yêu cầu triển khai thị trường tiền tệ, tín dụng nơng thơn Mặt khác nơng thơn xuất hình thức tín dụng tư nhân, cho vay với lãi suất cao, nhân tố kìm hãm phát triển sản xuất Tổ chức lại HTXTD theo mơ hình gọi Quỹ tín dụng nhân dân nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi tầng lớp dân cư, tổ chức để phục vụ lại họ vấn đề cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn đáp ứng yêu cầu thực thắng lợi Nghị lần thứ khoá VII Ban chấp hành TW Đảng Thành lập Quỹ tín dụng nhân dân theo mơ hình góp phần đa dạng hố Tổ chức tín dụng địa bàn nông thôn; tạo lập hệ thống kinh doanh tiền tệ có liên kết chặt chẽ lợi ích thành viên hệ thống QTDND, yêu cầu triển khai thực sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng địa bàn nơng nghiệp - nơng thơn 1.1.2.2 Vai trò QTDND nghiệp phát triển kinh tế Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức kinh tế đóng vai trò trung gian người tiết kiệm người đầu tư phạm vi hoạt động, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho thành viên khách hàng gửi vốn vay vốn, cung cấp dịch vụ cách nhanh chóng thuận tiện giúp cho thành viên có vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đời sống Quỹ tín dụng nhân dân đầu mối tập trung nguồn vốn tản mạn, tiềm ẩn dân cư, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, người buôn bán nhỏ ven đô, để tạo quỹ tiền tệ tập trung qua cung cấp cho Chuyên đề tốt nghiệp thnh viờn cú nhu cu v vốn, hỗ trợ cho hệ thống QTDND đảm bảo khả chi trả toán kịp thời giữ chữ tín với khách hàng Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ngày phát triển góp phần hạn chế đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tệ nạn cho vay nặng lãi, nông thôn, vùng xa xơi hẻo lánh mà Tổ chức tín dụng khác vươn tới Thông qua trình hoạt động QTDND tạo mơi trường lành mạnh tiền tệ tín dụng để phát triển kinh tế xã hội nơng nghiệp nơng thơn Q trình hoạt động QTDND góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội chung, ngồi giải hài hoà mối quan hệ phân phối nhà nước, QTDND thành viên Kết kinh doanh QTDND ( có lãi) giúp QTDND thực đầy đủ sách thuế nhà nước, ngồi QTDND giành phần để tích luỹ nội chia cổ tức cho thành viên theo vốn góp kết hoạt động 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND 1.2.1 Mục tiêu hoạt động trình trưởng thành Quỹ Ngày 27 tháng năm 1993 đánh dấu mốc kiện quan trọng với đời hệ thống QTDND Việt Nam theo định số 390/TTg thủ tướng phủ nước CHXHCN Việt Nam Có thể nói rằng, dựa theo mơ hình Quỹ tiết kiệm tín dụng Desjardins Québec Canada QTDND định chế tài tự chủ quy mơ nhỏ hoạt động địa bàn xã nông thôn Việt Nam Như vậy, việc triển khai hình thành hệ thống QTDND nhằm mục tiêu phát triển mơ hình kinh tế hợp tác lĩnh vực tín dụng địa bàn nơng thơn, khai thác nguồn vốn chỗ, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống thành viên, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo hạn chế cho vay nặng lãi nông thôn Ngày tháng năm 1995, Quỹ tín dụng Trung ương (QTDNDTW) khai trương hoạt động theo định 162/QD-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam Do đó, QTDTW tổ chức hợp tác QTDND xây dựng nên để tương trợ tăng cường hiệu hoạt động hệ thống QTDND QTDTW đầu mối hệ thống QTDND giữ vai trò điều hòa vốn Chuyên đề tốt nghiệp Gia trung tun thỏng năm 1996, đại hội thành viên QTDTW lần thứ tổ chức Tại hội nghị này, cấu tổ chức hoạt động QTDTW thức ổn định Cùng với mục tiêu phát triển lâu dài mở rộng mạng lưới hoạt động, ngày 20 tháng năm 1998, chi nhánh QTDTW TP Hồ Chí Minh với vai trò phụ trách điều hòa vốn cho QTDND phía Nam khai trương hoạt động Sau năm thí điểm thành lập, hệ thống QTDND đánh giá thu thành cơng đáng kể, góp phần khơng nhỏ vào cơng xóa đói giảm nghèo, ổn định cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Từ đó, Bộ Chính trị có Chỉ thị 57/CT-TW tiếp tục ổn định phát triển mơ hình QTDND tồn