Trình bày hiểu biết của sinh viên về lỗi cố ý,phân tích và cho ví dụ minh họa

12 13 0
Trình bày hiểu biết của sinh viên về lỗi cố ý,phân tích và cho ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày hiểu biết của sinh viên về lỗi cố ý,phân tích và cho ví dụ minh họa Trình bày hiểu biết của sinh viên về lỗi cố ý,phân tích và cho ví dụ minh họa Đề tài Trình bày hiểu biết của sinh viên về lỗi cố ý, phân tích và cho ví dụ minh họa Hà Nội, 2022 1 lOMoARcPSD|15978022 https www studocu comvn?utm campaign=shared documentutm source=stu.

lOMoARcPSD|15978022 Đề tài: Trình bày hiểu biết sinh viên lỗi cố ý, phân tích cho ví dụ minh họa Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lỗi 1.2 Lỗi cố ý 1.2.1 Lỗi cố ý trực tiếp 1.2.2 Lỗi cố ý gián tiếp 1.2.3 Các hình thức lỗi cố ý khác II LỖI CỐ Ý TRONG VIỆC ĐỊNH TỘI DANH, ĐỊNH KHUNG HÌNH PHẠT VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT .7 2.1 Lỗi cố ý việc định tội danh 2.2 Lỗi cố ý việc định khung hình phạt 2.3 Lỗi cố ý việc định hình phạt KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 lOMoARcPSD|15978022 MỞ ĐẦU Vi phạm pháp luật tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực dến mặt đời sống, làm ổn định xã hội Một vi phạm pháp luật nhận diện, đánh giá sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý nhờ có cấu thành xác định Nó bao gồm yếu tố: Mặt chủ quan, mặt khách quan khách thể vi phạm pháp luật Mặt chủ quan tội phạm dấu hiệu quan trọng cấu thành tội phạm, biểu thơng qua ba yếu tố Trong đó, lỗi dấu hiệu quan trọng nhất, không xác định lỗi khơng thể cấu thành tội phạm Theo đó, Điều 10 Điều 11 Bộ luật hình 2015 xác định phân biệt hai hình thức lỗi lỗi vơ ý lỗi cố ý Trong đó, lỗi vơ ý có tính nguy hiểm thấp so với lỗi cố ý Vì để nghiên cứu sâu em xin chọn đề tài: “Trình bày hiểu biết sinh viên lỗi cố ý, phân tích cho ví dụ minh họa.” lOMoARcPSD|15978022 NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lỗi Lỗi thái độ tâm lý người hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức cố ý vơ ý1 Con người chịu trách nhiệm hành vi mình, người hiểu được, nằm tầm kiểm sốt nhận thức Nó khơng thể phải chịu trách nhiệm có liên quan đến việc làm chí dẫn đến hành vi đó, lại nằm ngồi nhận thức ý thức chủ thể Từ cho thấy, khơng thể nói đến trách nhiệm thiếu khả lựa chọn cách ứng xử hành động người Người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi hành vi kết tự lựa chọn họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội Xử người chịu tác động điều kiện kinh tế - xã hội kết trực tiếp riêng điều kiện kinh tế - xã hội, “mọi tác động tượng lên tượng khác bị khúc xạ thuộc tính bên tượng bị tác động” Trong trường hợp có lỗi, chủ thể có nhiều khả xử - khả xử gây thiệt hại cho xã hội khả xử phù hợp với lợi ích xã hội Những khả chủ thể lựa chọn định thực xử gây thiệt hại cho xã hội Như vậy, lỗi đặt cho trường hợp có khả xử phù hợp với xã hội chủ thể không lựa chọn khả Đặc điểm lỗi: Một hành vi coi có lỗi có đủ hai điều kiện sau: (i) Hành vi trái pháp luật hình sự: hành vi thực không quy định pháp luật, xâm phạm tới khách thể mà luật hình bảo vệ; (ii) Hành vi kết tự lựa chọn định người thực hành vi có khả điều kiện để lựa chọn định xử khác không trái pháp luật hình Việc làm rõ hình thức lỗi có ý nghĩa việc định hình phạt, quan trọng để định tội danh, phân biệt tội phạm với tội phạm khác đồng Giáo trình luật Hình - Đại học Luật Hà Nội, tr.150 lOMoARcPSD|15978022 thời để đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi Trong điều kiện giống nhau, phạm tội lỗi cố ý trực tiếp phải đánh giá nguy hiểm cho xã hội lớn so với phạm tội lỗi cố ý gián tiếp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp thể thái độ chủ động tâm phạm tội người phạm tội lớn Do vậy, hình phạt trường hợp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp phải nghiêm khắc so với trường hợp phạm tội lỗi cố ý gián tiếp 1.2 Lỗi cố ý Lỗi cố ý lỗi trường hợp chủ thể có ý thức lựa chọn hành vi phạm tội có đủ điều kiện lựa chọn xử khác khơng nguy hiểm cho xã hội Phân loại lỗi cố ý: gồm có Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp Loại lỗi đòi hỏi dấu hiệu: (i)Hành vi khách quan mà chủ thể thực hành vị có tính chất phạm tội (hành vi có dấu hiệu khách quan mà cấu thành tội phạm địi hỏi): (ii) Chủ thể ý thức tính chất phạm tội hành vi thực hiện; (iii) Chủ thể lựa chọn hành vi có tính chất phạm tội có điều kiện lựa chọn hành vi khác 1.2.1 Lỗi cố ý trực tiếp (Khoản Điều 10 BLHS 2015) Lỗi cố ý trực tiếp lỗi người thực hành vi, “…nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra” (Khoản Điều 10 BLHS) Ví dụ: Do mâu thuẫn nợ nần, A cầm súng đến nhà B Thấy B ngồi uống nước nhà A dí súng thẳng vào thái dương B bóp cị, B tử vong chỗ Như vậy, trường hợp A phạm tội giết người theo quy định điều 123, Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 tội giết người Mức án cao mà A phải đối diện từ chung thân tử hình Từ định nghĩa ta rút dấu hiệu sau lỗi cố ý trực tiếp - Về lí trí: Người phạm tội nhận thức rõ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi thấy trước hậu thiệt hại cho hành vi Nhận thức rõ tính gây thiệt hại cho xã hội hành vi nhận thức sở nhận thức tình tiết khách quan tạo nên tính gây thiệt hại cho xã hội hành vi Những tình tiết mặt thực tế hành vi, đặc điểm đối tượng tác động tội phạm, điều kiện khách quan công cụ, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội… lOMoARcPSD|15978022 Thấy trước hậu thiệt hại hành vi dự kiến người phạm tội hậu Người phạm tội dự kiến hành vi tất nhiên gây hậu thiệt hại dự kiến hành vi gây hậu thiệt hại Nhận thức rõ tính gây thiệt hại cho xã hội hành vi thấy trước hậu thiệt hại hành vi hai nội dung yếu tố lí trí có liên quan chặt chẽ với Thấy trước hậu thiệt hại hành vi kết cụ thể hóa nhận thức tính gây thiệt hại cho xã hội hành vi Trái lại, nhận thức rõ tính gây thiệt hại cho xã hội hành vi sở cho việc thấy trước hậu thiệt hại hành vi - Về ý chí: Người phạm tội mong muốn hậu thiệt hại phát sinh Điều có nghĩa hậu thiệt hại hành vi mà người phạm tội thấy trước hoàn toàn phù hợp với mục đích – phù hợp với mong muốn người Ở đấy, khơng đặt vấn đề mong muốn hay không mong muốn hành vi có tính chất gây thiệt hại cho xã hội nhận thức tính chất hành vi mà thực chứng tỏ chủ thể mong muốn thực hành vi Nếu hậu thiệt hại cho xã hội quy định dấu hiệu định khung hình phạt CTTP tăng nặng xem xét tình tiết tăng nặng TNHS định hình phạt việc chứng minh lỗi cố ý trực tiếp hậu thiệt hại đòi hỏi phải xác định ý chí người phạm tội hậu thiệt hại Tóm lại, để bị coi có lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội phải có đầy đủ ba điều kiện: Nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội (ví dụ: biết cầm giao đâm vào người khác gây nguy hiểm cho người bị đâm…) Thấy trước hậu hành vi (vd: biết cầm giao đâm người khác khiến người khác bị thiệt hại nghiêm trọng sức khoẻ, tính mạng,…) Mong muốn hậu xảy (ví dụ: mong muốn người bị đâm chết thương tích…) 1.2.2 Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi cố ý gián tiếp lỗi người thực hành vi “…nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy ra” (Khoản Điều 10 BLHS 2015) Ví dụ: B giăng lưới điện để chống trộm đột nhập khơng có cảnh báo an tồn dẫn đến chết người Dù B khơng mong muốn lOMoARcPSD|15978022 hậu chết người xảy có ý thức bỏ mặc hậu xảy nên lỗi cố ý gián tiếp So sánh lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội mong muốn hậu thiệt hại xảy trường hợp có lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội không mong muốn mà có ý thức để mặc cho hậu thiệt hại xảy Đối với người có lỗi cố ý gián tiếp, hậu thiệt hại xảy hay không khơng có ý nghĩa, khơng xảy xảy chấp nhận Ví dụ: Do bực tức, A dùng dao đâm bừa vào B làm B chết Khi đâm, A nhận thức hành vi nguy hiểm, dẫn đến chết người Nhưng bực tức nên vân đâm A không mong muốn giết B B chết chấp nhận Ở trường hợp có lỗi cố ý gián tiếp, thấy trước hậu thiệt hại người phạm tội thấy trước hậu xảy Khơng thể có trường hợp người phạm tội thấy trước hậu tất nhiên phải xảy mà lại có thái độ để mặc, khơng mong muốn hậu thực hành vi Thái độ có ý thức để mặc cho hậu thiệt hại xảy xảy trường hợp thấy trước hai khả – khả hậu thiệt hại xảy khả hậu thiệt hại không xảy Từ phân tích rút dấu hiệu lỗi cố ý gián tiếp sau: - Về lí trí: Người phạm tội nhận thức rõ tính gây thiệt hại cho xã hội hành vi mình, thấy trước hành vi xảy hậu thiệt hại - Về ý chí: Người phạm tội không mong muốn hậu thiệt hại xảy Hậu thiệt hại mà người phạm tội thấy trước khơng phù hợp với mục đích họ Người phạm tội thực hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội nhằm mục đích khác Để đạt mục đích này, người phạm tội chấp nhận hậu thiệt hại hành vi gây Người phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp khơng mong muốn có ý thức để mặc hậu thiệt hại hành vi mà họ thấy trước 1.2.3 Các hình thức lỗi cố ý khác Trong Bộ luật hình sự, lỗi cố ý phân thành hai loại: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp, trình bày Ngồi ra, lý luận Luật hình sự, số nhà nghiên cứu cịn có cách phân loại lỗi cố ý theo cách sau: Tuỳ thuộc vào thời điểm hình thành cố ý phân biệt loại lỗi cố ý: lOMoARcPSD|15978022 - Cố ý có dự mưu (kế hoạch): trường hợp người phạm tội có suy nghĩ, cân nhắc kĩ trước thực hành vi nguy hiểm cho xã hội - Cố ý đột xuất (hoàn cảnh): trường hợp người phạm tội vừa có ý định phạm tội thực ý định đó, chưa kịp có cân nhắc kỹ Là trường hợp ngược lại với dạng cố ý có dự mưu, tức ý định phạm tội vừa xuất mà chủ thể thực hành vi phạm tội Căn vào mức độ cụ thể nhận thức hậu nguy hại cho xã hội hành vi chủ thể xảy ra, hình thức lỗi khoa học luật hình chia thành hai dạng: cố ý xác định cố ý không xác định Cố ý xác định: trường hợp cố ý, chủ thể thực hành vi phạm tội mà hình dung cách tương đối chắn, rõ ràng cụ thể hậu nguy hại xảy Cố ý không xác định: Là trường hợp người phạm tội thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội chưa hình dung cách cụ thể hậu II LỖI CỐ Ý TRONG VIỆC ĐỊNH TỘI DANH, ĐỊNH KHUNG HÌNH PHẠT VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 2.1 Lỗi cố ý việc định tội danh Định tội danh hoạt động xem xét, đánh giá phù hợp tình tiết vụ án với cấu thành tội phạm cụ thể, tương ứng phần riêng Bộ luật hình thơng qua việc xem xét đánh giá đưa kết luận cuối Với tính chất dấu hiệu tội phạm, lỗi cho phép phân biệt đâu hành vi có tính chất tội phạm, đâu hành vi khơng có tính chất tội phạm tương ứng định người có phải chịu trách nhiệm hình hay không Lỗi đối tượng phải chứng minh tiến hành hoạt động tố tụng Cụ thể hoạt động định tội danh Lỗi phải khẳng định dứt khốt có hay khơng? Nếu khơng có lỗi khơng có tội phạm khơng đặt vấn đề TNHS Ví dụ, với lỗi việc định tội danh với tội phạm gây hậu chết người quy định Điều 123 BLHS 2015 Cố ý giết người trường hợp trước có hành vi tước đoạt tính mạng người khác, người phạm tội nhận thức rõ hành động tất yếu gây cho nạn nhân chết mong muốn bỏ mặc cho nạn nhân chết Nghĩa là: trường hợp lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội thấy trước hậu chết người xảy (hoặc tất nhiên xảy ra) lOMoARcPSD|15978022 mong muốn hậu xảy nên thực hành vi phạm tội Trong trường hợp lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội nhận thức hành vi nguy hiểm đến tính mạng người khác, thấy trước hậu chết người xảy ra, để đạt mục đích mình, người phạm tội có ý thức để mặc cho hậu xảy ra, hay nói cách khác, họ chấp nhận hậu Trong trường hợp hậu chết người xảy ra, việc xác định lỗi cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp khơng có ý nghĩa việc định tội danh Nhưng trường hợp hậu chết người chưa xảy ra, việc xác định lỗi có ý nghĩa quan trọng Cụ thể là: (i) Nếu hậu chết người chưa xảy lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội giết người giai đoạn chưa đạt (ii) Nếu hậu chết người chưa xảy lỗi người phạm tội lỗi cố ý gián tiếp người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích (nếu có thương tích xảy ra) mà khơng phải chịu trách nhiệm hình tội giết người chưa đạt Trong thực tiễn, việc xác định lỗi cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp đơn giản, mà nhiều trường hợp phức tạp Việc xác định lỗi đặc biệt phức tạp, trường hợp xác định lỗi cố ý gián tiếp lỗi vô ý tự tin hậu chết người 2.2 Lỗi cố ý việc định khung hình phạt Trong cấu thành tội phạm lỗi quy định khác Nếu điều luật quy định rõ hình thức lỗi cấu thành tội phạm định tội cần xác định thái độ tâm lý chủ thể hành vi hậu quả, sau so sánh, đối chiếu với hình thức lỗi cấu thành tội phạm Ví dụ: tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS 2015)…Tuy nhiên đa số trường hợp, điều luật không nêu rõ hình thức lỗi cấu thành tội phạm cụ thể Khi người định tội phải phân tích nội dung chủ quan cấu thành tội phạm để xác định tội phạm thực lỗi gì, sau đó, so sánh, đối chiếu với thái độ cộng tâm lý chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội vụ án cụ thể để kết luận có hay khơng đồng hình thức lỗi quy định cấu thành tội phạm lỗi chủ thể thực hành vi vụ án Ví dụ: tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS 2015, lỗi lỗi cố ý Điểm c Khoản Điều quy định tình tiết làm chết người lỗi vô ý Trong trường hợp người phạm tội cướp tài sản lại có lỗi cố ý hậu chết người lOMoARcPSD|15978022 người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình theo khoản Điểm c Điều 168 mà bị truy cứu trách nhiệm hình tội: tội cướp tài sản theo Điều 168 tội giết người theo Điều 123 BLHS 2015 2.3 Lỗi cố ý việc định hình phạt Xác định xác lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp có ý nghĩa việc định hình phạt Trong điều kiện giống nhau, phạm tội lỗi cố ý trực tiếp phải đánh giá nguy hiểm cho xã hội lớn so với phạm tội lỗi cố ý gián tiếp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp thể thái độ chủ động tâm phạm tội người phạm tội lớn Cùng lỗi cố ý, lỗi cố ý trực tiếp nguy hiểm lỗi cố ý gián tiếp; lỗi cố ý trực tiếp, tâm cao người phạm tội nguy hiểm người khơng có ý thức tâm phạm tội đến cùng; vô ý vơ ý q tự tin nguy hiểm lỗi vơ ý cẩu thả Ngồi ra, cịn xem xét đến hình thức lỗi khác để đánh giá tình chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, như: cố ý có chủ mưu nguy hiểm cố ý đột xuất; cố ý xác định nguy hiểm cố ý không xác định Do vậy, hình phạt trường hợp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp phải nghiêm khắc so với trường hợp phạm tội lỗi cố ý gián tiếp Ví dụ: Thủ phạm vụ án Đỗ Văn Vui, sinh năm 1973, tỉnh Thừa Thiên Huế bị truy tố tội vô ý làm chết người Do ruộng lúa nhà bị chuột cắn phá,Vui nghĩ cách giăng điện quanh ruộng để bẫy chuột Sau Vui thơng báo với số người dân xung quanh việc sử dụng nguồn điện để diệt chuột ruộng lúa, đồng thời cắm hai biển cảnh báo “Ruộng có điện đừng xuống” “Có điện cấm xuống” Một ngày, Vui lại cắm bẫy điện diệt chuột thường lệ trở ruộng trước sân nhà để ngồi canh hôm Tuy nhiên, bước trước sân, Vui thấy có ánh sáng đèn pin tiến tới bờ ruộng Hốt hoảng, Vui la lớn “ruộng có điện, khơng xuống” khơng kịp Vui chạy vào nhà, ngắt nguồn điện trở ra, nạn nhân tử vong sau Sau xem xét tính chất vụ án, cân nhắc hồn cảnh gia đình bị cáo, Tòa tuyên phạt bị cáo Đỗ Văn Vui 18 tháng tù cho hưởng án treo KẾT LUẬN Từ việc phân tích vấn đề lý luận lỗi cố ý giúp cho quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt Tòa án cá thể hóa trách nhiệm hình hình phạt 10 lOMoARcPSD|15978022 cách xác, đồng thời giúp cho trình định tội danh định hình phạt cách đắn, toàn diện Đồng thời nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu lỗi cố ý góp phần quan trọng công đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, tạo mội trường thuận lợi để phát triển đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật hình 1999; Bộ luật hình 2015; II Sách/Giáo trình Đại học Luật Hà Nội (2019) Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam (Phần chung) 11 lOMoARcPSD|15978022 Bình luận Khoa học Bộ luận hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Nguyễn Ngọc Hoà; III Luận văn/Luận án Đỗ Xuân Giang (2014) Một số vấn đề lý luận thực tiễn dấu hiệu lỗi cố ý vơ ý theo Luật hình Việt Nam; Nguyễn Thị Nhuần (2011) Lỗi cố ý luật hình Việt Nam; IV Tạp chí Nguyễn Văn Hương (2021) Nguyên tắc có lỗi sở trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Bộ luật hình 2015 12 ... phạm tội lỗi cố ý gián tiếp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp thể thái độ chủ động tâm phạm tội người phạm tội lớn Cùng lỗi cố ý, lỗi cố ý trực tiếp nguy hiểm lỗi cố ý gián tiếp; lỗi cố ý trực tiếp, tâm... nên lỗi cố ý gián tiếp So sánh lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội mong muốn hậu thiệt hại xảy trường hợp có lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội khơng mong muốn mà có ý thức... Điều 123 BLHS 2015 2.3 Lỗi cố ý việc định hình phạt Xác định xác lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp có ý nghĩa việc định hình phạt Trong điều kiện giống nhau, phạm tội lỗi cố ý trực tiếp phải

Ngày đăng: 27/01/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan