: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỊ VIỆN THÔNG QUA TÌM HIỂU NGHỊ VIỆN Ở VƯƠNG QUỐC ANH HIỆN NAY

27 11 0
: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỊ VIỆN THÔNG QUA TÌM HIỂU NGHỊ VIỆN Ở VƯƠNG QUỐC ANH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bìa 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOATRUNG TÂM TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỊ VIỆN THÔNG QUA TÌM HIỂU NGHỊ VIỆN Ở VƯƠNG QUỐC ANH HIỆN NAY TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật H.

Bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA/TRUNG TÂM…………………………… TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỊ VIỆN THƠNG QUA TÌM HIỂU NGHỊ VIỆN Ở VƯƠNG QUỐC ANH HIỆN NAY TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hiến pháp nước Mã phách:………………………………….(Để trống) Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU Nghị viện quan đại diện cao tầng lớp dân cư xã hội, lập bầu cử, có chức chủ yếu lập pháp Nghị viện nước giới có viện hai viện Các nước có chế độ viện Hi Lạp, Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nha Các nước có chế độ hai viện Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Italia, Đức Chế độ hai viện trước hết tổn nhà nước liên bang, nước Thượng nghị viện đại diện cho bang Các lãnh địa, bang, lãnh đia dù lớn hay nhỏ có số thượng nghị sĩ mà khơng lấy theo tỈ lệ dân số Thượng viện Mĩ gồm đại diện bang bang, dân số đơng hay bầu thượng nghị sĩ Ở nhà nước đơn nhất, Thượng nghị viện đại diện cho đơn vị hành lãnh thổ (Pháp) đại diện cho tầng lớp quý tộc xã hội (Anh) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGHỊ VIỆN 1.1 Nguồn gốc nghị viện Nghị viện bắt nguồn từ chữ Latin, ý nghĩa ban đầu biện luận theo cách đàm thoại, xuất loại hình thức đại biểu hội họp, trải qua diễn biến phát triển khoảng thời gian dài, cuối coi hình thức dân chủ xác lập phổ biến nhiều nước Ở số thành bang Hi Lạp (thí dụ Athens) nước Cộng hoà La Mã tồn cấu tương tự nghị viện (viện nguyên lão) Sau tiêu diệt đế quốc La Mã, nhiều khu vực châu Âu bảo lưu nghị viện quý tộc nghị viện địa phương nghị viện tù trưởng kéo dài diễn biến tới Ở số thành thị châu Âu hình thành nghị viện thành phố giai cấp trung lưu thành viên công đoàn với thương nhân, luật sư giáo sư hợp thành Những nghị viện xét nguồn gốc, quyền lợi nghĩa vụ thành viên nghị viện có khác biệt lớn với nghị viện ngày nay, xét nguồn cội lịch sử, xem tiền thân nghị viện ngày Năm 1265, Anh triệu tập mở hội nghị lần thứ Năm 1266, Bá tước Montfort lấy danh nghĩa nhiếp để triệu tập mở hội nghị quý tộc, tăng lữ, kị sĩ cư dân thành phố tham gia, sau biết điểm mở đầu nghị viện Anh Quốc, thông qua "Dự luật Quyền lợi" "Luật kế thừa vua" vào năm 1689 1701, cấp cho nghị viện phương diện quyền lực chế định luật pháp, định dự toán tài cơng, định kế thừa ngơi vua giám sát việc quản lí hành chính, từ nghị viện biến thành quan lập pháp tối cao Nghị viện coi quan lập pháp, thông thường có sẵn quyền lực trị sở định, mà quyền lực số nghị viện ít, thí dụ nghị viện châu Âu vào thời kì đầu khơng có quyền lực trị 1.2 Khái niệm nghị viện Nghị viện, hay nghị hội, loại hình thái quan lập pháp, số lượng đại biểu định nhân dân bầu mà hợp thành nhằm nắm giữ quyền lập pháp; vị đại biểu gọi nghị sĩ, thơng qua bầu cử trực tiếp bầu cử gián tiếp mà sản sinh, nhà nước uỷ nhiệm Nghị viện thường dùng để gọi quan lập pháp nước dân chủ, phần lớn nội dung cơng việc tiến hành đến từ ý muốn người dân, gọi "cơ quan dân ý"; nhiên, nghị viện cấp bậc nhà nước, gọi nghị viện nhà nước, gọi tỉnh lược "quốc hội" Nghị viện nước dân chủ đại thông thường lấy quốc hội Anh Quốc có lịch sử lâu dài coi khn mẫu Nghị viện bắt nguồn từ Anh Quốc, từ hội nghị thứ bậc mang tính chất phong kiến mà diễn biến tới Năm 1266, quý tộc Montfort lấy danh nghĩa nhiếp để triệu tập mở hội nghị quý tộc, tăng lữ, kị sĩ cư dân thành phố tham gia Về sau biết điểm mở đầu nghị viện Anh Quốc, năm 1688 sau Cách mạng Quang Vinh, nghị viện thông qua "Dự luật Quyền lợi" "Luật kế thừa vua" vào năm 1689 1701, cấp cho nghị viện phương diện quyền lực chế định luật pháp, định dự tốn tài cơng, định kế thừa ngơi vua giám sát việc quản lí hành chính, từ nghị viện biến thành quan lập pháp tối cao 1.3 Cơ cấu nghị viện 1.3.1 Hình thức tổ chức nghị viện Nghị viện nước giới phổ biến chọn dùng hình thức tổ chức chế độ viện chế độ lưỡng viện Chế độ viện chế độ mà nghị viện xếp đặt viện (để thương lượng) sử dụng thực thi tồn chức quyền nghị viện Chế độ lưỡng viện chế độ mà nghị viện xếp đặt hai viện hai viện sử dụng thực thi chức quyền nghị viện Tên gọi lưỡng viện nước có khác riêng biệt, thí dụ Anh Quốc Viện Quý tộc (cấp thượng) Viện Thứ dân (cấp hạ), nước Hoa Kì Nhật Bản gọi Thượng viện (Tham Nghị viện) Viện Dân biểu (Chúng Nghị viện), Pháp gọi Thượng viện Quốc hội, Hà Lan gọi Viện thứ (cấp thượng) Viện thứ hai (cấp hạ), Thuỵ Sĩ gọi Hội đồng Các bang (cấp thượng) Hội đồng Quốc gia (cấp hạ), Đức gọi Quốc hội Liên bang (cấp hạ) Hội đồng Liên bang (cấp thượng) Phổ thơng mà nói, nước mà chủ nghĩa tư phát triển sớm phần nhiều chọn dùng chế độ lưỡng viện, kể từ sau Đại chiến giới lần thứ hai nước châu Á châu Phi độc lập phần nhiều chọn dùng chế độ viện, nước chế liên bang chọn dùng chế độ lưỡng viện Chế độ lưỡng viện bắt nguồn vào kỉ XIV Vương quốc Anh lúc vua Edward III cịn ngơi vua, nắm giữ triều chính, nghị viện bao gồm đại biểu bốn phía quý tộc, tăng lữ, kị sĩ cư dân thành phố, chênh lệch lợi ích địa vị, đại quý tộc đại tăng lữ kết hợp nhau, kị sĩ, bình dân tiểu quý tộc, tăng lữ cấp kết hợp Đại biểu hai phận tách tập hợp, liền hình thành chế độ lưỡng viện Thượng viện gọi Viện Quý tộc, hạ viện gọi Viện Thứ dân Montesquieu cho biết việc chọn dùng chế độ lưỡng viện phát huy tác dụng ràng buộc lẫn nhau, ngăn cấm hành động nông nổi, không cẩn thận nghị viện - Các nghị sĩ quý tộc kế truyền Anh Liên hiệp Vương quốc Anh bao gồm: công tước, hầu tước, bá tước nam tước Năm 1977, nghị sĩ có đến 900 người - Các nghị sĩ quý tộc kế truyền Scotland quyền bầu số họ 16 đại biểu vào Thượng nghị viện Anh - Các nhà quý tộc thượng nghị sĩ suốt đời theo luật năm 1958, số thượng nghị sĩ thuộc loại 280 người - Các thẩm phán tòa phúc thẩm nghỉ hưu Thông thường số thượng nghị sĩ 11 người Hiện nay, số lượng thượng nghị sĩ Anh 1200 người Hạ nghị viện Anh có 635 người với nhiệm kì năm Quyền hạn hai viện trước Quý tộc viện có quyền lập pháp Thứ dân viện Một đạo luật cần phải hai viện chấp thuận ban hành Nhưng kể từ có Luật nghị viện Anh 1911 đặc biệt với Luật nghị viện Anh năm 1949 quyền hạn quý tộc viện bị hạn chế nhiều Ở Cộng hòa Pháp, Thượng nghị viện (Le Sénat) đại diện cho tập thể lãnh thổ Pháp Thượng nghị viện Hạ nghị viện Pháp có điểm khác nhau: - Hạ nghị sĩ bầu cử đầu phiếu trực tiếp Thượng Nghị sĩ đầu phiếu gián tiếp - Số lượng nghị sĩ hạ viện 577 số lượng nghị sĩ thượng viện 321 - Nhiệm kì hạ nghị sĩ năm cịn nhiệm kì thượng nghị sĩ năm - Để trở thành ứng cử viên vào Hạ nghị viện cần đủ 23 tuổi, để trở thành ứng cử viên vào Thượng nghị viện phải đủ 35 tuổi - Tổng thống giải tán Hạ nghị viện giải tán Thượng nghị viện - Nếu khuyết Tổng thống lý khác mà Tổng thống không thực nhiệm vụ mình, Chủ tịch thượng nghị viện thực chức Tổng thống Quyền hạn Hạ nghị viện lớn Thượng nghị viện Theo điều 49 Hiến pháp năm 1958, Hạ nghị viện buộc Chính phủ giải tán cách bỏ phiếu khơng tín nhiệm Chính phủ Việc hình thành chế hai viện tạo ưu việt sau đây: - Sự bảo thủ thượng nghị sĩ làm cân với thái lực lượng cấp tiến hay chịu ảnh hưởng áp lực xã hội mang tính chất thời Nhờ chế mà đảm bảo ổn định thiết chế trị - Ở quốc gia liên bang chế hai viện đảm bảo quyền bình đẳng mặt lập pháp bang, thơng thường thể quyền bình đẳng dân tộc nhà nước thành viên - Do việc thảo luận thông qua dự luật phải tiến hành hai viện với quan điểm khác nên nội dung văn luật cân nhắc, xem xét kĩ 1.3.2 Cơ quan lãnh đạo nghị viện Việc lãnh đạo viện người tập thể ủy ban thường vụ thực Chủ tịch Hạ nghị viện Anh gọi Speaker (người phát ngôn), ngồi việc phát ngơn thức thay mặt Hạ viện, Chủ tịch Hạ viện cịn có nhiệm vụ điều khiển phiên họp viện bảo đảm đặc quyền cho nghị sĩ Chủ tịch Thượng nghị viện Hội nghị tồn thể thượng nghị sĩ bầu Pháp, Italia Nhật Còn Hoa Kỳ số quốc gia khác, Phó tổng thống đương nhiệm Chủ tịch Thượng nghị viện Ở Canada, chủ tịch Thượng nghị viện Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị Thượng viện; Anh, Chủ tịch Thượng viện Lord Chancellor – người đại diện quan hành pháp 1.3.3 Các ủy ban nghị viện Để thực chức lập pháp chức khác, nghị viện quốc gia tư sản thành lập ủy ban Các ủy ban thường có chủ tịch, phó chủ tịch thư kí Các ủy ban có nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn bị dự án luật, nghị nghị viện Các ủy ban chia làm hai loại ủy ban thường trực ủy ban đặc biệt Ủy ban thường trực ủy ban hoạt động chun mơn cịn ủy ban đặc biệt thành lập nhiệm vụ đặc biệt theo vụ việc 1.4 Thẩm quyền nghị viện 1.4.1 Thẩm quyền lĩnh vực lập pháp Thẩm quyền chia thành giai đoạn: Giai đoạn đầu chủ nghĩa tư chủ nghĩa nghị viện hưng thịnh nghị viện ban hành đạo luật mà nghị viện thấy cần thiết để điều chỉnh quan hệ xã hội; Giai đoạn thứ hai giai đoạn từ chủ nghĩa tư độc quyền Ở giai đoạn quyền hạn lập pháp nghị viện bị hạn chế Xu hướng chung nghị viện phép ban hành luật mà luật khơng can thiệp sâu vào lĩnh vực hành pháp Một số nhà nước tư sản Anh, Hy Lạp, Nhật Bản không hạn chế phạm vi lập pháp nghị viện 1.4.2 Thẩm quyền nghị viện lĩnh vực ngân sách tài Nghị viện quy định quản trị tài quốc gia Quyết định ngân sách nhà nước Thực quyền kiểm sát tra việc thu chi ngân sách nhà nước Quyết định việc lập thu loại thuế quyền lập pháp, quyền nghị viện lĩnh vực có xu hướng bị quan hành pháp lấn át 1.4.3 Thẩm quyền lĩnh vực đối ngoại phòng thủ quốc gia Theo nguyên tắc chủ quyền thuộc nhân dân nghị viện – quan dân cử, quan đại diện nhân dân có quyền định vấn đề chiến tranh hịa bình Tuy nhiên, thực tế, tổng thống phủ đặt nghị viện trước việc để buộc nghị viện phải phê chuẩn Nghị viện định ngân sách quốc phòng, định việc gia nhập liên minh quân sự, quy định điều kiện gọi phục vụ quân Nghị viện có quyền phê chuẩn hủy bỏ tất hiệp ước phủ kí kết Ở Cộng hòa Pháp, Italia Cộng hòa Liên bang Đức nghị viện có quyền phê chuẩn hủy bỏ số hiệp ước quan trọng Ở Cộng hịa Pháp, quy chế nghị viện khơng cho phép Nghị viện biểu điều khoản Hiệp ước mà cho phép biểu phê chuẩn hay không phê chuẩn toàn văn hiệp ước Ở số quốc gia, hiến pháp quy định hiệp ước quốc tế liên quan đến vấn đề trị, quốc phịng, tài chính, lãnh thổ quốc gia hiệp ước dẫn đến thay đổi đạo luật nước phủ phải chấp thuận nghị viện trước lúc kí kết Ngồi phê chuẩn hiệp ước quốc tế, nghị viện có thẩm quyền phê chuẩn hoạt động đối ngoại phủ 1.4.4 Thẩm quyền nghị viện lĩnh vực tư pháp Ở đa số nhà nước tư sản nghị viện có quyền luận tội xét xử tổng thống quan chức cao cấp máy nhà nước theo thủ tục gọi đàn hạch Ở Anh, Hạ nghị viện luận tội Thượng nghị viện kết tội Sáng kiến luật thuộc nghị sĩ, người đứng đầu nhà nước phủ Ở số quốc gia sáng kiến luật thuộc ủy ban thường trực quốc hội (nghị viện) Ở Italia, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ có quy định sáng kiến luật nhân dân Ở Italia dự án luật có ủng hộ củia 50.000 cử tri đưa nghị viện xem xét Hiện nay, sáng kiến luật chủ yếu thuộc phủ Khoảng 90% dự án luật trở thành luật phủ nghị sĩ phủ ủy nhiệm Ở số quốc gia Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản, sáng kiến luật nghị sĩ đem xem xét dự án luật tập thể nghị sĩ ủng hộ 1.5.2.2 Thảo luận luật Việc thảo luận dự án luật chia thành giai đoạn gọi lần đọc Lần đọc thể việc bắt đầu xem xét dự án luật việc đọc tên gọi vấn đề dự luật Công việc thông thường chủ tịch hai viện tiến hành Sau xem xét ủy ban thường trực, dự án luật gửi lại viện Nghị viện Đây giai đoạn thứ Giai đoạn trước hết bắt đầu việc đọc nhận xét ủy ban thường trực thảo luận nghị trường Ở giai đoạn này, dự án luật bị bác bỏ Giai đoạn thứ ba “giai đoạn ngeh ý kiến chống đối ủng hộ dự luật biểu thông qua.” 1.5.2.3 Thông qua luật Thông thường dự luật biểu với đa số phiếu thuận trở thành luật Việc bỏ phiếu tiến hành theo viện 11 Ở Italia, việc thông qua luật chủ yếu ủy ban thường trực hai viện biểu Dự án trở thành luật 4/5 tổng số thành viên ủy ban bỏ phiếu thuận Quyết định ủy ban đưa Nghị viện xem xét lại theo yêu cầu Chính phủ 1/10 tổng số nghị sĩ ¼ thành viên ủy ban 1.5.2.4 Công bố luật Việc công bố luật thông thường nguyên thủ quốc gia thực vòng 10 15 ngày sau luật thông qua Trong thời gian này, số nhà nước tư sản, ví dụ Hoa Kỳ, cho phép Tổng thống có quyền phủ luật Việc phủ Tổng thống buộc Nghị viện phải thảo luận lại lần thứ hai Trong lần này, luật thông qua đủ từ 2/3 trở lên số phiếu thuận CHƯƠNG 2: NGHỊ VIỆN VƯƠNG QUỐC ANH HIỆN NAY Nghị viện Anh bao gồm thành phần: Hạ viện (House of Commons), Thượng viện (Senat) Nữ hồng (The Queen) 2.1 Hạ viện (Viện Bình dân) Trước năm 1922 (trước Cộng hòa Ailen tuyên bố độc lập), Hạ viện Nghị viện Vương quốc Anh bao gồm 707 thành viên Sau năm 1922, Hạ viện 615 thành viên từ năm 1997 tổng số đại biểu hạ viện lại tăng lên 659 thành viên Như đại biểu Hạ viện đại diện cho khoảng 89.000 dân 2.1.1 Tiêu chuẩn nghị sĩ Hạ viện Để trở thành Nghị sĩ hạ viện ứng cử viên phải có đủ điều kiện sau đây: Từ 21 tuổi trở lên; Không mắc bệnh tâm thần; Không thời gian bị hạn chế quyền trị dân vi phạm pháp luật; 12 Phải đóng khoản tiền đặt cọc 500 bảng Anh (Số tiền trả lại cho ứng cử viên kỳ bầu cử ứng cử viên thu từ 5% trở lên số phiếu cử tri) Ngoài ra, áp dụng chế độ không kiêm nhiệm nên người sau ứng cử vào hạ viện: Các thẩm phán chuyên nghiệp (Professional full-time judges); Các công chức (Civil servants); Quân nhân chuyên nghiệp (Members of the regular armed forces); Cảnh sát chuyên nghiệp (Full-time members of a police force); Các Thượng nghị sĩ; Một số chức vụ khác theo quy định luật; 2.1.2 Tiêu chuẩn nghị sĩ Hạ viện Tất công dân từ 18 tuổi trở lên trừ người trí người phải chịu án phạt tù bị tạm giam truy cứu trách nhiệm hình có quyền bầu cử Từ năm 1928 phụ nữ có quyền bầu cử nam giới Cơng dân Liên hiệp Vưong quốc Anh sống nước ngồi có đăng ký, công dân thuộc khối thịnh vượng chung (Commonwealth) công dân Alien sống lãnh thổ Liên hiệp vưong quốc Anh có quyền bầu cử Theo Luật đại diện nhân dân năm 1983 (Representation of the People Act 1983) phương pháp bầu cử quy định bầu cử đa số tương đối (Relative majority method), người thắng cử ngưịi cao phiếu khơng phụ thuộc vào số phiếu người thu có vượt 50% số phiếu bầu hay không Phương pháp người Anh thường gọi “ First past the post” nghĩa người đến trước người thắng Phương pháp thường gắn với chê' độ bầu cử đơn danh đơn vị bầu cử (Single - member Constituencies) Toàn Liên Hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen chia làm 659 khu vực bầu cử (Constituencies) Mỗi khu vực bầu cử bầu đại biểu Cử tri lựa chọn người danh sách ứng cử viên đánh dấu “X” vào ô tương ứng 13 với tên người lựa chọn Theo nguyên tắc chung số dân khu vực bầu cử phải khoảng 89.000 dân Tuy nhiên, đặc điểm địa lý đặc thù quần cư mà có trường hợp đặc biệt Khu vực bầu cử có số dân lớn Anh năm 1997 đảo Wight (Isle of Wight) 101.680 dân Khu vực bầu cử có số dân Tây quần đảo (The Western Isles) có 22.938 dân Trong bầu cử Vương quốc Anh nguyên tắc bầu cử tự nghĩa công dân có quyền bỏ phiếu khơng bỏ phiếu, nhiên tỷ lệ cử tri bỏ phiếu cao: Năm 1992 có 77,8% cử tri bỏ phiếu, tỷ lệ năm 1997 71,5 % 2.1.3 Cơ cấu Hạ viện Cơ cấu Hạ viện gồm có Chủ tịch (Speaker) phó chủ tịch (Deputi Speaker), ủy ban chuyên trách (Select Commities) ủy ban đặc biệt, ngồi cịn có máy giúp việc Chủ tịch Hạ viện luôn trưởng Chính phủ thành viên Nội 2.1.3.1 Chủ tịch viện Chủ tịch Viện Viện bầu số thành viên Viện với đồng ý Nhà vua, theo nhiệm kỳ Viện Thông thờng, Chủ tịch Viện số ngời lãnh đạo đảng cầm quyền Nhiệm vụ Chủ tịch Viện đại diện cho Viện Bình dân quan hệ với Nhà vua, Chính phủ thiết chế Nhà nớc khác nh quan hệ đối ngoại Viện; lãnh đạo hoạt động Viện. Chủ tịch Viện đóng vai trị quan trọng tổ chức hoạt động Viện Trong phạm vi chức mình, Chủ tịch Viện có nhiều quyền thủ tục.  Với phạm vi thẩm quyền rộng Chủ tịch viện, đểhạn chế u đảng mà Chủ tịch viện thành viên, luật pháp Anh quy định: sau bầu, Chủ tịch phải tuyên bố khỏi đảng Ngoài ra, để ngăn ngừa việc Chủ tịch viện gây áp lực với đại biểu thảo luận, luật pháp không 14 trao cho Chủ tịch viện quyền phát biểu biểu vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định Viện Trừ trờng hợp sau Viện biểu quyết, tỷ lệ số phiếu thuận, chống ngang nhau, Chủ tịch viện ngời định cuối Sau hết nhiệm kỳ, Chủ tịch viện nhận tước vị Nam tước trở thành thành viên Thượng nghị viện. Giúp việc cho Chủ tịch viện có phó chủ tịch Viện bầu số thành viên viện Trong số phó chủ tịch có phó chủ tịch thứ Phó chủ tịch thứ kiêm Chủ nhiệm Uỷ ban giao thơng phương tiện Phó chủ tịch thứ thay vị trí Chủ tịch trường hợp Chủ tịch Viện vắng mặt, đồng thời chủ toạ phiên họp Uỷ ban toàn viện.  2.1.3.2 Thủ lĩnh ban lãnh đạo đảng đoàn Nghị viện Là nhân vật giữ vị trí quan trọng Viện Theo quy định Luật Viện Bình dân năm 1978, chức danh Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm số thành viên Ban lãnh đạo đảng Thủ lĩnh có nhiệm vụ đại diện cho Chính phủ Nghị viện Luật Viện Bình dân năm 1978 trao cho thủ lĩnh số quyền hạn định: định chương trình nghị kỳ họp Viện, xác định chương trình hoạt động lập pháp Viện, đề nghị ứng cử viên vào số chức vụ Chính phủ 2.1.3.3 Các ủy ban Viện Bình dân Uỷ ban toàn viện bao gồm toàn thành viên Viện Uỷ ban có nhiệm vụ thảo luận dự án luật hiến pháp tài chính, kiến nghị quốc hữu hoá tài sản theo đề nghị Chính phủ, tư nhân hố tài sản quốc gia Uỷ ban thảo luận không thông qua định Các phiên họp Uỷ ban tồn viện Phó Chủ tịch thứ làm chủ toạ Trong trường 15 hợp cần thiết, Phó Chủ tịch thứ uỷ quyền chủ toạ cho phó chủ tịch khác Uỷ ban chun mơn (Select Committee). Các uỷ ban chuyên môn thành lập từ năm 1979 để giúp Viện giám sát hoạt động bộ, ngành Chính phủ Hiện Viện có 16 uỷ ban.  Các uỷ ban chuyên môn thành lập sở đại diện tỷ lệ đảng có ghế viện Mỗi uỷ ban có từ đến 14 thành viên.Uỷ ban không chuyên môn đợc thành lập theo vần chữ A,B,C để thẩm tra dự án luật Cách thức thành lập tượng tự cách thành lập uỷ ban chun mơn Mỗi uỷ ban có từ 15 đến 50 thành viên Hiện nay, Viện có uỷ ban loại này.  Để phối hợp hoạt động uỷ ban thờng trực, viện thành lập Uỷ ban liên lạc (The Liaison Committee). Uỷ ban liên lạc có nhiệm vụ xem xét, nghiên cứu vấn đề quan trọng có liên quan đến hoạt động uỷ ban thường trực cho ý kiến vấn đề đó, thực nhiệm vụ khác theo yêu cầu Viện.  Uỷ ban lâm thời do Viện định thành lập để đảm nhận số vấn đề định Trong số uỷ ban lâm thời có số đợc thành lập để phục vụ cho hoạt động Viện thời gian diễn ra kỳ họp Đó Uỷ ban thủ tục, Uỷ ban dân nguyện, Uỷ ban đặc ân, Uỷ ban công tác phục vụ đại biểu 2.1.4 Các đảng phái trị Hạ viện Cũng Hoa Kỳ có hai đảng thay cầm quyền Đảng dân chủ Đảng cộng hoà, Vương Quốc Anh thường có hai đảng thay cầm quyền Đảng Bảo thủ (mà đại diện gần Thủ tướng Ms.Thatcher, Mr John Mayjor) Công đảng (mà đại diện Là Tony Blair Brown Gordon) Trong bầu cử Hạ viện năm 1997 Công đảng giành thắng lợi chiếm ưu Hạ viện: 16 Công đảng thu 43,2 % số phiếu bầu chiếm 63,4% số nghê' Hạ viện; Đảng Bảo thủ thu >30,7 % số phiếu bầu chiếm 25% số ghế Hạ viện; Đảng dân chủ tự thu 16,8% số phiếu bầu chiếm 7% số ghế Hạ viện 2.1.5 Thành phần xã hội nghị sĩ Hạ viện Trong cấu Hạ viện năm 1977, có đến 126 đại biểu giảng viên giáo viên chiếm 19,38%, có 64 luật gia chiếm 9,8% Phần lớn nghị sĩ Công đảng giảng viên, giáo viên; đó, phần lớn nghị sĩ Đảng bảo thủ giám đốc cơng ty quản trị hành Trong thành phần Hạ viên Vương quốc Anh năm 1977 có đại diện cơng nhân, người lao động chân tay không nhiều Trong số đại biểu Hạ viện có 55 nghị sĩ thuộc tầng lớp cơng nhân, chiếm 8,34% Trình độ học vấn nghị sĩ cao, 72% nghị sĩ Hạ viện có trình độ đại học Xét độ tuổi có nghị sĩ từ 21 đến 30 chiếm 1,21% Độ tuổi phổ biến nghị sĩ từ 30 đến 60 Độ tuổi trung bình nghị sĩ Hạ viện thuộc Công đảng 49, độ tuổi trung bình nghị sĩ Hạ viện thuộc Đảng bảo thủ 52 Tỉ lệ nữ nghị sĩ Hạ viện so với nam giới ngày tăng 2.2 Thượng viện Thượng nghị viện Anh Thượng viện giới có số lợng đơng đảo thành viên có cách thức thành lập khơng giống Thượng viện nước Số lượng thành viên Thượng nghị viện không cố định mà thay đổi theo thời gian.  Cơ cấu tổ chức Thượng nghị viện gồm: Chủ tịch Thượng viện là thành viên nội Nữ hoàng bổ nhiệm theo đề nghị Thủ tướng Chính 17 phủ nhiệm kỳ năm Chủ tịch Thượng viện đồng thời người đứng đầu quan tư pháp Vì chức phạm vi hoạt động Thượng viện khơng rộng Hạ viện, tổ chức hoạt động Nghị viện, Chủ tịch Thượng viện đóng vai trị quan trọng so với Chủ tịch Viện Bình dân Giúp việc cho Chủ tịch có hai Phó Chủ tịch Thượng viện bầu số thành viên Viện phiên họp kỳ họp thứ năm, nhiệm kỳ năm.  Thượng viện thành lập uỷ ban thường trực phụ trách vấn đề số định Hiện nay, Thượng viện có 17 uỷ ban thường trực Mỗi uỷ ban có Chủ nhiệm 24 thành viên Cũng uỷ ban thường trực Hạ viện, Chủ nhiệm thành viên uỷ ban thường trực Thượng viện thành lập sở tỷ lệ với số ghế đảng trị Thượng viện Giúp việc cho uỷ ban phận thư ký.  Khi thực nhiệm vụ đại biểu, Chủ tịch Thượng viện, Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm uỷ ban, thành viên Ban lãnh đạo Đảng đoàn đại biểu pháp quan quý tộc, lại đa số thành viên khác Thượng viện không hưởng lương mà khoản phụ cấp tương đương với khoản phụ cấp dành cho thành viên Hạ viện Cũng thành viên Hạ viện, thành viên Thượng viện có quyền tự phát biểu, quyền bất khả xâm phạm thân thể Ngoài ra, thành viên Thượng viện cịn có quyền Nữ hồng Anh tiếp kiến 2.3 Thủ tục hoạt động Nghị viện Thủ tục hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nghị viện Anh nói riêng Nghị viện nớc nói chung Nếu nước giới, thủ tục hoạt động Nghị viện thường điều chỉnh văn (quy chế luật), thủ tục hoạt động Nghị viện Anh điều chỉnh nhiều văn khác nhau, kể tập tục không thành văn.  18 ... buộc Nghị viện phải thảo luận lại lần thứ hai Trong lần này, luật thơng qua đủ từ 2/3 trở lên số phiếu thuận CHƯƠNG 2: NGHỊ VIỆN VƯƠNG QUỐC ANH HIỆN NAY Nghị viện Anh bao gồm thành phần: Hạ viện. .. lấy danh nghĩa nhiếp để triệu tập mở hội nghị quý tộc, tăng lữ, kị sĩ cư dân thành phố tham gia Về sau biết điểm mở đầu nghị viện Anh Quốc, năm 1688 sau Cách mạng Quang Vinh, nghị viện thông qua. .. chức quyền nghị viện Chế độ lưỡng viện chế độ mà nghị viện xếp đặt hai viện hai viện sử dụng thực thi chức quyền nghị viện Tên gọi lưỡng viện nước có khác riêng biệt, thí dụ Anh Quốc Viện Quý tộc

Ngày đăng: 15/01/2023, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan