1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh đồng nai đến năm 2015

117 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn TS.Tạ Thị Kiều An Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn tốt nghiệp “ Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Quỹ tín dụng Nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015” kết trình nỗ lực, học tập rèn luyện suốt thời gian theo học chương trình đào tạo sau đại học Trường Đại học Lạc Hồng Để thành này: Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu khoa học – sau Đại học thuộc trường Đại học Lạc Hồng quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Quản trị Khóa Trường Đại học Lạc Hồng truyền đạt cho Tôi kiến thức vô quý báu trình học tập giúp Tôi nắm vững tiếp cận kiến thức làm tảng cho trình nghiên cứu khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô TS.Tạ Thị Kiều An, người hết lòng hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám đốc Anh, Chị thuộc phòng ban Quỹ Tín dụng Trung ương tỉnh Đồng Nai, bạn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè hỗ trợ, động viên tạo điều kiện, giúp đỡ Tôi suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến ban giám đốc Quỹ Tín dụng Nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Nai Bình Dương giành thời gian trả lời câu hỏi khảo sát, giúp có liệu khảo sát cần thiết, để hoàn thành nghiên cứu Trân trọng cảm ơn ! Đồng Nai, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò tổ chức tài nông thôn 1.1.2 Quỹ Tín dụng Nhân dân (QTDND) 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QTDND 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND .11 1.3.1 Môi trường bên 11 1.3.2 Môi trường bên (môi trường nội bộ) 16 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH QTD VÀ NGÂN HÀNG HTX TẠI TỈNH VÂN NAM (TRUNG QUỐC) 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QTDND TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 25 2.1 GIỚI THIỆU VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN .25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Đặc điểm hoạt động vai trò Quỹ Tín dụng Nhân dân .27 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QTDND TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI .29 2.2.1 Phân tích yếu tố môi trường vĩ mô 29 2.2.2 Phân tích yếu tố môi trường vi mô 35 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI .44 2.3.1 Phân tích nguồn lực 44 2.3.2 Phân tích chuỗi giá trị lực lõi QTDND 53 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QTDND TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI .64 2.4.1 Các hội 64 2.4.2 Các thách thức 65 2.4.3 Các điểm mạnh 65 2.4.4 Các điểm yếu .65 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QTDND TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015 66 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẮP TỚI CỦA HỆ THỐNG QTDND ĐẾN NĂM 2015 .67 3.1.1 Mục tiêu phát triển chiến lược 67 3.1.2 Định hướng phát triển chiến lược hệ thống QTDND 67 3.1.3 Định hướng phát triển QTDTW 68 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC QTDND TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015 68 3.2.1 Phân tích SWOT 68 3.2.2 Các phương hướng phát triển QTDND tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 70 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CÁC QTDND TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI .72 3.3.1 Giải pháp tăng cường lực tài 72 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ truyền thống phát triển dịch vụ tài 76 3.3.4 