Pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ theo quy định tại bộ luật dân sự năm 2015

12 3 0
Pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ theo quy định tại bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các giao dịch vẫn diễn ra ngày càng sôi động trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự phát triển đó thì nhu cầu tất yếu là cần phải có một cơ sở pháp lý nhằm đảm bảo cho việc thực hiện giao dịch này. Hợp đồng là một lựa chọn hàng đầu đối với các nhà đầu tư. Hiện nay pháp luật về hợp đồng của nước ta đã hình thành và đang ngày càng hoàn thiện đồng thời cũng đang được điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật hợp đồng của thế giới, có như vậy mới bảo đảm khả năng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hiện nay các hợp đồng về mua bán hàng hàng hóa, dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số các loại hợp đồng mà các doanh nghiệp thực hiện, vì trên thực tế, nền kinh tế dịch vụ và mua bán hàng hóa mang lại một doanh thu khổng lồ cho nền kinh tế các nước. Trên thực tế thì vai trò của hợp đồng là không thể phủ nhận nhưng cũng còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu và hoàn thiện đối với các quy định về hợp đồng dịch vụ theo pháp luật. Chính từ vai trò của hợp đồng dịch vụ trong đời sống, tính thông dụng của hợp đồng dịch vụ trong các giao dịch dân sự cũng như quy định của pháp luật vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp, em xin được lựa chọn đề bài số 19: “Pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ theo quy định tạ Bọ luật Dâ sự nă 2015. Đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâg cao hiệu quả thực hiện pháp luật”.

MỤC LỤC I.Một số vấn đề lý luận hợp đồng dịch vụ 1.Khái niệm hợp đồng dịch vụ 2.Hợp đồng dịch vụ có đặc điểm 3.Phân loại hợp đồng dịch vụ II.Thực trạng quy định pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dịch vụ 1.Đối tượng hợp đồng dịch vụ 2.Chủ thể hợp đồng dịch vụ 2.1 Quyền nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ *Nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ *Quyền bên sử dụng dịch vụ 2.2 Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ *Nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ *Quyền bên cung ứng dịch vụ III.Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dịch vụ 1.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân giải tranh chấp hơp đồng dịch vụ Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dịch vụ 10 MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, giao dịch diễn ngày sôi động lĩnh vực đời sống xã hội, với phát triển nhu cầu tất yếu cần phải có sở pháp lý nhằm đảm bảo cho việc thực giao dịch Hợp đồng lựa chọn hàng đầu nhà đầu tư Hiện pháp luật hợp đồng nước ta hình thành ngày hoàn thiện đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật hợp đồng giới, có bảo đảm khả hội nhập với kinh tế giới Hiện hợp đồng mua bán hàng hàng hóa, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tổng số loại hợp đồng mà doanh nghiệp thực hiện, thực tế, kinh tế dịch vụ mua bán hàng hóa mang lại doanh thu khổng lồ cho kinh tế nước Trên thực tế vai trị hợp đồng khơng thể phủ nhận nhiều vấn đề cần nghiên cứu hoàn thiện quy định hợp đồng dịch vụ theo pháp luật Chính từ vai trị hợp đồng dịch vụ đời sống, tính thơng dụng hợp đồng dịch vụ giao dịch dân quy định pháp luật nhiều điểm chưa phù hợp, em xin lựa chọn đề số 19: “Pháp luật thực tiễn thực pháp luật hợp đồng dịch vụ theo quy định tại Bộ luật Dân năm 2015 Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật” Bài làm em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy nhận xét để tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I.Một số vấn đề lý luận hợp đồng dịch vụ 1.Khái niệm hợp đồng dịch vụ Điều 513 Bộ luật dân 2015 quy định hợp đồng dịch vụ sau: “Điều 513 Hợp đồng dịch vụ: Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ” 2.Hợp đồng dịch vụ có đặc điểm sau: - Có thể hợp đồng lợi ích người thứ ba Thông thường, bên thuê dịch vụ người hưởng lợi bên cung ứng dịch vụ thực công việc dịch vụ Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người thứ ba người hưởng lợi từ việc bên cung ứng dịch vụ thực cơng việc - Có thể dịch vụ đơn giản, dịch vụ phức tạp + Trong hợp đồng dịch vụ giản đơn mối quan hệ trực tiếp bên thuê dịch vụ bên cung ứng dịch vụ + Trong hợp đồng dịch vụ phức tạp có hai quan hệ: quan hệ bên thuê dịch vụ bên cung ứng dịch vụ(gọi quan hệ bên trong) quan hệ người làm dịch vụ người thứ ba (gọi quan hệ bên ngoài) Trong quan hệ bên trong, bên phải thỏa thuận cụ thể nội dung làm dịch vụ theo bên cung ứng dịch vụ phải thực hành vi định lợi ích bên th dịch vụ Trong quan hệ bên ngoài, bên cung ứng dịch vụ phải nhân danh để tham gia giao dịch dân sự, mà không nhân danh bên thuê dịch vụ để giao dịch với người thứ ba Bên cung ứng dịch vụ hoàn toàn chịu trách nhiệm hành vi trước người thứ ba, pháp luật khơng quy định khác bên khơng có thỏa thuận khác - Theo quy định trên, hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ Hiện nay, khơng có quy định thời hạn hợp đồng dịch vụ Do đó, thời hạn hợp đồng dịch vụ bên tự thỏa thuận với Nên công ty bạn ký hợp đồng dịch vụ với thời hạn 12 tháng quy định 3.Phân loại hợp đồng dịch vụ - - - Hợp đồng dịch vụ thu công (sửa chữa, vận chuyển….) Hợp đồng dịch vụ bảo hiểm Hợp đồng dịch vụ cho thuê, mướn tài sản - Hợp đồng dịch vụ kiểm dịch - Hợp đồng dịch vụ khoa học kỹ thuật - Hợp đồng dịch vụ tư vấn, thiết kế II.Thực trạng quy định pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dịch vụ 1.Đối tượng hợp đồng dịch vụ “Điều 514 Đối tượng hợp đồng dịch vụ Đối tượng hợp đồng dịch vụ công việc thực được, khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội.” 2.Chủ thể hợp đồng dịch vụ Chủ thể hợp đồng dịch vụ gồm bên sử dụng dịch vụ bên cung ứng dịch vụ 2.1 Quyền nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ *Nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ - Nghĩa vụ cung cấp thông tin: Nếu đối tượng hợp đồng dịch vụ yêu cầu phải có thơng tin từ bên sử dụng dịch vụ bên sử dụng dịch vụ phải cung cấp cho bên cung ứng dịch vụ thông tin tài liệu đầy đủ ( dịch vụ pháp lí) Đối với loại dịch vụ phải cung cấp phương tiện để thực hiện, bên sử dụng dịch vụ phải cung cấp phương tiện - Nghĩa vụ trả tiền dịch vụ Trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận Khi giao kết hợp đồng, khơng có thỏa thuận giá dịch vụ, phương pháp xác định giá dịch vụ khơng có dẫn khác giá dịch vụ giá dịch vụ xác định vào giá thị trường dịch vụ loại thời điểm địa điểm giao kết hợp đồng Bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ địa điểm thực cơng việc hồn thành dịch vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp dịch vụ cung ứng không đạt thỏa thuận cơng việc khơng hồn thành thời hạn bên sử dụng dịch vụ có quyền giảm tiền dịch vụ yêu cầu bồi thường thiệt hại *Quyền bên sử dụng dịch vụ - Quyền yêu cầu thực công việc theo thỏa thuận: Yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thực công việc theo chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm thỏa thuận khác Nếu bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ trả tiền cơng cho bên cung ứng dịch vụ thỏa thuận - Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng: Trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Bên sử dụng dịch vụ có quyền hủy hợp đồng bên cung ứng dịch vụ hoàn thành kết cơng việc khơng thỏa thuận hồng thành khơng thời hạn mà cơng việc khơng có ý nghĩa bên sử dụng dịch vụ yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải bồi thường thiệt hại có - Quyền yêu cầu trường hợp có sai sót: Nếu q trình thực dịch vụ, có sai sót từ phía cung ứng dịch vụ bên sử dụng dịch vụ có quyền yêu cầu sửa chữa sai sót Nếu sai sót nghiêm trọng việc sử dụng dịch vụ địi hỏi phí thêm, bên sử dụng dịch vụ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 2.2 Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ Bên cung ứng dịch vụ cá nhân, tổ chức dùng cơng sức để hồn thành, thực công việc bên sử dụng dịch vụ định Trong thời gian thực hợp đồng phải tự tổ chức thực cơng việc Khi hết hạn hợp đồng phải giao lại kết cơng việc mà thực cho bên sử dụng dịch vụ *Nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ Điều 517 BLDS quy định bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ sau: – Thực công việc chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm thỏa thuận khác – Không giao cho người khác thực thay công việc đồng ý bên sử dụng dịch vụ – Bảo quản phải giao lại cho bên sử dụng dịch vụ tài liệu phương tiện giao sau hồn thành cơng việc – Báo cho bên sử dụng dịch vụ việc thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm chất lượng để hồn thành cơng việc – Giữ bí mật thơng tin mà biết thời gian thực cơng việc, có thỏa thuận pháp luật có quy định – Bồi thường thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, làm mất, hư hỏng tài liệu, phương tiện giao tiết lộ bí mật thông tin *Quyền bên cung ứng dịch vụ Điều 518 BLDS quy định bên cung ứng có quyền sau: - Quyền yêu cầu cung cấp thông tin: Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin, tài liệu phương tiện để thực công việc - Quyền thay đổi điều kiện dịch vụ: Được thay đổi điều kiện dịch vụ lợi ích bên sử dụng dịch vụ mà không thiết phải chờ ý kiến bên sử dụng dịch vụ, việc chờ ý kiến gây thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, phải báo cho bên sử dụng dịch vụ Trong thời hạn thực dịch vụ, bên cung ứng dịch vụ thay đổi điều kiện dịch vụ việc thay đổi khơng làm phương hại đến lợi ích bên sử dụng dịch vụ Trong quy trình thực dịch vụ, bên cung ứng dịch vụ phải tự chuẩn bị phương tiên, kĩ thuật tổ chức thực công việc mà nhận Do vậy, điều kiện dịch vụ phải thay đổi cho phù hợp với khả bên cung ứng dịch vụ Trong tình trạng bình thường, bên cung ứng dịch vụ khơng có quyền thay đổi điều kiện dịch vụ việc thay đổi khơng mang lại lợi ích cho bên sử dụng dịch vụ Trường hợp cần phải thỏa thuận với bên sử dụng dịch vụ Nếu cung ứng dịch vụ, không thay đổi điều kiện dịch vụ mà gây thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ việc thay đổi điều kiện phải hồn tồn lợi ích bên sử dụng dịch vụ Trong trường hợp này, bên cung ứng dịch vụ phép thay đổi điều kiện dịch vụ phải thông báo cho bên sử dụng dịch vụ biết -Quyền yêu cầu trả tiền dịch vụ: Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ trả tiền dịch vụ Sau hồn thành cơng việc kì hạn mà bên sử dụng dịch vụ không nhận kết công việc, xảy rủi ro bên cung ứng dịch vụ không chịu trách nhiệm thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ - Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng: Khi thực dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ biết việc tiếp tục làm dịch vụ có hại cho bên sử dụng dịch vụ bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên sử dụng dịch vụ không đồng ý Bên sử dụng dịch vụ khơng biết khơng lường trước hậu tiếp tục thực công việc bên cung ứng cần phải giải thích cho bên sử dụng biết cần thiết phải chấm dứt hợp đồng không gây thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ Bên sử dụng dịch vụ phải toán chi phí cần thiết cho bên cung ứng dịch vụ, trả tiền công theo số lượng, chất lượng mà bên cung ứng thực bồi thường thiệt hại Khi hợp đồng dịch vụ thực công việc mà bên không thỏa thuận kết công việc, hết hạn hợp đồng mà công việc chưa thực xong hợp đồng chấm dứt cần toán hợp đồng Nếu bên cung ứng dịch vụ tiếp tục thực cơng việc đến hồn thành mà bên sử dụng dịch vụ khơng có ý kiến hợp đồng dịch vụ coi kéo dài thời gian Trường hợp này, bên sử dụng dịch vụ phải tốn tiền cơng thời gian kéo dài sau hết hạn hợp đồng III.Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dịch vụ 1.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân giải tranh chấp hơp đồng dịch vụ Với vai trị cơng cụ quản lý, định hướng phát triển cho quan hệ xã hội, quy định pháp luật nguồn lực thúc đẩy phát triển quy định phù hợp trở thành rào cản chưa hợp lý Để đánh giá quy định hành hợp đồng dịch vụ, bên cạnh việc phân tích góc độ lý luận cần xem xét góc độ thực tiễn áp dụng quy định Quan hệ bên cung ứng bên sử dụng hợp đồng dịch vụ hình thành sở thỏa thuận, thống ý chí bên nên phát sinh tranh chấp, chủ thể ưu tiên phương pháp hòa giải làm giảm thiểu thiệt hại, giảm sút lợi ích Tuy nhiên, tranh chấp khơng thể hòa giải buộc bên phải đưa tranh chấp giải theo pháp luật Nếu hợp đồng dịch vụ có đối tượng dịch vụ thương mại bên lựa chọn giải theo chế trọng tài xét xử Tòa án Còn tranh chấp hợp đồng dân khác buộc bên giải Toà án nhận dân Chính vậy, để đánh giá xác tính hiệu quy định Pháp luật, em xin đưa số án xét xử giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ xét xử TAND 1.1 Một số tranh chấp điển hình hợp đồng dịch vụ - Tranh chấp sửa đổi nội dung hợp đồng - Tranh chấp toán tiền dịch vụ kết công việc không đạt theo mong muốn bên thuê - Tranh chấp hiệu lực hợp đồng toán lãnh thổ Việt Nam ngoại tệ - Tranh chấp xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dịch vụ - … 1.2 Đánh giá việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ *Tích cực: - Thứ nhất, TAND cấp có thẩm quyền áp dụng linh hoạt, tương đối phù hợp quy định nhiều văn pháp luật liên quan để giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ - Thứ hai, TAND cấp áp dụng quy định pháp luật sở pháp lý giải tranh chấp nhằm đảm bảo tối đa lợi ích bên sử dụng bên cung ứng sở bình đẳng, tơn trọng lợi ích bên *Hạn chế: - BLDS luật khác có liên quan cịn chưa có đồng bộ, thống cần có hướng dẫn cụ thể áp dụng bối cảnh có thừa nhận án lệ nguồn điều chỉnh trình giải tranh chấp - Chưa có sở pháp lý để xác định nghĩa vụ bên cung ứng việc nắm bắt, tìm hiểu sách, quy định Pháp luật dịch vụ mà cung ứng - Chưa có sở pháp lý để xác định nghĩa vụ bên cung ứng phải tập hợp đầy đủ thông tin liên quan đến dịch vụ trước thực cơng việc - Chưa có sở pháp lý để xác định quyền yêu cầu cảnh báo rủi ro từ bên cung ứng tới bên thuê - Khó khăn việc áp dụng nghĩa vụ thơng báo đơn phương chấm dứt hợp đồng -… Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam hợp đồng dịch vụ - Xây dựng quy định pháp luật tách biệt hợp đồng dịch vụ với hợp đồng thực công việc phi dịch vụ - Xác định nguyên tắc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ 10 - Bổ sung yêu cầu đối tượng hợp đồng dịch vụ - Bổ sung quy định tiêu chuẩn dịch vụ - Bổ sung quy định thời điểm thực dịch vụ - Hồn thiện nghĩa vụ cung cấp thơng tin, tài liệu, phương tiện thực công việc - Bổ sung nghĩa vụ thu thập thông tin bên cung ứng - Hoàn thiện quy định trả tiền dịch vụ - Hoàn thiện quy định thực dịch vụ cho người thứ ba -… KẾT LUẬN Bên cạnh kết tích cực thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ, đặc biệt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên quy định cịn sơ sài chưa đầy đủ Với số kiến nghị nêu, em mong góp phần trí tuệ hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng dịch vụ Bộ luật dân Với hệ thống quy phạm pháp luật hợp đồng dịch vụ hoàn chỉnh tạo động lực thúc đẩy dịch vụ phát triển, góp phần đưa kinh tế nước nhà lên sánh vai với cường quốc năm châu giới 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Hợp đồng dịch vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành – Một số vấn đề lý luận thực tiễn – ThS Kiều Thị Thùy Linh Hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ - ThS Kiều Thị Thùy Linh https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dansu/chu-the-cua-hop-dong-la-gi-123332 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Khoa-Luan Phap-luat-ve-hopdong-dich-vu-du-lich-va-thuc-tien-ap-dung-tai-cong-ty-TNHH-nha-nuocmot-thanh-vien-Thang-Long-10788/ 12

Ngày đăng: 04/06/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan