Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi dưới sự hướng dẫncủa TS.Tạ Thị Kiều An. Các thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn tốt nghiệp “ MộtsốgiảipháphoànthiệnhoạtđộngcủacácQuỹtíndụngNhândântrênđịabàntỉnhĐồngNaiđếnnăm 2015” là kết quả của quá trình nỗ lực, học tập và rèn luyện trong suốt thời gian theo học chương trình đào tạo sau đại học tại Trường Đại học Lạc Hồng. Để được thành quả này: Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu khoa học – sau Đại học thuộc trường Đại học Lạc Hồng và cácquý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Quản trị Khóa 1 Trường Đại học Lạc Hồng đã truyền đạt cho Tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong quá trình học tập giúp Tôi nắm vững và tiếp cận kiến thức làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS.Tạ Thị Kiều An, người đã hết lòng hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này . Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám đốc và các Anh, Chị thuộc các phòng bancủaQuỹTíndụng Trung ương tỉnhĐồng Nai, cácbạnđồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động viên tạo điều kiện, giúp đỡ Tôi suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời tri ân đếnban giám đốc củacácQuỹTíndụngNhândântrênđịabàntỉnhĐồngNai và Bình Dương đã giành thời gian trả lời các câu hỏi khảo sát, giúp tôi có những dữ liệu khảo sát cần thiết, để hoàn thành nghiên cứu này. Trân trọng cảm ơn ! Đồng Nai, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI . 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 2 4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI . 3 5. NHNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA LUẬN VĂN . 3 6. KẾT CU CỦA LUẬN VĂN . 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠTĐỘNGCỦAQUỸTÍNDỤNGNHÂNDÂN 4 1.1. TNG QUAN VỀ T CHỨC TÀI CHNH NÔNG THÔN 4 1.1.1. Khái niệm, đc điểm và vai trò của t chức tài chính nông thôn . 4 1.1.2. QuỹTíndụngNhândân (QTDND) . 7 1.2. NHNG ĐC ĐIM HOẠT ĐNG CỦACÁC QTDND . 9 1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐNG ĐẾNHOẠT ĐNG CỦA QTDND . 11 1.3.1. Môi trường bên ngoài . 11 1.3.2. Môi trường bên trong (môi trường nội bộ) 16 1.4 BÀI HC KINH NGHIỆM T MÔ HÌNH QTD VÀ NGÂN HÀNG HTX TẠI TNH VÂN NAM (TRUNG QUỐC) 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠTĐỘNGCỦACÁC QTDND TRÊNĐỊABÀNTỈNHĐỒNGNAI . 25 2.1. GII THIỆU VỀ QU TN DỤNGNHÂNDÂN . 25 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 25 2.1.2. Đc điểm hoạtđộng và vai trò củaQuỹTíndụngNhândân . 27 2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯNG HOẠT ĐNG CỦACÁC QTDND TRÊN ĐA BÀN TNH ĐNG NAI 29 2.2.1. Phân tích các yếu tố của môi trường vĩ mô 29 2.2.2. Phân tích các yếu tố của môi trường vi mô 35 2.3. PHÂN TCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐNG CỦACÁC QU TN DỤNGNHÂNDÂNTRÊN ĐA BÀN TNH ĐNG NAI 44 2.3.1. Phân tích các nguồn lực . 44 2.3.2. Phân tích chuỗi giá trị và năng lực lõi củacác QTDND 53 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐNG CỦACÁC QTDND TRÊN ĐA BÀN TNH ĐNG NAI 64 2.4.1. Các cơ hội . 64 2.4.2. Các thách thức 65 2.4.3. Các điểm mạnh . 65 2.4.4. Các điểm yếu 65 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNHOẠTĐỘNGCỦACÁC QTDND TRÊNĐỊABÀNTỈNHĐỒNGNAI ĐN NĂM2015 66 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯNG PHÁT TRIN SP TI CỦA HỆ THỐNG QTDND ĐẾNNĂM2015 67 3.1.1. Mục tiêu phát triển chiến lược . 67 3.1.2. Định hướng phát triển chiến lược hệ thống QTDND 67 3.1.3. Định hướng phát triển QTDTW . 68 3.2. ĐNH HƯNG PHÁT TRIN CHO CÁC QTDND TNH ĐNG NAIĐẾNNĂM2015 . 68 3.2.1. Phân tích SWOT 68 3.2.2. Các phương hướng phát triển của QTDND tỉnhĐồngNaiđếnnăm2015 . 70 3.3. CÁCGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNHOẠT ĐNG CÁC QTDND TRÊN ĐA BÀN TNH ĐNG NAI 72 3.3.1. Giảipháp tăng cường năng lực tài chính . 72 3.3.2. Giảipháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . 75 3.3.3. Giảipháp nâng cao chất lượng, hiệu quả, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ truyền thống và phát triển các dịch vụ tài chính mới 76 3.3.4. Tăng cường tính liên kết trong hệ thống QTDND . 78 3.3.5. Giảipháp tăng cường năng lực quản lý rủi ro 79 3.4. KIẾN NGH 81 3.4.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước . 81 3.4.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội QTDND 82 3.4.3. Kiến nghị đối với QuỹTíndụng Trung ương 82 3.4.4. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương 82 KT LUẬN . 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85 DANH MỤC PHỤ LỤC . 87 DANH MỤC TỪ VIT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam CEP Quỹ hỗ trợ phát triển vốn Capital Aid Fund for Employment of the Poor DID Cơ quan phát triển quốc tế Canada Desjadin International Development GDP Tng sản phẩm quốc nội Gross domestic product NGO T chức phi chính phủ Non-governmental Organization NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước QTDCS QuỹTíndụng cơ sở QTDND QuỹTíndụngnhândân QTDNDTW QuỹTíndụngnhândân trung ương TCTC T chức tài chính TCTCNT T chức tài chính nông thôn TCTD T chức tíndụng TYM QuỹTình thương I love you fund DANH MỤC BẢNG BIỀU Bảng 1.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 15 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp . 15 Bảng 1.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp 21 Bảng 2.1: Các nhà cung cấp TCNT tại VN hiện nay . 35 Bảng 2.2: Thông tin về cung ứng tíndụng vi mô ở tỉnhĐồngNai . 39 Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh củacác QTDND ở tỉnh ĐN . 42 Bảng 2.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của QTDND ở ĐN 43 Bảng 2.5: Phân bố các QCS trênđịabànĐồngNai 45 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn QTDND cơ sở . 46 Bảng 2.7: Nguồn nhân sự của QTDCS theo độ tui 49 Bảng 2.8: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của QTDCS 62 Bảng 3.1: Ma trận SWOT 68 DANH MỤC HNH Hình 1.1: Năm yếu tố ảnh hưởng đến môi trường vi mô của DN 13 Hình 1.2: Chuỗi giá trị doanh nghiệp theo Michael Porter 19 Hình 2.1: Tăng trưởng GDP của Việt Nam . 29 Hình 2.2: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam . 30 Hình 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng tại ĐồngNai 32 Hình 2.4: Phân đoạn thị trường cung cấp TCNT hiện nay 37 Hình 2.5: Cơ cấu dư nợ theo chương trình của NHCSXH . 38 Hình 2.6: Số lượng QTDCS tại ĐồngNai qua cácnăm 44 Hình 2.7: Vốn tự có củacác QTDND tại ĐồngNai 46 Hình 2.8: Nguồn vốn vay QTDTW ĐồngNai . 47 Hình 2.9: Nguồn vốn hoạtđộngcủacác QTDND tại ĐồngNai . 48 Hình 2.10: Trình độ chuyên môn của giám đốc các QTDND tại ĐN . 49 Hình 2.11: Tui của giám đốc các QTDND tại ĐồngNai 50 Hình 2.12: Tui của giám đốc các QTDND tại ĐồngNai 50 Hình 2.13: Dư nợ cho vay củacác QTDND tại ĐồngNai 54 Hình 2.14; Mục đích vay của khách hàng tại QTDND ĐồngNai . 55 Hình 2.15: Tỷ lệ nợ quá hạn củacác QTDND ở ĐồngNai . 56 1 MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là nước đi lên từ nền tảng nông nghiệp và có dânsố sống ở khu vực nông thôn chiếm đa số, nên sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn có một tầm quan trọng đt biệt, đóng góp vào sự phát triển này, phải kể đến vai trò rất quan trọng củacác định chế tài chính hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, một trong những định chế này đó là Hệ thống QuỹTíndụngNhân dân. Quỹtíndụngnhândân (QTDND) là một loại hình t chức tíndụng (TCTD) hợp tác, được Chính phủ cho phép thành lập theo quyết định số 190/TTg ngày 27/07/1993 của Thủ tướng Chính phủ. Mục đích nhằm góp phần đa dạng hóa loại hình TCTD hoạtđộngtrênđịabàn nông thôn, tạo lập một mô hình kinh tế hợp tác xã kiểu mới hoạtđộng trong lĩnh vực tiền tệ tíndụng và ngân hàng, có sự liên kết cht chẽ vì lợi ích của thành viên QTDND, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống, hạn chế tình trạng cho vay nng lãi ở nông thôn… Đây thể hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội trênđịabàn nông nghiệp nông thôn. Trong quá trình hoạtđộngcác QTDND bị tác động bởi các yếu tố của môi trường, cng như các công ty hoạtđộng trong nền kinh tế thị trường nó phải hoạtđộng trong bối cảnh cạnh tranh. Hơn nữa, hoạtđộng trong ngành tài chính, đây là một ngành cạnh tranh cao và khả năng thích ứng củacác QTDND là yếu tố quyết định đến sự thành công. Trong hoạtđộng tài chính, các QTDND phải chịu áp lực của người mua, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, các đơn vị mới gia nhập thị trường, chính sách của Chính phủ có liên quan. Những áp lực này cng mang đến những cơ hội và mối đe dọa lớn đối với các QTDND. Nhu cầu ngày càng đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tài chính của khách hàng, thị trường hoạtđộng chính của QTDND đang dần thu hẹp bởi có sự cạnh tranh củacác Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội và sự nghi 2 ngờ của cộng đồng đối với những tiếng xấu từ sự đ vỡ củacác Hợp tác xã Tíndụng trước đây là những thách thức lớn mà các QTDND phải vượt qua. Trong thời gian qua, những biến độngcủa nền kinh tế đã tạo cho ngành ngân hàng nói chung và hệ thống QTDND nói riêng những khó khăn, thách thức rất lớn. Đt biệt do các QTDCS hoạtđộng với quy mô nhỏ lại rất nhạy cảm trước sự thay đi của chính sách, khả năng tự chủ và cân đối nguồn vốn còn hạn chế. Có thể nói còn rất nhiều việc phải làm để Hệ thống QTDND phát triển một cách bền vững và hoàn thành nhiệm vụ của mình. Là người có thời gian dài làm việc trong hệ thống QTDND, thấy được sự thay đi qua từng thời kỳ của t chức, sự cố gắng củaban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong hệ thống để duy trì và ngày càng hoànthiện hệ thống, thấy được hiệu quả mà các QTDND đã mang lại cho các hộ gia đình nghèo ở khu vực nông thôn. Tôi thiết nghỉ, việc sử dụng kiến thức có được từ khóa học này để nghiên cứu về hoạtđộngcủacác QTDND tìm ra cácgiảipháp góp phần vào sự phát triển của hệ thống là một việc rất cần thiết. Vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là : Mộtsốgiảipháphoànthiệnhoạtđộngcủacác QTDND trênđịabàntỉnhĐồngNaiđếnnăm2015 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài này được thực hiện nhằm đạt mục tiêu: - Đánh giá được thực trạng hoạtđộngcủacác QTDND trênđịabàntỉnhĐồng Nai. - Đề ra mộtsốgiảipháp nhằm hoànthiệnhoạtđộngcủacác QTDND trênđịabàntỉnhĐồngNaiđếnnăm2015. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hoạtđộngcủacác QTDND trênđịabàntỉnhĐồngNai trong thời gian qua và định hướng phát triển đếnnăm2015.