BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA

19 6 0
BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bìa 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOATRUNG TÂM TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật Hôn nhân và gia đình Mã phách (Để t.

Bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA/TRUNG TÂM…………………………… TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VIỆC KẾT HƠN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hôn nhân gia đình Mã phách:………………………………….(Để trống) Hà Nội – 2022 MỞ ĐẦU Hôn nhân tượng xã hội, liên kết người đàn ông người phụ nữ pháp luật thừa nhận để xây dựng gia đình chung sống với suốt đời Sự liên kết phát sinh hình thành việc kết Do đó, kết trở thành chế định quy định độc lập hệ thống pháp luật Hơn nhân gia đình Tại quy định cụ thể điều kiện kết hợp pháp hình thức kết hôn trái pháp luật Ngày nay, với phát triển xã hội, mối quan hệ vấn đề tâm sinh lý người ngày trở nên phức tạp Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến quan hệ nhân, gia đình, có việc kết hai bên Trên thực tế có nhiều trường hợp kết trái pháp luật gây ảnh hưởng vô tiêu cực đến mối quan hệ thành viên gia đình, đến lối sống đạo đức xã hội Trong đó, hệ thống pháp luật lại lại chưa thể dự liệu điều chỉnh cách toàn diện Kết hôn trái pháp luật tồn tượng xã hội không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp bên chủ thể mà ảnh hưởng đến đạo đức trật tự xã hội NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Quan niệm kết hôn hợp pháp sở để xác định việc kết hôn trái pháp luật Nhìn từ góc độ xã hội học, quan hệ nhân gia đình hình thức quan hệ xã hội xác lập hai chủ thể nam nữ, quan hệ tồn phát triển theo quy luật tự nhiên với mục đích đảm bảo sinh tồn, phát triển xã hội lồi người Ngay khơng có quy tắc, quy định quan hệ nhân gia đình từ trước đến xác lập, người chung sống, sinh đẻ tiếp nối từ hệ qua hệ khác Do đó, quyền kết quyền tự nhiên người, quyền người Tuy nhiên, trải qua giai đoạn lịch sử, với xuất hình thái kinh tế xã hội khác nhau, quy tắc xã hội dần xuất nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội khách quan mang tính ý chí Kết khơng cịn quyền tự do, người mà trở thành quan hệ xã hội điều chỉnh, tác động quan hệ lợi ích giai cấp thống trị Khi ấy, bắt đầu xuất quan niệm hôn nhân hợp pháp không hợp pháp Trải qua thời kì khác nhau, quan hệ hôn nhân trước hết điều chỉnh tập quán, ước lệ, bắt đầu xuất quy định cấm kết hôn hệ thực hệ, bố với gái, mẹ trai, ông bà với cháu, cấm kết hôn những hệ bàng hệ, anh chị em ruột với Cho đến giai đoạn phồn thịnh tơn giáo trật tự tơn giáo giáo chủ đặt cịn có sức mạnh cưỡng chế, áp đặt nhiều so với tập tục, ước lế trước Dưới thời kì này, quan niệm nhân trái pháp luật quan hệ hôn nhân không tuân thủ trật tự tôn giáo xã hội Xã hội phát triển đến thời kì phong kiến, nhân mang tính chất dân sự, tức bày tỏ ý chí bên Song, hôn nhân không đơn kết hợp đơi bên mà nhân cịn giao lưu dịng họ kèm theo mục đích kinh tế, trị định Chỉ đến xã hội lồi người có xuất pháp luật quan hệ nhân gia đình từ quan hệ tự nhiên thức xem xét khía cạnh quan hệ pháp luật nhân gia đình Khi đó, quan hệ pháp luật nhân gia đình quan hệ ý chí phụ thuốc chặt chẽ vào ý chí pháp luật quy định pháp luật Dưới góc độ pháp luật, kết kiện pháp lý nhằm xác lập quan hệ vợ chồng nam theo quy định pháp luật điều kiện kết đăng kí kết Theo quy định hệ thống pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam nam nữ kết hôn hợp pháp đảm bảo hai yếu tố sau: Thứ nhất, phải thể ý chí nam nữ mong muốn kí với nhau, ý chí mong muốn thể lời khai họ tờ khai đăng kí kết trước quan đăng kí kết theo quy định pháp luật Thứ hai, việc kết hôn phải Nhà nước thừa nhận Hôn nhân Nhà nước thừa nhận việc xác lập quan hệ hôn nhân mà cụ thể việc kết hôn phải tuân thủ quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng kí kết 1.2 Quan niệm kết trái pháp luật Trước kết cần khẳng định rằng, kết hôn trái pháp luật khái niệm pháp lý pháp luật quy định điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình Tuy nhiên, đứng góc độ lý luận, để tìm hiểu quan niệm sâu xa vấn đề cần đặt tác động yếu tố kinh tế, văn hóa, trị, xã hội thời kì Trong xã hội phong kiến, mà pháp luật ý chí phận nhỏ xã hội – tầng lớp quan lại, vua chúa, họ đề quy định điều chỉnh quan hệ nhân gia đình mà theo họ phù hợp đương nhiên trở thành ngun tắc chung tồn xã hội Ở thời kì đó, nhân trái pháp luật quan niệm hôn nhân không tuân thủ điều kiện kết hôn như: không môn đăng hộ đối, quan hệ hôn nhân không đồng ý cha mẹ, họ hàng,… Tương tự vậy, nước tư bản, điều kiện sống, yếu tố xã hội, người, kinh tế định đến quan niệm xã hội, theo đó, pháp luật điều chỉnh có xu hướng phù hợp Về vấn đề kết hơn, nói pháp luật số nước thuộc hệ thống Tư chủ nghĩa có cách nhìn nhận khác với pháp luật Việt Nam Do đó, để xác định kết hôn hợp pháp kết trái pháp luật có khác biệt Ví dụ điều kiện kinh tế, khí hậu, sinh học…khiến người phát triển nhanh hơn, trưởng thành thể lực trí lực khác với người Châu Á Việt Nam 1.3 Khái niệm kết hôn trái pháp luật Như vậy, kết hôn trái pháp luật theo quan niệm Việt Nam việc xác lập quan hệ vợ chồng khơng có đăng kí kết có đăng kí hết hôn vi phạm điều kiện kết hôn pháp luật quy định, cụ thể vi phạm điều kiện sau: Vi phạm điều kiện độ tuổi; Vi phạm điều kiện yếu tố tự nguyện; Thuộc trường hợp cấm kết hôn; Vi phạm điều kiện đăng kí kết theo quy định pháp luật Những sở hình thành từ sống người Việt Nam, dựa yếu tố văn hóa, phát triển sinh học người, phát triển kinh tế, xã hội… Theo khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014: “Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng kí kết quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này.” Theo quy định trên, kết hôn trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Kết trái pháp luật việc kết có đăng kí kết quan nhà nước có thẩm quyền thời điểm kết hôn hai bên tham gia việc kết hôn vi phạm điều kiện kết luật định Nói cách khác, việc kết hôn quan hộ tịch cấp Giấy chứng nhận kết hôn việc kết hôn khơng làm phát sinh quan hệ vợ chồng nam nữ vi phạm điều kiện luật định Việc kết hôn trái pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật không nhà nước bảo hộ việc kết hôn hợp pháp 1.4 Các yếu tố tác động đến việc kết hôn trái pháp luật 1.4.1 Kinh tế - xã hội: Kinh tế yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tất mối quan hệ xã hội, có quan hệ nhân gia đình Mục đích kinh tế đặt lên khiến người ta dễ dàng bỏ qua lẽ sống, chuẩn mực Kết lại chuyển hóa thành hợp đồng, thỏa thuận mang nặng mục đích kinh tế mà coi nhẹ chức gia đình Cũng mà hôn nhân không hạnh phúc tỉ lệ hôn nhân ngày gia tăng, lý xưa cũ chất khơng đơn lý thời trước mà nguy hiểm cịn trở thành lối sống, lối tư Trong bối cảnh xã hội dẫn đến việc hình thành lối sống đại, lối sống mang tính chất “thống” Do đó, cách xử chủ thể mối quan hệ xã hội tất yếu bị ảnh hưởng 1.4.2 Văn hóa truyền thống Cùng với phát triển kinh tế, khoa học, xã hội, văn hóa Việt Nam có chuyển biến sâu sắc, ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống, cách sống cá nhân xã hội Nếu trước đây, việc chung sống vợ chồng hay quan hệ ngoại tình, quan hệ ngồi nhân bị xã hội, dư luận lên án gay gắt phải chịu chế tài khắc nghiệt đến ngày nay, quan niệm, hủ tục, định kiến lạc hậu bãi bỏ, tạo điều kiện cho cá nhân hưởng quyền tự do, dân chủ, tác động tích cực Song bên cạnh đó, suy thối lối sống khơng thể tránh khỏi, sống “thống” nên nhân ngồi giá thú, quan hệ ngoại tình ngày gia tăng Những tượng chưa xuất hiện, hay trước dám lút, có xu hướng cơng khai gia tăng việc kết hôn đồng giới, việc sống “thử”, ngoại tình,… Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hạnh phúc gia đình, đến ổn định sống 1.4.3 Cơ chế quản lý pháp luật Hiện nay, quản lý người theo hộ khẩu, tức lối quản lý theo hộ gia đình quản lý theo chứng minh thư nhân dân cá nhân Chính điều khiến cho việc quản lý tình trạng nhân người khó khăn nhiều, nên cịn nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật vi phạm chế độ vợ chồng 1.4.4 Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế xu toàn cầu, hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mai quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội; hội nhập giúp tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước tiên tiến; giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Một tác động bất lợi mạnh mẽ tác động tới văn hóa truyền thống, tới quan hệ xã hội nói chung quan hệ nhân gia đình nói riêng Trong trình giao lưu, hội nhập tạo xu giới trẻ như: chung sống vợ chồng mà khơng đăng kí kết hơn, kết hôn đồng giới hay hôn nhân vi phạm chế độ vợ chồng Ở Việt Nam, không thừa nhận quan hệ kể mốt số quốc gia giới điều lại thừa nhận bảo vệ 1.5 Hệ việc kết hôn trái pháp luật 1.5.1 Hệ mặt pháp lý Từ việc định nghĩa kết hôn trái pháp luật, ta hiểu hành vi vi phạm điều kiện kết hôn, rơi vào điều cấm kết hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Những hành vi dẫn đến hậu cho xã hội Xét góc độ pháp lý, hành vi kết trái pháp luật trước hết xâm phạm đến quyền lợi ích đáng cơng dân, vi phạm quy định pháp luật liên quan đến việc bảo vệ trẻ em, chí cịn phạm vào số tội quy định Bộ luật hình Khơng gây ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, việc kết trái pháp luật cịn ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý quan nhà nước Những hôn nhân không hợp pháp, kết khơng có đăng kí kết khiến cho quan nhà nước khó nắm bắt quản lý vấn đề liên quan đến hộ tịch, khai sinh hay giải tranh chấp khác 1.5.2 Hệ mặt xã hội Quan hệ hôn nhân vốn mối quan hệ xã hội, vậy, trước hành vi kết hôn trái pháp luật dẫn đến hôn nhân bất hợp pháp không gây hệ pháp lý mà chắn gây hệ mặt xã hội cách nặng nề Kết hôn trái pháp luật tạo gia đình hạnh phúc, lành mạnh Một gia đình hình thành tồn để thực tốt chức phải xây dựng sowr tình yêu hai bên nam nữ, thương yêu, gắn kết tự nguyện chung sống, thực tốt bổn phận mình, phải thiết lập chủ thể khác giới có đầy đủ tiêu chuẩn thể lực, sinh lý, tâm lý 1.5.3 Mục đích, ý nghĩa việc xử lý kết trái pháp luật Bảo vệ quyền lợi ích đáng cho chủ thể quan hệ hôn nhân gia đình Đặc biệt hướng tới bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong trình xử lý kết trái pháp luật, cần phải dung hịa lợi ích nhà nước chủ thể Những phân tích cho thấy hành vi kết hôn trái pháp luật ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ xã hội quyền lợi ích cơng dân Do đó, việc xử lý kết trái pháp luật cần thiết, mang lại ý nghĩa to lớn Một mặt bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân song lại mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với thực tế sống CHƯƠNG 2: HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT 2.1 Cơ quan có thẩm quyền hủy kết trái pháp luật Theo Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014, Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Tịa án nhân dân quan có thẩm quyền hủy việc kết trái pháp luật Tịa án nơi việc đăng kí kết trái pháp luật thực có thẩm quyền giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Người yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật u cầu Tịa án nơi bên đăng kí kết hôn trái pháp luật giải Công dân, quan, tổ chức có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật phát có hành vi vi phạm pháp luật việc kết hôn theo luật định 2.2 Căn hủy việc kết hôn trái pháp luật Căn hủy việc kết hôn trái pháp luật sở pháp lý pháp luật quy định có hành vi vi phạm pháp luật kết hôn, theo yêu cầu chủ thể có thẩm quyền, tịa án định hủy việc kết trái pháp luật Theo pháp luật hành, để hủy việc kết hôn trái pháp luật bao gồm: Kết hôn vi phạm độ tuổi, tự nguyện, nhận thức vi phạm điều kiện cấm kết hôn Thứ nhất, nam, nữ tham gia kết hôn chưa đạt đến độ tuổi theo luật định Việc kết hôn trái với điểm a khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014 Thứ hai, thiếu tự nguyện hai bên nam nữ việc kết hôn, việc kết khơng phản ánh ý chí mong muốn họ việc xác lập quan hệ vợ chồng Việc kết hôn trái với điểm b Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 Thứ ba, người lực hành vi dân kết hôn Tại thời điểm kết hôn, hai bên nam, nữ tham gia kết hôn lâm vào tình trạng khơng có khả nhận thức, điều khiển hành vi tham gia kết hôn quan hộ tịch công nhận Hành vi vi phạm điểm c Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Thứ tư, người tham gia vào việc kết hôn tình trạng có vợ, có chồng Đó người tồn quan hệ hôn nhân hợp pháp sử dụng biện pháp khác để đăng kí kết với người khác, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng Vi phạm điểm d Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Thứ năm, người tham gia kết người dịng máu trực hệ, có họ phạm vi ba đời Đó người có huyết thống có quan hệ huyết thống gần Hành vi pháp luật cấm quy đinh điểm d Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 Thứ sáu, người tham gia kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ với nuôi, bố chồng với dâu, từ mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Điều cấm quy định điểm d Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 2.3 Chủ thể có thẩm quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật Theo Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, chủ thể có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật bao gồm cá nhân tổ chức theo luật định, nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích chung xã hội có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật 2.3.1 Cá nhân có thẩm quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật Theo khoản Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình 2014, cá nhân phải tự u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật bên bị cưỡng ép, bị lừa dối 10 kết hôn Kết hôn hành vi nam, nữ tự thể ý chí việc tham gia xác lập quan hệ hôn nhân Quy định nhằm loại trừ trường hợp việc kết trái pháp luật mục đích hôn nhân đạt Hơn nữa, hôn nhân xây dựng dựa tảng tình yêu nam, nữ thuộc phạm trù tư tưởng, nên ý chí nam, nữ việc định hủy việc kết trái pháp luật trì nhân ý chí họ định Chủ thể cá nhân có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật vợ, chồng người có vợ, có chồng mà kết với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người kết hôn