Tăng cường tính liên kết hệ thống QTDND 78 3.3.5 Giải pháp tăng cường lực quản lý rủi ro 79 3.4 KIẾN NGHỊ 81 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 81 3.4.2 Kiến nghị Hiệp hội QTDND 82 3.4.3 Kiến nghị Quỹ Tín dụng Trung ương .82 3.4.4 Kiến nghị quyền địa phương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC PHỤ LỤC 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AGRIBANK CEP Cụm từ tiếng Việt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thônViệt Nam Quỹ hỗ trợ phát triển vốn Cụm từ tiếng Anh Capital Aid Fund for Employment of the Poor Desjadin International Development Gross domestic product Non-governmental Organization DID Cơ quan phát triển quốc tế Canada GDP Tổng sản phẩm quốc nội NGO Tổ chức phi phủ NH NHCSXH NHNN NHNo&PTNT Ngân hàng Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại nhà nước Quỹ Tín dụng sở Quỹ Tín dụng nhân dân Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương Tổ chức tài Tổ chức tài nông thôn Tổ chức tín dụng Quỹ Tình thương I love you fund NHTM NHTMNN QTDCS QTDND QTDNDTW TCTC TCTCNT TCTD TYM DANH MỤC BẢNG BIỀU Bảng 1.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 15 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp 15 Bảng 1.3: Ma trận đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp 21 Bảng 2.1: Các nhà cung cấp TCNT VN 35 Bảng 2.2: Thông tin cung ứng tín dụng vi mô tỉnh Đồng Nai .39 Bảng 2.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh QTDND tỉnh ĐN 42 Bảng 2.4: Ma trận đánh giá yếu tố bên QTDND ĐN .43 Bảng 2.5: Phân bố QCS địa bàn Đồng Nai 45 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn QTDND sở .46 Bảng 2.7: Nguồn nhân QTDCS theo độ tuổi .49 Bảng 2.8: Ma trận đánh giá yếu tố nội QTDCS 62 Bảng 3.1: Ma trận SWOT .68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Năm yếu tố ảnh hưởng đến môi trường vi mô DN 13 Hình 1.2: Chuỗi giá trị doanh nghiệp theo Michael Porter 19 Hình 2.1: Tăng trưởng GDP Việt Nam 29 Hình 2.2: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam 30 Hình 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng Đồng Nai 32 Hình 2.4: Phân đoạn thị trường cung cấp TCNT 37 Hình 2.5: Cơ cấu dư nợ theo chương trình NHCSXH 38 Hình 2.6: Số lượng QTDCS Đồng Nai qua năm 44 Hình 2.7: Vốn tự có QTDND Đồng Nai 46 Hình 2.8: Nguồn vốn vay QTDTW Đồng Nai 47 Hình 2.9: Nguồn vốn hoạt động QTDND Đồng Nai 48 Hình 2.10: Trình độ chuyên môn giám đốc QTDND ĐN 49 Hình 2.11: Tuổi giám đốc QTDND Đồng Nai 50 Hình 2.12: Tuổi giám đốc QTDND Đồng Nai 50 Hình 2.13: Dư nợ cho vay QTDND Đồng Nai 54 Hình 2.14; Mục đích vay khách hàng QTDND Đồng Nai 55 Hình 2.15: Tỷ lệ nợ hạn QTDND Đồng Nai 56 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước lên từ tảng nông nghiệp có dân số sống khu vực nông thôn chiếm đa số, nên phát triển kinh tế xã hội nông thôn có tầm quan trọng đặt biệt, đóng góp vào phát triển này, phải kể đến vai trò quan trọng định chế tài hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, định chế Hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) hợp tác, Chính phủ cho phép thành lập theo định số 190/TTg ngày 27/07/1993 Thủ tướng Chính phủ Mục đích nhằm góp phần đa dạng hóa loại hình TCTD hoạt động địa bàn nông thôn, tạo lập mô hình kinh tế hợp tác xã kiểu hoạt động lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng, có liên kết chặt chẽ lợi ích thành viên QTDND, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi nông thôn… Đây thể chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội địa bàn nông nghiệp nông thôn Trong trình hoạt động QTDND bị tác động yếu tố môi trường, cũng công ty hoạt động kinh tế thị trường phải hoạt động bối cảnh cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động ngành tài chính, ngành cạnh tranh cao khả thích ứng QTDND yếu tố định đến thành công Trong hoạt động tài chính, QTDND phải chịu áp lực người mua, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, đơn vị gia nhập thị trường, sách Chính phủ có liên quan Những áp lực cũng mang đến hội mối đe dọa lớn QTDND Nhu cầu ngày đa dạng sản phẩm, dịch vụ tài khách hàng, thị trường hoạt động QTDND dần thu hẹp có cạnh tranh Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội nghi ngờ cộng đồng tiếng xấu từ đổ vỡ Hợp tác xã Tín dụng trước thách thức lớn mà QTDND phải vượt qua Trong thời gian qua, biến động kinh tế tạo cho ngành ngân hàng nói chung hệ thống QTDND nói riêng khó khăn, thách thức lớn Đặt biệt QTDCS hoạt động với quy mô nhỏ lại nhạy cảm trước thay đổi sách, khả tự chủ cân đối nguồn vốn hạn chế Có thể nói nhiều việc phải làm để Hệ thống QTDND phát triển cách bền vững hoàn thành nhiệm vụ Là người có thời gian dài làm việc hệ thống QTDND, thấy thay đổi qua thời kỳ tổ chức, cố gắng ban lãnh đạo cán công nhân viên hệ thống để trì ngày hoàn thiện hệ thống, thấy hiệu mà QTDND mang lại cho hộ gia đình nghèo khu vực nông thôn Tôi thiết nghỉ, việc sử dụng kiến thức có từ khóa học để nghiên cứu hoạt động QTDND tìm giải pháp góp phần vào phát triển hệ thống việc cần thiết Vì chọn đề tài nghiên cứu : Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu: - Đánh giá thực trạng hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đề số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua định hướng phát triển đến năm 2015 Xin Ông/Bà cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau hoạt động QTDND Ghi chú: - Mức độ quan trọng yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố tới thành công TCTD ngành - Mức điểm phân loại sở TCTD: cách thức mà chiến lược TCTD phản ứng với yếu tố 1: phản ứng ít; 2: phản ứng trung bình; 3: phản ứng trung bình; 4: phản ứng tốt Stt Các yếu tố Mức độ quan trọng (ít đến nhiều) (ít đến nhiều) QTDND 1 Điểm phân loại NH NNo PTNT 4 NH CSXH Đội ngũ ban lãnh đạo Đội ngũ nhân viên Khả tài Mạng lưới hoạt động cấp Phường, xã Sản phẩm dịch vụ cung cấp Chất lượng sản phẩm, dịch vụ Khả cạnh tranh lãi suất Uy tín thương hiệu địa bàn hoạt động Sự thông hiểu khách hàng Sự hỗ trợ NHNN, Chính Phủ, TC Q.Tế 10 chương trình phát triển cộng đồng Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà Trân trọng kính chào PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐÃ THAM KHẢO Ý KIẾN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Lý Thiện Trung Nguyễn Kim Dung Nguyễn Đăng Hằng Phan Trọng Bửu Trương Anh Dũng Trần Thị Phương Phạm Văn Mùi Trịnh Hải Đường Vũ Quang Thái Nguyễn Hoàng Tiến Trịnh Thị Mỹ Trần Văn Đàm Vũ Thanh Hà Trần Văn Sáng Huỳnh Khái Hưng Nguyễn Văn Triễn Võ Thị Thu Trần Đông Hải Trần Thị Minh Lê Thị Hồng Tý Nguyễn Trung Lai Nguyễn Quốc Tuấn Nguyễn Tiến Bắc Nguyễn Văn Tram Nguyễn Văn Diễn Vũ Lê Ngọc Lan Nguyễn Hồng Xăng Vũ Văn Dậu Nguyễn Thị Thúy Nga Du Ngọc châu Chức vụ Nơi công tác Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc QTDND Quảng Tiến QTDND Tân Bửu QTDND Tân Hiệp QTDND Tân Phú QTDND Tín Nghĩa QTDND Xuân Khánh QTDND Xuân Định QTDND Xuân Trường QTDND Bắc Sơn QTDND Bình Phú QTDND Cây Gáo QTDND Cao Su QTDND Gia Kiệm QTDND Gia Tân QTDND Hòa Bình QTDND Lộc Hòa QTDND Long Bình Long Thành QTDND Long Thành QTDND Đại lợi QTDND Đại Nghĩa QTDND Phước Thái QTDND Phú Vinh QTDND Hố Nai QTDND Bình Minh QTDND An Bình QTDND Chánh Nghĩa QTDND Hiệp Thành QTDND Phước Hòa QTDND An Thạnh QTDND Bình An PHỤ LỤC KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU - Thời gian thu thập phiếu điều tra: từ tháng đến tháng năm 2011; - Đối tượng vấn: giám đốc QTDND Đồng Nai; - Phương pháp vấn: email, fax, điện thoại; - Số phiếu phát ra: 30 phiếu; - Tổng số phiếu hợp lệ là: 30 phiếu; - Phương pháp xử lý số liệu: thông kê, phần mềm Excel; - Thang điểm áp dụng: thang đo Likert bậc (1 bậc thấp nhất, quan trọng nhất; bậc cao nhất, quan trọng); - Cho số điểm = số mức quan trọng (mức = điểm; mức = điểm); - Điểm yếu tố = Tổng số điểm số điểm mức độ nhân với số người chọn mức đó; - Tính trọng số yếu tố = Tổng số điểm yếu tố / Tổng số điểm yếu tố ( làm tròn lấy số lẻ) Ví dụ: cách tính điểm cho yếu tố 1, bảng sau: 0x1 + 0x2 + 4x3 + 11x4 + 15x5 = 131 - Mức điểm phân loại yếu tố tác giả đánh giá theo khảo sát ý kiến chuyên gia, tác giả chọn mức điểm phân loại cho yếu tố theo xu hướng số đông đánh giá chuyên gia Ví dụ: cách tính điểm phân loại yếu tố 1, bảng sau Có chuyên gia chọn mức điểm phân loại chuyên gia chọn mức điểm phân loại chuyên gia chọn mức điểm phân loại 25 chuyên gia chọn mức điểm phân loại (0x1+0x2+5x3+25x4):30 = 3,8333  Nên tác giả chọn yếu tố có mức điểm phân loại Bảng 1: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố nội bộ đối với hoạt động của QTDND địa bàn Đồng Nai Số người chọn stt mức độ Các yếu tố bên Quy trình giao dịch đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, chi phí giao dịch thấp Trình độ, đội ngũ ban lãnh đạo Cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Uy tín ngày cao hệ thống khu vực nông thôn Ít sản phẩm, sản phẩm đa dạng Công tác Marketing nghiên cứu phát triển thị trường Nguồn vốn tự có thấp Phạm vi hoạt động bị hạn chế (cấp xã hoặc liên xã) Tính liên kết QTDNDCS QTDTW 10 khả quản lý rủi ro thấp Tổng cộng Điểm Trọng số Mức độ quan trọng của yếu tố Số người chọn điểm phân loại Số số CG Điểm Trọng Điểm số phân loại điểm quan trọng 0 11 15 131 0,12970 0,13 0 25 30 115 3,8333 0,52 11 115 0,11386 0,11 11 11 30 90 3 0,34 10 102 0,10099 0,10 6 13 30 77 2,5667 0,30 10 64 0,06337 0,06 14 30 82 2,7333 0,19 4 14 116 0,11485 0,11 15 30 69 2,3 0,23 10 73 0,07228 0,07 11 30 74 2,4667 0,14 100 0,09901 0,10 15 30 71 2,3667 0,20 7 87 0,08614 0,09 12 30 71 2,3667 0,17 9 112 0,11089 0,11 13 30 81 2,7 0,33 16 110 0,10891 0,11 8 30 72 2,4 0,22 1010 1,00000 1,00 802 2,65 Bảng 2: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài đối với hoạt động của QTDND địa bàn Đồng Nai Mức độ stt Các yếu tố bên ngoài Khung pháp lý cho hoạt động QTDND cải thiện Chính phủ ngày quan tâm tới khu vực nông nghiệp nông thôn Công nghệ thông tin phát triển, cho phép QTDND phát triển sản phẩm dựa công nghệ Sự phát triển kinh tế xã hội ổn định ấn tượng Việt Nam Khoảng cách ngày lớn thành thị nông thôn Cạnh tranh ngày gay gắt tổ chức tài Chi phí hoạt động tăng lên yêu cầu áp dụng công nghệ thông tin nhân Suy giảm kinh tế, lạm phát, thất nghiệp Nhu cầu khách hàng ngày đa dạng 10 Sự trung thành khách hàng ngày giảm sút Tổng cộng Số người chọn mức độ Điểm Trọng số 0 21 139 0,1156406 0 24 144 0 23 0 0 quan trọng của yếu tố Tổng Số người chọn điểm phân loại số chuyên gia Số điểm Trọng số Điểm phân loại Số điểm quan trọng 0,12 1 12 30 87 2,9 0,35 0,1198003 0,12 11 11 30 90 3 0,36 143 0,1189684 0,12 6 13 30 77 2,566667 0,36 24 143 0,1189684 0,12 14 30 82 2,733333 0,36 74 0,0615641 0,06 15 30 69 2,3 0,12 25 145 0,1206323 0,12 30 77 2,566667 0,36 16 125 0,1039933 0,10 15 30 71 2,366667 0,21 7 8 16 83 78 128 0,0690516 0,0648918 0,1064892 0,07 0,06 0,11 8 12 7 6 30 30 30 71 71 72 2,366667 2,366667 2,4 2 0,14 0,13 0,21 1202 1,00000 1,00 0 2,59 Bảng 3: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đối với hoạt động của TCTCNT địa bàn Đồng Nai : QTDND, NHNNo&PTNT, NHCSXH Mức Stt Các yếu tố Số người chọn mức độ Điểm Trọng số QTDND độ số người cho quan điểm quan trọng trọng tổng AGRIBANK số C.gia số điểm Trọng số Điểm phân loại Điểm quan trọng Điểm phân loại Điểm quan trọng NH CS XH Điểm phân loại Điểm quan trọng Đội ngũ ban lãnh đạo 11 115 0,0970 0,10 11 30 84 2,80 0,29 0,29 0,29 Đội ngũ nhân viên 11 115 0,0970 0,10 8 30 69 2,30 0,19 0,29 0,19 Khả tài 0 28 152 0,1283 0,13 10 30 67 2,23 0,26 0,51 0,51 Mạng lưới hoạt động cấp Phường, xã Sản phẩm dịch vụ cung cấp Chất lượng sản phẩm, dịch vụ Khả cạnh tranh lãi suất Uy tín thương hiệu địa bàn hoạt động 10 102 0,09 19 30 106 3,53 0,34 0,34 0,2 0,23 0,18 0,25 Sự thông hiểu khách hàng Sự hỗ trợ NHNN, 0 0,33 10 Chính Phủ, TC Q.Tế chương trình phát triển cộng đồng 0,38 tổng 0,0861 10 116 8 12 136 8 107 0,0979 0,1148 0,17 0,10 11 12 30 57 1,90 0,19 0,11 30 73 2,43 0,23 0,09 8 30 72 2,40 0,18 0,0903 100 10 15 0,08 130 30 80 2,67 0,25 0,34 0,11 0 10 20 30 110 3,67 0,44 0,1097 9 112 0,22 0,09 11 30 86 2,87 0,28 0,0945 1185 1,0000 0,34 0,27 0,0844 0,39 0,28 2,67 3,11 2,91 PHỤ LỤC Sơ đồ tổ chức QTDND (Nguồn Hiệp Hội QTDND) Hình 1: Sơ đồ tổ chức của QTDND sở thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành (Thường áp dụng đối với QTDND có quy mô hoạt động nhỏ) (Nguồn Hiệp Hội QTDND) Hình 2: Sơ đồ tổ chức của QTDND sở thành lập tách riêng bộ máy quản lý và điều hành PHỤ LỤC (Nguồn: Hiệp Hội QTDND) PHỤ LỤC Các sản phẩm tại hệ thống QTDND cung cấp Thể chế Tiết kiệm Tín dụng Các dịch vụ tài chính khác QTDND TRUNG A Đối với khách hàng thông A Đối với khách hàng cá nhân tổ chức A Đối với khách hàng cá nhân tổ chức ƯƠNG thường - Cho vay lần (ngắn, - Chuyển tiền hệ thống (CCF) - Tiền gửi KKH trung, dài hạn) QTDTW, liên ngân hàng - Tiền gửi kỳ hạn - Cho vay có đảm bảo - Trong danh mục chưa ngắn giấy tờ có giá thực (bảo lãnh, đầu tư, bất (1,2,3,6,9,12) - Cho vay trả góp động sản…) - Tiết kiệm trung - Cho vay tiêu dùng - Vay vốn từ tổ chức hạn (tới 36 tháng) nước quốc tế - Thẻ IC (trước mắt cho NV ) B Đối với QTD sở B Đối với QTD sở - Cho vay vốn B Đối với QTD sở - Nhận & triển khai dự án - Tiền gửi KKH QTDTW đầu tư TCKT, tài - Tiền gửi KH - Cho vay vốn dự nước ngắn án - Hỗ trợ DV tư vấn đào tạo - Hỗ trợ DV thông tin công nghệ Các QTDND - Tiền gửi KKH - Tiền gửi kỳ hạn - Cho vay lần (ngắn (90%), trung hạn) khách hàng - Đại lý chuyển tiền cho số NHTM (trong giai đoạn thử sở ngắn cá nhân HGĐ chủ yếu nghiệm) (PCFs) (1,2,3,6,9,12) - Cho vay có đảm bảo - Thẻ IC cho số PCFs đủ điều - Tiết kiệm trung giấy tờ có giá kiện, phục vụ thành viên (đang hạn (tới 36 tháng) - Cho vay trả góp (ít) triển khai) - Cho vay tiêu dùng (ít) - Cho vay đồng tài trợ với QTDND sở khác hoặc với QTDTW (Nguồn: QTDTW) PHỤ LỤC Các Dự án Tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đối với hệ thống QTDND Cập nhật :ngày: 06/01/2010 - 03:25:52 PM Từ năm 1994 đến nay, quan tâm đạo Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, đơn vị Ngân hàng Trung ương, hệ thống QTDND nhận giúp đỡ từ tổ chức nước, đặc biệt tổ chức, đơn vị nước ngoài, tổ chức quốc tế Bản tin Hiệp hội xin giới thiệu tóm tắt số dự án (chưa đầy đủ) hỗ trợ Quỹ tín dụng Trung ương Hiệp hội QTDND Việt Nam thời gian qua HỖ TRỢ TỪ VĂN PHÒNG DỰ ÁN DID TẠI VIỆT NAM: NĂM NĂM BẮT KẾT ĐẦU THÚC ĐỐI TÁC DỰ ÁN TÀI CHÍNH 1994 1994 TÀI CHÍNH NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM Cơ quan – XÁC ĐỊNH DỰ ÁN Phát triển Xác định cấu phần dự án để phát triển Quốc tế hệ thống tiết kiệm thống Quỹ tín Canada dụng Nhân dân (QTDND) Mục đích: kiểm tra (CIDA) định hướng dự án giới thiệu chuyến công tác cuối vào tháng 11 12/1993, phát triển kế hoạch quản lý năm, khảo sát chương trình để thành lập hợp tác xã tài (từ quan điểm pháp lý, tài vận hành) 1994 1997 TÀI CHÍNH NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM CIDA Thể chế hóa cấu thường xuyên để cung cấp tài cho nông dân doanh nghiệp nhỏ huy động tiết kiệm nông thôn Tạo môi trường tài ổn định để thiết lập sở pháp lý, hoạt động tài cần thiết để thực có hiệu theo trình tự công việc hệ thống Quỹ tín dụng Nhân dân 1997 2002 HỖ TRỢ KỸ THUẬT TÀI CHÍNH NÔNG CIDA THÔN VIỆT NAM – CANADA Hỗ trợ để thiết lập môi trường tài an toàn tin cậy thông qua việc thiết lập sở hạ tầng pháp lý, hoạt động tài cần thiết để hoạt động có phương pháp, hiệu hệ thống QTDND Đảm bảo chuyển tài tích cực vai trò sang phận hệ thống TỔNG NGÂN SÁCH 2.600.000 Đô la Canada 1.942.446 Đô la Canada 2.360.000 Đô la Canada 2005 2006 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DID QTDND VIỆT NAM VỀ CẤU PHẦN TIN HỌC HÓA 2006 2006 XÂY DỰNG KHẢ NĂNG CHO CÁC LĨNH Ngân hàng VỰC TÀI CHÍNH VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN Phát triển Phát triển mô hình thích hợp Quỹ an châu Á toàn để bảo vệ an toàn tài tiền gửi hệ thống QTDND 2006 2008 THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN HIỆP HỘI FIRST QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Với hợp tác với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, dự án hỗ trợ việc quản lý Và HHQTDND việc xem xét thực điều lệ kế hoạch hoạt động mình, việc xác định cấu cung cấp dịch vụ CIDA cho QTDND QTDTW Dự án cũng hỗ trợ HHQTDND việc xác định chiến lược liên lạc với QTDND việc phát triển chiến lược đào tạo cho Hiệp hội QTDND 2008 2010 DỰ ÁN LIÊN KẾT NÔNG THÔN – THÀNH Quỹ Bill & THỊ GÓP PHẦN CHỐNG ĐÓI NGHÈO Melinda Mục tiêu dự án để tăng cường việc tiếp Gates cận dịch vụ tài người dân bị thiệt thòi, chủ yếu khu vực nông thôn điều kiện tiếp cận mở rộng tăng cường sử dụng dịch vụ việc mở rộng giao dịch Các giao dịch liên kết thiết lập lần đầu dịch vụ đầu hệ thống QTDND hoạt động khu vực nông thôn thành thị (giải pháp liên quỹ) sau đơn vị hệ thống định chế tài hệ thống khác (chuyển tiền) Một kế hoạch hai năm 2011-2012 để xúc tiến giải pháp liên kết 2009 2011 DỰ ÁN HỖ TRỢ HHQTDNDVN CIDA Mục tiêu dự án đóng góp cho việc cải thiện tình hình vùng nông thôn thông qua việc đầy mạnh việc tiếp cận tới loại hình dịch vụ tài tôt Điều đạt thông qua việc nâng cao lực QTDND nhằm cung cấp dịch vụ tài hiệu lâu dài tới người dân vùng 215.010 Đô la Mỹ 38.000 Đô la Mỹ 309.344 Đô la Mỹ 307.552 Đô la Canada 3.637.677 Đô la Canada 450.117 Đô la Canada nông thôn Mục tiêu dự án để nâng cao tính hiệu hoạt động QTDND, nâng cao lực, tính chuyên nghiệp nhà lãnh đạo lựa chọn cán nhân viên HHQTDNDVN tổ chức thành viên, tiến hành triển khai chế bảo vệ QTDND khỏi việc khả trả nợ TỔNG CỘNG: - KHOẢNG 11.297.792 DO LA CANADA - KHOẢNG 562.354 DO LA MỸ ƯỚC TINH KHOẢN GẦN 213,6 TỶ DỒNG (tỷ giá Ngân hàng ngoại thương ngày 21/12/2009) HỖ TRỢ TỪ VĂN PHÒNG DỰ ÁN ĐỨC GTZ: ƯỚC TINH KINH PHI HỖ TRỢ KỸ THUẬT DANH CHO HIỆP HỘI QTDND VIỆT NAM (VAPCF) (Từ ngày thành lập đến nay) NỘI DUNG TÀI TRỢ SỐ TIỀN Thành lập Hiệp hội Giải thưởng Bông lúa vàng 2006 Giải thưởng Bông lúa vàng 2007 Chuyến khảo sát học tập kinh nghiệm Đức 2007 Tổng cộng: Khoảng 9.644USD 2.000USD 2.000USD Khoảng 40.000 USD Khoảng 53.644 USD ƯỚC TÍNH GẦN TỶ ĐỒNG (tỷ giá Ngân hàng ngoại thương ngày 21/12/2009) ƯỚC TÍNH KINH PHÍ HỖ TRỢ KỸ THUẬT DÀNH CHO QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG (CCF) Ước tính kinh phí Hỗ trợ kỹ thuật dành cho CCF Dự án PCF trước kia: Pha * Pha 3,5 Mio DM = Mio Mio EUR / môđun DM (= ca 3.5 Mio EUR) = 583.000 EUR Sau dừng Dự án, nhập vào Dự án SBV từ 2006 Từ năm 2006: 900.000 EUR / mô đun Pha I - Chương trình Kinh tế Vĩ mô: = 225.000 EUR Tổng kinh phí Hợp phần 3: 900.000 EUR KHOẢNG 800.000 EUR TỔNG: ƯỚC TÍNH HƠN 22 TỶ ĐỒNG (tỷ giá Ngân hàng ngoại thương ngày 21/12/2009) - GHI CHÚ: MIO: MILLION: TRIỆU DM: ĐƠN VỊ TIỀN TỆ CỦA ĐỨC HỖ TRỢ TỪ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB), NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á (ADB): - Dự án tài nông thôn II (WB): + Hạn mức tín dụng cấp: 100 tỷ Đối tượng thụ hưởng: Quỹ tín dụng Trung ương + Dư nợ đến 15/09/2009: 98,591 TỶ VNĐ - Dự án Tài Nông thôn III (WB): 759.750 USD, ƯỚC TÍNH KHOẢNG HƠN 14 TỶ ĐỒNG (tỷ giá Ngân hàng ngoại thương ngày 21/12/2009) Dự kiến triển khai từ năm 2009 đến 2013 Đối tượng thụ hưởng Hiệp hội QTDND Việt Nam hệ thống QTDND - Dự án tín dụng nông thôn ADB (1995-1997) + Hạn mức tín dụng cấp: 16,198 triệu USD, ƯỚC TÍNH KHOẢNG HƠN 295 TỶ ĐỒNG (tỷ giá Ngân hàng ngoại thương ngày 21/12/2009) + Đối tượng thụ hưởng: Quỹ tín dụng Trung ương Hiệp hội Quỹ tín dụng Nhân dân Việt Nam Địa chỉ: 13A Đê La Thành - Phường Nam Đồng - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 04.573 6756 - Fax: 04.5736755 @Bản quyền thuộc Hiệp hội Quỹ tín dụng Nhân dân Việt Nam Ghi rõ nguồn vapcf.org.vn - hiephoiqtdnd.org.vn phát hành lại thông tin từ website này! [...]... hoạt động của tổ chức tài chính nông thôn - Chương 2: Phân tích hoạt động của các Quỹ Tín dụng Nhân dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động của các Quỹ Tín dụng Nhân dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến 2015 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của... trạng hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Góp phần giúp lãnh đạo các QTDND có những giải pháp để hoàn thiện hoạt động của đơn vị 6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương, bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động của tổ chức tài chính nông thôn - Chương 2: Phân tích hoạt động của các Quỹ Tín dụng Nhân. .. tranh; các khái niệm về chuỗi giá trị, năng lực lõi Bên cạnh đó, bài học kinh nghiệm từ mô hình QTD & Ngân hàng hợp tác xã tại tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Đây là cơ sở lý thuyết quan trọng cho việc phân tích thực trạng hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian qua, cũng như các giải pháp hoàn thiện hoạt động của các QTDND này trong thời gian tới 25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC... sở và một QTDND Trung ương Tổng nguồn vốn hoạt động là 25.308 tỷ đồng (bình quân 24,194 tỷ đồng /quỹ) , trong đó vốn điều lệ 1.150 tỷ đồng (bình quân 1,1 tỷ đồng /quỹ) , nguồn vốn huy động 22.864 tỷ đồng (bình quân 21,858 tỷ đồng /quỹ) ; tổng dư nợ cho vay là 21.490 tỷ đồng (bình quân 20,545 tỷ đồng /quỹ) Nhận xét, QTDND là một Tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và có đặc điểm hoạt động của các tổ... chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và luật HTX nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống (điều 4, mục 6 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010) Mục đích nhằm góp phần đa dạng hóa loại hình TCTD hoạt động trên địa bàn. .. nước kiểm soát chặt chẽ Hoạt động kinh doanh của QTDND ngoài tuân thủ các quy định chung của pháp luật còn chịu sự chi phối bởi hệ thống luật pháp riêng cho các tổ chức tín dụng và chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương 11 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA QTDND Mỗi QTDND hoạt động kinh doanh đều bị chi phối bởi các yếu tố môi trường Môi trường hoạt động của QTDND được chia làm hai... QTDND TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 GIỚI THIỆU VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập dân tộc của Việt Nam Trong cùng năm đó, ông đã ký Nghị định số 10/SL về việc thành lập văn phòng tín dụng cho sản xuất Văn phòng này có chức năng cung cấp vốn vay cho nông dân để thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống ở các vùng nông thôn Năm. .. bắt đầu hoạt động như một ngân hàng trung ương, và đồng thời là một ngân hàng thương mại trong các lĩnh vực khác nhau Năm 1956, Hệ thống Tín dụng Hợp tác xã được thành lập Đến năm 1985, Hệ thống đã có 7160 hợp tác xã đặt tại hầu hết các xã (3,960 ở miền Bắc và 3,200 ở miền Nam) Từ năm 1986 đến năm 1990, cả nước có 500 hợp tác xã tín dụng và Quỹ tín dụng được tạo ra ở các khu vực đô thị nâng số hợp... bước trên đôi chân của chính mình, khẳng định vị trí một định chế tài chính ngân hàng trong thời kỳ đổi mới Tại tỉnh Đồng Nai, Sau 17 năm hình thành và phát triển Hệ thống QTDND tại tỉnh Đồng Nai, kể từ khi thành lập thí điểm 3 QTDND (Xuân Trường, Trung Dũng, Tân Bửu), tính đến 31/12/2010 toàn tỉnh đã có 31 QTDND cơ sở, 01 chi nhánh QTDTW tỉnh Đồng Nai, các QTDND hoạt động chủ yếu trên địa bàn nông... tác động đến tổng cầu các dịch vụ ngân hàng Có thể nói, các xu hướng thay đổi tổng cầu quan trọng nhất có liên quan đến thu nhập cá nhân Đặc biệt, thu nhập cá nhân khả dụng sẽ ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu Liên quan đến các dịch vụ ngân hàng, thu nhập cá nhân có tác động đến việc huy động tiết kiệm của dân chúng, khả năng vay và trả nợ cũng như khuynh hướng đối phó với các rủi ro tín dụng của

Ngày đăng: 18/09/2016, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13]. Nguyễn Thạc Tâm (2000), Chiến lược nâng cao lợi thế so sánh của hệ thống QTDND, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược nâng cao lợi thế so sánh của hệ thốngQTDND
Tác giả: Nguyễn Thạc Tâm
Năm: 2000
[14]. Nguyễn Kim Thanh (2009), “Hệ thống QTDND chặn đường phấn đấu phát triển và tầm nhìn đến năm 2020”, Thông tin QTDTW, 2009 (01), tr 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống QTDND chặn đường phấn đấu pháttriển và tầm nhìn đến năm 2020”, "Thông tin QTDTW
Tác giả: Nguyễn Kim Thanh
Năm: 2009
[15]. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: NXB Tổnghợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[16]. Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Trương Quang Thông
Nhà XB: NXB TàiChính
Năm: 2010
[17]. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 của Chính phủ Khác
[18]. Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2005 của Chính phủ Khác
[19]. Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 của Chính phủ.Tài liệu tham khảo từ các website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w