(TIỂU LUẬN) phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức cho ví dụ minh họa

23 6 0
(TIỂU LUẬN) phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức cho ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Nguyễn Hồng Vân Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: Quản trị nhân lực 63A Danh sách nhóm STT Mã sinh viên Họ tên 11210501 11218087 Nguyễn Thị Thúy An 11218099 Nguyễn Thị Thảo Anh 11218101 11218109 Nông Thị Linh Chi Quách Tuấn Đạt 11214025 Đỗ Huyền My 11214120 Nguyễn Hải Nam Nguyễn Hải Anh Mục lục Ghi Nhóm trưởng Câu 1: Phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức? Cho ví dụ minh họa? 1 Khái niệm pháp luật đạo đức 1.1: Pháp luật: 1.2: Đạo đức: So sánh điểm giống khác pháp luật đạo đức .1 2.1: Điểm giống nhau: 2.2: Điểm khác nhau: Mối quan hệ pháp luật đạo đức .3 3.1:Tương quan mối quan hệ qua thời kì : 3.2:Sự tác động pháp luật lên đạo đức: 3.3: Sự tác động đạo đức lên pháp luật: .5 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật đạo đức Liên hệ tình hình thực tế nước ta Ví dụ minh họa Câu 2: Phân tích mối quan hệ pháp luật tập quán? Cho ví dụ minh họa? .10 Khái niệm pháp luật tập quán 10 Phân biệt pháp luật tập quán .10 2.1: Điểm giống nhau: 10 2.2: Điểm khác nhau: .11 Mối quan hệ pháp luật tập quán 13 3.1: Tác động pháp luật tới tập quán 13 3.2: Tác động tập quán tới pháp luật 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Câu 1: Phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức? Cho ví dụ minh họa? Khái niệm pháp luật đạo đức 1.1: Pháp luật: Pháp luật hệ thống quy phạm nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự ổn định xã hội tạo 1.2: Đạo đức: Đạo đức hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá quan hệ ứng xử người với người xã hội So sánh điểm giống khác pháp luật đạo đức 2.1: Điểm giống nhau: - Pháp luật đạo đức có quy tắc xử chung hay quy phạm xã hội để hướng dẫn cách xử cho người xã hội nên chúng có đặc điểm quy phạm xã hội, là: + Pháp luật đạo đức khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người xã hội, để điều kiện, hồn cảnh chúng dự liệu phải xử theo cách thức mà chúng nêu Căn vào pháp luật, đạo đức, chủ thể biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm điều kiện, hoàn cảnh định + Pháp luật đạo đức tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, quy tắc đạo đức, xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp đạo đức; hành vi trái pháp luật, hành vi trái đạo đức + Pháp luật đạo đức đặt cho chủ thể cụ thể hay tổ chức, cá nhân cụ thể mà cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội chúng điều chỉnh, tức trường hợp, điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy Do đó, Pháp luật đạo đức thực nhiều lần thực tế sống - Cả pháp luật đạo đức tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội - Cả pháp luật đạo đức vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội tính dân tộc - Pháp luật đạo đức phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Chúng kết trình nhận thức đời sống Pháp luật đạo đức chịu chi phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội - Ngoài ra, phạm trù đạo đức như: Nghĩa vụ đạo đức, lương tâm, nhân đạo, cơng bằng, có ý nghĩa quan trọng hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Chẳng hạn quy định pháp luật phẩm chất cán ngành Tư pháp nêu lên nguyên tắc: Thực nhiệm vụ theo pháp luật phải có phẩm chất đạo đức tốt 2.2: Điểm khác nhau: Bên cạnh điểm giống nhau, pháp luật đạo đức có điểm khác nhau: - Về đường hình thành nhà nước, pháp luật hình thành thơng qua hoạt động xây dựng pháp lý nhà nước Trong đó, đạo đức hình thành cách tự qua nhận thức cá nhân - Hình thức thể pháp luật đạo đức: Hình thức thể đạo đức đa dạng với hình thức thể pháp luật, biểu thơng qua dạng khơng thành văn văn hố truyền miệng, phong tục tập quán… dạng thành văn kinh, sách trị,… cịn pháp luật lại biểu rõ ràng dạng hệ thống văn quy phạm pháp luật - Đạo đức có nguồn gốc giá trị lâu dài, người ý thức hành vi tự điều chỉnh hành vi Do điều chỉnh xuất phát từ tự thân chủ thể nên hành vi đạo đức có tính bền vững Ngược lại, pháp luật cưỡng bức, tác động bên ngoài, dù muốn hay khơng người phải thay đổi hành vi Sự thay đổi khơng bền vững lập lại nơi hay nơi khác vắng bóng pháp luật - Về biện pháp thực hiện, pháp luật đảm bảo nhà nước thông qua máy quan quan lập pháp, tư pháp,… đạo đức lại đảm bảo dư luận lương tâm người - Pháp luật có tính quyền lực nhà nước, nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Trong đó, đạo đức hình thành cách tự phát xã hội, lưu truyền từ đời sang đời khác theo phương thức truyền miệng; đảm bảo thói quen, dư luận xã hội, lương tâm, niềm tin người biện pháp cưỡng chế phi nhà nước - Pháp luật có tác động tới tổ chức cá nhân có liên quan xã hội, đạo đức tác động tới cá nhân xã hội - Pháp luật có quan hệ xã hội điều chỉnh mà đạo đức không điều chỉnh Bên cạnh đó, đạo đức thường quy phạm mang tính chung chung khơng thống Đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng so với pháp luật, thực tế có quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh hết được, đặc biệt quan hệ xã hội lĩnh vực tình bạn, tình yêu, giúp đỡ lẫn đời sống ngày - Pháp luật có tính hệ thống, hệ thống quy tắc xử chung đề điều chỉnh loại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác đời sống dân sự, kinh tế, lao động,… Song quy phạm khơng tồn cách độc lập mà chúng có mối quan hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật Ngược lại, đạo đức khơng có tính hệ thống - Pháp luật ln thể ý chí nhà nước, cịn đạo đức thường thể ý chí cộng đồng dân cư, ý chí chung xã hội - Pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định, giai đoạn có phân chia giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Đạo đức đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử Mối quan hệ pháp luật đạo đức Bất kì hệ thống pháp luật đời, tồn phát triển tảng đạo đức định Đạo đức môi trường cho phát sinh, tồn phát triển pháp luật, chất liệu làm nên quy định hệ thống pháp luật Những quan niệm, chuẩn mực đạo đức đóng vai trị tiền đề tư tưởng đạo việc xây dựng pháp luật Ý thức đạo đức cá nhân nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực pháp luật Nó môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật Người có ý thức đạo đức tốt thường người có thái độ tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh thực pháp luật Ngược lại, chủ thể có ý thức đạo đức dễ coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật Vai trò ý thức đạo đức cá nhân có ý nghĩa quan trọng hoạt động áp dụng pháp luật nhà chức trách, đưa định áp dụng pháp luật họ phải tính đến quan niệm đạo đức xã hội cho “đạt lý” “thấu tình” Ngược lại, pháp luật có tác động trở lại cách mạnh mẽ tới đạo đức Pháp luật công cụ để truyền bá quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức, nhờ chúng nhanh chóng trở thành chuẩn mực mang tính bắt buộc chung tất người Pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức xã hội, hỗ trợ, bổ sung cho đạo đức, bảo đảm cho chúng thực nghiêm chỉnh thực tế Pháp luật ngoại trừ quan niệm, tư tưởng, đạo đức lạc hậu, trái với lợi ích giai cấp thống trị, lợi ích chung cộng đồng tiến xã hội Pháp luật góp phần ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức; ngăn chặn việc hình thành quan niệm đạo đức trái phong mỹ tục dân tộc tiến xã hội; góp phần làm hình thành quan niệm đạo đức 3.1:Tương quan mối quan hệ qua thời kì : Thời phong kiến: Tương quan chúng có thay đổi Có thể nêu ví dụ xã hội Việt Nam qua thời kỳ Trong xã hội phong kiến, tư người lúc chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo, quan hệ xã hội lúc đạo đức chiếm ưu so với pháp luật Mặc dù xã hội phong kiến có quy phạm pháp luật suy cho chủ yếu dựa vào quy phạm đạo đức xã hội, tư tưởng đạo đức luật hóa nhiều đạo đức ngự trị luật pháp Thời kỳ chiến tranh: Pháp luật bổ sung điều chỉnh nhiều mối quan hệ xã hội hơn, phát triển so với thời kỳ phong kiến Tuy nhiên, hồn cảnh chiến tranh có nhiều vấn đề phát sinh thời chiến dùng pháp luật để áp đặt nên quy phạm đạo đức chiếm ưu Thời bao cấp: Do tư đường lối sách chưa phù hợp nên pháp luật chưa có phát triển cao Tuy nhiên, giai đoạn này, đời sống đạo đức pháp luật có chuyển biến thể khát vọng nhu cầu tự người Hiện nay: Khi xây dựng kinh tế thị trường, vấn đề giải mối tương quan pháp luật đạo đức đặt cần thiết Bởi đạo đức vấn đề mang tính trừu tượng việc đưa đạo đức vào thực thi áp dụng pháp luật làm quy định pháp luật mang tính thực tiễn cao, thể tinh thần nhân đạo phù hợp với ý chí nhân dân 3.2:Sự tác động pháp luật lên đạo đức: Trong số trường hợp, định hướng đạo đức muốn thực cách phổ biến xã hội phải thông qua quy phạm pháp luật để thể Điều cho thấy số khía cạnh định pháp luật có ưu trội so với chuẩn mực đạo đức Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà công cụ phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trị to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp, tiến xã hội Pháp luật góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức chúng phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật, ngồi việc đảm bảo thực lương tâm, niềm tin, dư luận xã hội,… Chúng nhà nước đảm bảo thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Ví dụ như: Quy định cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục luật nhân gia đình góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức vấn đề Pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức dân tộc, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Bằng việc ghi nhận quan niệm, chuẩn mực đạo đức pháp luật, nhà nước bảo đảm cho chúng thực nghiêm chỉnh thực tế Một thể chế hóa thành pháp luật, việc thực chuẩn mực đạo đức trở thành nghĩa vụ tồn thể xã hội, cá nhân, tổ chức dù không muốn phải thực theo Đặc biệt, việc xử lí nghiêm chủ thể có hành vi ngược với giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ giữ gìn giá trị đạo đức xã hội, ngăn chặn tha hóa, xuống cấp đạo đức Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Ví dụ: Quy định cấm cưỡng ép kết hôn, tảo hôn luật hôn nhân gia đình góp phần loại bỏ quan hệ đạo đức “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân 3.3: Sự tác động đạo đức lên pháp luật: Chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp, cá nhân xã hội thực hành vi pháp luật hợp pháp khơng phải họ hiểu quy định pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát từ quy tắc đạo đức Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành quy phạm pháp luật Khi xây dựng ban hành pháp luật, nhà nước khơng thể khơng tính tới quy tắc chuẩn mực đạo đức Ví dụ như: “Tội khơng tố giác tội phạm” (Điều 314 Bộ luật hình năm 1999), tội phạm khơng phải tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng nhà nước khơng truy cứu trách nhiệm hình ơng, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em ruột, vợ chồng người phạm tội mặt đạo đức tâm lý, khơng muốn người thân dính vào vịng tù tội – Đối với việc hình thành pháp luật: + Nhiều quan điểm đạo đức thể chế hoá pháp luật, nhiều quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật qua góp phần tạo nên pháp luật Ví dụ như: Quan niệm, quy tắc đạo đức mối quan hệ thầy trò thừa nhận giáo dục + Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật Ví dụ: Quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân trước trở thành tiền đề để hình thành nên quy định nhân tự nguyện sở tình yêu nam nữ luật nhân gia đình – Đối với việc thực pháp luật: + Những quan niệm, quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, chúng ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân nên biện pháp nhà nước, chúng đảm bảo thực thói quen, lương tâm niềm tin người, dư luận xã hội Ngược lại, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước cản trở thực pháp luật thực tế Ví dụ: Quan niệm trọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng số người cố đẻ đến thứ ba, thứ tư, tức vi phạm sách pháp luật dân số nhà nước + Ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực pháp luật Người có ý thức đạo đức cao trường hợp nghiêm chỉnh thực pháp luật Ngay trường hợp pháp luật có “khe hở” họ khơng mà có hành vi “lợi dụng”, để làm điều bất Đối với nhiều trường hợp “đã trót” thực hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ thể ăn năn, hối cải, sửa chữa lỗi lầm Tình cảm đạo đức cịn khiến chủ thể thực hành vi cách hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để Ngược lại, người có ý thức đạo đức thấp thái độ tơn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật không cao, họ dễ có hành vi vi phạm pháp luật Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật đạo đức Pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, phương tiện thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung tảng đạo đức nói riêng Pháp luật khơng cơng cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Trong giai đoạn nay, vai trò pháp luật đạo đức xã hội ngày đề cao Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, mối quan hệ pháp luật với đạo đức xã hội Việt Nam tồn số hạn chế định như: - Việc đánh giá hành vi trái hay khơng trái với đạo đức xã hội không đơn giản, hành vi có đánh giá khác nhau, chí đối lập - Trong xã hội nhiều quan niệm, tư tưởng cổ hủ tồn mà chưa bị ngăn chặn mức cần thiết thói gia trưởng, tư tưởng cá nhân, phân biệt địa vị, đẳng cấp xã hội, trọng nam khinh nữ Đặc biệt “xuống cấp” đạo đức mối quan hệ gia đình cha mẹ – con, vợ – chồng Sự suy thoái đạo đức nghề nghiệp có chiều hướng gia tăng Trên sở phân tích, đề xuất: - Thứ nhất, xác định vị trí, vai trị pháp luật đạo đức đời sống xã hội Trong trình điều chỉnh quan hệ xã hội, nhà nước phải kết hợp nhuần nhuyễn pháp luật đạo đức để chúng hỗ trợ nhau, phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế hai loại quy phạm quan trọng Tuy nhiên, pháp luật ưu tiên áp dụng so với đạo đức pháp luật xây dựng tảng đạo đức Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI khẳng định: “Quản lý pháp luật không đạo lý…” - Thứ hai, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chuẩn mực đạo đức phù hợp kết hợp với việc nâng cao ý thức cá nhân Xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, phù hợp, đồng bộ, hiệu yêu cầu đặt cho nhà nước giới Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh việc đưa quy định pháp luật, Nhà nước cần trọng khuyến khích phát triển quy ước mang tính đạo đức lĩnh vực, nghề nghiệp đời sống xã hội quy ước đạo đức nghề luật, đạo đức nghề báo, đạo đức người kinh doanh Khi đặt quy phạm pháp luật, nhà lập pháp cần phải xem xét cân nhắc quy phạm có phù hợp với đạo đức khơng? Có ảnh hưởng tới chuẩn mực đạo đức truyền thống khơng? Nếu có, mức độ ảnh hưởng nào? Ngay hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh cá thể, thực muốn, cư xử cách văn minh, có trách nhiệm theo đạo đức - Thứ ba, tăng cường cơng tác phổ biến pháp luật, giáo dục đạo đức Pháp luật đạo đức hai công cụ quản lý quan trọng nhà nước xã hội Vì vậy, cách hiệu để đưa pháp luật đạo đức vào đời sống tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật đạo đức cộng đồng dân cư, cá nhân, tổ chức quy mơ tồn xã hội Khi tun truyền, phổ biến pháp luật phải kết hợp với giáo dục đạo đức ngược lại phải đặc biệt nhấn mạnh tuân theo đạo đức phải tôn trọng thực nghiêm minh quy định pháp luật Bên cạnh đó, nhà nước cần trọng đẩy mạnh công tác xây dựng, tuyên truyền thực quy tắc đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực, đồng thời tạo môi trường xã hội minh bạch, thuận lợi để pháp luật thực nghiêm minh, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp phát huy mối quan hệ xã hội Liên hệ tình hình thực tế nước ta Ở Việt Nam nay, vị trí vai trò mối quan hệ pháp luật đạo đức ngày nhìn nhận đắn, tích cực Thứ nhất, Nhà nước xây dựng dựa quan điểm đạo đức nhân dân, pháp luật thể tư tưởng cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức tiến mà thể ý chí, nguyện vọng hướng tới lợi ích nhân dân lao động Cụ thể thể Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2001, Điều quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” - Hệ thống pháp luật Việt Nam hành xây dựng sở tôn trọng bảo vệ phẩm giá người, coi việc phục vụ người mục đích cao Hiến pháp 1992 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” (Điều 50) Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam phản ảnh rõ nét tư tưởng nhân đạo, tư tưởng đạo đức nhân dân ta Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể rõ quy định sách xã hội nhà nước Nhà nước Việt Nam có nhiều sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tàn tật… - Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể quy định xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn quy định Bộ luật hình sự, quy định tình tiết giảm nhẹ hình sự; định hình phạt nhẹ định luật (Điều 46, Điều 47); miễn hình phạt (Điều 54); miễn chấp hành hình phạt (Điều 57); giảm mức hình phạt tuyên (Điều 58,59); quy định người thành niên chưa phạm tội (chương 10); quy định tạm hỗn chấp hành hình phạt tù phụ nữ có thai sinh đẻ, người bị mắc bệnh hiểm nghèo, người bị kết án người lao động gia đình tù làm cho gia đình đặc biệt khó khăn (Điều 231 Bộ luật tố tụng hình sự)… Thứ ba, đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống Khi pháp luật chưa ban hành kịp thời, khơng đầy đủ, đạo đức giữ vai trị bổ sung, thay cho pháp luật Nhà nước ta thừa nhận tập quán thay pháp luật trường hợp pháp luật chưa quy định nội dung tập quán không trái với quy định pháp luật - Đạo đức tạo điều kiện để pháp luật thực nghiêm minh đời sống xã hội Gia đình, nhà trường, thiết chế xã hội thực phát huy vai trị tích cực vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống Chính vậy, bản, tuyệt đại đa số thành viên xã hội có ý thức đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, tơn trọng người, tôn trọng quy tắc sống chung cộng đồng Thứ tư, pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành tư 10 tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thoái hoá xuống cấp đạo đức, loại trừ tư tưởng đạo đức cũ, lạc hậu Để giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức dân tộc, Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước xã hội bảo tồn, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; phát huy tài sáng tạo nhân dân” (Điều 30) Để giữ gìn phát huy quan điểm đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức, pháp luật quy định xử bắt buộc chủ thể họ điều kiện hoàn cảnh xác định Ví dụ minh họa - Hiến pháp quy định cơng dân có nghĩa vụ chấp hành quy tắc sinh hoạt cộng đồng (Điều 79) - Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “ Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ…” (Điều 2) - Bên cạnh đó, pháp luật cấm hành vi trái với đạo đức xã hội Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy, trừ mê tín, hủ tục” (Điều 30); “Nghiêm cấm hoạt động văn hóa, thơng tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam” (Điều 33) - Luật hôn nhân gia đình 2000 quy định: “Cấm tảo hơn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết hôn giả, lừa dối để kết hôn, ly hơn…” Câu 2: Phân tích mối quan hệ pháp luật tập quán? Cho ví dụ minh họa? Khái niệm pháp luật tập quán - Phong tục, tập quán: Là nếp nghĩ, nếp sống ăn sâu vào đời sống xã hội, sinh hoạt hàng ngày, người thừa nhận tuân theo Các hoạt động liên quan đến dư luận xã hội, niềm tin, niềm tin cá nhân với cộng đồng, hành động quản lý áp đặt từ cộng đồng đến cá nhân có hành vi vi phạm 11 Ví dụ: Theo phong tục tập quán cưới xin người Việt, trình tự cưới xin đa số tiến hành theo bước: Lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ xin dâu lễ cưới - Pháp luật (PL): Là hệ thống quy phạm nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự ổn định xã hội tạo Ví dụ: Hiến pháp 1992 nhà nước ta quy định nguyên tắc tôn trọng quyền người (Điều 50), quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân (Điều 51), cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Điều 92)… Phân biệt pháp luật tập quán 2.1: Điểm giống nhau: - Pháp luật tập quán quy tắc xử chung hay quy phạm xã hội để hướng dẫn cách xử cho người xã hội chúng có đặc điểm quy phạm xã hội, là: + Pháp luật tập quán khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người xã hội, để vào điều kiện, hoàn cảnh chúng dự liệu phải xử theo cách thức mà chúng nêu Căn vào pháp luật, tập quán, chủ thể biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh định + Pháp luật tập quán tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, tập quán, xác định hành vi 12 hợp pháp, hành vi hợp tập quán; hành vi trái pháp luật, hành vi trái tập quán + Pháp luật tập quán đặt cho chủ thể cụ thể hay tổ chức, cá nhân cụ thể mà cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội chúng điều chỉnh + Pháp luật tập quán thực nhiều lần thực tế sống, chúng ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp, điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy - Cả pháp luật tập quán tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội 2.2: Điểm khác nhau: Pháp luật PTTQ Nguồn gốc - Ra đời song song nhà nước - Là kết chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày gay gắt - PL đời thứ công cụ sắc bén cho giai cấp thống trị điều hòa mâu thuẫn ấy, củng cố trì địa vị quyền lợi => Tạo nên tính giai cấp PL - Ra đời từ sớm,trước có xuất nhà nước - Ra đời cách tự phát, tất yếu nhu cầu thiếu đời sống người: điều chỉnh quan hệ xã hội người với nhau, đảm bảo ổn định đời sống xã hội => Tính hình thành Chủ thể ban hành - Nhà nước giai cấp thống trị - PL ý chí giai cấp thống trị nâng lên thành luật => Tính ý chí giai cấp PL - Một hay vài cá nhân có uy tín cộng đồng tồn cộng đồng bàn bạc đặt ra, thừa nhận => Tính cộng đồng PTTQ Phương diện 13 Đặc trưng - Tính quyền lực nhà nước: + Hình thành đường nhà nước + Các quy phạm pháp luật nhà nước đặt thừa nhận bảo vệ biện pháp mang tính quyền lực nhà nước - Khơng tồn tính quyền lực nhà nước PTTQ khơng đời đường nhà nước - Tính quy phạm phổ biến: + PL khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn cách xử cho người xã hội + Mọi cá nhân tổ chức xã hội bắt buộc phải tơn trọng thực - Tính quy phạm chưa cao: + PTTQ ứng xử hành vi, thói quen nếp sống hàng ngày, tục lệ ăn sâu vào tiềm thức người + Đòi hỏi tự giác người - Tính hệ thống: + Bản thân PL hệ thống quy tắc xử chung, nguyên tắc, định hướng để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực khác đời sống + Các quy định PL không tồn cách biệt lập mà chúng có mối quan hệ nội thống nhất, tạo thể hệ thống PL - Khơng tồn tính hệ thống: + Các PTTQ chủ yếu tồn dạng đơn lẻ, cụ thể, gắn liền với hành vi, thói quen sinh hoạt thường ngày + Mỗi PTTQ thường ứng dụng vào trường hợp cụ thể, tách biệt - Tính xác định hình thức: + PL thường thể hình thức định Các hình thức bản: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm PL - Tính uyển chuyển linh hoạt hình thức: + Hình thức PTTQ thường đa dạng Một số hình thức: + Bằng ngôn ngữ: truyền miệng, ca dao, dân ca, thành 14 + Các quy định PL thể thành văn nên thường rõ ràng cụ thể, thống nhất, người dân thông suốt phạm vi rộng lớn (VBQPPL) => Đảm bảo tính minh bạch xác PL trình điều chỉnh mối quan hệ xã hội ngữ, tục ngữ… + Thói quen, ứng xử, kinh nghiệm truyền lại dạng thực hành xã hội + Thành văn: hương ước, lệ làng => PTTQ dễ dàng ngấm sâu vào người phần máu thịt Phạm vi tác động điều chỉnh - Rộng lớn phổ quát so với PTTQ - PL điều chỉnh quan hệ xã hội có tầm quan trọng định xã hội tác động tới cá nhân, tổ chức vùng lãnh thổ quốc gia - Hẹp so với PL - PTTQ mang tính cục địa phương nên khó thực phạm vi rộng + Mỗi địa phương có PTTQ riêng áp dụng Biện pháp bảo đảm thực (Tính cưỡng chế) + Do nhà nước ban hành nên nhà nước đảm bảo thực + Tùy điều kiện hoàn cảnh mà kết hợp biện pháp: tuyên truyền, giáo dục, hoạt động tổ chức, biện pháp kinh tế, cưỡng chế nhà nước để người dân nắm bắt điều chỉnh hành vi theo ý muốn nhà nước + Nhà nước có biện pháp hữu hiệu bảo đảm cho chủ thể thực PL + Đảm bảo sức mạnh bên – sức mạnh thuộc sức mạnh thói quen xử bên – dư luận xã hội + Mọi người phải tuân thủ chặt chẽ làm trái bị chê trách, dị nghị dư luận, phải chịu hình phạt từ cộng đồng Từ đưa người vào khuôn khổ truyền thống 15 Mối quan hệ pháp luật tập quán Luật có nguồn bản: Thông luật, tiền lệ văn luật Tập quán phận cấu thành nên pháp luật nên tập quán pháp luật có mối quan hệ với Có thể nhìn mối quan hệ từ hai hướng trái ngược Tác động pháp luật tới tập quán ngược lại, tác động tập quán đến pháp luật 3.1: Tác động pháp luật tới tập quán - Pháp luật thừa nhận bảo vệ phong tục tập quán tiến phù hợp với truyền thống Có thể thấy, pháp luật cơng cụ hữu hiệu để trì trật tự xã hội điều chỉnh mối quan hệ xã hội, pháp luật khơng phải cơng cụ vạn giải vấn đề Mọi vấn đề nảy sinh trọng tâm đời sống xã hội, nhiều vấn đề, kiện luật lệ phải khai thác, phong tục tỏ hữu hiệu nhiều - Pháp luật góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế tập quán chúng phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật Ví dụ: Các phong tục ăn Tết cổ truyền, Giỗ Tổ Hùng Vương Nhà nước thừa nhận Nhà nước bảo đảm thực hiện, tạo điều kiện cho phong tục củng cố, phát huy vai trị, tác dụng thực tế thông qua việc cho phép người lao động, giáo viên, học sinh, sinh viên nghỉ để ăn Tết, ăn Giỗ, tổ chức nghi lễ quốc gia để kỷ niệm ngày - Ngược lại, pháp luật góp phần loại trừ, toán dần tập quán trái với ý chí nhà nước, lạc hậu, khơng phù hợp với tiến trình phát triển xã hội Những tập tục lạc hậu có nội dung trái pháp luật xảy hai trường hợp: 16 + Một số phong tục tập quán tồn trước có pháp luật quy định không khoa học, không công quy định biện pháp trừng phạt tàn bạo, xúc phạm tới danh dự, nhân phẩm tính mạng người + Tập tục đời pháp luật từ thời đại trước nên q lỗi thời, khơng cịn phù hợp chưa thay đổi hay huỷ bỏ Ví dụ: Phong tục thách cưới, tập quán coi quan hệ hôn nhân quan hệ gả bán… trái với ý chí Nhà nước ta nên pháp luật loại trừ, tốn dần quy định: Hơn nhân tự nguyện, sở tình yêu nam nữ, cấm yêu sách cải việc cưới hỏi… - Phong tục tập quán có đời sống thực tế phong phú đa dạng, đường hình thành, phương thức tồn tại, giá trị phản ánh tộc người khác Các giai đoạn phát triển khác phong tục tập quán hình thành có phong tục tiến bộ, phong tục lạc hậu, cổ hủ, pháp luật bảo vệ tập tục tiến bộ, loại trừ hủ tục lạc hậu điều cần thiết Ví dụ: Điều Hiến pháp 1992 quy định “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán , truyền thống văn hóa tốt đẹp mình” – Phần 2, mục B, điểm Nghị định 32, quy định cấm: “Tập tục cướp vợ để ép người phụ nữ làm vợ” 3.2: Tác động tập quán tới pháp luật a Đối với việc hình thành pháp luật - Tập tục có vai trị thay pháp luật nhiều lĩnh vực: Phong tục thay pháp luật số quan hệ xử xã hội mà pháp luật chưa tìm cách thức truyền bá có khả tác dụng sâu sắc đến ý thức cá nhân, cộng đồng dân tộc Trong điều kiện đó, tập tục phát huy vai trị thay pháp luật hay vài lĩnh vực định mà thay pháp luật nhiều lĩnh vực như: Dân sự, hình sự, nhân gia đình, bảo vệ rừng, đất đai, tín ngưỡng, khai khống… Có nhiều tập tục phù hợp với tinh thần pháp luật nâng lên thành quy phạm tính hiệu khơng cao để nguyên tập tục hiệu lại cao Ví dụ: Tập tục bảo vệ rừng thiêng người H’ mông 17 - Tập tục có vai trị bổ sung hỗ trợ pháp luật pháp luật có hồn thiện đến khơng thể dự liệu hết tình cụ thể, khơng thể len lỏi vào ngóc ngách đời sống xã hội Trong trường hợp lại tỏ hữu hiệu phù hợp với tinh thần pháp luật Ngoài tập tục cịn có vai trị làm chi tiết hóa điều luật Ví dụ: Pháp luật nghiêm cấm đánh bắt thủy hải sản hình thức gây nguy hại cho nguồn lợi thủy sản xung điện, thuốc nổ, loại hóa chất… Nhưng tập tục lại quy định cụ thể loại hình đánh bắt bị cấm quy định loại thủy sản bị cấm khai thác - Những tập quán trái với ý chí nhà nước gương, tiền đề để tạo nên quy phạm nhằm sửa đổi, thay chúng Từ đóng góp xây dựng pháp luật thêm phần chặt chẽ, loại bỏ lỗ hổng Ví dụ: Tập quán sản xuất pháo đốt pháo, phong tục thách cưới… nước ta 18 b Đối với việc thực pháp luật - Những tập quán phù hợp với ý chí nhà nước, thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, tập quán ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân thành thói quen xử họ - Nhìn chung pháp luật khơng ngăn cấm, không loại trừ tập tục, pháp luật tồn đồng hành với tập tục thời gian định Pháp luật tiêu vong sở kinh tế - xã hội cho tồn khơng cịn Ngược lại, phong tục tốt đẹp với đời sống người, xã hội Pháp luật ngăn cấm loại bỏ tập tục trái pháp luật, có hại cho xã hội không phù hợp với tiến xã hội, cản trở việc thực pháp luật thực tế Ví dụ: Việc đốt pháo bị nghiêm cấm kể từ 1/1/1995 theo thị Thủ tướng Chính Phủ số 406-TTg Tuy nhiên có kẻ lút thực hiện, hành vi vi phạm pháp luật nên cản trở trực tiếp việc thực pháp luật 19 - Gặp trường hợp có mâu thuẫn tập tục pháp luật khơng theo nguyên tắc “phép vua thua lệ làng” mà phải theo ngun tắc pháp luật Pháp luật phải có tính tối cao so với tập tục Hay nói cách khác, việc áp dụng tập quán không trái với quy tắc ngành luật pháp luật quy định 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Huế cộng (2017), Giáo trình Đại cương Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, HN Trang web: 123doc Trang web: iLuatsu Trang web: LawNet 21 ... 1: Phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức? Cho ví dụ minh họa? 1 Khái niệm pháp luật đạo đức 1.1: Pháp luật: 1.2: Đạo đức: So sánh điểm giống khác pháp luật đạo đức. .. chỉnh quan hệ xã hội pháp luật đạo đức Liên hệ tình hình thực tế nước ta Ví dụ minh họa Câu 2: Phân tích mối quan hệ pháp luật tập quán? Cho ví dụ minh họa? .10 Khái niệm pháp luật. .. tập quán tới pháp luật 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Câu 1: Phân tích mối quan hệ pháp luật đạo đức? Cho ví dụ minh họa? Khái niệm pháp luật đạo đức 1.1: Pháp luật: Pháp luật hệ thống quy

Ngày đăng: 03/12/2022, 09:14

Hình ảnh liên quan

+ Hình thành bằng con đường nhà nước. - (TIỂU LUẬN) phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức cho ví dụ minh họa

Hình th.

ành bằng con đường nhà nước Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tính xác định về hình thức: - (TIỂU LUẬN) phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức cho ví dụ minh họa

nh.

xác định về hình thức: Xem tại trang 16 của tài liệu.
hình thức gây nguy hại cho nguồn lợi thủy sản như xung điện, thuốc nổ, các loại hóa chất… Nhưng tập tục lại quy định rất cụ thể về loại hình đánh bắt bị cấm và quy định loại thủy sản nào bị cấm khai thác. - (TIỂU LUẬN) phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức cho ví dụ minh họa

hình th.

ức gây nguy hại cho nguồn lợi thủy sản như xung điện, thuốc nổ, các loại hóa chất… Nhưng tập tục lại quy định rất cụ thể về loại hình đánh bắt bị cấm và quy định loại thủy sản nào bị cấm khai thác Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan