1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội dân tộc

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 274,21 KB

Nội dung

Điều 5, Hiến pháp 2013 xác định “1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. 4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước” . Nhằm đảm bảo sự phát triển bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao trình độ, giảm bớt sự phân biệt giữa các dân tộc, trong những năm qua, Nhà nước ta đã có những nỗ lực không ngừng trong việc xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc. Vì thế, việc phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng và thực hiện pháp luật. Qua đó góp phần quản lí, kiểm soát xã hội ngày càng phát triển. Đây cũng là lí do mà em chọn chọn đề bài “Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội dân tộc”

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… I Những lí luận chung liên quan đến đề …………………………….4 Cơ cấu xã hội …………………………………………………… Cơ cấu xã hội dân tộc…………………………………………………….5 2.1: Khái niệm cấu xã hội – dân tộc …………………………5 2.2: Đặc trưng cấu xã hội – dân tộc …………………………5 II Mối liên hệ pháp luật cấu xã hội dân tộc …………………6 Hiệu pháp luật việc giải vấn đề tiêu cực nảy sinh mối quan hệ dân tộc ……………………………………………………6 Vai trò pháp luật việc giữ gìn phong mĩ tục, loại bỏ thủ tục lạc hậu, lỗi thời cộng đồng dân tộc ……………………………… Biện pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng tộc người thiểu số …………………………………… C KẾT LUẬN …………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Điều 5, Hiến pháp 2013 xác định “1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Nhằm đảm bảo phát triển bình đẳng, đồn kết dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao trình độ, giảm bớt phân biệt dân tộc, năm qua, Nhà nước ta có nỗ lực khơng ngừng việc xây dựng thực sách dân tộc Vì thế, việc phân tích mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội – dân tộc có ý nghĩa quan trọng xây dựng thực pháp luật Qua góp phần quản lí, kiểm sốt xã hội ngày phát triển Đây lí mà em chọn chọn đề “Phân tích mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội dân tộc” cho tập học kì Do lần đầu làm tập nên cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, tổ mơn để em làm tốt tập sau B PHẦN NỘI DUNG I Những lí luận chung liên quan đến đề Cơ cấu xã hội: Cơ cấu xã hội (social structure) kết cấu hình thức tổ chức xã hội bên hệ thống xã hội định – biểu thống tương đối bền vững nhân tố, mối liên hệ, thành phần cấu thành nên xã hội Những thành phần tạo khung cho tất xã hội loài người Những thành tố cấu xã hội nhóm với vị thế, vai trị thiết chế.1 Đặc điểm cấu xã hội bao gồm: - Một là, cấu xã hội không xem tông thể, tập hợp phận gồm cộng đồng, tầng lớp, giai cấp cấu thành xã hội, mà xem xét mặt kết cấu hình thức bên hệ thống xã hội - Hai là, cấu xã hội xem thống hai mặt: thành phần xã hội mối liên hệ xã hội => Cơ cấu xã hội cho biết cách tổ chức hoạt động xã hội quan hệ xã hội, qua nhằm đảm bảo ăn khớp hành vi nhóm, cá nhân với chuẩn mực, giá trị xã hội chung Cơ cấu xã hội cấu thành bốn yếu tố, bao gồm: Nguyễn Đình Tấn, Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lí luận trị, Hà Nội, 2005, tr.22 - Nhóm xã hội: tập hợp người có mối quan hệ tương tác ảnh hường lẫn nhau, có chung mục đích hoạt động chia sẻ trách nhiệm, có mối liên hệ vị thế, vai trị định hướng giá trị định - Vị xã hội: Vị “vị trí” cá nhân nhóm xã hội mối quan hệ cá nhân với người xung quanh - Vai trị xã hội: “mong chờ” hành vi đặc thù người mang vị định xã hội Vị xã hội vai trò xã hội có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, không tách rời - Thiết chế xã hội: tập hợp bền vững giá trị chuẩn mực, vị thế, vai trị, nhóm xã hội lập có chủ định vận động xung quanh nhu cầu xã hội Cơ cấu xã hội dân tộc: 2.1: Khái niệm cấu xã hội – dân tộc: Tộc người khái niệm dùng để cộng đồng người có đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác cộng đồng, có tính bền vững qua phát triển lâu dài lịch sử Dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng trị - xã hội hợp thành tộc người khác lãnh thổ quốc gia định => Cơ cấu xã hội – dân tộc kết cấu dân cư quốc gia bao gồm nhiều nhiều tộc người khác nhau, có tộc người chiếm đa số thiểu số thành phần dân cư 2.2: Đặc trưng cấu xã hội – dân tộc: Thomas J Sullivan, Sociology Concepts and Applications in a Diverse World, Prentic Hall, 1997, p.110 Thomas J Sullivan, Sociology Concepts and Applications in a Diverse World, Prentic Hall, 1997, p.63 Việt Nam quốc gia nhiều dân tộc sinh sống Các dân tộc cháu Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, mở mang xây dựng non sông "Tam sơn, tứ hải, phần điền", với rừng núi trùng điệp, đồng sải cánh cị bay biển Đơng bốn mùa sóng vỗ; bờ cõi liền dải từ chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đông).4 Hiện nay, theo kết Thơng cáo báo chí Kết điều tra dân số nhà năm 2019, dân số Việt Nam thuộc dân tộc Kinh 82.085.826 người, chiếm 85,3% Trong 53 dân tộc thiểu số, dân tộc có dân số triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mơng, Khmer, Nùng (trong dân tộc Tày có dân số đông với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số nghìn người, Ơ Đu dân tộc có dân số thấp (428 người) Địa bàn sinh sống chủ yếu người dân tộc thiểu số vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Ngun Tình trạng cư trú xen kẽ dân tộc nước ta, mặt điều kiện để tăng cường hiểu biết nhau, đoàn kết, xích lại gần nhau, xây dựng cộng đồng dân tộc ngày gắn bó vững chắc, tiến phát triển, cách biệt trình độ phát triển bước thu hẹp lại; mặt khác, cần đề phịng trường hợp chưa thật hiểu nhau, khác phong tục, tập quán làm xuất mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, lợi ích kinh tế, dẫn tới khả va chạm người thuộc dân tộc sinh sống địa bàn Tiếp theo đó, điều kiện lịch sử, xã hội tự nhiên nên tộc người Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng Các tộc người sống vùng đồng bằng, ven biển có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao tộc người thiểu số sống vùng sâu, vùng xa, vùng cao Ở nơi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đời sống khó khăn, tộc người thiếu số phải đối diện với vấn đề xã hội tỉ suất tử vong cao trẻ em, tuổi thọ thấp, vấn đề nhà … http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/dantoc Giáo trình Xã hội học pháp luật, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2018, tr.167 Qua việc phân tích lí luận chung có liên quan đến đề tài, cho thấy cần thiết pháp luật việc đưa quy định giải vấn đề có liên quan đến dân tộc II Mối liên hệ pháp luật cấu xã hội – dân tộc Hiệu pháp luật việc giải vấn đề tiêu cực nảy sinh mối quan hệ dân tộc Việt Nam quốc gia bao gồm 54 dân tộc anh em, việc phân bố địa bàn cư trú theo hình thức xen kẽ nên có thuận lợi đáng kể tạo điều kiện cho phát triển xã hội Song việc cư trú xen kẽ mang lại khơng khó khăn Trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Đảng Nhà nước chủ trương đưa người Kinh lên vùng rừng núi khai hoang, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hoạt động chạm tới quyền lợi phận bà dân tộc thiểu số địa phương, tầng lớp có uy tín, từ gây mâu thuẫn người dân tộc thiểu số với người Kinh, có nguy tạo mầm mống li khai, chia rẽ Trước tình hình đó, Quốc hội phê chuẩn Hiến pháp 1959, Điều Hiến pháp có quy định “ … Những địa phương có dân tộc thiểu số sống tập trung thành lập khu vực tự trị Khu vực tự trị phận tách rời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa …” Bên cạnh loạt văn quy phạm pháp luật liên quan đến đơn vị hành khu vực tự trị, tổ chức hành chính, quyền địa phương kịp thời xoa dịu mâu thuẫn dân tộc, tái lập, củng cố tăng cường tình đồn kết dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vai trò pháp luật việc giữ gìn phong mĩ tục, loại bỏ hủ tục lạc hậu, lỗi thời cộng đồng dân tộc Việt Nam đất nước có nhiều dân tộc dân tộc, vùng miền lại có phong tục, tập quán khác Qua trình phát triển ngày văn minh xã hội, có phong tục tập quán tốt đẹp giữ gìn tạo thành sắc văn hóa độc đáo dân tộc đó, song, bên cạnh đó, cịn tồn nhiều hủ tục có yếu tố lạc hậu, lỗi thời, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tình cảm cộng đồng dân tộc thiểu số Ở góc độ văn hóa, chẳng hạn, việc tổ chức ma chay số nơi, số dòng tộc kéo dài nhiều ngày, ăn uống linh đình, vừa tốn kém, vừa phản cảm, lễ xuất người say rượu, đánh linh thiêng vốn có hoạt động tín ngưỡng Trong đám tang người Mông số nơi cịn chưa cho người chết vào áo quan; cịn tình trạng cúng ma thuốc phiện, dẫn đến nhiều đối tượng lợi dụng, sử dụng, tàng trữ, buôn bán trái phép chất ma túy, Hay hôn nhân đồng bào dân tộc Mơng cịn tồn hủ tục lạc hậu phong tục “bắt vợ”, thực tế coi phong tục cần phải tuân thủ luật pháp độ tuổi, tự nguyện hai bên Tại điểm a, khoản 1, Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định “Độ tuổi kết hôn nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Do đó, tội kết dẫn tới việc người chưa đủ tuổi kết hôn lấy chồng, lấy vợ xâm phạm chế độ hôn nhân tiến bộ, pháp luật bảo vệ Tại Điều 146, Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định sau: "Người cưỡng ép người khác kết hôn trái với tự nguyện họ, cản trở người khác kết trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm" Biện pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng tộc người thiểu số Điều 5, Hiến pháp 2013 xác định “1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Để thực điều này, công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng tộc người thiểu số xác định nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trình tác động cách có hệ thống, có mục đích thường xun tới nhận thức người qua nhằm trang bị cho người trình độ pháp lí định để từ có ý thức đắn pháp luật Đối với dân tộc thiểu số, việc tiếp cận với phương tiện thơng tin đại chúng cịn nhiều khó khăn, đội ngũ cán tham gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân chưa nhiều Những khó khăn đó, vơ tình dẫn đến ý thức pháp luật kém, tình hình tội phạm gia tăng, không đảm bảo mục tiêu phát triển xã hội Nhà nước Cao Bằng tỉnh vùng cao, biên giới, thuộc phía Đơng Bắc Tổ quốc Dân số toàn tỉnh năm 2016 529.800 người, với dân tộc chủ yếu, dân tộc Tày 40,97%, dân tộc Nùng: 31,08%, dân tộc Mông: 10,13%, dân tộc Dao: 10,08%, dân tộc Kinh: 5,76%, dân tộc Sán Chỉ: 1,39%, dân tộc Lô Lô: 0,47%, dân tộc Hoa: 0,03%, dân tộc khác: 0,09% Đa số dân cư sinh sống nghề nơng, cư trú phân tán, trình độ dân trí cịn thấp, khơng đồng đều, đời sống vật chất tinh thần cịn nhiều khó khăn, nhận thức trị, pháp luật cịn hạn chế, số phong tục, tập quán lạc hậu chưa xóa bỏ Chính vậy, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh đóng vai trị quan trọng, cần tổ chức thực thường xuyên Chỉ tính riêng năm 2018, toàn tỉnh tổ chức 8.325 tuyên truyền, phổ biến pháp luật; 36 thi tìm hiểu pháp luật, thu hút 10.351 lượt người tham gia; phát hành 78.044 tài liệu miễn phí; phát sóng 1.871 chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật đài truyền Năm 2018, tổ chức truyền thông trợ giúp pháp lý thực trợ giúp pháp lý lưu động 50 đợt/50 xã, với 1.327 người đồng bào dân tộc thiểu số tham dự 52 vụ việc tư vấn pháp luật cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Với biện pháp phù hợp, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh phát huy hiệu quả, tạo chuyển biến nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật người dân C KẾT LUẬN: Qua phân tích trên, thấy mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội – dân tộc vấn đề cần thiết cho Đảng Nhà nước có hoạch định sách việc phân bố, điều tiết lại dân cư, tổ chức lại lực lượng lao động, việc làm cho phù hợp với dân tộc Khi cấu xã hội – dân tộc thay đổi pháp luật nhanh chóng kịp thời có quy định phù hợp với điều kiện thay đổi Vì thế, nghiên cứu vấn đề pháp luật cấu xã hội - dân tộc để từ có chiến lược bảo tồn văn hóa sắc dân tộc, xây dựng tình đồn kết anh em dân tộc; tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa; tích cực góp phần vững an ninh quốc phịng, bảo vệ biên giới quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Bên cạnh đó, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân để lực thù địch khơng lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo kích động, gây chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối xâm phạm an ninh quốc gia Bác Hồ dặn thư gửi Đại hội dân tộc thiểu số: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai, Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp Sơng cạn, núi mịn, lịng đồn kết khơng giảm bớt Chúng ta góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự chủ chúng ta” https://tcnn.vn/news/detail/42597/Nang-cao-hieu-qua-cong-tac-pho-bien-giao-duc-phap-luat-doi-voi-dong-bao-cacdan-toc-thieu-so-o-tinh-Cao-Bang.html http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/ve-he-thong-khai-niem-co-ban-trong-nghien-cuu-bien-doi-co-cau-xa-hoi-o-vietnam-hien-nay-9522.html DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã hội học pháp luật, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2018 https://tcnn.vn/news/detail/42655/Giai-quyet-van-de-dan-toc-o-Viet-Nam-trong- giai-doan-hien-nay.html 3.http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTin TongHop/dantoc http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/ve-he-thong-khai-niem-co-ban-trong-nghiencuu-bien-doi-co-cau-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-9522.html 10 11

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w