quốc Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 135/2000-QDDTTg nhằm củng cố hoàn thiện phát triển, với hệ thống QTDND chuyển từ mơ hình cấp sang cấp Năm 2001, QTDTW tiến hành chuyển đổi QTDKV thành chi nhánh QTDTW, bước đầu thực mơ hình cấp Đầu tiên việc thành lập chi nhánh QTDTW Nghê An, tiếp 21 QTDKV tồn quốc chuyển đổi thành chi nhánh QTDTW Đây năm đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình phát triển QTDTW, nâng tầm quyhoạt động, giảm khâu trung gian, phấn đấu mục đích tương trợ cộng đồng hỗ trợ QTDND sở Sau năm thực thị 57, hệ thống QTD tập trung củng cố chấn chỉnh, nâng cao lực quản trị, điều hành kiểm soát Khối lượng vốn huy động cho vay tăng nhanh, chất lượng hoạt động cải thiện, mơ hình tổ chức tồn hệ thống hoàn thiện bước, đồng thời hệ thống QTDND ngày tranh thủ đồng tình ủng hộ cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân Trong năm tới, mục tiêu QTDTW thông qua kiến nghị giải pháp tăng vốn điều lệ lên số 350 tỷ, thống đổi tên QTDTW thành Ngân hàng hợp tác phát triển, kêu gọi tập thể cán công nhân Chuyên đề tốt nghiệp viờn phỏt huy tinh thn on kết, phấn đấu xây dựng QTDTW hệ thống QTDND phát triển vững mạnh 1.2.2 Đảm bảo an toàn hoạt động sở cho phát triển QTDND Ngân hàng Nhà nước Việt nam Chính phủ giao trách nhiệm triển khai thực việc tổ chức lại Hợp tác xã tín dụng theo mơ hình Cuối năm 1992 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Bộ trị Chính phủ “Đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân theo mơ hình mới” Ngày 2/6/1993 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 260/TTg việc thành lập Ban đạo Trung ương thí điểm thành lập QTDND ngày 27/7/1993 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số: 390/TTg việc triển khai đề án thí điểm thành lập QTDND Việc tổ chức lại Hợp tác xã tín dụng theo mơ hình QTDND chủ trương lớn, liên quan đến hàng triệu người, lại vừa trải qua đổ vỡ hàng loạt Hợp tác xã tín dụng Quỹ tín dụng thị, lòng tin người dân tổ chức giảm sút, mơ hình chưa có kinh nghiệm, phải thí điểm để rút kinh nghiệm triển khai bước vững chắc,chặt chẽ đảm bảo thành công để mở rộng phạm vi nước Ngoài ra, QTDND hoạt động xa trung tâm, đa số có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài hạn chế, vốn tự có dẫn đến khả huy động vốn khó khăn Ở vùng nơng thơn, dân cư lại nghèo, chưa có tập quán giao dịch ngân hàng, uy tín với khách hàng bị hạn chế, cộng thêm việc QTD phải huy động với lãi suất cao nên kết kinh doanh chưa thể đạt mục tiêu mong muốn Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh, phát triển hệ thống mà việc đảm bảo an toàn hoạt động phải đặt lên hàng đầu Một lý đáng lưu ý rủi ro tiềm ẩn hình thức cho vay tín chấp, đối tượng vay lại hộ nơng dân, hoạt động sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng bất thường thiên nhiên Điều dẫn đến báo động vấn đề đảm bảo an tồn hoạt động QTDND Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp Thêm nữa, hoạt động Hệ thống QTDND từ đời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn cụ thể là: Tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân phận người lao động khơng có cơng ăn việc làm lúc nơng nhàn; góp phần thúc đẩyviệc khơi phục, mở rộng ngành nghề dịch chuyển cấu kinh tế địa bàn Thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi dân cư vay trực tiếp thành viên hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi địa bàn có QTDND hoạt động Sự đời QTDND tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên gửi vốn, vay vốn cần thiết có điều kiện tương trợ giúp đỡ mở rộng sản xuất, kinh doanh, cẩi thiện nâng cao đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo địa bàn Góp phần hình thành quan hệ sản xuất nơng thơn, xố mặc cảm, thiếu tin tưởng người dân đổ vỡ hợp tác xã tín dụng trước đồng thời tạo đồng tình ủng hộ cấp uỷ, quyền mơ hình QTDND Chính vai trò hệ thống QTDND phát triển kinh tế xã hội, mặt khác xuất phát từ thực trạng hoạt động QTDND việc củng cố hoàn thiện hệ thống QTDND sau tổng kết thí điểm cấp bách nhằm khắc phục yếu kém, tồn tổ chức hoạt động với mục đích đảm bảo an tồn phát triển hệ thống QTDND kinh tế 1.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND QTDND tổ chức kinh tế hợp tác hoạt động lĩnh vực tiền tệ tín dụng dịch vụ Ngân hàng, q trình hoạt động QTDND có số đặc điểm đặc thù khác với tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng khác Do việc thành lập phát triển QTDND chịu tác động ảnh hưởng nhiều nhân tố, kể nhân tố lĩnh vực kinh tế nhân tố thuộc lĩnh vực xã hội, nhân tố là: - Khi xây dựng QTDND phải tuân theo ngun tắc Tự nguyện khơng gò ép, dân chủ, bình đẳng, tự chịu trách nhiệm, đồn kết tương trợ Xut phỏt t Chuyên đề tốt nghiệp C thể cơng tác điều hòa vốn, QTDTW cần phải tiếp tục cân đối vốn nơi thừa nơi thiếu cách nhanh chóng kịp thời Thực tốt vai trò tức QTDTW tạo mạch chuyển thông suốt từ trung ương sở Việc điều hòa vốn cần phải tuân thủ theo nguyên tắc có quy định Quy chế điều hòa vốn hệ thống QTDND Song song với công tác trên, việc xây dựng vận hành hệ thống toán nội bước hoàn thiện mặt tổ chức hoạt động cho QTDND Nhờ mà vấn đề tốn đảm bảo an tồn, nhanh chóng Một giải pháp mang ý nghĩa sống cho hoạt động hệ thống QTDND việc tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, lực quản trị điều hành QTDND Thực tế cho thấy, QTDND loại hình TCTD hợp tác đời, đội ngũ cán nhân viên trình độ hạn chế, Quỹ lại thường có quy mô nhỏ, hoạt động chủ yếu nông thôn nên khó có khả thu hút đối tượng có trình độ chun mơn cao Hơn lúc hết, QTDND muốn phát triển cần phải có chiến lược đầu tư vào người với chế độ đãi ngộ hợp lý Chỉ có phát triển hệ thống thực bền an tồn Các cơng việc cụ thể làm như: mở khóa tập huấn ngắn ngày theo nội dung chuyên đề cho loại đối tượng Ngoài lâu dài cần phải có kế hoạch đào tạo cho QTDND thành lập sau Đi song song với trình độ nghiệp vụ giáo dục ý thức chấp hành quy định pháp luật, nâng cao phẩm chất đạo đức cán cần phải trọng Như giảm thiểu rủi ro đạo đức hoạt động QTDND 3.1.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn vốn Về nguyên tắc QTDND chấp hành quy định chung đảm bảo an tồn hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Tuy nhiên áp dụng đồng loạt mà không tính đến đặc thù loại quỹ khơng thể đảm bảo an tồn tuyệt đối 36 Chuyên đề tốt nghiệp Do ú, nõng cao hiệu đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống, năm tới NHNN cần phải khẩn trương bổ sung, hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn đảm bảo an toàn hoạt động, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động cho phù hợp với tính chất đặc thù, thực tiễn QTDND Trước hết việc xác định xác nội dung vốn tự có theo thơng lệ quốc tế Hiện vốn tự có TCTD bao gồm: vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Nhưng theo ủy ban Basel vốn tự có phải bao gồm: vốn tự có cấp (vốn điều lệ + quỹ dự trữ chung) vốn tự có cấp (lợi nhuận để lại không chia + quỹ dự phòng rủi ro + chênh lệch thu chi + chênh lệch đánh giá lại tài sản) Sự khác biệt cản trở lớn cho Việt Nam đường hội nhập tài tồn cầu Giải pháp cần làm việc sửa đổi quy chế cho phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ hai vấn đề sửa đổi cách tính tốn tài sản có rủi ro Tài sản có nhiều loại đánh giá mức độ rủi ro có nhóm Điều dẫn đến kết có loại tài sản với mức độ đảm bảo khác song lại bị đánh mức độ rủi ro Từ bất cập đòi hỏi tất yếu phải có giải pháp khắc phục kịp thời nhằm đưa hoạt động QTDND trở nên hiệu phản ánh xác mức độ an tồn Nói tiếp đến vấn đề vốn tự có, ta khằng định tiêu phản ánh nhiều mặt hoạt động TCTD Công tác phát triển vốn tự có mà cần xem xét cách nghiêm túc Khi vốn tự có mở rộng đồng nghĩa với việc QTDND đối phó với rủi ro bất thường tốt Giải pháp giảm tỷ lệ thuế thu nhập (có thể 50% so với TCTD khác) khuyến khích thành viên tăng vốn góp để bổ sung vốn tự có Cùng với biện pháp ta điều chỉnh sáp nhập QTD với quy mô nhỏ lẻ với Theo số liệu thống kê thực tế QTDND cần phải có quy mơ nguồn vốn từ 3-4 tỷ đồng đảm bảo trang trải chi phí có tích ly tng trng bn vng 37 Chuyên đề tốt nghiƯp Để phát triển vốn tự có mở rộng đối tượng kết nạp thành viên Loại hình hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ trở thành thành viên QTDND tạo ta hội lớn cho vững mạnh an tồn hoạt động QTD Khi đó, QTDND có khả tăng trưởng vượt bậc lực tài (thơng qua nguồn vốn góp gửi tiền), tăng khách hàng thị phần tín dụng thông qua việc cho vay khách hàng Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng vốn tự có QTDND có khả củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý điều hành thông qua việc đưa đại diện doanh nghiệp nói tham gia máy quản trị, điều hành kiểm soát hoạt động QTDND Có thể nói giải pháp vừa nêu mang lại mặt cho khu vực nông nghiệp nơng thơn Nó khơng tăng cường thêm tính an toàn hoạt động hệ thống QTDND mà đưa thành phần kinh tế tập thể thành phần kinh tế nhà nước trở thành tảng vững toàn kinh tế 3.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng mục tiêu hàng đầu ngân hàng thương mại Việt Nam Trong nội dung sử dụng vốn hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng lớn, hoạt động lại chứa đựng nhiều rủi ro cho tổ chức tín dụng khơng có chế quản lý an tồn Vì lý mà giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khơng thể khơng nhắc đến hướng đến mục tiêu an toàn cho QTDND * Chấp hành quy trình, thủ tục cho vay Đối với quỹ nhân dân sở, xem xét giải cho vay thành viên phải tuân thủ quy trình mà NHNN quy định Thủ tục hồ sơ phải đảm bảo tính hợp pháp hợp lệ, vừa đơn giản thuận tiện cho khách hàng vừa đảm bảo chặt chẽ, hạn chế rủi ro thuận lợi cho trình kiểm tra, kiểm sốt tín dụng sau Đối với QTDTW cần sửa đổi hồn thiện quy định hướng dẫn chế độ cho vay NHNN chấn chỉnh đảm bảo chấp hành đầy đủ quy 38 Chuyên đề tốt nghiệp trỡnh th tc h s gii cho vay đặc biệt cho vay QTDND sở Đồng thời hướng dẫn kiểm tra chi nhánh QTDND Trung ương thực nghiêm túc việc chấp hành đầy đủ quy trình thủ tục cho vay (nhất khâu giải ngân) Có đảm bảo đủ vốn kịp thời cho QTD an toàn cho QTDTW * Nâng cao lực thẩm định, phân tích đánh giá tư vấn cho khách hàng Thành viên QTDND hầu hết người nông dân với vốn kiến thức trình độ kinh doanh hạn chế Chính vay vốn họ mong tư vấn phân tích cho thấy việc nên không nên làm Nếu QTD giúp họ điều giúp cho Bởi kinh doanh khu vực nông nghiệp tiểm ẩn nhiều rủi ro lại phụ thuộc vào bất thường thời tiết Do tư vấn cho khách hàng kinh doanh tốt để đảm bảo an tồn cho đồng vốn mình, nhờ mà có sở phát triển bền vững Đối với QTDTW rủi ro vốn lớn Để giải vấn đề QTDTW khơng đường khác ngồi việc tăng cường nâng cao chất lượng công tác thẩm định, phân loại đánh giá chất lượng hoạt động QTDND sở xem xét giải cho vay Đồng thời phải đẩy mạnh hình thức chăm sóc hỗ trợ QTDND thông qua việc tư vấn lập kế hoạch, xây dựng sách, chiến lược nghiệp vụ kinh doanh, cung cấp thông tin sản phẩm dịch vụ cho QTD sở Chỉ QTD sở hoạt động hiệu chất lượng tín dụng Quỹ Trung ương nâng cao đảm bảo an toàn ngược lại, QTDTW với vai trò ngân hàng đầu mối cần phải có trách nhiệm hỗ trợ, tư vấn hoạt động (đặc biệt mảng tín dụng) cho Quỹ sở * Hình thành bảo đảm tín dụng cầm cố, chấp, bảo lãnh để có sở xử lý khoản rủi ro tín dụng Các biện pháp cầm cố, chấp, bảo lãnh coi “chiếc phao cứu sinh” dự phòng TCTD thực cho vay khách hàng Tuy nhiên đề cập đến vấn đề cỏc QTDND thỡ cng cú nhng khú 39 Chuyên đề tèt nghiÖp khăn riêng Một phần điều kiện kinh tế nơng thơn Việt Nam khó khăn phần môi trường pháp lý chưa đầy đủ thuận tiện (cơ sở công chứng tài sản chấp, bảo lãnh xa xơi) Hơn nữa, nhận thức cán nhân viên khách hàng hạn chế nên việc áp dụng hình thức đảm bảo tín dụng chưa mang tính khả thi Hiện hầu hết QTDND cho vay dựa sở “tín chấp”; khả rủi ro tín dụng cao Giải pháp cần làm để khắc phục tình trạng việc kết hợp từ phía quan quản lý nhà nước với hoạt động QTD NHNN cần nghiên cứu chỉnh sửa điều kiện quy định bảo đảm tín dụng theo hướng vừa đơn giản hóa đảm bảo tính pháp lý, phù hợp với thực tiễn nông thôn Việt Nam Có thể cho phép sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay QTDND làm vật bảo đảm tín dụng Kinh doanh lĩnh vực ngân hàng khơng loại bỏ hồn tồn rủi ro Chính thân QTDND cần xác định rõ tinh thần chấp nhận sẵn sàng đối mặt với rủi ro xảy đến Chú trọng đến việc quản lý nợ hạn nợ khó đòi Cụ thể phải thường xun kiểm tra, rà sốt phân loại nợ q hạn, phân tích ngun nhân, thực trạng khả giải nợ chu kỳ hoạt động tín dụng Đối với đối tượng khách hàng khác nhau, mức độ vi phạm khác mà có hướng giải phù hợp Không nên vội xiết nợ hay xử lý pháp luật mà xem xét, gia hạn nợ đưa giải pháp giúp khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, đồng thời có sở trả nợ cho Quỹ Trường hợp áp dụng tất biện pháp nói mà không bù đắp tổn thất nợ hạn nợ khó đòi QTDND cần phải áp dụng trích lập Quỹ dự phòng rủi ro để xử lý triệt để khoản tổn thất Biện pháp thực chất nhằm mục đích bảo tồn chống đỡ khả vốn chủ sở hữu khơng có tác dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng Vì sau xử lý rủi ro tín dụng QTDND phải tiếp tục theo dõi đôn đốc thu nợ hạn nợ khó đòi Hiện theo quy định NHNN, QTDND phép trích lập dự phòng rủi ro đến mức ngang không gây lỗ kết hoạt ng ti 40 Chuyên đề tốt nghiệp chớnh cui nm Vì QTDND có tổng số khoản rủi ro lớn số “lãi” kinh doanh hàng năm mà khơng phải trích lập dự phòng rủi ro kết hoạt động năm khơng “lỗ” song thực tế QTDND tiềm ẩn rủi ro phần vốn chủ sở hữu tình trạng kéo dài QTD đến chỗ phá sản Với lý NHNN cần sớm chỉnh sửa quy định nhằm nâng cao khả đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống QTDND 3.1.4 Nâng cao hiệu lực công tác kiểm, tra giám sát hoạt động hệ thống QTDND Đối với QTDND sở máy ban kiểm sốt cần phải hồn thiện với chức kiểm toán nội Tiến hành tập trung đào tạo, tiêu chuẩn hóa cán làm cơng tác kiểm sốt để cho Ban kiểm sốt thay mặt Đại hội thành viên giám sát kiểm tra mặt hoạt động QTDND theo quy định pháp luật điều lệ QTD Kiểm soát viên chuyên trách có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho trưởng ban kiểm sốt để người thơng báo cho HĐQT, báo cáo cho Đại hội thành viên NHNN sai phạm nghiêm trọng xảy hoạt động QTDND Trường hợp ban kiểm soát biết sai phạm nói mà khơng báo cáo, phản ánh kịp thời bị liên đới chịu trách nhiệm Đối với QTDTW cần kiện tồn Ban kiểm sốt để Ban kiểm sốt thay mặt Đại hội thành viên giám sát kiểm tra hoạt động QTDTW theo quy định pháp luật Điều lệ tổ chức Ngoài cần phải hoàn thiện máy kiểm sốt nội từ Hội sở xuống đến chi nhánh, đảm bảo thực tốt chức kiểm tra thực kiểm toán nội hoạt động điều hành QTDND Trung ương Bên cạnh cơng tác tra giám sát hoạt động QTD cần đổi Trước hết cần phân định rõ chức nhiệm vụ phận quản lý phận tra, giám sát hoạt động hệ thống QTDND NHNN Việc phải đổi chế tra hoạt động hệ thống QTDND Hiện chế tra chưa thật phù hợp với đặc thù hoạt động phân tán QTDND, tra NHNN mun nm thc trng 41 Chuyên đề tốt nghiệp tỡnh hình phải trực tiếp tra chỗ hoạt động QTDND mà chưa tận dụng lực máy kiểm soát nội nên hiệu không cao Vậy giải pháp cho vấn đề việc sớm ban hành Quy chế tra hoạt động theo phương thức giám sát từ xa thơng qua việc tra NHNN tiến hành phân tích báo cáo thống kê định kỳ QTDND kết báo cáo kiểm toán tổ chức kiểm tốn hệ thống QTDND cung cấp để phân tích, đánh giá kết hoạt động QTDND Đồng thời Thanh tra NHNN thực giám sát chất lượng hoạt động tổ chức kiểm toán máy kiểm soát nội QTDND Thanh tra chỗ thực thấy thực cần thiết Như nâng cao tính tự quản tự chịu trách nhiệm QTDND công tác kiểm tra giám sát hoạt động nội hệ thống 42 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2 GII PHP THC Y TÍNH LIÊN KẾT AN TỒN TRONG HỆ THỐNG QTDND 3.2.1 Giải pháp để QTDND hoạt động mang tính hệ thống Tính hệ thống QTDND dựa liên kết hệ thống vận hành, hệ thống quản lý, tổ chức hệ thống quan hệ cộng đồng Những yếu tố tạo nên tính khép kín tính liên kết chặt chẽ phát triển hệ thống Hệ thống vận hành quy trình, quy định dựa sách giữ vai trò quan trọng hoạt động thường nhật từ phức tạp đến đơn giản Nếu trình vận hành vốn từ Trung ương đến sở phát huy tối đa hiệu đồng vốn sinh lời với chi phí thấp Để tạo dựng kênh dẫn vốn khép kín hệ thống QTDND đòi hỏi QTDTW phải tổ chức hạch toán tốt, phân biệt vốn QTDND sở hình thành vốn điều hòa vay chi trả QTD sở, áp dụng chung mức lãi suất cho vay, tiền gửi tổ chức tín dụng hợp tác nước giới Về lãi suất nên áp dụng mức lãi suất thị trường tín dụng có tổ chức Những khoản tín dụng này, QTDTW cung ứng cho QTDND sở cần áp dụng chế tín dụng NHNN quy định miễn trừ chấp tài sản Nếu thực hệ thống vận hành mềm dẻo thuận lợi cho công tác đào tạo đảm bảo khả kiểm soát lẫn tối ưu thành viên tham gia tổ chức Hệ thống quản lý hoạt động quản lý thống cần bảo đảm việc định mục tiêu đắn hệ thống QTDND kinh doanh theo đuổi mục đích tương trợ thành viên để phát huy sức mạnh hệ thống QTDND Hệ thống quản lý cần có quy trình định dựa thông tin rõ ràng hiệu Chức quản lý thành viên tập trung Hội đồng quản trị, cần dựa vào cẩm nang để xem xét giám sát nhà điều hành thực tốt hoạt động mang lại hiệu tối ưu nghiệp vụ Như với thực tế hoạt động hệ thống QTDND hệ thống quản lý tự thân vận hành chắn mang lại nhiều hiệu trông chờ vào tra, kiểm tra, kiểm soát từ bờn ngoi 43 Chuyên đề tốt nghiệp V t chc hoạt động: Mơ hình tổ chức hệ thống QTDND hai cấp thích hợp với điều kiện cụ thể nước ta Tuy nhiên vấn đề chỗ quyền hạn, trách nhiệm QTDND sở mối quan hệ với QTDTW ngược lại Vấn đề cần phải có chế rõ ràng Những quy định phải đảm bảo tính độc lập QTDND sở QTDTW, quy định phải dung hòa tính tự lập tính tương trợ, tính hệ thống tính phân cấp Tuy ta học tập mơ hình nước giới song rập khuôn mà cần phải dựa vào truyền thống văn hóa, truyền thống dân tộc đặc điểm mơi trường hoạt động nước để đưa cấu trúc hệ thống với chiến lược phát triển đóng vai trò quan trọng hàng đầu Vấn đề quan hệ cộng đồng từ lâu coi chiến lược quan trọng nhằm quảng bá tạo môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho hoạt động QTDND Để làm tốt công tác tổ chức Đảng quyền cấp, tổ chức Đoàn thể từ Trung ương đến địa phương cần làm tốt việc tuyên truyền (đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng) chủ trương sách Đảng, luật pháp Nhà nước làm cho tầng lớp dân cư xã hội (nhất khu vực nông nghiệp nông thôn) hiểu rõ hiểu chất, mục tiêu hoạt động QTDND, có thái độ ứng xử bình đẳng loại hình TCTD khác Có thể nói quan hệ cộng đồng tốt góp phần khơng nhỏ vào phát triển bền vững hệ thống QTDND sở liên kết hình ảnh tác động đến tâm lý đông đảo khách hàng 3.2.2 Triển khai thành lập tổ chức liên kết phát triển hệ thống QTDND Các QTDND sở tổ chức kinh tế độc lập, tự chủ tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết hoạt động quy mô nhỏ bé, địa bàn hoạt động giới hạn khu vực tương đối hẹp nơng thơn (chứa đựng nhiều rủi ro), trình độ cán nhân viên thấp nên để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày gay gắt QTDND khơng đường khác phải có mối liên kết chặt chẽ thông qua tổ chức đứng đầu QTDTW Triển khai thành lập Tổ chức liên kết phát triển hệ 44 Chuyên đề tốt nghiệp thng QTDND chớnh l mt vic làm cụ thể để QTD hoạt động mang tính hệ thống Điều đồng thời mang lại phát triển an toàn bền vững thành viên toàn hệ thống QTDND Tổ chức liên kết phát triển hệ thống QTDND đảm nhiệm chức đại diện quyền lợi, định hướng phát triển chung, hướng dẫn triển khai chế nghiệp vụ liên quan đến QTDND quan có thẩm quyền ban hành, thực kiểm toán, tư vấn, quản lý Quỹ an toàn hệ thống, đào tạo cán nhân viên, tham gia với quan chức việc xây dựng chế, sách liên quan đến hoạt động QTD Vì an tồn hệ thống mà thời gian tới cần nhanh chóng nghiên cứu triển khai thực việc xây dựng Tổ chức liên kết phát triển hệ thống 3.2.4 Xây dựng chế Quỹ an toàn hệ thống cho QTDND Quỹ an toàn tài sản thuộc sở hữu chung hệ thống QTDND thiết lập nhằm mục tiêu bảo vệ QTDND thông qua việc hỗ trợ kịp thời QTDND gặp khó khăn tài chính, ngăn chặn nguy phá sản giải thể, qua bảo đảm quyền lợi cho thành viên, an tồn tiền gửi cho người gửi tiền, góp phần giữ gìn uy tín, trì ổn định phát triển bền vững hệ thống QTDND hệ thống Ngân hàng Quỹ an tồn hình thành từ phí đóng góp theo định kỳ hàng năm QTDND Phí đóng góp vào quỹ an tồn, QTDND khơng hồn lại khơng hưởng lãi Mức phí tham gia Quỹ an tồn xác định theo tỷ lệ tính dư nợ bình qn năm Thống đốc NHNN quy định thời kỳ hạch tốn vào chi phí hoạt động Bên cạnh Quỹ an tồn bổ sung từ nguồn hỗ trợ Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước nước nhằm giúp cho quỹ hoạt động hiệu Như nói, ngun tắc Quỹ an tồn hệ thống phải tổ chức liên kết phát triển hệ thống QTDND quản lý điều hành Tuy nhiên thời gian trước mắt tổ chức chưa hình thành Thống đốc NHNN định thành lập “Ban quản lý Quỹ an toàn hệ thống QTDND” để thực chức quản lý điều hành Quỹ an toàn Như việc lập, quản lý, điều hành sử dụng Quỹ an toàn hệ thống thực theo Quy chế Thống đốc NHNN ban hnh 45 Chuyên đề tốt nghiệp C ch iu hnh Quỹ an tồn theo hướng sau: Khi QTDND gặp khó khăn tài xem xét trợ giúp từ Quỹ an tồn hình thức hỗ trợ khơng lấy lãi Sau khắc phục khó khăn, trở lại hoạt động bình thường, QTDND phải hồn trả lại phần vốn sử dụng, trừ trường hợp sau hỗ trợ QTDND khó khăn dẫn đến bị giải thể phá sản Để hỗ trợ vốn từ Quỹ an tồn QTD phải đảm bảo điều kiện định Thống đốc NHNN sở phương án củng cố, chấn chỉnh hoạt động, tình hình khó khăn thực tế QTDND Quỹ an tồn lúc chưa sử dụng dùng để đầu tư vào tín phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ theo quy định NHNN Các khoản lãi đầu tư nguồn vốn từ quỹ an toàn nhập vào nhằm tăng trưởng Quỹ Tóm lại: đảm bảo an toàn hoạt động QTDND việc làm cần thiết coi nhẹ Các giải pháp đề cần kết hợp với Có phát huy hiệu thực giải pháp đạt đến mục tiêu nhanh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Hồn thiện chế sách cho hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân: Đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân theo định hướng Nghiên cứu, ban hành văn qui phạm pháp luật tạo hành lang phápđồng cho hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; Hướng dẫn công tác quản lý, kiểm tra, tra hoạt động QTD, theo luật Hợp tác xã luật tổ chức tín dụng qui định pháp luật khác Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán cho Quỹ tín dụng nhân dân, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho hoạt động lâu dài Quỹ tín dụng nhân dân, trước mắt tổ chức liên minh chưa thành lập Đề nghị Ngân hàng Nhà nước cần có định hướng thường xuyên đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán làm Quỹ tín dụng nhân dân cán quản lý Tổ chức tín dụng để nâng cao trình độ Phát huy tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nhà nước cần phải phối, kết hợp vi cp u, chớnh 46 Chuyên đề tốt nghiệp quyn địa phương cấp ngành việc quản lý nhà nước hoạt động Quỹ tín dụng theo pháp luật Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân nhằm giúp Quỹ tín dụng phòng ngừa sử lý kịp thời rủi ro, đảm bảo an toàn tiền gửi cho khách hàng hoạt động Quỹ tín dụng an toàn phát triển ổn định 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Quốc hội Chính phủ cần có sách ưu đãi hoạt động hệ thống QTDND Cụ thể sau: Quá trình hoạch định sách tài tiền tệ quốc gia cần có nội dung định hướng phát triển thị trường vốn khu vực nông nghiệp nông thôn, có xác định QTDND loại hình TCTD quan trọng phát triển thị trường Tập trung nguồn vốn cho vay hỗ trợ phát triển xóa đói giảm nghèo khu vực nông nghiệp nông thôn từ tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ, chương trình dự án Nhà nước, quyền cấp đồn thể Ngân hàng Chính sách xã hội để thực thơng qua hình thức đại lý, ủy thác cho vay QTDND nơi có loại hình TCTD Bên cạnh đó, Chính phủ cần có sách hỗ trợ QTDND xử lý rủi ro nguyên nhân bất khả kháng TCTD nhà nước Vì thực tế Chính phủ chưa có hỗ trợ cơng vấn đề QTDND Chính phủ nên có sách thành lập “Quỹ bảo lãnh tín dụng kinh tế tập thể” nhằm bảo lãnh cho doanh nghiệp HTX khách hàng vay vốn hệ thống QTDND Khi đối tượng gặp khó khăn khơng trả nợ vay cho QTDND “Quỹ bảo lãnh tín dụng kinh tế tập thêr” đứng trả nợ thay Chính giải pháp mang lại sở an toàn hoạt động QTDND Đối với Quốc hội cần xem xét mơ hình HTX mức thuế áp dụng nước giới để có quy định cho phù hợp với điều kiện nước ta Cụ thể: nước Canada, CHLB Đức ngân hàng HTX bị giới hạn phép cho vay thành viên chịu mức thuế 47 Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp 50% so với TCTD hoạt động kinh doanh mục tiêu lợi nhuận Trong Việt Nam, mức thuế áp dụng mà khơng có ưu đãi Vì Nhà nước cần xem xét sửa đổi mức thuế hợp lý áp dụng cho QTDND KẾT LUẬN CHUNG Trong phạm vi Chuyên đề tốt nghiệp, đề tài: “ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QTDND ” cố gắng bao quát sở lý luận cho an toàn hệ thống đồng thời đề cập đến thực trạng hoạt động mức độ an toàn hệ thống QTDND thời gian qua, từ có giải pháp kiến nghị phù hợp nhằm định hướng cho phát triển an toàn hệ thống QTDND - loại hình tổ chức tín dụng hợp tác cần trọng mở rộng, đặc biệt thời điểm Từ giải pháp tầm vĩ mô đến giải pháp cho thân QTDND, hướng cần thiết định an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Mơ hình QTDND với vai trò trọng trách quan trọng nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn hết cần phải có hướng thực an tồn Chính mà vấn đề an toàn giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động QTDND chắn thu hút quan tâm nhiều bạn viết đối tượng có liờn quan 48 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MC TI LIỆU THAM KHẢO Quỳnh Chi: Thường xuyên củng cố, chấn chỉnh phát triển hệ thống QTDND (Thị trường Tài tiền tệ 8/2004) Quách Thị Cúc: Thiết lập quỹ an toàn hệ thống - giải pháp đảm bảo an tồn cho QTDND (Tạp chí Ngân hàng số 3/2002) Trần Thu Hường: Những giải pháp nhằm đảm bảo an toàn phát triển hệ thống QTDND địa bàn thành phố Hà Nội” TK: Hoạt động hệ thống QTDND: kết đạt số kiến nghị đề xuất (Tạp chí Ngân hàng số 12/2004) Nguyễn Xuân Sơn: Giải pháp để QTDND hoạt động mang tính hệ thống (Tạp chí Ngân hàng số 15/2003) V.T: Củng cố hồn thiện hệ thống QTDND góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn (Tạp chí Ngân hàng số 3/2003) Văn Tạo: Một số ý kiến cho vay hệ thống QTDND (Thị trường Tài tiền tệ 12/2002) TS Hồng Văn Thạch: Giải pháp hoàn thiện hội nhập liên kết tổ chức QTDND (Tạp chí Ngân hàng số 9/2004) Luật Ngân hàng nhà nước Luật tổ chức tín dụng 10 Hệ thống hoá văn Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng Nhà nước Việt nam (1993-1998) 11 Báo cáo thường niên QTDTW năm 2003-2004 49 Chuyên đề tốt nghiệp 50 ... CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN" gồm chương: Chương 1: Lý luận vấn đề an toàn hoạt động QTDND Chương 2: Thực trạng hoạt động mức độ an toàn QTDND thời gian gần Chương 3: Giải pháp nhằm đảm bảo an toàn. .. đề tốt nghiÖp Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND 1.1 QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ VAI TRÒ CỦA QUỸ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quỹ tín dụng nhân dân. .. an toàn Quỹ vấn đề thiết hết Trong phạm vi Chuyên đề tốt nghiệp, tơi mong đưa cách nhìn tương đối toàn diện từ lý luận thực tiễn vấn đề Đề tài: "GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG CỦA

Ngày đăng: 06/03/2018, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w