3) Một số ví dụ minh họa NHÔM VÀ HỢP CHẤT Câu 1 Loại chất nào sau đây không chứa nhôm oxit ? A quặng boxit B saphia C đá rubi D phèn chua Câu 2 Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì lí do n[.]
NHÔM VÀ HỢP CHẤT Câu : Loại chất sau không chứa nhôm oxit ? A quặng boxit B saphia C đá rubi D phèn chua Câu : Khơng dùng bình nhơm đựng dung dịch NaOH lí nào? A Nhơm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy B Al O Al(OH) lưỡng tính nên nhơm bị phá hủy C Nhơm bị ăn mịn hóa học D Nhơm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy Câu :Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 khơng tan A dd HNO3 lỗng B dd HCl, H2SO4 loãng B dd Ba(OH)2, NaOH D H2O, dd NH3 Câu : Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng quan sát A có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B có kết tủa keo trắng, khơng thấy kết tủa tan C có kết tủa keo trắng tan, sau lại có kết tủa D dung dịch suốt Câu : Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Hiện tượng quan sát A có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B có kết tủa keo trắng, khơng tan C có kết tủa keo trắng tan, sau kết tủa trở lại D khơng có kết tủa Câu : Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 Sau phản ứng dd thu có chứa A NaCl, NaOH B NaCl, NaOH, AlCl3 C NaCl, NaAlO2 D.NaCl,NaOH, NaAlO2 Câu 7: Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO ? A Khơng có tượng xảy ra.B Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau kết tủa tan C Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau kết tủa tan dần D Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan Câu : Để thu Al(OH)3 ta thực A Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dư) B Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư) C Cho Al2O3 tác dụng với H2O D Cho Al tác dụng với H2O Câu : Trong trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit (3NaF, AlF3) có tác dụng (1) tạo hỗn hợp dẫn điện tốt (2) hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (3) Hạn chế Al sinh bị oxi hóa khơng khí Số tác dụng là: A B C D Câu 10 : Hợp chất khơng có tính lưỡng tính ? A Al(OH)3 B Al2O3 C Al2(SO4)3 D NaHCO3 Câu 11 : Có kim loại Na, K, Cu, Al, Fe, Mg, Ba Số kim loại tan dung dịch NaOH A B C D Câu 12 : Cặp chất không xảy phản ứng A dung dịch NaOH Al2O3 B dung dịch NaNO3 dung dịch MgCl2 C dung dịch AgNO3 dung dịch KCl D K2O H2O Câu 13 : Cặp chất tồn dung dịch ? A Na2S AgNO3 B.NaHSO4 BaCl2 C NaHCO3 CaCl2 D.AlCl3 NH3 Câu 14 : Cho vào dung dịch AlCl3 lượng Na từ từ đến dư Sau phản ứng có tượng sau A Al kết tủa B Al kết tủa Al(OH)3 C Dung dịch suốt D Dung dịch suốt lại có kết tủa Câu 15 : Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng quan sát A có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B có kết tủa keo trắng, khơng thấy kết tủa tan C có kết tủa keo trắng tan, sau kết tủa trở lại D dung dịch suốt Câu 16 : Hỗn hợp chất rắn tan hết dung dịch Ba(OH)2 (dư) A BaO, MgO B ZnO, Fe(NO3)2 C Al(OH)3, Cu D K2O, Al Câu 17 : Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH) 3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư lại rắn X X gồm A Mg, MgO B Al2O3, Al, Al(OH)3 C Al, Mg D Al(OH)3, Al2O3, MgO Câu 18 : Các trình sau: Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 4 Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 Số q trình khơng thu kết tủa :A B C D Câu 19 : Cho chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF,Cl2,NH4Cl Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thường A B C D Câu 20 : Để tách nhanh Al khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn dùng A dd H2SO4 loãng B dd H2SO4 đặc nguội.C dd NaOH, khí CO2 D dd NH3 Câu 21 : Để nhận biết chất rắn riêng biệt: Al2O3, Mg, Al người ta dùng A dung dịch H2SO4 đặc, nguội B dung dịch NaOH C dung dịch HCl D dung dịch Na2CO3 Câu 22 : Tại khơng điện phân nóng chảy AlCl3 để điều chế Al A nhiệt độ nóng chảy AlCl3 cao B AlCl3 hợp chất bền C AlCl3 bị thăng hoa trình điện phân D.điện phân AlCl3 không thu Al nguyên chất Câu 23 : Phương pháp hóa học số phương pháp sau nhận biết kim loại Na, Ca Al (theo trình tự tiến hành) ? A Dùng H2O, lọc, Na2CO3 B Dùng dd H2SO4 đặc, nguội, H2O C Dùng H2O, lọc, phenolphtalein D Dùng H2O, lọc, quỳ tím Câu 24: Để phân biệt dung dịch hóa chất riêng biệt NaCl, CaCl2, AlCl3 người ta dùng A dung dịch NaOH dư dung dịch AgNO3.B dung dịch NaOH dư dung dịch Na2CO3 C H2SO4 dung dịch AgNO3 D dung dịch Na2CO3 dư dung dịch AgNO3 Câu 25: Dãy gồm chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 C NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 Câu 26 : Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau ? A Mg, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Zn, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 27 : Cho hỗn hợp bột Al Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3, phản ứng xong thu kim loại dung dịch gồm muối A Zn(NO3)2 AgNO3 B Zn(NO3)2 Cu(NO3)2 C Zn(NO3)2 Al(NO3)3 D Al(NO3)3 AgNO3 Câu 28 : Để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, (NH4)2CO3, NH4Cl, FeCl3, AlCl3 người ta dùng A kali B bari C rubiđi D magie Câu 29 : Có thể phân biệt chất rắn lọ nhãn: CaO, MgO, Al 2O3 hóa chất sau ? A.Dung dịch HCl B.Dung dịch NaOH C Nước D Dung dịch HNO3 đặc Câu 30 : Chọn X, Y, Z, T, E theo trật tự tương ứng sơ đồ sau: CO2 dư NaOH Y HC X Al Z dư l A AlCl3, Al(OH) , NaAlO , Al O , Al (SO 2 4)3 C AlCl3, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2, Al2(SO4)3 Câu 31 : Cho sơ đồ chuyển hố sau : Cơng thức X, Y, Z o H2SO NaO HC Tt Y Z E B AlCl3,HNaAlO2, Al2Ol3, Al(OH)34, Al2(SO4)3 D AlCl3, NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3, Al2(SO4)3 A Cl2, AgNO3, MgCO3 B Cl2, HNO3, CO2 C HCl, HNO3, Na2NO3 D HCl, AgNO3, (NH4)2CO3 Câu 32 : Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hoàn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu 33 : Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp đun nóng Al, Al 2O, MgO, FeO Sau phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp rắn gồm A Al, Mg, Fe B Fe C Al, MgO, Fe D Al, Al2O3, MgO, Fe Câu 34 : Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và hất rắn Y Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu được kết tủa là A K2CO3 B Fe(OH)3 C Al(OH)3 D BaCO3 Câu 35 : Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng có phương trình ion rút gọn A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 36: Cho Ba vào dung dịch: NH 4Cl (1), Na2CO3 (2), K2SO4 (3), AlCl3 (4), Mg(NO3)2 (5), KOH (6) thấy tượng kết tủa dung dịch A (2),(3),(5) B (2),(3),(4) C (2),(3),(4),(5) D (3),(4),(5) to Câu 37: Cho dãy phản ứng: X AlCl3 Y Z X NaOH E X, Y, Z, E A Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2 B Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2 C Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2 D Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3 Câu 38 : Từ dung dịch AlCl3 dung dịch NaOH điều chế kim loại Al (với phương án tối ưu nhất) phản ứng? A B C D Câu 39 : Cho hỗn hợp gồm m (g) Al + m (g) Na vào cốc nước dư thấy A Miếng Al khơng tan hết B Al tan hết tạo Al(OH)3↓ C Al tan hết, dung dịch lại chứa NaAlO2 D Al tan hết, dung dịch lại chứa NaAlO2 + NaOH dư Câu 40 : Cho chuyển hóa sau: X NaAlO2 Y Z Al Các chất X, Y, Z phù hợp với chất sau A Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 B Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3 C Al, Al(OH)3, Al2O3 D Al2O3, AlCl3, Al2O3 Câu 41 : Cho sơ đồ điều chế sau (mỗi mũi tên phản ứng) Biết B khí CO2 A CaCO3 Các chất C, D, E, F A NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, Ca(OH)2 B Na2CO3, Ca(OH)2, CaCl2, NaHCO3 C NaHCO3, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCl2 D Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, CaCl2 Câu 42 : Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl Điều kiện để thu kết tủa A a > 4b B a < 4b C a + b = mol D a – b = mol Câu 43 : Trộn 12,15 gam bột Al với 72 gam Fe2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện khơng có khơng khí, kết thúc thí nghiệm khối lượng chất rắn thu A 92,25 gam B 84,15 gam C 97,65 gam D 77,4 gam Câu 44: Một hỗn hợp X gồm Al Fe 2O3 Thực phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn thu hỗn hợp Y Đem Y tan hết dung dịch H2SO4 7,84 lít H2 đktc Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H đktc Khối lượng Al hỗn hợp X A 2,7g B 8,1g C 10,8g D 5,4g Câu 45 : Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe 2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp X Hịa tan tồn tồn hỗn hợp X dung dịch HNO hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích khí NO NO2 (đktc) A 0,224 lít 0,672 lít B 0,672 lít 0,224 lít.C 2,24 lít 6,72 lít D 6,72 lít 2,24 lít Câu 46: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử C N2 D NO nhất, đktc) Khí X A N2O B NO2 Câu 47 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al Fe lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng 13,44 lít khí (đktc) Mặt khác hòa tan m gam hỗn hợp lượng dư dung dịch NaOH thu 10,08 lít khí (đktc) Giá trị m A 16,50 B 19,20 C 20,55 D 29,25 Câu 48 : Cho m gam hỗn hợp Al Cu tan hết dung dịch HNO thu dung dịch A Nếu cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 9,8 gam kết tủa Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH dư thu 15,6 gam kết tủa Giá trị m A 9,1g B 8,4g C 5,8g D 11,8g Câu 49 : Đem 15 gam hỗn hợp A gồm Al Cu cho vào dung dịch NaOH dư thấy 6,72 lít H đktc Nếu đem lượng A cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, số mol NO thu A 0,2 mol B 0,5 mol C 0,3 mol D 1,2 mol Câu 50 : Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn,thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V là A 150 B 100 C 200 D 300 Câu 51 : Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl tạo thành dung dịch Y Khối lượng dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 Công thức muối XCl3 A BCl3 B FeCl3 C CrCl3 D không xác định Câu 52 : Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 1M Cu(NO3)2 1M Kết thúc phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m A 10,95 B 13,20 C 13,80 D 15,20 Câu 53 : Một dung dịch chứa a mol NaAlO tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng A a = bB a = 2b C b < 4a D b