Pháp luật về quản lý quỹ ngân sách nhà nước (luật tài chính)

59 30 0
Pháp luật về quản lý quỹ ngân sách nhà nước (luật tài chính)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 3/2022 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Quỹ ngân sách nhà nước nguồn tài quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội kinh tế Một quốc gia có tiềm lực tài vững mạnh cần xây dựng hệ thống để quản lý quỹ ngân sách nhà nước, tránh vấn đề hao hụt, sử dụng lãng phí nguồn ngân sách nhà nước gây hậu nghiêm trọng công phát triển kinh tế xã hội nước ta Bên cạnh quản lý ngân sách nhà nước, quản lý nợ công vấn đề cần trọng song song với việc quản lý ngân sách nhà nước Bởi lẽ, nợ cơng khoản tiền mà phủ vay để bù đắp lại thất thoát ngân sách nhà nước Nếu khơng có sách rõ ràng, nhà nước dễ để vỡ nợ công, nguồn ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu thu chi cấp quyền từ trung ương đến địa phương Từ dẫn đến bất ổn đời sống kinh tế - xã hội Đối với phần nghiên nhóm chủ đề này, phần nội dung nghiên cứu nhóm tập trung vào nội dung nợ cơng, bên cạnh khái niệm, lý luận phần quản lý ngân sách nhà nước từ nội dung thảo luận, đề giải pháp để hoàn thiện sở pháp lý hai vấn đề PHẦN HAI: NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung quản lý quỹ ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm, mơ hình tổ chức, vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc quản lý quỹ ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước, quản lý quỹ ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế, lịch sử, gắn liền với hình thành phát triển Nhà nước Nhà nước với tư cách quan quyền lực thực trì phát triển xã hội thường quy định khoản thu mang tính bắt buộc đối tượng xã hội phải đóng góp để đảm bảo chi tiêu cho máy nhà nước, quân đội, cảnh sát, … Trải qua nhiều gian đoạn nhiều khái niệm ngân sách nhà nước đề cập theo góc độ khác Dưới góc độ pháp lý ngân sách nhà nước văn kiện lập pháp hay đạo luật chứa đựng hay có kèm theo bảng kê khai khoản thu chi dự liệu cho thời gian đó, khn mẫu mà quan lập pháp, hành pháp quan hành phụ thuộc phải tn theo Dưới góc độ tài ngân sách nhà nước kế hoạch thu, chi tài hàng năm Nhà nước xét duyệt treo trình tự pháp định Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước đước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Quản lý quỹ ngân sách Nhà nước việc xây dựng kế hoạch tạo lập, sử dụng ngân sách Nhà nước tập trung khoản thu, tổ chức điều hòa vốn tiền mặt đảm bảo thực chi trả tiền ngân sách Nhà nước 1.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý quỹ ngân sách nhà nước Căn theo quy định khoản 1, Điều Luật ngân sách nhà nước 2015 thì: nguồn ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Nguồn ngân sách trung ương: Đây xem khoản thu mà ngân sách nhà nước phân cấp cho quan trung ương hưởng số khoản chi ngân sách nhà nước thuộc khối nhiệm vụ chi cấp trung ương Ngân sách trung ương bao gồm đơn vị thuộc dự toán quan trung ương bao gồm bộ, quan ngang bộ, tổ chức xã hội thuộc trung ương, quan trực thuộc phủ tổ chức đồn thể thuộc trung ương đứng dự toán Nguồn ngân sách địa phương: Đây xem khoản thu mà ngân sách nhà nước đứng phân cấp cho cấp địa phương thu bổ sung từ ngân sách trung ương, hưởng số khoản chi ngân sách nhà nước mà thuộc phạm vi chi cấp địa phương Trong quỹ ngân sách địa phương bao gồm ngân sách cấp quyền địa phương tính đến quỹ ngân sách thị trấn, phường xã; quỹ ngân sách huyện, thị xã, quận, thành phố trực thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương bao gồm quỹ ngân sách cấp xã, phường, thị trấn ngân sách cấp huyện; quỹ ngân sách cấp tỉnh, cấp thành phố trực thuộc trung ương bao gồm quỹ ngân sách cấp tỉnh quỹ ngân sách thị xã, quận, huyện, thành phố trực thuộc trung ương thành phố thuộc tỉnh Trong hệ thống ngân sách này, Quốc hội phân giao nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách trung ương, đồng thời xác định tổng khối lượng thu, chi năm ngân sách cho ngân sách địa phương Giữa cấp ngân sách có tương tác lẫn trình thu, chi NSNN Hệ thống NSNN điều hành tốt vừa kết vừa nguyên nhân kinh tế – xã hội ổn định Một cấp ngân sách điều hành tốt không liên quan đến việc ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội phạm vi cấp quyền tương ứng quản lý mà cịn góp phần vào việc điều hành ngân sách cấp khác, địa phương khác thuận lợi ngược lại 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa quản lý quỹ ngân sách nhà nước Nhằm đảm bảo nguồn lực tài quốc gia huy động phân phối sử dụng cách hiệu nhất, đồng thời, đảm bảo tính chủ động, sáng tạo hoạt động khai thác, sử dụng vốn ngân sách nhà nước, hài hòa quyền lực quản lý kinh tế – xã hội quản lý ngân sách cấp quyền 1.1.4 Các nguyên tắc việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn Đây nguyên tắc quan trọng quản lý Ngân sách nhà nước Nội dung nguyên tắc là: Mọi khoản thu, chi phải ghi đầy đủ vào kế hoạch NSNN, khoản chi phải vào sổ toán rành mạch Chỉ có kế hoạch ngân sách đầy đủ, trọn vẹn phản ánh mục đích sách đảm bảo tính minh bạch tài khoản thu, chi Nguyên tắc quản lý nghiêm cấm cấp, tổ chức nhà nước lập sử dụng quỹ đen Điều có ý nghĩa khoản thu chi Ngân sách nhà nước phải đưa vào kế hoạch NS để Quốc hội phê chuẩn, không việc phê chuẩn ngân sách Quốc hội khơng có đầy đủ, khơng có giá trị Ngun tắc thống quản lý NSNN Nguyên tắc thống quản lý Ngân sách nhà nước bắt nguồn từ yêu cầu tăng cường sức mạnh vật chất Nhà nước Biểu cụ thể sức mạnh vật chất Nhà nước thông qua hoạt động thu – chi Ngân sách nhà nước Nguyên tắc thống quản lý Ngân sách nhà nước nước thể hiện: Mọi khoản thu – chi NSNN phải tuân thủ theo quy định Luật NSNN, phải dự toán hàng năm quan có thẩm quyền phê duyệt Tất khâu chu trình Ngân sách nhà nước triển khai thực phải đặt kiểm tra giám sát quan quyền lực, Trung ương Quốc hội, địa phương Hội đồng nhân dân Hoạt động NSNN đòi hỏi phải có thống với hoạt động kinh tế, xã hội quốc gia Hoạt động kinh tế, xã hội quốc gia tảng hoạt động NSNN Hoạt động Ngân sách nhà nước phục vụ cho hoạt động kinh tế, xã hội, đồng thời hoạt động mang tính chất kiểm chứng hoạt động kinh tế, xã hội Nguyên tắc cân đối Ngân sách Ngân sách nhà nước lập thu – chi ngân sách phải cân đối Nguyên tắc đòi hỏi khoản chi phép thực có đủ nguồn thu bù đắp Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cố gắng để đảm bảo cân đối nguồn Ngân sách nhà nước cách đưa định liên quan tới khoản chi để thảo luận cắt giảm khoản chi chưa thực cần thiết, đồng thời nỗ lực khai thác nguồn thu hợp lý mà kinh tế có khả đáp ứng Ngun tắc cơng khai hóa NSNH Về mặt sách, thu – chi Ngân sách nhà nước chương trình hoạt động Chính phủ cụ thể hố số liệu NSNN phải quản lý rành mạch, công khai để người dân biết họ quan tâm Nguyên tắc công khai NSNN thể suốt chu trình phải áp dụng cho tất quan tham gia vào chu trình NSNN Nguyên tắc rõ ràng, trung thực, xác Nguyên tắc sở, tạo tiền đề cho người dân nhìn nhận chương trình hoạt động Chính quyền địa phương chương trình phải phản ánh việc thực sách tài địa phương Ngun tắc địi hỏi Ngân sách nhà nước xây dựng rành mạch, có hệ thống; Các dự tốn thu, chi phải tính tốn cách xác phải đưa vào kế hoạch NS; Không che đậy bào chữa tất khoản thu, chi NSNN; Không phép lập quỹ đen, NS phụ 1.2 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý nợ công 1.2.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa nợ công Khái niệm: Nợ công hay cịn gọi nợ phủ hay nợ quốc gia tổng giá trị khoản tiền mà Nhà nước từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách thời điểm Các khoản vay đến từ nhà đầu tư nước, từ nước ngồi qua nhiều hình thức phát hành trái phiếu, … Phân loại: Căn Điều 4, Luật Quản lý nợ công 2017 quy định: Điều Phân loại nợ cơng Nợ Chính phủ bao gồm: a) Nợ Chính phủ phát hành cơng cụ nợ; b) Nợ Chính phủ ký kết thỏa thuận vay nước, nước ngoài; c) Nợ ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Nợ Chính phủ bảo lãnh bao gồm: a) Nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh; b) Nợ ngân hàng sách Nhà nước Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương bao gồm: a) Nợ phát hành trái phiếu quyền địa phương; b) Nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài; c) Nợ ngân sách địa phương vay từ ngân hàng sách Nhà nước, quỹ dự trữ tài cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước vay khác theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Ý nghĩa: Nợ cơng có tác dụng làm gia tăng nguồn lực cho nhà nước Nợ công giúp quốc gia có điều kiện tăng cường nguồn vốn phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Quốc gia vay nợ cơng có sách huy động nợ cơng cách hợp lý nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ giúp gia tăng lực sản xuất cho kinh tế Việc quốc gia tiến hành huy động nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhà rỗi dân cư Hiện tiền dân nhiều, nhà nước muốn sử dụng nguồn tiền để xây dựng phát triển đất nước ủng hộ đồng ý đại phận người dân thông qua việc cho nhà nước vay vốn từ cá nhân Nợ cơng tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế, ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương 1.2.2 Khái niệm quản lý nợ công Theo định nghĩa WB IMF (2014a), quản lý nợ cơng q trình thiết lập thực chiến lược quản lý nợ phủ nhằm huy động nguồn tàichính với chi phí thấp với tầm nhìn trung dài hạn, phù hợp với mức độ thận trọng quản lý rủi ro Như vậy, quản lý nợ công hiểu trình, từ giai đoạn thiết lập khn khổ quy trình cho việc thực quản lý nợ công, việc tổ chức thực quy trình đó, bao gồm chế phối hợp, tác nghiệp để vận hành hệ thống quản lý nợ nhằm đạt mục tiêu xác định, với tầm nhìn từ trung đến dài hạn sở quanđiểm thận trọng rủi ro chi phí nợ Định nghĩa cho thấy rằng, cách thức tổ chức vận hành hệ thống quản lý nợ cơng u cầu cuối phải đáp ứng mục tiêu quản lý nợ cơng mà phủ thiết lập Do vậy, để có thểthiết kế mơ thức quy trình quản lý nợ cơng phù hợp, điều quan trọng phủ phải xác định rõ ràng đâu mục tiêu quản lý nợ, chẳng hạn mục tiêu giảm thiểu chi phí vay nợ, giảm thiểu rủi ro đổ vỡ không trả nợ hay để phát triển trì phát triển thị trường trái phiếu phủ 1.2.3 Mục tiêu quản lý nợ công Các nhà nghiên cứu thường đặt hàng loạt mục tiêu khác nhau, từcác mục tiêu rộng lớn ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển thị trường trái phiếu quốc gia, hỗ trợ sách tiền tệ, mục tiêu hẹp đảm bảo tính bền vững nợcơng, củng cố vị tài phủ, mục tiêu cụ thể tối thiểu hóa chi phí vay nợ hay giảm thiểu rủi ro biến động nợ công, … 10 Nghiên cứu Garcia (2000) đưa ba mục tiêu cụ thể quản lý nợ công gồm giảm thiểu chi phí bình qn nợ, giảm thiểu phơi nhiễm trước rủi ro thị trường, tối đa hóa thời gian đáo hạn bình qn, tìm kiếm lịch kỳ hạn nợ thống Nói chung, mục tiêu mà Garcia đưa cụ thể khả thi việc đo lường đánh giá kết so với mục tiêu vĩ mô khác Có thể nói mục tiêu mà phủ hay quan quản lý nợ hướng đến nhằm đảm bảo tối thiểu hóa chi phí vay nợ trung bình dài hạn đặt mối liên hệ với rủi ro chấp nhận Theo IMF, mục tiêu quản lý nợ cơng để đảm bảo nhu cầu tài phủ nghĩa vụ tốn nợ đáp ứng với chi phí thấp trung dài hạn, phù hợp với mức độ thận trọng trước rủi ro 1.2.4 Nguyên tắc quản lý nợ công Theo quy định Điều Luật Quản lý nợ cơng 2017 ngun tắc quản lý nợ cơng quy định cụ thể sau: Nhà nước quản lý thống nợ công, bảo đảm việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý nợ cơng Kiểm sốt chặt chẽ tiêu an tồn nợ cơng, bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững ổn định kinh tế vĩ mô 45 2.1.8.3 Báo cáo thông tin nợ công Hằng năm theo u cầu, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với quan liên quan báo cáo Chính phủ để báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước thông tin nợ công theo quy định Điều 60 Luật Quản lý nợ công Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân cấp, Bộ Tài quan có thẩm quyền thơng tin nợ quyền địa phương theo quy định khoản Điều 60 Luật Quản lý nợ công; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm báo cáo khoản tự vay tự trả nước doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, gửi Bộ Tài để tổng hợp, báo cáo tình hình nợ nước quốc gia; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm báo cáo khoản tự vay tự trả nước ngồi doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, gửi Bộ Tài để tổng hợp, báo cáo tình hình nợ nước ngồi quốc gia; Cơ quan cho vay lại, đối tượng vay lại báo cáo theo quy định Nghị định Chính phủ cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ; Đối tượng bảo lãnh Chính phủ báo cáo theo quy định Nghị định Chính phủ cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tài quy định chi tiết mẫu biểu báo cáo thông tin nợ công theo Thông tư số 84/2018/TT-BTC phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng, Nội dung mẫu biểu báo cáo, Mẫu biểu công bố thông tin, Thời hạn báo cáo cơng bố thơng tin nợ cơng, Hình thức báo cáo 2.1.8.4 Công bố thông tin nợ công Việc công bố thông tin nợ công phải đảm bảo theo yêu cầu Điều 61 Luật Quản lý nợ công Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức cơng tác theo dõi tình hình nợ quyền địa phương, lựa chọn hình thức thích hợp để thực việc cơng bố thơng tin nợ quyền địa phương theo quy định pháp luật 46 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc thực đối chiếu, xác nhận số liệu nợ công số liệu có liên quan bộ, ngành, địa phương; quy định mẫu biểu cung cấp thông tin để áp dụng thống nhất, đảm bảo cập nhập đầy đủ, xác thông tin phục vụ cho việc phát hành Bản tin nợ công thời hạn theo quy định pháp luật Sau tất qua bước kế tốn, kiểm tốn, thống kê, báo cáo cơng bố có tin nợ công cổng thông tin điện tử Bộ Tài với tần suất lên tin tháng tương ứng với tần suất thống kê khơng có yêu cầu quan khác Tại tin nợ cơng cơng bố cụ thể bảng số liệu là: Các tiêu nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia Vay trả nợ Chính phủ Nợ nước ngồi Chính phủ phân theo bên cho vay Nợ phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương Nợ nước quốc gia Dư nợ vay phủ Dư nợ vay phủ bảo lãnh 47 Chương 3: Một số vấn đề bất cập quản lý nợ công kinh nghiệm quốc tế, số giải pháp cho Việt Nam 3.1 Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 Những điểm nhấn công tác quản lý nợ công Trong giai đoạn 2016-2020, việc quản lý nợ công nước ta đáp ứng mục tiêu đề đạt số kết quan trọng, cụ thể sau: Thứ nhất, tiêu an tồn nợ cơng kiểm sốt chặt chẽ, nằm giới hạn trần nợ Quốc hội phê chuẩn giảm dần qua năm giai đoạn 2016-2019, góp phần làm tăng dư địa sách tài khóa Danh mục nợ có chuyển biến tích cực, dư nợ công giảm từ mức đỉnh 63,7% GDP năm 2016 xuống cịn khoảng 55,0% GDP cuối năm 2019, góp phần quan trọng làm tăng dư địa sách tài khóa để hấp thụ “cú sốc” vĩ mô năm 2020 Tốc độ tăng nợ cơng giảm từ mức bình qn 18,1%/năm giai đoạn 2011-2015 xuống khoảng 6,8%/năm giai đoạn 2016-2019; tỷ trọng nợ nước tăng từ 38,9% năm 2011 lên 60,1% năm 2016 61,9% tổng dư nợ Chính phủ đến cuối năm 2019 Đến cuối năm 2020, dự kiến, tiêu nợ cơng, nợ Chính phủ so với GDP có 48 xu hướng tăng trở lại trước sách nới lỏng tài khóa để hỗ trợ kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19, nhiên đảm bảo trì giới hạn nợ Quốc hội cho phép Thứ hai, huy động khối lượng vốn lớn cho ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư phát triển, góp phần thực thành công kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm Hầu hết vốn vay nợ công sử dụng trực tiếp cho dự án đầu tư phát triển trả nợ khoản vay phát sinh giai đoạn trước cho đầu tư công, góp phần hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội đồng bộ, thúc đẩy tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô năm qua Thứ ba, thực toán trả nợ đầy đủ, hạn, đảm bảo nghĩa vụ nợ cam kết với chủ nợ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN trì giới hạn Quốc hội cho phép, bình quân giai đoạn 2015-2020 khoảng 18,6% (so với mức trần không 25%) Thứ tư, khuôn khổ pháp lý, sách quản lý nợ cơng, nợ Chính phủ bước hoàn thiện, hiệu quản lý nhà nước nợ công nâng cao tình hình theo hướng chặt chẽ, hiệu theo Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 Quốc hội thơng qua nhằm thể chế hóa chủ trương Đảng, Nhà nước quản lý nợ cơng an tồn, bền vững, hiệu Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn luật Nghị định Chính phủ, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài kịp thời ban hành, góp phần tạo hành lang pháp lý công tác quản lý nhà nước nợ công, phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ năm, thực chủ trương Đảng, Quốc hội, năm qua, Chính phủ đạo Bộ Tài tập trung thực giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu phủ (TPCP) theo hướng bền vững, gắn phát hành TPCP với tái cấu danh mục TPCP theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn Dự kiến năm 2020 kỳ hạn phát hành bình quân khoảng 13-13,5 năm, tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2015 (6,9 năm); thời gian đáo hạn bình quân (ATM) danh mục TPCP đạt khoảng 7,6-7,8 năm, cao nhiều so với giai đoạn trước (năm 2011 1,84 năm 2015 4,44 năm) 49 Trong kỳ hạn bình quân TPCP đạt mức cao kỷ lục lãi suất phát hành bình quân TPCP liên tục giảm cho thấy hiệu công tác phát hành TPCP Trong giai đoạn 2016-2020, mặt lãi suất giảm từ mức 6,5%-8,0%/năm kỳ hạn từ năm đến 30 năm thời điểm đầu năm 2016 xuống khoảng từ 1,2%-3,3%/năm (thời điểm cuối tháng 10/2020), kỳ hạn năm đến 30 năm có lãi suất thấp từ trước đến Việc lãi suất phát hành TPCP giảm tạo điều kiện cho Chính phủ tăng vay nợ thị trường nước, giảm vay nợ nước ngồi, qua góp phần tái cấu nợ công theo hướng bền vững Thứ sáu, thành củng cố tài khóa kiềm chế nợ cơng tạo dư địa dự phịng sách để ứng phó với rủi ro vĩ mơ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Cùng với nỗ lực nâng cao chất lượng quan hệ hợp tác với tổ chức xếp hạng tín nhiệm (XHTN), thành tựu kinh tế - xã hội nước ta đạt được ghi nhận phản ánh thơng qua hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam bước cải thiện Việc nâng bậc XHTN quốc gia thông điệp có ý nghĩa tích cực, góp phần nâng cao uy tín quốc gia, giảm chi phí huy động vốn nước ngồi Chính phủ DN Điển hình như: Trong 10 tháng năm 2020, tổ chức đánh giá xếp hạng tín nhiệm (S&P, Moody’s Fitch) đưa 110 đánh giá hạ bậc 121 đánh giá điều chỉnh hạ triển vọng tín nhiệm 54 quốc gia giới   Một số tồn tại, hạn chế công tác quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 50 Bên cạnh kết đạt trên, thời gian qua, công tác quản lý nợ công phải đối diện với khơng khó khăn, hạn chế Một là, cấu nợ có thay đổi, nhiên đặc điểm danh mục nợ phủ tiềm ẩn rủi ro; điều kiện vay vốn ODA, ưu đãi nước thuận lợi trước Đặc điểm chi phí rủi ro danh mục nợ Chính phủ ghi nhận thách thức kép điều kiện vay vốn nước trở nên đắt đỏ thị trường vốn nước cịn chưa thực phát triển Quy mơ thị trường trái phiếu nước nhỏ, tiềm lực tài tổ chức tài phi ngân hàng hạn chế, việc tập trung phát hành TPCP kỳ hạn dài với mức lãi suất thấp trung, dài hạn tương đối khó khăn Hai là, việc giải ngân vốn đầu tư cơng, có nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước Chính phủ cịn chậm Ba là, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu NSNN có xu hướng tăng nhanh Trong năm qua, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN diễn biến không đồng với xu hướng tăng nhanh vào cuối giai đoạn Nguyên nhân chủ yếu khoản TPCP nước phát hành giai đoạn trước để cân đối NSNN đến hạn trả nợ gốc Mặt khác, tình hình thu NSNN năm 2020 bị sụt giảm mạnh trước tác động dịch Covid-19, ước năm thu NSNN giảm 12,5% so với dự toán Bốn là, kỳ hạn TPCP chưa đa dạng, việc huy động vốn Chính phủ gặp số áp lực định số thời điểm; thị trường TPCP chưa hình thành đường cong lãi suất chuẩn kỳ hạn ngắn thiếu nhà đầu tư dài hạn Việc thực Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị, Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội góp phần tái cấu nợ cơng theo hướng bền vững Tuy nhiên, việc tập trung huy động TPCP kỳ hạn dài năm vừa qua có số khó khăn, cụ thể như: (i) Trên thị trường TPCP có cơng cụ kỳ hạn dài từ năm trở lên, khơng có lãi suất tham chiếu cho kỳ hạn ngắn; (ii) Tại thời điểm thị trường có biến động mạnh khơng phát hành kỳ hạn ngắn, để ổn định thị trường Năm là, việc quản lý, giám sát tiêu nợ nước ngồi quốc gia có khó khăn, bất cập công cụ quản lý phương thức quản lý Căn Nghị số 25/2016/QH14 Quốc 51 hội, nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ Mức trần tiêu cho giai đoạn 2016-2020 tính tốn sử dụng khung phân tích bền vững nợ Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ quốc tế cho quốc gia thu nhập thấp, điều chỉnh để phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam 3.2 Kinh nghiệm quốc tế Công khai minh bạch nguyên tắc phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Năm 2007 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ban hành Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (Manual on Fiscal Transparency) để phổ biến thông lệ giới lĩnh vực Trong đó, Cẩm nang đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: (1) Xác định rõ vai trị trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa; Về quy mơ Chính phủ, Cẩm nang u cầu khu vực Chính phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần cịn lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực cơng phải rõ ràng công bố công khai; (2) Về quản lý nợ, Cẩm nang nêu rõ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: a) lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; b) xây dựng chiến lược quản lý nợ; c) xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; d) thiết lập kiểm soát quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài); e) thiết lập quy chế quản lý nợ Luật nên giao cho cá nhân cụ thể, thường Bộ trưởng Tài người đứng đầu quan có trách nhiệm quản lý nợ, quy định rõ giới hạn cụ thể Ở số nước 52 yêu cầu luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò ngân hàng trung ương với tư cách quan tài khóa phủ cho việc phát hành quỹ chứng khốn (treasury securities) khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp cơng khai cho công chúng, mong muốn báo cáo thường xuyên Kinh nghiệm hay giới gợi ý nên tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm Pháp luật quản lý nợ phải đặt yêu cầu bao quát hết tất giao dịch bảo lãnh nợ, kể quyền địa phương, quỹ ngồi ngân sách thiết chế công (public corporations) Một số nước cấm quan trực tiếp vay trả nợ mà sử dụng số hình thức gián tiếp cho vay lại nhằm tránh rủi ro tài khóa Luật nợ cơng tương tự cần phải xác định rõ hạn chế quyền địa phương, quỹ ngân sách thiết chế công biện pháp theo dõi, giám sát hạn chế (thông qua văn luật) Minh bạch tài khóa địi hỏi quản lý nợ cơng phải điều chỉnh pháp luật văn luật dạng hướng dẫn thủ tục thức quy định chi tiết quy trình quản lý nợ, thủ tục kiểm tra báo cáo Nếu bao gồm hạn chế vấn đề loại công cụ để quản lý nợ, thông số rủi ro, nội dung chiến lược nợ trung hạn, phương pháp phân tích nghĩa vụ nợ dự phịng rủi ro bảo lãnh phủ chuẩn mực kế toán yêu cầu báo cáo kiểm toán Nếu luật quy định giới hạn nợ bảo lãnh văn luật phải quy định tiêu chí cụ thể để xác định phê chuẩn bảo lãnh Văn pháp luật phải xác định trách nhiệm đơn vị quản lý nợ dự phòng đặt đâu, xác định rõ mục tiêu đơn vị đó, kể giảm thiểu chi phí trả nợ quản lý rủi ro liên quan Người đứng đầu đơn vị trưởng tài giao nhiệm vụ quản lý nợ nước Ở số nước Anh Ireland quan quản lý nợ có quyền hạn tính độc lập rộng quan lập pháp ấn định thông qua hậu kiểm 53 Ngồi ra, theo đại diện IMF Việt Nam, khơng nên lệ thuộc vào ngưỡng nợ thực tế xảy giới năm gần cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài khoá có tỷ lệ nợ GDP thấp 3.3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật quản lý nợ công Việt Nam: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nợ công giai đoạn 2021-2025 Để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu định hướng kế hoạch vay, trả nợ công năm giai đoạn 2021-2025, thời gian tới, cần tiếp tục triển khai giải pháp sau: Thứ nhất, hồn thiện thể chế sách quản lý nợ công triển khai công cụ quản lý nợ chủ động Tiếp tục rà soát luật, nghị định, đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định thể chế, chức nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quyền địa phương đảm bảo quán với quy định Luật Quản lý nợ công năm 2017 Nâng cao hiệu tăng cường lực quản lý nợ cơng, tập trung hình thành quan quản lý nợ quốc gia chuyên nghiệp, đại theo thông lệ quốc tế theo đạo Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị; nâng cao trình độ cơng chức làm cơng tác quản lý nợ; củng cố, đại hóa sở vật chất phục vụ công tác quản lý nợ 54 Thống thực quản lý nợ quyền địa phương; tăng cường lực cán quản lý nợ quyền địa phương đáp ứng yêu cầu theo dõi, đánh giá quản lý rủi ro; xây dựng kết nối hệ thống thơng tin nợ quyền địa phương… Thứ hai, tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhiệm vụ vay NSNN với mức chi phí - rủi ro hợp lý Quán triệt nguyên tắc vay bù đắp bội chi NSNN sử dụng cho đầu tư phát triển, chi khả kinh tế vay khả trả nợ Các mục tiêu tăng trưởng, bội chi, đầu tư công cần đảm bảo đồng bộ, thống với mục tiêu an toàn nợ Tổ chức huy động vốn cho NSNN cho đầu tư phát triển với chi phí-rủi ro hợp lý Hướng tới mục tiêu đa dạng hóa nguồn vốn phương thức vay nước nước Đối với huy động nước, đa dạng hóa kỳ hạn phát hành, bao gồm kỳ hạn năm, để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, góp phần hình thành đường cong lãi suất chuẩn với đầy đủ kỳ hạn tham chiếu cho công cụ nợ thành phần kinh tế khác Việc huy động vốn vay nước tập trung cho số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy tối đa hiệu kinh tế theo quy mô; tập trung cho dự án trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, dự án có khả tạo nguồn thu ngoại tệ Từng bước chuyển 55 dịch từ vay cho chương trình, dự án sang phương thức vay hỗ trợ ngân sách để gia tăng tính chủ động, hiệu sử dụng vốn vay Chính phủ Phát triển đa dạng sản phẩm, hàng hóa thị trường; phát triển sản phẩm trái phiếu xanh để huy động vốn nước cho dự án bảo vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế bền vững Thứ ba, bố trí nguồn vốn để tốn trả nợ đầy đủ, hạn Thứ tư, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, gắn với trách nhiệm trả nợ Theo quy định Luật NSNN năm 2015, vay bù đắp bội chi NSNN sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Hiệu sử dụng vốn vay để bù đắp bội chi theo gắn chặt với hiệu phân bổ, sử dụng đầu tư công Đối với vốn vay hòa đồng chung vào NSNN, bao gồm khoản vay nước: Cần tập trung đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, có ý nghĩa lớn, tạo lan toả nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, dự án liên vùng, liên địa phương Vốn vay ODA, vay ưu đãi nhà tài trợ nước sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Sử dụng vốn nước tập trung cho số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy tối đa hiệu kinh tế theo quy mô Các nguồn vốn vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phải kiểm soát cách chặt chẽ mục tiêu, hiệu đầu tư, kế hoạch trả nợ tác động vay vốn đến cân đối ngân sách, dư nợ cơng, nợ Chính phủ nghĩa vụ trả nợ Thứ năm, tái cấu nợ theo hướng bền vững, cải thiện tiêu an tồn nợ; tích cực triển khai nghiệp vụ quản lý nợ chủ động để giãn áp lực trả nợ tập trung cao vào số thời điểm Tiếp tục phát hành TPCP gắn với tái cấu nợ cơng, nợ Chính phủ theo hướng ưu tiên phát hành TPCP kỳ hạn dài thị trường thuận lợi để vừa huy động vốn cho NSNN, vừa kéo dài kỳ hạn bình quân danh mục nợ TPCP Tận dụng điều kiện thuận lợi thị trường để tích cực thực nghiệp vụ mua lại, hoán đổi để cấu lại danh mục nợ nước nước ngồi Chính phủ theo hướng an tồn, bền vững, góp phần giãn nghĩa vụ trả nợ gốc qua năm, giảm áp lực khoản cho NSNN Thứ sáu, quản lý, kiểm soát chặt chẽ nghĩa vụ nợ dự phòng NSNN 56 Đối với nghĩa vụ nợ dự phịng từ bảo lãnh Chính phủ, khẩn trương xử lý dứt điểm dự án gặp khó khăn trả nợ giai đoạn trước liên quan đến vướng mắc pháp lý, thủ tục hành trách nhiệm đối tượng bảo lãnh Bổ sung chế tài để nâng cao trách nhiệm toán trả nợ đối tượng bảo lãnh, tránh tình trạng chuyển nghĩa vụ nợ doanh nghiệp thành nghĩa vụ nợ Nhà nước Chính phủ phải trả nợ thay với vai trò người bảo lãnh Tăng cường quản lý rủi ro tài khóa phát sinh từ hoạt động vay cho vay lại, tăng trách nhiệm trả nợ vay lại gắn với chủ động định vay địa phương, gắn trách nhiệm trả nợ vay lại với mức độ tự chủ đơn vị nghiệp công lập Thứ bảy, phát triển thị trường vốn nước Phát triển đa dạng sản phẩm, hàng hóa thị trường để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Phát triển nhà đầu tư dài hạn quỹ đầu tư, hệ thống quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện; thu hút nhà đầu tư nước tham gia đầu tư dài hạn thị trường Nghiên cứu đưa TPCP vào rổ số trái phiếu quốc tế để thu hút thêm quỹ đầu tư, nhà đầu tư chuyên nghiệp nước Thứ tám, tăng cường tra, kiểm tra, kiểm tốn, cơng khai minh bạch nợ cơng Thứ chín, quản lý nợ nước ngồi quốc gia, bao gồm nợ tự vay tự trả DN tổ chức tín dụng, phù hợp Tách bạch quản lý nợ nước ngồi khu vực cơng khu vực tư nhân, cân nhắc bỏ hạn mức trần khoản vay nước ngồi doanh nghiệp tổ chức tín dụng khơng Chính phủ bảo lãnh theo lộ trình hợp lý 57 PHẦN BA: KẾT LUẬN Việc quản lý ngân sách nhà nước công việc quan đảm bảo thu chi hợp lý nguồn ngân sách nhà nước phủ giúp kiểm sốt tốt số nợ cơng phủ Nhìn chung, nhà nước ta có tầm nhìn chiến lược tính tốn kỹ lưỡng đến với chiến lược quản lý, kiểm sốt nợ cơng Bằng chứng xây dựng sở pháp lý cần thiết, liên tục đổi tầm nhìn, sửa đổi bổ sung, xây dựng thêm văn quy phạm pháp luật để trở thành công cụ đủ mạnh mẽ vấn đề quản lý ngân sách nhà nước quản lý nợ công Nhờ có quản lý chặt chẽ từ phủ thơng qua văn pháp luật có tiếp thu kinh nghiệm từ quốc tế, kinh tế, tài Việt Nam ngày ổn định so với khứ Sự nỗ lực góp phần lớn cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế Việt Nam ngày phát triển, bước khẳng định vị trường quốc tế Tuy nhiên, cần thiết phải xem xét vấn đề tồn đọng hệ thống tài Việt Nam, đặc biệt với vấn đề quản lý ngân sách nhà nước quản lý nợ cơng Nhìn chung, có công cụ chế tài pháp lý cần thiết, nhiên khơng thể tuyệt đối hồn hảo có chồng chéo định Sửa đổi, áp dụng chế tài vào việc quản lý ngân sách nhà nước, quản lý nợ công thách thức mà phủ ta phải đối mặt suốt năm tháng phát triển qua 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2017), Luật quản lý nợ cơng, NXB trị quốc gia thật Chính phủ (2018), Nghị định số 97/2018/NĐ-CP cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ (2021), Nghị định số 79/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 97/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ (2018), Nghị định 94/2018/NĐ-CP nghiệp vụ quản lí nợ cơng Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 quy định quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi Thành Trang (2021), Chính phủ điều chỉnh tỉ lệ cho vay lại vốn vay ODA, Cổng thơng tin điện tử - Kiểm tốn nhà nước Việt Nam Nguyễn Phúc Hậu, Nghị định sửa đổi cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Cà Mau, truy cập ngày 19/3/2022 Nguyễn Anh Tuấn, Thực trạng giải pháp cho vay lại vốn ODA, Tạp chí tài online, truy cập ngày 19/3/2022 Quản lý việc huy động, sử dụng vốn vay trả nợ theo quy định ?, Tạp chí tài Online, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/quan-lyviec-huy-dong-su-dung-von-vay-va-tra-no-theo-quy-dinh-moi-ra-sao-141510.html , truy cập ngày 18/3/2022 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 quy định quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi 11 Chính phủ (2017), Nghị định số 52/2017/NĐ-CP ngày 28/4/2017 cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BKHĐT ngày 08/8/2016 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 13 Nghị định số 91/2018 NĐ-CP quy định cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ 14 Nghị định số 93/2018 NĐ –CP quy định quản lý nợ quyền địa phương 15 Bộ Tài (2016), Báo cáo Tổng kết tình hình thực Luật Quản lý nợ công năm 2009 16 Phạm Trường Sơn, Quản lý ngân sách nhà nước huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế 59 17 https://vietnambiz.vn/chi-tieu-an-toan-no-cong-la-gi-20191206102347159.htm 18 https://baochinhphu.vn/ke-hoach-tai-chinh-quoc-gia-va-vay-tra-no-cong-5-nam-giai-doan2021-2025-102298191.htm 19 https://baochinhphu.vn/chuong-trinh-quan-ly-no-cong-3-nam-giai-doan-2021-2023102293776.htm 20 https://sotaichinh.camau.gov.vn/wps/portal/? 1dmy&page=sotaichinh.trangchitiet&urile=wcm%3Apath %3A/sotaichinhlibrary/sotaichinhofsite/noidungtrangrss/tintucsukien/tintuchoatdong/tt84 21 https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Chien-luoc-no-cong-o-VietNam-141? fbclid=IwAR16aYNQ_KrcjPMrPJI6Lz9U9ho7sDjgEdsffsllRF4hv_dXgRESL40cgTk 22 Nghị định 94/2018/NĐ-CP Nghiệp vụ quản lý nợ công 23 Nghị định 92/2018/NĐ-CP Quản lý sử dụng Quỹ Tích lũy trả nợ 24 Thơng tư 74/2018/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán khoản vay trả nợ Chính phủ 25 Thơng tư 84/2018/TT-BTC Quy định mẫu biểu báo cáo công bố thông tin nợ công 26 Bản tin nợ công số - 12 ... sách nhà nước 1.1 Khái niệm, mơ hình tổ chức, vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc quản lý quỹ ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước, quản lý quỹ ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước. .. ngân sách nhà nước gây hậu nghiêm trọng công phát triển kinh tế xã hội nước ta Bên cạnh quản lý ngân sách nhà nước, quản lý nợ công vấn đề cần trọng song song với việc quản lý ngân sách nhà nước. .. khoản 1, Điều Luật ngân sách nhà nước 2015 thì: nguồn ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Nguồn ngân sách trung ương: Đây xem khoản thu mà ngân sách nhà nước phân

Ngày đăng: 02/04/2022, 15:41

Mục lục

    PHẦN HAI: NỘI DUNG

    Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý quỹ ngân sách nhà nước

    1.1. Khái niệm, mô hình tổ chức, vai trò, ý nghĩa, các nguyên tắc cơ bản của quản lý quỹ ngân sách nhà nước

    1.1.1. Khái niệm của ngân sách nhà nước, quản lý quỹ ngân sách nhà nước

    1.1.2. Mô hình tổ chức quản lý quỹ ngân sách nhà nước

    1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của quản lý quỹ ngân sách nhà nước

    1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản của việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước

    1.2. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý nợ công

    1.2.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của nợ công

    1.2.2. Khái niệm quản lý nợ công