trái pháp luật Đây chủ thể thứ ba, nhằm bảo vệ quyền lợi mình, quyền lợi người thân mình, nên pháp luật quy định họ có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật 2.3.2 Tổ chức có thẩm quyền yêu cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật Nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân việc kết hôn, pháp luật quy định số tổ chức có quyền yêu cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật Các chủ thể bao gồm: Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; quan quản lý nhà nước trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ Ngoài chủ thể nêu trên, cá nhân, quan, tổ chức khác phát việc kết hôn trái pháp luật có quyền đề nghị quan, tổ chức u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật 2.4 Đường lối xử lý số trường hợp kết hôn trái pháp luật Về nguyên tắc, việc kết hôn vi phạm điều kiện kết bị Tịa án nhân dân định hủy việc kết hôn trái pháp luật Tuy nhiên, vào tính chất vụ việc, điều kiện hồn cảnh lịch sử đất nước, mục đích việc kết hôn, số trường hợp, việc kết có việc vi 11 phạm pháp luật Tịa án giải cho ly hôn đáp ứng số điều kiện định Thứ nhất, kết hôn vi phạm chế độ vợ chồng Nếu thuộc trường hợp cán đội miền Nam tập kết miền Bắc năm 1954, có vợ, có chồng miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng miền Bắc xử lý theo Thơng tư số 60/TATC ngày 22/02/1978 Tịa án nhân dân tối cao Thứ hai, thời điểm Tòa án án giải yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà hai bên kết có đủ điều kiện kết hôn theo luật định hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân Tịa án cơng nhận quan hệ nhân 2.5 Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật quy định Điều 12 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Đường lối xử lý việc hủy kết hôn trái pháp luật khác với việc ly đó, trọng tâm quan hệ nhân thân, tài sản cấp dưỡng Đây thái độ thể phân biệt pháp luật hành vi vi phạm pháp luật hành vi tuân thủ pháp luật 2.5.1 Về quan hệ nhân thân Khi tòa án tuyên hủy việc kết hôn trái pháp luật; nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Nam, nữ kết hôn trái pháp luật vợ chồng họ phải chấm dứt việc sống chung trái pháp luật Sau Tịa án tun hủy việc hủy kết trái pháp luật, tùy thuộc vào điều kiện kết hôn mà nam, nữ vi phạm, họ kết hôn với không phép 2.5.2 Về tài sản, nghĩa vụ hợp đồng 12 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ kết trái pháp luật giải theo thỏa thuận bên theo định Tòa án Tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người Nếu có tranh chấp tài sản riêng bên đưa yêu cầu phải cung cấp chứng chứng minh, không chứng minh tài sản chung Tài sản chung nam, nữ thuộc sở hữu chung theo phần chia theo cơng sức đóng góp bên Nghĩa là, bên đóng góp nhiều chia tương ứng với mức độ đóng góp, người khơng đóng góp khơng chia Khi giải quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ con; công việc nội trợ cơng việc khác có liên quan đế trì đời sống chung coi lao động có thu nhập 2.5.3 Về quyền lợi chung Quyền nghĩa vụ cha mẹ không phụ thuộc vào hôn nhân cha mẹ hợp pháp hay không hợp pháp, tồn hay chấm dứt Khi Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, quyền lợi giải trường hợp cha mẹ ly Cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nơm, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Dân luật khác có liên quan 2.5.4 Về quan hệ cấp dưỡng Do nam, nữ vợ chồng nên việc cấp dưỡng họ khơng đặt Tuy nhiên, bên có tự nguyện việc hỗ trợ tài pháp luật khơng cấm 13 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN 3.1 Ví dụ minh họa Tóm tắt ản 05/2020/HNGĐ-ST ngày 28/04/2020 yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật Nguyên đơn: Chị Lê Thị Thanh C (tên khác Lê Thị C) Bị đơn: Anh Bùi Văn H, sinh năm 1974 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Uỷ ban nhân dân xã X, huyện L, tỉnh Hà Nam Người đại diện theo pháp luật: Ông Ngơ Văn Q, chức vụ: Chủ tịch; có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Về quan hệ hôn nhân: Chị Lê Thị Thanh C kết hôn với anh Bùi Văn H tự nguyện, đăng ký kết hôn ngày 07/01/1998 Uỷ ban nhân dân (UBND) xã X, huyện L, tỉnh Hà Nam Sau kết hôn vợ chồng chung sống hoà thuận, hạnh phúc đến năm 2006 chị C xuất lao động Malaysia, anh H nhà chơi bời, cờ bạc, không quan tâm đến gia đình Đến tháng 9/2019, chị nước vợ chồng không chung sống với mà chấm dứt quan hệ tình cảm Do kết với anh H, nhận thức pháp luật cịn hạn chế, khơng nhớ xác năm sinh nên chị khai không tuổi mình, sau chị tìm thấy giấy tờ cá nhân xác định chị kết hôn với anh H chị chưa đủ 18 tuổi (16 tuổi 07 tháng 10 ngày), chưa đủ điều kiện kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 1986 Nay chị xác định tình cảm vợ chồng khơng cịn nên chị đề nghị huỷ kết hôn trái pháp luật với anh Bùi Văn H kiến bị đơn, anh Bùi Văn H trình giải vụ án: Anh H chị C kết hôn tự nguyện, đăng ký kết hôn tháng 01/1998 UBND xã X, huyện L, tỉnh Hà Nam Khi làm thủ tục đăng ký kết hôn, tin tưởng chị C 14 nên anh khơng tìm hiểu kĩ tên đệm, tuổi chị C, biết chị C khai tên tuổi với quan đăng ký kết hôn UBND xã nơi chị C sinh sống giới thiệu kết hơn, sau anh chị C UBND xã X đăng ký kết Q trình chung sống, vợ chồng sống hạnh phúc, đến năm 2006 chị C xuất lao động Malaysia đến tháng 11/2019 chị C nước, vợ chồng sống người nơi, chấm dứt quan hệ tình cảm Nay anh xác định tình cảm vợ chồng khơng cịn, đề nghị ly với chị C - Về chung: Chị C, anh H xác nhận vợ chồng có 01 chung cháu Bùi Minh T, sinh năm 1998, có gia đình riêng Trường hợp vợ chồng chấm dứt quan hệ hôn nhân ly hôn: Chị C, anh H khơng u cầu Tồ án giải - Về tài sản, công nợ vấn đề khác: Chị C, anh H khơng u cầu Tồ án phải giải Về việc giải vụ án: Chấp nhận đơn khởi kiện chị C, đề nghị huỷ kết hôn trái pháp luật chị C, anh H Về chung: Chị C, anh H có 01 chung Bùi Minh T, sinh năm 1998, 18 tuổi, tự lập nên xem xét, giải Về tài sản chung, công nợ vấn đề khác, đương khơng u cầu Tồ án giải nên xem xét; nguyên đơn phải chịu án phí ly sơ thẩm theo quy định Nhận định: Về tố tụng: Căn vào nội dung đơn khởi kiện tài liệu, chứng chị Lê Thị Thanh C (tên khác Lê Thị C) cung cấp, có sở xác định quan hệ pháp luật “Tranh chấp huỷ kết hôn trái pháp luật” thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam theo quy định khoản Điều 28, điểm a khoản Điều 35 điểm g khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân 15 Về quan hệ hôn nhân: Xét đơn khởi kiện việc yêu cầu huỷ kết hôn nguyên đơn, Hội đồng xét xử thấy: Chị Lê Thị Thanh C anh Bùi Văn H kết hôn tự nguyện, anh chị đăng ký kết hôn ngày 07/01/1998 UBND xã X, huyện L, tỉnh Hà Nam Căn vào biên xác minh UBND xã X, nơi thực việc đăng ký kết hôn chị C - anh H Tuy nhiên, vào tài liệu, chứng chị C cung cấp cho Toà án như: Giấy khai sinh, cước công dân, giấy chứng nhận hết cấp I PTCS, chứng nhận học nghề phổ thông, học bạ cấp II phổ thông, trung học sở chị C; chứng minh thư nhân dân anh H; văn xác minh UBND xã X, huyện L, tỉnh Hà Nam, UBND xã K, huyện Y, tỉnh Ninh Bình tài liệu, chứng khác có hồ sơ vụ án, xác định chị C họ tên đầy đủ Lê Thị Thanh C, sinh ngày 28/5/1981 Vì vậy, thời điểm đăng ký kết hôn (ngày 07/01/1998) chị C 16 tuổi 07 tháng 10 ngày, chưa đủ tuổi kết hôn, thuộc trường hợp kết hôn trái pháp luật, vi phạm vào Điều Luật hôn nhân gia đình năm 1986 Quá trình chung sống chị C anh H xảy nhiều mâu thuẫn, nên cần hủy kết hôn trái pháp luật chị Lê Thị Thanh C (tên khác Lê Thị C) anh Bùi Văn H hủy giấy chứng nhận kết hôn số 02 ngày 07/01/1998 theo sổ cấp giấy chứng nhận kết hôn số 01/TP/HT16, mở ngày 01/01/1998 UBND xã X, huyện L, tỉnh Hà Nam theo quy định Điều Luật hôn nhân gia đình năm 1986 phù hợp Về chung: Chị C, anh H có 01 chung Bùi Minh T, sinh năm 1998, 18 tuổi có gia đình riêng 3.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật kết hôn kết hôn trái pháp luật Pháp luật phải phản ánh chất khách quan mối quan hệ xã hội Trước thay đổi không ngừng mối quan hệ đó, pháp luật phải nỗ lực hồn thiện để theo kịp có giá trị điều chỉnh hợp lý Vấn đề hồn thiện pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật Hơn 16 nhân gia đình nói riêng ln mục tiêu trọng tâm họp Ban chấp hành Trung ương Đảng ghi rõ văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc - Quan điểm tiếp cận vấn đề Hơn nhân gia đình cần có điều chỉnh phù hợp với xu lấy "quyền" mục tiêu Điều chỉnh pháp luật để hỗ trợ, thúc đẩy quyền người nhân gia đình bảo đảm tốt hơn, phát triển hạnh phúc người, lấy người làm trung tâm - Hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo thống đồng hệ thống pháp luật, thể chế hóa quan điểm chủ trương Đảng xây dựng chế độ nhân gia đình Việt Nam - Quan điểm xây dựng chế độ nhân gia đình phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc 3.3 Giải pháp việc áp dụng pháp luật - Pháp luật cần đặt chế tài cụ thể, nghiêm khắc nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quan có thẩm quyền việc tiến hành đăng ký kết hôn sở, tránh thủ tục đăng ký rườm rà - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tới tỉnh miền núi 17 KẾT LUẬN Kết hôn trái pháp luật không xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội trường hợp kết hôn vi phạm tự nguyện, kết vi phạm độ tuổi… mà cịn ngược lại với truyền thống, sắc dân tộc trường hợp kết với người có vợ, có chồng… Kết trái pháp luật khơng phải tượng mẻ xã hội Việt Nam, từ xưa đến nay, hình thức vi phạm tồn dự liệu hệ thống văn pháp luật điều chỉnh Trong tình hình xã hội Việt Nam nay, tác động nhiều yếu tố khác nhau: kinh tế, trị, xã hội, hội nhập quốc tế, khoa học kỹ thuật… hình thành nên cách suy nghĩ, phong cách sống khác nhau, giá trị gia đình đơi bị coi nhẹ, điều kiện kết hôn không chấp hành nghiêm chỉnh gây xúc đời sống nhân dân Có thể nhận thấy năm trở lại kết hôn trái pháp luật ngày phổ biến với dạng vi phạm phong phú hơn, trở thành nỗi nhức nhối gia đình, xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản ản 05/2020/HNGĐ-ST ngày 28/04/2020 yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 ... án hủy việc kết trái pháp luật phát có hành vi vi phạm pháp luật việc kết hôn theo luật định 2.2 Căn hủy việc kết hôn trái pháp luật Căn hủy việc kết hôn trái pháp luật sở pháp lý pháp luật quy... kết hôn trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Kết trái pháp luật việc kết có đăng kí kết quan nhà nước có thẩm quyền thời điểm kết hôn hai bên tham gia việc kết hôn vi phạm điều kiện kết luật. .. phát việc kết hôn trái pháp luật có quyền đề nghị quan, tổ chức u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật 2.4 Đường lối xử lý số trường hợp kết hôn trái pháp luật Về nguyên tắc, việc kết hôn vi

Ngày đăng: 14/01/2023, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan