1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối liên hệ giữa hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 587,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT o0o BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề tài 7 Mối liên hệ giữa hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm Nhóm thực hiện Lớp.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT o0o BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề tài 7: Mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: Kỹ giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Mã học phần: BSL2030LKD Giảng viên giảng dạy: PGS.TS.GVC.Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, 11/2022 MỤC LỤC I Khái quát chung hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm mối liên hệ hai loại hợp đồng Hợp đồng tín dụng 2 Hợp đồng bảo đảm 3 Mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm II.Quy định pháp luật Việt Nam hành thể mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm thực tiễn thực thi pháp luật việc thực pháp luật thực tế Quy định pháp luật Việt Nam hành thể mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm 1.1.Về việc kí kết hợp đồng tín dụng 1.2.Về việc thực hợp đồng tín dụng 1.3 Về xử lý hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm vơ hiệu phần Thực trạng thực quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng tín dụng có bảo đảm Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định hợp đồng tín dụng có bảo đảm11 III Kinh nghiệm số nước giới học cho Việt Nam 12 Quy định nước theo hệ thống Civil law 13 Quy định nước thuộc hệ thống Common law 14 Bài học kinh nghiệm rút cho pháp luật Việt Nam 15 MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển theo quy định hướng xã hội nghĩa tổ chức tín dụng đóng vai quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cá nhân, tổ chức kinh tế khác Ra đời với xuất tiền tệ, tín dụng thực chất quan hệ vay mượn để đáp ứng nhu cầu cho chủ thể định họ cần lượng hàng hóa (vốn) cho tiêu dùng sản xuất kinh doanh mà chưa có tiền số tiền có chưa đủ để đáp ứng nhu cầu Hợp đồng tín dụng pháp lý mà qua đó, ngân hàng tổ chức tín dụng khác thực cho vay- hoạt động kinh doanh bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tồn phát triển tổ chức tín dụng Thực tế tình hình đầu tư Việt Nam nay, tín dụng ngân hàng trở thành phương thức huy động vốn hữu hiệu phục vụ phát triển kinh tế Tuy nhiên với tính chất hoạt động chủ yếu ngân hàng hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Nếu rủi ro liên tiếp xảy ngân hàng thương mại khó tránh khỏi phá sản dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng, gây ảnh hưởng lớn đến toàn kinh tế quốc quân Nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ người vay qua bảo tồn vốn cho ngân hàng pháp luật Việt Nam nước giới quy định biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng Và giao dịch bảo đảm, hơp̣ đồ ng dân sự các bên thỏa thuâ ̣n hoă ̣c pháp luâ ̣t quy đinh ̣ Giao dich ̣ bảo đảm là giao dich ̣ phát sinh giữa tổ chức tín du ̣ng với người vay hoă ̣c giữa tổ chức tín du ̣ng với người vay và người thứ ba trường hơp̣ người thứ ba sử du ̣ng tài sản của mình để bảo đảm nghiã vu ̣ cho người vay Thỏa thuâ ̣n về biê ̣n pháp bảo đảm thực hiê ̣n nghiã vu ̣ dù đươc̣ lâ ̣p thành văn bản riêng hoă ̣c đươc̣ ghi hơp̣ đồ ng tín du ̣ng thì nó vẫn là mô ̣t thỏa thuâ ̣n mang tính đô ̣c lâ ̣p tương đố i với hơp̣ đồ ng tín du ̣ng Đi sâu vào nghiên cứu, phân tích mối quan hệ hai định chế có ảnh hưởng đến việc xác định bảo vệ quyền bên tham gia hợp đồng tín dụng có đảm bảo nào? Nhóm trình bày khái qt hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm mối liên hệ hai loại hợp đồng này, mối liên hệ hai hợp đồng thể quy định pháp luật hành quy định nước giới từ rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật Việt Nam I Khái quát chung hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm mối liên hệ hai loại hợp đồng Hợp đồng tín dụng  Khái niệm: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân (bên vay) để xác lập quyền nghĩa vụ định hai bên theo quy định pháp luật Dựa vào đó, bên cho vay chuyển giao khoản tiền cho bên vay sử dụng vào mục đích cụ thể khoảng thời gian định theo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Hợp đồng tín dụng có chất hợp đồng cho vay tài sản, theo Bộ luật dân 2015; thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định  Các loại hợp đồng tín dụng: Trong thực tiễn, tùy thuộc vào đánh giá tổ chức tín dụng khả mức độ uy tín khách hàng mà tổ chức tín dụng lựa chọn giao kết loại hợp đồng tín dụng: hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản hợp đồng tín dụng khơng đảm bảo tài sản  Đặc điểm hợp đồng tín dụng: - Bên cho vay ln tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định Còn chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân gia đình, tổ hợp tác đáp ứng điều kiện vay vốn pháp luật tổ chức tín dụng quy định - Đối tượng hợp đồng tiền, (bao gồm tiền mặt bút tệ) Về mặt pháp lý, đối tượng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thỏa thuận, ghi rõ văn - Hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng rủi ro nguy cao cho quyền lợi bên cho vay Lý bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định Thời gian cho vay dài lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi đủ chi phí bỏ cho việc quản lý mức độ rủi ro - Nghĩa vụ chuyển giao tiền vay bên cho vay phải thực trước, làm sở cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đó, bên cho vay chứng thực chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền yêu cầu bên vay phải thực đầy đủ nghĩa vụ  Nội dung hợp đồng tín dụng: Theo Điều 17 Văn hợp số 20/VBHNNHNN ngày 22/05/2014 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, hợp đồng tín dụng cần bao gồm điều sau: - Điều khoản điều kiện vay vốn: Khi thỏa thuận điều khoản này, bên cần ghi rõ hợp đồng tín dụng tiêu chuẩn cụ thể mà bên vay phải thỏa mãn hợp đồng có hiệu lực - Điều khoản đối tượng hợp đồng: Trong điều khoản này, bên phải thỏa thuận số tiền vay, tổng số tiền phải trả thời hạn đáo hạn đến - Điều khoản thời hạn sử dụng vay vốn: Các bên phải ghi rõ hợp đồng ngày, tháng, năm, phải trả tiền sau kể từ ngày ký - Điều khoản phương thức toán tiền vay: Các bên phải thỏa thuận rõ số tiền vay hoàn trả dần hàng tháng (trả góp) trả tồn lần hợp đồng đáo hạn - Điều khoản mục đích sử dụng tiền vay: Các bên ghi rõ vốn vay sử dụng vào mục đích Việc thỏa thuận điều khoản đảm bảo an toàn vốn cho tổ chức tín dụng, nhằm tránh trường hợp bên vay sử dụng vào mục đích khác Để đảm bảo lợi ích hai bên, pháp luật cho phép bên có quyền thỏa thuận lại mục đích sử dụng vốn vay xét thấy thời điệu kiện sử dụng vốn thay đổi - Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Đây điều khoản mang tính chất thường lệ, theo bên có quyền thỏa thuận biện pháp giải tranh chấp đường thương lượng, hịa giải lựa chọn quan có thẩm quyền giải tranh chấp Nếu hợp đồng tín dụng khơng ghi điều khoản này, có nghĩa bên khơng thỏa thuận việc xác định thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp phát sinh thực theo quy định pháp luật Hợp đồng bảo đảm Pháp luật Việt Nam trước quy định bảo đảm tín dụng giao dịch bảo đảm chung Bộ luật dân thành hai hệ thống song hành bảo đảm tín dụng mang ý nghĩa đặc thù nên cần quy định riêng biệt, theo Nghị định 178/1999 NĐ-CP Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng quy định: “Bảo đảm tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay” Tuy nhiên, sau ban hành BLDS 2015 khơng tồn hai hệ thống quy định riêng mà hợp lại thành giao dịch bảo đảm nói chung quy định BLDS 2015 Trong BLDS 2015 không định nghĩa khái niệm giao dịch bảo đảm hiểu giao dịch bảo đảm thỏa thuận bên, theo bên lựa chọn biện pháp bảo đảm theo quy định pháp luật Bộ luật dân hành quy định chi tiết biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm biện pháp: cầm cố; chấp; chấp tài sản; đặt cọc; ký quỹ; ký cược; bảo lưu quyền sở hữu; bảo lãnh; tín chấp; cầm giữ tài sản Theo Khoản Điều Nghị định 21/2021 NĐ-CP Quy định thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ, hợp đồng bảo đảm hiểu sau: “ Hợp đồng bảo đảm bao gồm hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản, hợp đồng đặt cọc, hợp đồng ký cược, hợp đồng ký quỹ, hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu, hợp đồng bảo lãnh hợp đồng tín chấp Hợp đồng bảo đảm thỏa thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm thỏa thuận bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm người có nghĩa vụ bảo đảm Hợp đồng bảo đảm thể hợp đồng riêng điều khoản bảo đảm thực nghĩa vụ hình thức giao dịch dân khác phù hợp với quy định pháp luật.”  Đặc điểm hợp đồng đảm bảo: - Bộ luật Dân năm 2015 quy định hai biện pháp bảo đảm bắt buộc phải lập thành văn bảo lưu quyền sở hữu tín chấp, cịn lại biện pháp khác cầm cố, chấp, đặt cọc, ký quỹ, ký cược, bảo lãnh cầm giữ tài sản khơng bắt buộc phải lập thành văn bản, ngoại trừ số trường hợp chấp bất động sản bắt buộc phải lập thành văn Tuy nhiên, thực tế hợp đồng tín dụng hay bảo đảm tín dụng ngân hàng thường bắt buộc tạo lập văn - Hợp đồng bảo đảm ln ln có tài sản (của bên vay/ bên thứ 3) tín chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ vay Tài sản dùng để bảo đảm thường đa dạng như: nhà đất; thu nhập, doanh thu doanh nghiệp; tài sản hữu; tài sản hình thành tương lai Mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm Trong quan hệ tín dụng này, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro xảy khách hàng khả tốn khơng cịn khả chi trả khoản vay cho ngân hàng Do ln tồn điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả tiền nợ tiền vay Các điều khoản ghi nhận hợp đồng tín dụng tách biệt thành hợp đồng riêng đính kèm theo hợp đồng tín dụng Thực tiễn cho thấy giải pháp kí kết hợp đồng bảo đảm riêng tách biệt với hợp đồng tín dụng thường bên lựa chọn, ưu điểm vốn có việc bảo đảm an tồn pháp lí cho hai bên tham gia hợp đồng tín dụng Theo thấy với hợp đồng bảo đảm, ngân hàng giảm bớt tổn thất khách hàng lý khách quan mà khơng thể tốn khoản nợ cho ngân hàng, giúp ngân hàng có nguồn thu nợ thứ hai Đồng thời bảo đảm tín dụng gắn trách nhiệm vật chất người vay trình sử dụng vốn, làm động lực thúc đẩy Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb công an nhân dân, (2020), tr191 khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ Nếu không trả nợ sẽ tài sản tốn chi phí nhiều Từ nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ bên tham gia, biện pháp dự phòng rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng II Quy định pháp luật Việt Nam hành thể mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm thực tiễn thực thi pháp luật việc thực pháp luật thực tế Quy định pháp luật Việt Nam hành thể mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm 1.1 Về việc kí kết hợp đồng tín dụng  Đối với hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản: Trong hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản, thủ tục; quy trình thực hợp đồng phức tạp so với hợp đồng tín dụng khơng bảo đảm tài sản bên phải thỏa thuận thêm điều khoản để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ tiền vay Việc kí kết hợp đồng bảo đảm chặt chẽ mức độ an tồn phương diện pháp lý cho bên cao nhiêu Do đó, ngồi quy tắc chung dành cho hợp đồng tín dụng việc kí kết thực hợp đồng tín dụng có bảo đảm tổ chức tín dụng quan tâm đến hiệu lực pháp lý việc kí kết hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hợp đồng bảo đảm, mối quan hệ hiệu lực hợp đồng bảo đảm với hiệu lực hợp đồng tín dụng Việc kí kết hợp đồng tín dụng ln kèm với giao dịch bảo đảm Để đảm bảo rủi ro pháp lý kí kết hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản, bên thường quan tâm đến vấn đề: - Đảm bảo giá trị pháp lý cho giao dịch bảo đảm: Với hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản (động sản, bất động sản hay tài sản hình thành tương lai) ngồi điều kiện chung để hợp đồng có hiệu lực theo quy định Bộ luật Dân 2015 cịn có điều kiện đặc thù khác như: + Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm phải xác định, giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm tùy vào thỏa thuận bên + Tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất: quy định Điều 10 Nghị định 21/2021 NĐ-CP: “Việc dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ khơng đồng thời với tài sản gắn liền với đất, dùng tài sản gắn liền với đất để bảo đảm thực nghĩa vụ khơng đồng thời với quyền sử dụng đất; Việc bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai khơng áp dụng quyền sử dụng đất.” + Đối với đối tượng hợp đồng bảo đảm tài sản hình thành tương lai thì: (1) tài sản phải xác lập quyền sở hữu bên bảo đảm hình thành tương lai; (2) loại tài sản ban đầu biện pháp bảo đảm chấp sau tài sản hình thành chuyển thành biện pháp cầm cố; (3) với tài sản hình thành tương lai phương tiện giao thơng vận tải bắt buộc phải mua bảo hiểm - Cần lựa chọn hình thức bảo đảm nghĩa vụ dân phù hợp với nhu cầu hồn cảnh, lợi ích bên: Chẳng hạn, tài sản bảo đảm thuộc loại di rời để chuyển giao cho bên nhận bảo đảm theo phương thức cầm cố bên phải lựa chọn hình thức bảo đảm chấp; hoặc, tài sản bảo đảm không thuộc quyền sở hữu bên có nghĩa vụ mà người thứ ba bên lựa chọn hình thức bảo đảm chấp tài sản người thứ ba hình thức bảo lãnh (trong hình thức này, tài sản cụ thể người thứ ba - người bảo lãnh coi dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ họ bên nhận bảo lãnh, chất bảo lãnh hình thức bảo đảm đối nhân).2  Hợp đồng tín dụng khơng bảo đảm tài sản (bảo đảm tín chấp): Với ý nghĩa cho vay tín chấp tạo thuận lợi cho người vay, ngân hàng không lệ thuộc vào tài sản bảo đảm Trong thực tế, bảo đảm tài sản cho khoản vay tổ chức tín dụng cần thiết khoản vay tổ chức tín dụng cần có bảo đảm tài sản Đôi khi, khoản cho vay kinh doanh hay cho vay tiêu dùng cung cấp tổ chức tín dụng lại dựa sở khơng cần bảo đảm tài sản Nghiệp vụ tổ chức tín dụng áp dụng khoản vay mà họ cho người vay có đủ uy tín, có tình hình tài lành mạnh, có phương án sử dụng vốn khả thi khả trả nợ chắn Ở Việt Nam, việc cho vay khơng có bảo đảm tổ chức tín dụng với khách hàng quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 văn hướng dẫn thi hành Đối với hợp đồng tín dụng khơng có bảo đảm tài sản, thủ tục đơn giản nhiều so với thủ tục giao kết thực hợp đồng tín dụng có bảo đảm Trong quy trình cho vay theo nghiệp vụ này, ngồi thao tác bắt buộc phải thực (ví dụ khách hàng lập hồ sơ tín dụng, tổ chức tín dụng thẩm định hồ sơ để xác minh điều kiện vay vốn) đàm phán điều khoản hợp đồng, bên không cần thoả thuận biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tài sản, khơng cần phải làm thủ tục chun giao tài sản bảo đảm hay xử lí tài sản bảo đảm đến hạn toán tiền vay Về Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb công an nhân dân, (2020), tr190 nội dung hợp đồng tín chấp, Điều 345 Bộ luật dân 2015 có quy định sau: "Thỏa thuận bảo đảm tín chấp phải cụ thể số tiền, mục đích, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp." 1.2 Về việc thực hợp đồng tín dụng  Mối quan hệ hiệu lực pháp lý giao dịch bảo đảm hợp đồng tín dụng pháp luật quy định chi tiết mối quan hệ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định bảo vệ quyền lợi bên tham gia kí kết hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng coi thực cong bên hoàn thành tất quyền, nghĩa vụ Xét chất, hợp đồng bảo đảm phần hợp đồng cho vay Vì vậy, nội dung hợp đồng bảo đảm đề cập hợp đồng vay thiết kế thành hợp đồng riêng biệt Hai hợp đồng phải thể mối quan hệ khăng khít, ràng buộc lẫn pháp lý - Theo Điều 29 Quan hệ hợp đồng bảo đảm với hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Quy định thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ: “ Hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm Trường hợp hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vô hiệu bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực giải sau: a) Các bên chưa thực hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng bảo đảm chấm dứt; b) Các bên thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng bảo đảm không chấm dứt Bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để tốn nghĩa vụ hồn trả bên có nghĩa vụ mình.”  Quy định điều luật viện dẫn thể rõ nét mối quan hệ pháp lý hai hợp đồng sau: - Thứ nhất, điều luật khẳng định tính độc lập biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, thực hình thức pháp lý hợp đồng bảo đảm Quan hệ hai hợp đồng quan hệ hợp đồng hợp đồng phụ, dựa đặc điểm nghĩa vụ hợp đồng luật hóa Song hiệu lực hợp đồng bảo đảm lại không phụ thuộc vào hợp đồng cho vay, kể hợp đồng cho vay bị vô hiệu (khoản Điều 407 Bộ luật Dân năm 2015) Quy định làm sáng tỏ rằng, với chất quan hệ vay mượn bắt buộc phải hoàn trả đầy đủ, kịp thời, bên vay từ đầu thể ý chí đồng ý, xác lập nghĩa vụ tài sản bảo đảm, cho dù hợp đồng có phát sinh nghĩa vụ bị vơ hiệu hợp đồng bảo đảm khơng bị vơ hiệu Khi đó, bên thực phần nội dung hợp đồng vay, phát sinh nghĩa vụ trả nợ bên vay Bên cho vay đồng thời bên nhận bảo đảm quyền yêu cầu bên bảo đảm thực nghĩa vụ (trả nợ) thay cho bên vay - Thứ hai, giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hiệu lực hợp đồng cho vay, bên vay phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng vay Quy định cam kết nhà làm luật bảo vệ quyền lợi bên cho vay, kể trường hợp giao dịch bảo đảm bị vơ hiệu Khi đó, chế tài vi phạm hợp đồng cho vay phải đặt bên vay vi phạm điều khoản điều kiện hợp đồng, trường hợp này, thấy, hợp đồng cho vay không bị vô hiệu, tiền vay, lãi suất không thay đổi bên cho vay phải đối diện với rủi ro không thu hồi nợ (do bên vay khơng có tài sản trả nợ thời điểm toán) 1.3 Về xử lý hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm vô hiệu phần  Theo Điều 30 Nghị định 20/2021/NĐ-CP Quy định thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ: - Trường hợp phần nội dung hợp đồng bảo đảm bị tuyên bố vô hiệu theo quy định Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan nghĩa vụ bảo đảm thực theo phần nội dung trở thành nghĩa vụ bảo đảm, bao gồm: + Phần nội dung hợp đồng thuộc quyền người không tham gia hợp đồng bảo đảm trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thuộc sở hữu chung, trừ trường hợp quy định Điều 27 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP; + Phần nội dung hợp đồng liên quan đến người khơng có lực pháp luật dân lực hành vi dân phù hợp với hợp đồng bảo đảm trường hợp bên bảo đảm bên nhận bảo đảm gồm nhiều người; + Phần nội dung hợp đồng liên quan đến tài sản không đủ điều kiện để dùng bảo đảm thực nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ bảo đảm thực nhiều tài sản; + Phần nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội giới hạn thực quyền theo quy định Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan trường hợp phần nội dung khác hợp đồng bảo đảm không vi phạm; - Các trường hợp nghĩa vụ nhiều người bảo lãnh mà có một, số người bảo lãnh phần nội dung hợp đồng bảo đảm bị tun bố vơ hiệu việc bảo đảm thực nghĩa vụ thuộc phần nội dung hợp đồng bảo đảm giải sau: + Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ phải liên đối thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đối phải thực toàn nghĩa vụ; + Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền yêu cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ mình; + Trường hợp nghĩa vụ bảo đảm thực nhiều tài sản mà có một, số tài sản bảo đảm thuộc phần nội dung hợp đồng bảo đảm bị tun bố vơ hiệu phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản số tài sản bảo đảm xác định theo thỏa thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm Trường hợp khơng có thỏa thuận tài sản số dùng để bảo đảm thực toàn nghĩa vụ  Thêm vào đó, Bộ luật Dân năm 2015 khơng có quy định khẳng định việc khơng cơng chứng giao dịch bảo đảm hợp đồng bị vơ hiệu Chẳng hạn, quy định “hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định”; “hợp đồng khơng bị vơ hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” “trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký” Do đó, pháp luật đưa quy định rõ ràng hợp đồng không công chứng không bị vô hiệu không đăng ký giao dịch bảo đảm khơng bị vơ hiệu, mà khơng có giá trị pháp lý với người thứ ba Tuy nhiên, thực tế xét xử, hợp đồng bắt buộc phải công chứng bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm hầu hết bị tuyên vô hiệu, không thực hai thủ tục Thực trạng thực quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng tín dụng có bảo đảm - Thứ nhất, xác định hợp đồng vô hiệu trường hợp thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch Theo Khoản 1, Điều 129 BLDS 2015 quy định: “…Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch đó…” Tuy nhiên, việc việc xác định hai phần ba nghĩa vụ giao dịch việc đơn giản, trường hợp nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ tổng hợp bao gồm nhiều hành vi bên trường hợp nghĩa vụ hợp đồng mang tính chất định tính Trong số trường hợp khó để xác định hai phần ba nghĩa vụ giao dịch nào: Ví dụ giao dịch mua bán nhà, bên bán giao nhà chưa giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu chưa giao nhà, xác định thực phần nghĩa vụ Mặc khác, định lượng hai phần ba áp dụng cho loại nghĩa vụ bên hay cho toàn nghĩa vụ bên? Nếu vào quy định Điều 129 khơng có câu trả lời chắn Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể theo hướng có lợi cho giao dịch bên chủ thể - Thứ hai, quy định pháp luật biện pháp bảo đảm chưa có đồng bộ, thống BLDS năm 2015, Nghị định 102/2017/NĐ-CP quy định chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm cá nhân pháp nhân, Luật chuyên ngành (Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Nhà ở…) có quy định chủ thể tham gia giao dịch bao gồm cá nhân, tổ chức tư cách pháp nhân hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân… Do đó, trường hợp doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia giao dịch bảo đảm chủ thể nêu phải tham gia với tư cách cá nhân hay với tư cách tổ chức chưa xác định rõ ràng Điều gây vướng mắc cho TCTD việc xác định chủ thể tham gia biện pháp bảo đảm Trường hợp chủ thể ký kết Hợp đồng bảo đảm khác với chủ thể đứng tên sở hữu, sử dụng tài sản dẫn đến hậu bị Tịa án tuyên giao dịch vô hiệu - Thứ ba, chưa thống xác định giá cho tài sản bảo đảm Cụ thể, theo quy định việc định giá tài sản bảo đảm tiền vay hình thức thỏa thuận hai bên, bên ngân hàng bên có tài sản Trong nhiều trường hợp, tài sản đặc biệt, khó xác định giá, ngân hàng thường thuê tổ chức thẩm định giá tham vấn tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn giá trị giá tài sản, thông thường ngân hàng thực Thực tiễn cho thấy việc định giá tài sản bảo đảm gặp khó khăn có nhiều để xác định cho việc định giá: giá thị trường tài sản sở thông tin giá sàn giao dịch, phương tiện đại chúng; giá theo khung giá Nhà nước quy định loại tài sản mà Nhà nước có ban hành khung giá; Tình hình, khả biến động giá thị trường, thời hạn sử dụng lại; khả hao mòn; mệnh giá loại giấy tờ có giá; giá theo hợp đồng, hóa đơn chứng từ mua bán hợp pháp; Dẫn đến tình trạng ngân hàng áp dụng khác để định giá tài sản, lĩnh vực bất động sản.3 TS Trần Thế Hệ, (2017), Pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, https://tapchitaichinh.vn/phap-luat-ve-bien-phap-bao-dam-trong-hoat-dong-cho-vay-cuangan-hang-thuong-mai.html 10 - Thứ tư, đa số tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại quyền sử dụng đất Tuy nhiên, Bộ luật Dân dừng lại quy định chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, mà chưa có quy định chấp quyền sử dụng đất cho tổ chức Trong đó, Luật Đất đai: Về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất khơng có quy định chấp quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, mà cịn cho tổ chức Không thế, phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất cách thức, biện pháp chủ thể có thẩm quyền tiến hành nhằm toán khoản nợ bên cho vay Pháp luật can thiệp bên thỏa thuận Thực tiễn cho thấy, việc can thiệp pháp luật gặp khó khăn, hạn chế, phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất qui định nhiều văn khác nhau, Luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Các tổ chức tín dụng Nghị định hướng dẫn Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định hợp đồng tín dụng có bảo đảm - Thứ nhất, Có văn hướng dẫn xác định hai phần ba nghĩa vụ chủ thể áp dụng toàn nghĩa vụ nghĩa vụ riêng lẻ chủ thể, theo hướng phù hợp với ý chí bên thời điểm giao kết, giúp cho giao dịch có hiệu lực Tức tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể, yêu cầu hai phần ba loại nghĩa vụ mà giúp giao dịch có hiệu lực áp dụng Ngược lại, việc áp dụng toàn nghĩa vụ giúp cho giao dịch có hiệu lực, khơng phải nghĩa vụ riêng lẻ hai phần ba áp dụng với toàn nghĩa vụ bên giao dịch Đồng thời, với hợp đồng vi phạm hình thức bắt buộc điều kiện có hiệu lực liên quan đến nhà, đất, khó xác định rạch ròi nghĩa vụ bên hồn tồn xây dựng án lệ để có điều chỉnh thống TAND địa phương - Thứ hai, quy định chấp tài sản: Pháp luật cần có quy định chặt chẽ nghĩa vụ TCTD trước ký hợp đồng chấp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp bên bảo đảm, tài sản bảo đảm tài sản có giá trị lớn, có ý nghĩa quan trọng với sống bên bảo đảm để đảm bảo việc ký kết hợp đồng thật tự nguyện Đặc biệt, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 301 BLDS năm 2015 theo hướng quy định rõ quyền bên nhận bảo đảm thực thu giữ TSBĐ đảm bảo số điều kiện tuân thủ trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Ths Nguyễn Văn Điền (2019), Hoàn thiện pháp luật chấp tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2500 11 - Thứ ba, cần hoàn thiện quy định Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản để tránh rủi ro cho TCTD, đồng thời tạo điều kiện cho TCTD có sở nhận chấp TSBĐ nhà hình thành, bàn giao đưa vào sử dụng chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, cần sửa đổi, bổ sung quy định Luật Nhà ở, cho phép chấp loại tài sản - Thứ tư, phải hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng Phải quy định rõ đặc quyền gắn liền với vật quyền bảo đảm Đó quyền đeo đuổi tài sản, quyền ưu tiên lấy nợ tài sản chủ nợ Các bên tự thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm không đạt thỏa thuận, quyền xử lý thuộc chủ nợ Mặt khác, để bảo đảm cho việc thu giữ tài sản danh, hợp lý, bảo đảm quyền cho TCTD đồng thời bảo vệ quyền cho bên bảo đảm, cần đưa quy định hạn chế quyền thu giữ TCTD - Thứ năm, áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng bảo đảm: Vì việc xử lý tranh chấp liên quan đến hợp đồng bảo đảm thường gắn liền với hợp đồng tín dụng, q trình xét xử Tịa án cần sở xác định khoản nợ bảo đảm bên vay TCTD để đưa định Theo đó, cần phải bổ sung áp dụng quy định thủ tục rút gọn tranh chấp hợp đồng tín dụng TCTD khách hàng vay - Thứ sáu, việc thu giữ TSBĐ: Để áp dụng chung cho hoạt động xử lý TSBĐ cần thiết phải đưa vào Luật xử lý TSBĐ khoản nợ xấu TCTD để đảm bảo có chế nhằm tạo điều kiện cho TCTD xử lý nhanh, dứt điểm TSBĐ Quy định Luật phải xử lý vướng mắc hành thu giữ Nghị 42 bao gồm: (i) bỏ điều kiện có thỏa thuận hợp đồng bảo đảm việc bên bảo đảm đồng ý để bên nhận bảo đảm thu giữ TSBĐ; (ii) quy định trách nhiệm phối hợp tham gia quan nhà nước có thẩm quyền: quan cơng an, ủy ban nhân dân cấp xã III Kinh nghiệm số nước giới học cho Việt Nam Hợp đồng bảo đảm cách thức để bảo đảm cho việc thực Hợp đồng tín dụng thơng qua biện pháp bảo đảm Theo đó, hai bên thỏa thuận giao dịch hợp đồng tín dụng, bên vay phải có tài sản bảo đảm để đảm bảo cho khoản vay bên cho vay Trong trường hợp bên vay không thực thực khơng đầy đủ tốn khoản vay cho bên cho vay bên cho vay có quyền thực tác động tài sản bảo đảm theo điều khoản mà hai bên giao kết để bù vào lỗ/ thiệt hại bên cho vay Điều bảo đảm ngun tắc cơng bình đẳng giao dịch tín dụng, bảo vệ quyền lợi ích hai bên giao dịch 12 Vì vậy, để bảo đảm cho việc thực hợp đồng tín dụng cho cân bằng, hài hòa quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng tín dụng pháp luật quốc gia giới quy định chặt chẽ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, tính chất xã hội, văn hóa thể chế pháp lí khác mà hệ thống pháp luật biện pháp bảo đảm khác Hai hệ thống pháp luật Civil Law hệ thống pháp luật Common Law có khác biệt phạm vi điều chỉnh Trong hệ thống pháp luật quốc gia theo hệ thống Civil Law, quy định giao dịch bảo đảm có phạm vi điều chỉnh hẹp, giới hạn số biện pháp bảo đảm cụ thể như: cầm cố, chấp, bảo lãnh, ký quỹ…; cầm cố chấp hai biện pháp phổ biến Ngay hai biện pháp bảo đảm phổ biến cầm cố chấp, có khác biệt hệ thống pháp luật quốc gia nói Quy định nước theo hệ thống Civil law - Các quốc gia thuộc hệ thống Civil Law Pháp, Liên bang Nga… có hệ thống pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ khác biệt Các quốc gia xây dựng hệ thống quy phạm chung giao dịch bảo đảm, bao gồm quy định bảo đảm thực nghĩa vụ động sản bất động sản Các quy định tập trung chủ yếu Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành - Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ Pháp phân định biện pháp cầm cố chấp thực sở yếu tố chuyển giao tài sản bảo đảm Điều 2017 Điều 2114 Bộ luật Dân Pháp, “Cầm cố hợp đồng theo người có nghĩa vụ giao cho người có quyền tài sản nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ”, “quyền chấp quyền bất động sản sử dụng vào việc thi hành nghĩa vụ” Tuy nhiên, việc phân định biện pháp cầm cố chấp khơng hồn tồn dựa tiêu chí chuyển giao tài sản, mà phần dựa tiêu chí loại tài sản, theo cầm cố thực động sản bất động sản, chấp áp dụng hạn chế số loại bất động sản tài sản đặc biệt.5 - Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ Cộng hòa liên bang Nga lại phân biệt cầm cố chấp túy theo tiêu chí loại tài sản, theo đó, biện pháp cầm cố áp dụng động sản biện pháp chấp thực bất động sản Việc phân biệt không quy định trực tiếp, mà thể gián tiếp khoản Điều 334 Bộ luật Dân Cộng hòa liên bang Nga: “Việc cầm cố đất, doanh nghiệp, cơng trình xây dựng, cơng trình kiến trúc, hộ chung cư bất động sản Website xây dựng pháp luật VCCI (2006), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia pháp luật giao dịch bảo đảm, http://vibonline.com.vn/bao_cao/bao-cao-tong-hop-kinh-nghiem-cuamot-so-quoc-gia-ve-phap-luat-ve-giao-dich-bao-dam 13 khác (thế chấp) điều chỉnh theo quy định Luật Thế chấp tài sản Các nguyên tắc cầm cố quy định Bộ luật áp dụng chấp, trừ trường hợp Bộ luật Luật Thế chấp tài sản có quy định khác” Quy định nước thuộc hệ thống Common law - Về bản, số quốc gia Hoa Kỳ, New Zealand đa số bang Canada xây dựng hai hệ thống quy phạm riêng biệt cho biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ động sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bất động sản - Trái với quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law, quốc gia theo hệ thống Common Law Hoa Kỳ, New Zealand số bang Canada, quy định giao dịch bảo đảm có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm giao dịch bảo đảm truyền thống cầm cố, chấp giao dịch có tính chất bảo đảm thực nghĩa vụ thỏa thuận bán hàng có bảo lưu quyền sở hữu, cho thuê động sản dài hạn… Pháp luật bảo đảm thực quốc gia coi lợi ích bảo đảm nguồn gốc giao dịch bảo đảm khác - Với tư pháp luật coi lợi ích bảo đảm “gốc” giao dịch bảo đảm, pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ Hoa Kỳ, New Zealand số bang Canada không điều chỉnh biện pháp bảo đảm cụ thể cầm cố, chấp.v.v… mà điều chỉnh lợi ích bảo đảm vấn đề liên quan đến việc thực lợi ích bảo đảm Do đó, tất giao dịch làm phát sinh lợi ích bảo đảm, khơng phụ thuộc vào tên gọi giao dịch, thuộc phạm vi áp dụng pháp luật bảo đảm quốc gia Chính vậy, bên cạnh giao dịch bảo đảm truyền thống cầm cố, chấp, pháp luật bảo đảm quốc gia áp dụng với giao dịch khác có tính chất bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ thuê mua tài chính, gửi bán thương mại, chuyển nhượng nợ, cho thuê tài sản dài hạn.v.v… Các giao dịch làm phát sinh lợi ích bảo đảm nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ gọi chung giao dịch bảo đảm - Hoa Kỳ tập trung quy định bảo đảm thực nghĩa vụ động sản vào Điều Bộ Quy tắc thương mại thống nhất, xem đạo luật riêng giao dịch bảo đảm liên quan đến động sản Bên cạnh Đạo luật thống lợi ích bảo đảm đất đai Đạo luật thống giao dịch đất đai - Bang New Brunswick Canada có Luật bảo đảm thực nghĩa vụ động sản Luật lợi ích bảo đảm liên quan đến đất đai - New Zealand xây dựng Đạo luật bảo đảm thực nghĩa vụ động sản (Personal Property Security Act) Ở Hoa Kỳ, New Zealand, số bang Canada, pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ không điều chỉnh quan hệ bảo đảm đối nhân mà chủ yếu điều chỉnh quan hệ bảo đảm đối vật Quan hệ bảo lãnh không pháp luật quy định ghép nối hai lợi ích bảo đảm: lợi ích bảo đảm 14 chủ nợ với nợ lợi ích bảo đảm nợ với bên bảo lãnh cho nợ Vì pháp luật điều chỉnh theo lợi ích bảo đảm Bài học kinh nghiệm rút cho pháp luật Việt Nam - Xây dựng biện pháp bảo đảm theo hướng đối vật: Việc phân chia quy định bảo đảm thực nghĩa vụ động sản bất động sản theo pháp luật Hoa Kỳ, theo Bang New Brunswick Canada có Luật bảo đảm thực nghĩa vụ động sản Luật lợi ích bảo đảm liên quan đến đất đai New Zealand xây dựng Đạo luật bảo đảm thực nghĩa vụ động sản (Personal Property Security Act) Thể nước xây dựng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo hướng đối vật Như theo hướng quy định rõ ràng thống pháp luật điều chỉnh theo hướng lợi ích bảo đảm Pháp luật Việt Nam cần học theo hướng lẽ lợi ích bảo đảm nguồn gốc giao dịch bảo đảm, biện pháp Cầm cố, chấp, bảo lãnh, kỹ quỹ hình thức giao dịch bảo đảm - Bổ sung phạm vi điều chỉnh giao dịch bảo đảm: Tuy cầm cố chấp biện pháp bảo đảm phổ biến lại có khác biệt hệ thống pháp luật giới Việt Nam cần học hỏi điểm theo hướng: phân định biện pháp cầm cố chấp không dựa vào tiêu chí chuyển giao mà cịn phải dựa vào tiêu chí loại tài sản (như đề xuất việc xây dựng biện pháp bảo đảm theo hướng đối vật việc phân biệt phải theo hướng đối vật) theo cầm cố biện pháp thực với động sản bất động sản, chấp áp dụng hạn chế số loại bất động sản tài sản đặc biệt Ngoài ra, Các quy định xử lý tài sản bảo đảm không thông qua đường tòa án cần bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm công bằng, minh bạch hợp lý khía cạnh thương mại6 Bên xử lý tài sản bảo đảm có quyền thu hồi tài sản bảo đảm không sử dụng vũ lực xâm phạm trật tự cơng cộng Hợp lý khía cạnh thương mại hiểu bên xử lý tài sản bảo đảm phải thông báo cho bên bảo đảm thời hạn hợp lý trước xử lý tài sản bảo đảm, việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực tình sở nguyên tắc thiện chí, trung thực Giá bán tài sản khơng thấp giá trị hợp lý tài sản Giá trị hợp lý giá thị trường thời điểm bán tài sản tài sản có thị trường giao dịch giá trị định giá tổ chức định giá có thẩm quyền tài sản khơng có thị trường giao dịch PGS,TS Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn (2015), Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208533 15 KẾT LUẬN Kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt đối tượng kinh doanh tiền thu nhập chủ yếu ngân hàng tạo từ hoạt động tín dụng Trong khoản cho vay chứa đựng rủi ro định Một có rủi ro xảy ngân hàng phải chịu tổn thất Để hạn chế rủi ro từ đầu tất khoản cho vay phải có biện pháp bảo đảm Do bảo đảm tín dụng tiêu chuẩn bổ sung hạn chế nhà quản trị ngân hàng phịng ngừa diễn biến khơng thuận lợi Mục đích bảo lãnh bảo đảm thực quyền chủ nợ quan hệ pháp luật hợp đồng bên, khơng có bảo lãnh khơng có quyền chủ nợ khoản nợ phát sinh từ hợp đồng chính, hợp đồng bảo lãnh dựa sở tồn hợp đồng hợp đồng phụ hợp đồng Hợp đồng tạo ra, sửa đổi loại bỏ, hợp đồng bảo lãnh có chất phụ Việc ký kết hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản kèm với việc xác lập giao dịch bảo đảm Mối quan hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm có ảnh hưởng đến việc xác định bảo vệ quyền lợi bên thâm gia hợp đồng tín dụng có bảo đảm Những rủi ro mặt pháp lý dẫn đến hệ hàng nghìn tỉ đồng tiền vốn cấp tín dụng Ngân hàng thương mại có nguy trở thành khoản nợ khơng có bảo đảm khơng thể thu hồi Việc quy định chặt chẽ vấn đề giao kết hợp đồng tín dụng có bảo đảm mức độ an toàn pháp lý tăng cường, đảm bảo khả thu hồi nợ tổ chức tín dụng đồng thời bảo vệ quyền lợi chủ thể vay có tranh chấp xảy Ngồi ra, điều kiện kinh tế trường phát triển mạnh nay, nhu cầu huy động vốn trở nên vô cấp bách hợp đồng tín dụng coi cơng cụ pháp lí hữu hiệu để giải nhu cầu đó, đồng thời việc quy định chặt chẽ biện pháp bảo đảm để bảo vệ quyền, nghĩa vụ, lợi ích bên tham gia điều quan trọng 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Quy định thi hành Bộ luật dân đảm bảo thực nghĩa vụ, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP Về đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/ NĐ-CP Về đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb cơng an nhân dân Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Quyết định số 20/VBH-NHNN Về việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội PGS,TS Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn (2015), Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208533, truy cập ngày 25/11/2022 Ths Nguyễn Văn Điền (2019), Hoàn thiện pháp luật chấp tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2500 TS Trần Thế Hệ, (2017), Pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, https://tapchitaichinh.vn/phap-luat-ve-bien-phap-baodam-trong-hoat-dong-cho-vay-cua-ngan-hang-thuong-mai.html,truy cập ngày 25/11/2022 Quốc hội (2015), Luật số 91/2015/QH13, Bộ luật dân sự, Hà Nội 10 Website xây dựng pháp luật VCCI (2006), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia pháp luật giao dịch bảo đảm, http://vibonline.com.vn/bao_cao/bao-cao-tong-hop-kinh-nghiem-cua-mot-so-quoc-giave-phap-luat-ve-giao-dich-bao-dam, truy cập ngày 25/11/2022 11 VKSND tỉnh Ninh Bình (2020), Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực tín dụng ngân hàng, http://vksninhbinh.gov.vn/mot-so-de-xuat-hoanthien-phap-luat-ve-hop-dong-trong-linh-vuc-tin-dung-ngan-hang-186.html, truy cập ngày 25/11/2022 ... chung hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm mối liên hệ hai loại hợp đồng Hợp đồng tín dụng 2 Hợp đồng bảo đảm 3 Mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm. .. Việt Nam hành thể mối liên hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm 1.1 Về việc kí kết hợp đồng tín dụng  Đối với hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản: Trong hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản, thủ... Việt Nam I Khái quát chung hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm mối liên hệ hai loại hợp đồng Hợp đồng tín dụng  Khái niệm: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ

Ngày đăng: 18/12/2022, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w