Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

12 56 0
Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận cuối kỳ PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Giảng viên Sinh viên MSSV : TS Nguyễn Vinh Hưng : : Ngày sinh Lớp Học phần : : K – Luật học : Luật ngân hàng Hà Nội – 11/2021 Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Phần nội dung Chương Khái quát chung lãi suất hợp đồng tín dụng Khái niệm Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng Pháp luật quy định xử lý vi phạm lãi suất cho vay Pháp luật quy định thẩm quyền giải tranh chấp .7 Chương Đánh giá quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi suất hợp đồng tín dụng Quy định pháp luật xử lý vi phạm lãi suất 10 Phần kết luận 11 Tài liệu tham khảo 12 Lý chọn đề tài: Việt Nam ngày phát triển với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Theo song song với phát triển kinh tế nhu cầu vốn cá nhân, tổ chức kinh tế nhằm phục vụ cho mục đích mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh ngày cao Chính vậy, vai trị Ngân hàng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Trong đó, bật hoạt động tín dụng ngân hàng việc đáp ứng vốn cho kinh tế sở HĐTD Tín dụng ngân hàng ngồi việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế, cịn tạo lợi nhuận cho TCTD yếu tố trở thành động lực thúc đẩy TCTD huy động vốn tạm thời nhàn rỗi nhân dân để mở rộng hoạt động cho vay Một thứ kèm theo HĐTD lãi suất, ảnh hưởng tới lợi ích bên tham gia lớn Bởi vậy, việc quy định mức lãi suất, giải vấn đề liên quan đến lãi suất cần thiết phải phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi bên tham gia hợp đồng Hiện nay, có quy định pháp luật vấn đề thực tiễn cho thấy nhiều bất cập trình giải vụ tranh chấp lãi suất Điều cho thấy quy định hẳn có phần chưa hợp lý xảy xung đột pháp luật vấn đề khiến quan giải lúng túng việc định Việc giải thích áp dụng pháp luật chưa rõ ràng gây nên nhiều tranh cãi việc lựa chọn quy định áp dụng Việc không thống quy định pháp luật văn pháp luật làm cho việc hiểu áp dụng trở nên khó khăn tạo nhiều khe hở cho việc lợi dụng lỗ hổng pháp luật Vậy nên thấy việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật việc cần thiết Chỉ có vậy, việc áp dụng pháp luật trở nên dễ dàng số lượng tranh chấp HĐTD lãi suất cho vay giảm thiểu giải nhằm giảm gánh nặng cho tòa án giúp Việt Nam tiến gần với nhà nước pháp quyền CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Khái niệm 1.1 Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (gọi bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (gọi bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho khách hàng sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm Với định nghĩa này, hợp đồng tín dụng bao gồm hai yếu tố: - Về hình thức, thoả thuận tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng (bên vay) phải thể văn - Về nội dung, bên cho vay thỏa thuận để bên vay sử dụng số tiền thời hạn định, với điều kiện có hồn trả, dựa tín nhiệm Để phân biệt HĐTD với hợp đồng khác thường dựa đặc điểm sau: Về chủ thể tham gia: bên tổ chức tín dụng bên tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Về đối tượng hợp đồng: cụ thể tiền (số tiền xác định cụ thể hợp đồng) Hợp đồng mang tính rủi ro cao Cơ chế thực quyền nghĩa vụ: nghĩa vụ bên cho vay tiền đề cho việc thực nghĩa vụ bên vay 1.2 Lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi suất HĐTD thỏa thuận TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác (Bên vay), theo lãi suất HĐTD tỷ lệ khoản tiền bên vay phải trả thêm cho bên cho vay tổng số tiền vay thời gian định để sử dụng khoản tiền Căn khoản Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng quy định Hợp đồng tín dụng loại lãi tiền vay sau: Tiền lãi nợ gốc hạn (Lãi suất theo thỏa thuận bên) Tiền lãi nợ hạn số tiền gốc chưa toán theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc (lãi suất áp dụng không vượt 150% lãi suất cho vay hạn thời điểm chuyển nợ hạn) Lãi chậm trả khách hàng không trả hạn phần lãi hạn Lãi suất hai bên thỏa thuận không vượt 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Trong vụ án tranh chấp HĐTD, nội dung thỏa thuận lãi suất quan trọng, việc xác định lãi suất điều chỉnh để bên vay vốn bên chấp tài sản bên bảo lãnh tài sản phải thực nghĩa vụ trả nợ Tranh chấp phát sinh từ HĐTD hiểu tình trạng pháp lý quan hệ HĐTD, bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ HĐTD Một HĐTD coi có tranh chấp xung đột, bất đồng phương diện quyền lợi bên thể bên ngồi thơng qua chứng cụ thể xác định Các phương pháp để giải tranh chấp lãi suất thường có: Thứ nhất, giải thương lượng Đây hình thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp tự thỏa thuận, trao đổi để giải bất đồng mà khơng cần có tham gia bên thứ ba Thứ hai, giải hòa giải Đây hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba với vai trò trung gian hòa giải sở thỏa thuận bên có tranh chấp Cách thức giải bên thứ ba đưa khơng mang tính bắt buộc mà mang tính tham khảo bên có tranh chấp Thứ ba, ngồi thương lượng hịa giải giải tranh chấp thơng qua trọng tài thương mại Thứ tư, giải tranh chấp thông qua tòa kinh tế tòa dân Đây hướng giải bên quan hệ tranh chấp thường lựa chọn để giải vụ án ngày tăng CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng Trong quy định lãi suất Theo Khoản 1, Điều 468, BLDS - 2015: “Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực.” Có nghĩa lãi suất vay bên thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay trừ trường hợp luật có quy định khác Theo Khoản 2, Điều 91, LCTCTD – 2010 có quy định: “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật.” Điều khẳng định lãi suất theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng theo thỏa thuận không theo hạn mức 20% BLDS – 2015 quy định Đối với hợp đồng vay mà bên tổ chức tín dụng lãi suất cho vay (trong hạn) hợp đồng thực theo thỏa thuận bên Theo Khoản 4, Điều 13 Thông tư 39/2016/TT – NHNN: “Ngân hàng quy định Hợp đồng tín dụng loại lãi tiền vay sau: - Tiền lãi nợ gốc hạn (Lãi suất theo thỏa thuận bên) - Tiền lãi nợ hạn số tiền gốc chưa toán theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc (lãi suất áp dụng không vượt 150% lãi suất cho vay hạn thời điểm chuyển nợ hạn) - Lãi chậm trả khách hàng không trả hạn phần lãi hạn Lãi suất hai bên thỏa thuận khơng vượt q 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.” Pháp luật quy định xử lý vi phạm lãi suất cho vay Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Hiện vấn đề tiền phạt lãi suất chậm trả lãi chưa quy định pháp luật Ngân hàng, điều khoản phạt chậm trả lãi HĐTD quy định số điều BLDS 2015 Luật thương mại 2005 Ngoài ra, việc vượt lãi suất cho vay khép vào tội hình quy định Điều 201, BLHS 2015 sửa đổi 2017: “1 Người giao dịch dân mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên mức lãi suất cao nhất154 quy định Bộ luật Dân sự, thu lợi bất từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội mà thu lợi bất 100.000.000 đồng trở lên155, bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.” Pháp luật quy định thẩm quyền giải tranh chấp - Giải tranh chấp thông qua Trọng tài thương mại Đây phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định thẩm quyền giải tranh sau: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Theo quy định Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng - Giải tranh chấp thơng qua Tịa án Căn quy định Điều 186 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 bên tranh chấp có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải tranh chấp Có hai trường hợp xảy trường hợp này, xác định sau: Tranh chấp xác định vụ án dân thông thường theo quy định Khoản Điều 26 BLTTDS 2015 Hợp đồng tín dụng xác lập tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh, bên vay khơng sử dụng việc cấp tín dụng vào mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Tranh chấp xác định vụ án kinh doanh, thương mại theo quy định Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 Hợp đồng tín dụng xác lập tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận Trong hai trường hợp thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm thuộc Tòa án Nhân dân cấp huyện theo quy định Khoản Điều 35 BLTTDS 2015 Bên cạnh đó, Tịa án Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải xét xử theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc THẨM QUYỀN giải Tòa án Nhân dân cấp huyện mà Tòa án Nhân dân cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị Tòa án Nhân dân cấp huyện CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Lãi suất hợp đồng tín dụng Bộ luật Dân 2015 hạn chế lãi suất cho vay theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Trường hợp luật khác có liên quan quy định khác hiểu Bộ luật Dân 2015 để mở hoạt động cho vay tổ chức tín dụng theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Như vậy, xét khía cạnh áp dụng pháp luật, Hợp đồng tín dụng phải trước tiên hiểu điều chỉnh theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Để làm rõ quan điểm này, Hơi đồng thẩm phán Tồ án nhân dân Tối cao ban hành Nghị 01/2019/NQ-HĐTP có hiệu lực kể từ ngày 11/01/2019 (Nghị 01/2019) hướng dẫn áp dụng lãi suất lãi suất Hợp đồng tín dụng bên thỏa thuận phải phù hợp với quy định Luật Các tổ chức tín dụng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng thời điểm xác lập hợp đồng, thời điểm tính lãi suất (Điều Nghị 01/2019) Về mặt thực tiễn xét xử, khoản Điều Nghị 01/2019 hướng dẫn thống quan điểm xét xử Toà án sau: “Khi giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tịa án áp dụng quy định Luật Các tổ chức tín dụng, văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng để giải mà khơng áp dụng quy định giới hạn lãi suất Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 để xác định lãi, lãi suất” Như vậy, hợp đồng vay mà bên tổ chức tín dụng lãi suất Hợp đồng tín dụng thực theo thoả thuận mà không bị giới hạn mức trần 20%/năm theo quy định Bộ luật Dân 2015 Vì lãi suất quy định theo Luật tổ chức tín dụng theo Khoản Điều 91 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 lại quy định: “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” Quy định lãi suất hoạt động tổ chức tín dụng theo thỏa thuận thêm cụm từ: “theo quy định pháp luật” gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Luật tổ chức tín dụng năm 2010 khơng áp dụng lãi suất trần cho vay Luật dân năm 2015 lại áp dụng lãi suất trần cho vay Chính cần quy định cụ thể Quy định pháp luật xử lý vi phạm lãi suất Khi có vi phạm lãi suất cho vay HĐTD quan tài phán mà tịa án tiến hành giải vụ án phát có vi phạm lãi suất phạt vi phạm lãi suất chậm trả Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Trong HĐTD TCTD thường đưa vào thỏa thuận người vay phải trả tiền phạt chậm trả lãi theo kỳ hạn (tức lãi lãi) Lâu TCTD áp dụng hình thức phạt lần theo tỷ lệ % số tiền lãi 18 chậm trả (không cần biết thời gian chậm trả bao lâu) phạt lãi lãi theo mức lãi suất riêng thời gian chậm trả Hiện vấn đề tiền phạt lãi suất chậm trả lãi chưa quy định pháp luật Ngân hàng, điều khoản phạt chậm trả lãi HĐTD quy định số điều BLDS 2015 Luật thương mại 2005 sửa đổi bổ sung 2019 10 PHẦN KẾT LUẬN Trong kinh tế, lãi suất nhân tố giữ vai trò quan trọng Sự biến đổi lãi suất kéo theo biến động kinh tế, tới đời sống xã hội Ta thấy lãi suất hồn tồn tự do, khơng chịu điều tiết pháp luật ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống xã hội lớn Khi đó, TCTD chịu tác động trước hết, TCTD đơn vị kinh doanh, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu Trong lợi nhuận TCTD tích hợp từ yếu tố lãi suất TCTD tận dụng triệt để khả tự hoàn toàn lãi suất, TCTD tìm cách nâng lãi suất cho vay, giảm lãi suất huy động vốn để có lợi nhuận cao Từ đó, cá nhân, tổ chức có nhu cầu vốn khó tiếp cận nguồn vốn, làm ảnh hưởng đến khả sản xuất Cần có quy định lãi suất hạn hợp lý nhằm khuyến khích bên vay trả nợ hạn thể tư cách chế tài nhằm hạn chế việc vi phạm thời hạn trả nợ Để làm vậy, thiết nghĩ việc quy định lãi suất hạn phải cao lãi suất hạn Trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, khiếm khuyết hoạt động áp dụng pháp luật nước ta thiếu tri thức pháp luật yếu kĩ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật nguyên nhân chủ yếu Đảng ta nhận định “năng lực pháp luật thể chế, quản lí, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật cịn yếu Chất lượng đội ngũ cán công chức đưa đạt yêu cầu nhiệm vụ tình hình đất nước Cải cách hành chưa đạt u cầu đề ra; thủ tục hành cịn gây phiền hà cho tổ chức công dân Cải cách tư pháp cịn chậm, chưa đồng Cơng tác điều tra giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác, án tồn động, án bị hủy, bị cải sửa nhiều 11 Tài liệu tham khảo: Bộ luật Dân 2015 Luật tổ chức tín dụng 2010 Thơng tư số 39/2016/TT – NHNN Luật Thương mại 2005 sửa đổi bổ sung 2019 Phạm Thị Như Bình, “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tịa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, 2017 Trần Ánh Phương, “Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng”, luận văn thạc sĩ, 2018 “Lãi suất hợp đồng cho vay tổ chức tín dụng có vượt ngưỡng 20%/năm?”, Luật sư Bạch Lâm Vương “Bàn vấn đề lãi suất hợp đồng tín dụng theo Bộ luật Dân 2015”, Hồ Thị Khuyên “Trao đổi kinh nghiệm giải yêu cầu lãi suất vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng””, Dáng Hương http://vks.angiang.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/trao-doi-kinh-nghiem-giaiquyet-yeu-cau-ve-lai-suat-trong-vu-an-tranh-chap-hop-dong-tin-dung966.html 10.Vận dụng quy định pháp luật lãi suất để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/531 12 ... chung lãi suất hợp đồng tín dụng Khái niệm Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng. .. ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng Trong quy định lãi suất Theo Khoản 1, Điều 468, BLDS - 2015: “Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất. .. ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Lãi suất hợp đồng tín dụng Bộ luật Dân 2015 hạn chế lãi suất cho vay theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật

Ngày đăng: 10/11/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan