Pháp luật trong mối quan hệ với cơ cấu xã hội là một trong những nội dung cơ bản trong nghiên cứu xã hội học pháp luật. Trong đó, việc phân tích mối quan hệ giữa pháp luật cơ cấu xã hội – dân tộc được đặc biệt quan tâm, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật, góp phần quản lý, kiểm soát xã hội ngày càng phát triển, văn minh hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, bài tiểu luận em xin được chọn đề số 01: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội dân tộc, cho ví dụ cụ thể.
BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: 01 HỌ VÀ TÊN : Nguyễn Anh Tuấn MSSV : 450428 LỚP : N… – TL… Hà Nội Tháng Năm 2021.… ĐỀ BÀI Đề số 01: Phân tích mối quan hệ pháp luật cấu xã hội dân tộc, cho ví dụ cụ thể MỞ ĐẦU Pháp luật mối quan hệ với cấu xã hội nội dung nghiên cứu xã hội học pháp luật Trong đó, việc phân tích mối quan hệ pháp luật cấu xã hội – dân tộc đặc biệt quan tâm, có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động xây dựng thực pháp luật, góp phần quản lý, kiểm soát xã hội ngày phát triển, văn minh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tiểu luận em xin chọn đề số 01: Phân tích mối quan hệ pháp luật cấu xã hội dân tộc, cho ví dụ cụ thể NỘI DUNG I, Khái niệm, đặc trưng cấu xã hội - dân tộc 1.1, Khái niệm Dân tộc khái niệm để cộng đồng trị - xã hội hợp thành tộc người khác lãnh thổ quốc gia định, có đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác cộng đồng, có tính bền vững qua phát triển lâu dài lịch sử Ví dụ : dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Chăm,… Cơ cấu xã hội – dân tộc kết cấu dân cư quốc gia xét góc độ gồm nhiều tộc người khác nhau, có dân tộc chiếm đa số thành phần dân cư có dân tộc chiếm thiểu số 1.2, Đặc trưng cấu xã hội – dân tộc Việt Nam Trải qua bao trình phát triển, cấu xã hôi – dân tộc nước ta bao gồm đặc trưng sau: Thứ nhất, Việt Nam quốc gia có đa tộc người sinh sống, tổng cộng có 54 dân tộc Dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số nước, 53 dân tộc cịn lại chiếm 13,8% dân số, có dân tộc 1000 người ( Si La, Pu Péo, Rơ Mân,… ) Thứ hai, tộc người nhìn chung sống xen kẽ nhau, người Kinh sống khắp nước, chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du Các dân tộc thiểu số khác cư trú không riêng biệt mà xen kẽ chủ yếu vùng núi, cao ngun biên giới Hiện nay, khơng có tỉnh, huyện có dân tộc cư trú Nhiều tỉnh có 20 dân tộc cư trú: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang,… Riêng Đắc Lắc có 44 dân tộc sinh sống Tình trạng cư trú xen kẽ mặt điều kiện để tang cường hiểu biết lẫn nhau, đồn kết, xích lại gần nhau; mặt khác, cần đề phịng trường hợp chưa thật hiểu nhau, khác phong tục tập quán làm xuất mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, lợi ích kinh tế dẫn tới va chạm dân tộc Thứ ba, tộc người Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng Các dân tộc người sống vùng đồng ven biển có trình độ phát triển kinh tế cao tộc người thiểu số sống vùng sâu vùng xa Cũng từ nguyên nhân vị trí địa lí mà giao thơng lại khó khăn, điện nước sinh hoạt thiếu; trang thiết bị, sở vật chất khó tiếp cận đến dân tộc Vì vùng dân tộc thiểu số cịn hay xảy tình trạng tỉ lệ hộ nghèo cịn cao, nhận thức người dân Các đặc trưng tạo cần thiết để pháp luật nói chung cần phải có quy định cụ thể để giải vấn đề dân tộc II, Pháp luật mối lien hệ với cấu xã hội – dân tộc Trong năm qua, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc xây dựng thực sách dân tộc nhằm đảm bảo phát triển bình đẳng, đồn kết dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ giảm bớt cách biệt tộc người Điều Hiến pháp 2013 xác định : “1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Tinh thần cụ thể hóa lĩnh vực pháp luật dân sự, kinh tế, giáo dục, nhân gia đình, ý tế,….Đặc biệt nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 phủ cơng tác dân tộc quy định cụ thể hoạt động công tác dân tộc, tiến tới ban hành Luật Dân tộc Tập trung vào mục tiêu phát triển người, trau dồi kiến thức, kỹ năng, thay đổi tập tục thói quen cá nhân, nâng cao khả thích ứng người dân trước tác động xuất phát từ yêu cầu phát triển Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa bên ngồi, văn hóa đại, phổ biến, ngăn chặn tư tưởng ngoại lai, phản động Nghiên cứu vấn đề pháp luật cấu xã hội – dân tộc bao gồm số vấn đề sau: - Hiệu pháp luật việc giải vấn đề tiêu cực nảy sinh tỏng mối quan hệ dân tộc tình trạng cư trú xen kẽ tạo điều kiện cho dân tộc phát triển - Nghiên cứu vai trò pháp luật việc giữ gìn phong mĩ tục, loại bỏ hủ tục lạc hậu, lỗi thời cộng đồng dân tộc - Tìm hiểu biện pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng dân tộc thiểu số Trên sở nâng cao ý thức pháp luật cho người dân để lực lượng phản động khơng lợi dụng vấn đề dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo kích động, gây chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia III, Mối quan hệ pháp luật với cấu xã hội – dân tộc lĩnh vực giáo dục Giáo dục có vai trị to lớn Để dân tộc phát triển quan tâm đầu tư giáo dục quan trọng Giáo dục xét góc độ pháp luật có tác động định tới cấu xã hội – dân tộc sau: 3.1, Pháp luật lĩnh vực giáo dục giảm bớt cách biệt, đảm bảo phát triển bình đẳng dân tộc Do điều kiện kinh tế xã hội dân tộc không đồng nên trình độ phát triển khác Chính vậy, pháp luật cần phải tạo điều kiện để dân tộc phát triển, từ giải xung đột lợi ích dân tộc, đồng thời giảm cách biệt, đảm bảo bình đẳng dân tộc theo tinh thần điều Hiến pháp 2013 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bình đẳng dây bình đẳng điều kiện phát triển dân tộc, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Trong lĩnh vực giáo dục, mặt nhà nước khẳng định học tập quyền bình đẳng, khơng phân biệt dân tộc theo khoản Điều 13 Luật Giáo dục 2019: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập.” Một mặt nhà nước ưu tiên đầu tư vào giáo dục vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện khó khăn theo khoản Điều 17 Luật Giáo dục 2019: “Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; ưu tiên đầu tư cho phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp….” Đối với người học vùng này, pháp luật tạo điều kiện tốt vật chất, trao hội cho họ để họ thực quyền học tập đối tượng hưởng sách xã hội, người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trẻ mồ cơi, trẻ em khơng nơi nương tựa, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo cận nghèo Sau hi học xong ba cấp phổ thơng, để khuyến khích việc học cao dân tộc thiểu số người, Chính phủ ban hành nghị định 57/2017/NĐ-CP quy định sách ưu tiên tuyển sinh với khoản Điều quy định : “Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông xét tuyển thẳng vào học trường, khoa dự bị đại học, sở giáo dục đại học, sở giáo dục chuyên nghiệp.” Đối với học nghề, Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định miễn học phí người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, cận nghèo nguời thuộc dân tộc thiểu số người Đối với giáo viên, cán viên chức công tác, giảng dạy trường vùng dân tộc thiểu số, Khoản Điều 12 Luật viên chức 2010 quy định: “[….] Được hưởng phụ cấp sách ưu đãi trường hợp làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, đặc biệt khó khăn làm việc ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực đặc thù” Như vậy, pháp luật lĩnh vực giáo dục đảm bảo điều kiện phát triển bình đẳng dân tộc sách ưu tiên học, tuyển sinh, giáo dục nghề nghiệp ba đối tượng vùng dân tộc thiểu số là: sở vật chất, người học người giảng dạy, công tác 3.2, Pháp luật lĩnh vực giáo dục giữ gìn sắc dân tộc, loại bỏ hủ tục lạc hậu Mỗi dân tộc lại có ngơn ngữ, phong tục tập qn riêng, hình thành tồn lâu đời từ thói quen lặp lặp lại người dân sống sinh hoạt Qua trình phát triển ngày văn minh xã hội, có phong tục tập quán tốt đẹp giữ vững tạo thành sắc văn hóa độc đáo dân tộc đó, cúng có hủ tục lạc hậu, lỗi thời đời hỏi cần phải bị xóa bỏ Pháp luật lĩnh vực giáo dục giữ gìn phong mỹ tục sắc dân tộc cách: + Một là, cấm hành vi xâm phạm đồng thời đề chế tài xử phạt hành vi + Hai là, nâng phong tục tập quán tốt đẹp lên thành pháp luật + Ba là, đảm bảo đưa truyền thống tốt đẹp dân tộc vào công tác giảng dạy, phổ biến tới tất người Khoản Điều Luật giáo dục 2019 quy định: “ Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại, có hệ thống cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi khả người học.” Khoản Điều 11 Luật giáo dục 2019 ngôn ngữ, chữ viết dung sở giáo dục: “ Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc theo quy định Chính phủ” Đối với hành vi mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu pháp luật lĩnh vực giáo dục cấm truyền bá Điều 21 Luật Giáo dục 2019 quy định: “Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lơi kéo người học vào tệ nạn xã hội.” 3.3, Chính sách nâng cao cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho dân tộc thiểu số “ Giáo dục pháp luật trình tác động cách có hệ thống, có mục đích thường xuyên tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình độ pháp lí định để từ có ý thức đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật” Đối với dân tộc thiểu số, việc tiếp cận với phương tiện truyền thơng cịn nhiều khó khăn, đội ngũ cán tham gia giáo dục pháp luật cho người dân chưa nhiều, thiếu quan tâm người nơi Những khó khăn kể dễ dẫn đến ý thức pháp luật kém, tình hình tội phạm gia tang, không đảm bảo mục tiêu phát triển Nhà nước Vì phải : - Xây dựng, hồn thiện thể chế cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiệt huyết, tận tâm - Phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ, thực nghiêm túc giáo dục công dân nhà trường - Đầu tư kinh phí, sở vật chất cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số - Phát huy sức mạnh, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, cá nhân công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát; định kỳ sơ kết, tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch Qua nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật, thân rút số biện pháp tuyên truyền hiệu địa bàn nông thôn miền núi, Căn đặc điểm tình hình địa phương, ưu điểm hình thức phổ biến giáo dục pháp luật, cấp quyền vận dụng kết hợp hình thức phổ biến giáo dục pháp luật sau đây: - Phổ biến giáo dục pháp luật hình thức tuyên truyền miệng - Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng - Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải sở - Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua việc thực hương ước, quy ước cộng đồng dân cư - Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua luật tục, phong tục tập quán - Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động luật sư, luật gia - Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử tòa án - Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý - Phổ biến pháp luật thông qua việc xây dựng tủ sách pháp luật sở KẾT LUẬN Mối quan hệ pháp luật cấu xã hội dân tộc ngày quan tâm đề cao nay, điều kiện lịch sử, tự nhiên nên tộc người Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng Các tộc người sống đồng bằng, ven biển có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao tộc người vùng sâu, vùng xa, vùng cao Vậy nên cần tận dụng mối quan hệ pháp luật cấu xã hội dân cư để thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo mục tiêu phát triển Nhà nước Trên phân tích em, kiến thức hạn chế nên làm cịn nhiều thiếu xót, em hi vọng nhận lời nhận xét, đánh giá góp ý thầy để em tiếp thu nhiều kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình xã hội học pháp luật / Đại học Luật Hà Nội 2, https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019-175003-d1.html 3, http://phobienphapluat.cema.gov.vn/tin-tuc-hoat-dong/tuyen-truyen-pho-bienchinh-sach-phap-luat-den-dong-bao-dan-toc-thieu-so-la-nhiem-vu-quan-trong-cuacong-tac-dan-toc.htm 4, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-vien-chuc-2010115271.aspx 5, http://vbpl.vn/bogiaoducdaotao/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=123126 6, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207988 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I, Khái niệm, đặc trưng cấu xã hội - dân tộc 1.1, Khái niệm 1.2, Đặc trưng cấu xã hội – dân tộc Việt Nam II, Pháp luật mối lien hệ với cấu xã hội – dân tộc III, Mối quan hệ pháp luật với cấu xã hội – dân tộc lĩnh vực giáo dục 3.1, Pháp luật lĩnh vực giáo dục giảm bớt cách biệt, đảm bảo phát triển bình đẳng dân tộc 3.2, Pháp luật lĩnh vực giáo dục giữ gìn sắc dân tộc, loại bỏ hủ tục lạc hậu 3.3, Chính sách nâng cao cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật cho dân tộc thiểu số Kết luận Mục lục