Là quốc gia có nhiều dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định đường lối, chính sách dân tộc có vị trí đặc biệt quan trọng. “Chính sách dân tộc của Đảng là thực hiện triệt để quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc, tạo những điều kiện cần thiết để xoá bỏ tận gốc sự chênh lệnh về trình độ kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc ít người và dân tộc đông người, làm cho tất cả các dân tộc đều có cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc, đoàn kết giúp nhau tiến bộ, cùng làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam XHCN”. Đây là nguyên tắc cơ bản để thực hiện các quyền của dân tộc thiểu số trong một quốc gia nhiều dân tộc, hướng tới xây dựng xã hội dân chủ, hạnh phúc và văn minh, đề cao các giá trị quyền con người. Trên cơ sở đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước và tổ chức thực hiện của Chính phủ, đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của các dân tộc thiểu số đã được thực hiện tốt trên nhiều mặt. Vì vậy, em xin phân tích đề tài : “Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội, dân tộc. Cho ví dụ cụ thể”
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: 01 Họ Tên : NGUYỄN HẢI ANH MSSV : 450946 LỚP : 4509 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined I CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI DÂN TỘC Error! Bookmark not defined Về pháp luật 1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2 Đặc trưng pháp luật Error! Bookmark not defined Cơ cấu xã hội dân tộc Error! Bookmark not defined 2.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.2 Vai trò cấu xã hội dân tộc Error! Bookmark not defined Sự cần thiết mối liên hệ pháp luật cấu xã hội dân tộc II MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY Mối liên hệ pháp luật cấu xã hội dân tộc Chiến lược thời gian tới KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Là quốc gia có nhiều dân tộc, Đảng Nhà nước ta ln xác định đường lối, sách dân tộc có vị trí đặc biệt quan trọng “Chính sách dân tộc Đảng thực triệt để quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo điều kiện cần thiết để xoá bỏ tận gốc chênh lệnh trình độ kinh tế, văn hố dân tộc người dân tộc đơng người, làm cho tất dân tộc có sống ấm no, văn minh hạnh phúc, đoàn kết giúp tiến bộ, làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam XHCN” Đây nguyên tắc để thực quyền dân tộc thiểu số quốc gia nhiều dân tộc, hướng tới xây dựng xã hội dân chủ, hạnh phúc văn minh, đề cao giá trị quyền người Trên sở đường lối, quan điểm, chủ trương, sách Đảng, hệ thống sách, pháp luật Nhà nước tổ chức thực Chính phủ, đời sống trị, kinh tế, xã hội dân tộc thiểu số thực tốt nhiều mặt Vì vậy, em xin phân tích đề tài : “Phân tích mối liên hệ pháp luật cấu xã hội, dân tộc Cho ví dụ cụ thể” Trong q trình làm bài, thân em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận giúp đỡ, nhận xét từ phía thầy để thân em hồn thiện hơn, tiến làm sau Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI DÂN TỘC Về pháp luật 1.1 Khái niệm Theo quan niệm trường phái pháp luật thực định, pháp luật quy tắc nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội Đó quy phạm cụ thể, hữu, xác định, thể rõ ràng, chúng ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phạm vi không gian xác định ` Theo quan niệm trường phái pháp luật tự nhiên, pháp luật quy tắc tất yếu hình thành cách tự nhiên đời sống người xuất phát từ chất người với tư cách phận giới tự nhiên, tương tự việc người đói ăn, khát uống, tìm kiếm thức ăn để trì tồn mình, kết hơn, sinh để trì nịi giống Thứ pháp luật không nhà nước ban hành bảo đảm thực mà hiểu tạo hóa ban tặng cho người, cao pháp luật nhà nước ban hành, vĩnh cửu bất biến, không bị thay đổi dân tộc thời đại Pháp luật thực định nhà nước ban hành bảo đảm thực phải dựa sở pháp luật tự nhiên, phải phù hợp, không trái với pháp luật tự nhiên Các luật gia theo phái cho quyền tự nhiên người quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc thiêng liêng bất khả xâm phạm Họ đấu tranh cho quyền người quyền công dân, chống lại lạm dụng quyền lực quan nhà nước, đòi hỏi phải kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền tự người 1.2 Đặc trưng pháp luật ❖ Thứ nhất, pháp luật có tỉnh quyền lực nhà nước Tính quyền lực nhà nước đặc điểm riêng có pháp luật Để thực việc tổ chức quản lí mặt đời sống xã hội, nhà nước cần có pháp luật Các quy định pháp luật nhà nước đặt ra, tạo nên từ việc nhà nước thừa nhận quy tắc xử sẵn có xã hội đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tơn giáo Với tính cách quy tắc xử sự, phảp luật yêu cầu, đòi hỏi cho phép nhà nước hành vi ứng xử chủ thể xã hội Nói cách khác, pháp luật thể ý chí nhà nước Thông qua pháp luật, nhà nước cho phép người dân làm gì, khơng cho phép họ làm hay bắt buộc họ phải làm gì, làm ❖ Thứ hai, pháp luật có tính quy phạm phổ biến “Quy phạm” nghĩa khn thước, khuôn mẫu, chuẩn mực Các quy định pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận thức hành vi người, hướng dẫn cách xử cho cá nhân, tổ chức xã hội Các chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu xử theo khuôn mẫu mà nhà nước nêu Căn vào quy định pháp luật, tổ chức cá nhân xã hội biết làm gì, khơng làm gì, phải làm làm vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể Phạm vi tác động pháp luật rộng lớn, khn mẫu ứng xử cho cá nhân, tổ chức đời sống hàng ngày, điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực sống, pháp luật tác động đến địaphưorng, vùng, miền đất nước ❖ Thứ ba, pháp luật có tính hệ thống Bản thân pháp luật hệ thống quy phạm hay cạc quy tăc xử chung, nguyên tắc, khai niệm pháp lí Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cậch tác động lên cách xử chủ thể tham gia quan hệ xã hội đó, làm cho quan hệ phát triển theo chiều hướng nhà nước mong muốn Mặc dù điều chỉnh quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, song quy định pháp luật không tồn biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với nhaú, tạo nên chỉnh thể thống ❖ Thứ tư, pháp luật có tính xác định hình thức Pháp luật thể hình thức xác định tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật Ở dạng thành văn, quy định pháp luật thể cách rõ ràng, cụ thể, khơng trừu tượng, chung chung, bảo đảm hiểu thực thống toàn xã hội Ngày nay, giao lưu quốc tế ngày mở rộng, tác động qua lại, ràng buộc, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày lớn Để điều chỉnh mối quan hệ quốc giá, tổ chức quốc tế cần có pháp luật, gọi pháp luật quốc tế Pháp luật quốc tế hiểu hệ thống quy phạm quốc gia, tổ chức quốc tế thỏa thuận xây dựng nên để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế Bên cạnh điểm tương đồng với pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế có nét đặc thù Trong phạm vi giáo trình chủ yếu đề cập đến pháp luật quốc gia Cơ cấu xã hội dân tộc 2.1 Khái niệm Cơ cấu xã hội (tiếng Anh: social structure) kết cấu hình thức tổ chức xã hội bên hệ thống xã hội định – biểu thống tương đối bền vững nhân tố, mối liên hệ, thành phần cấu thành nên xã hội Những thành phần tạo khung cho tất xã hội loài người Những thành tố cấu xã hội nhóm với vị thế, vai trò thiết chế Cơ cấu xã hội khái niệm rộng không liên quan tới hành vi xã hội mà mối tương tác yếu tố khác hệ thống xã hội Cơ cấu xã hội bao gồm thiết chế gia đình, dịng họ, tơn giáo, kinh tế, trị, văn hóa, hệ thống chuẩn mực giá trị, hệ thống vị trí, vai trị xã hội, Xã hội tổ chức phức tạp, đa dạng mối liên hệ cá nhân, tổ chức xã hội xã hội Cơ cấu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với quan hệ xã hội Cơ cấu xã hội nội dung có tính chất thể luận quan hệ xã hội, sở tồn phát triển quan hệ xã hội 2.2 Vai trò cấu xã hội dân tộc Vai trò, động lực, đưa địa vị vào sống, vai trị địa vị khơng thể tách rời nhau, phân biệt chúng nhận thức khoa học Khơng thể có vai trị mà khơng có địa vị ngược lại Một vai trị đem lại khía cạnh động lực địa vị Cũng trường hợp địa vị, thuật ngữ vai trò dùng với nghĩa kép Mỗi cá nhân có loạt vai trị, đem từ hình mẫu xã hội khác Trong đời, cá nhân thực số vai trò khác nhau, đồng thời, tổng hợp tất vai trò xã hội cá nhân thực từ sinh lúc chết tạo thành nhân cách cá nhân Cần phải hiểu rằng, cá nhân khơng hồn tồn thực vai trị cá nhân khơng có hợp tác nhóm xã hội mà cá nhân tham gia Ví dụ khơng có hoạt động thầy thuốc khơng có bệnh nhân, hay khơng có giáo viên mà khơng có học sinh, Mặt khác, thực vai trị hồn thành tương tác với tác nhân khác với tác nhân khác Như vậy, quyền tác nhân đồng thời nghĩa vụ vai trị đối tác cá nhân đó; ví dụ, người chồng chăm sóc người vợ: nấu ăn, giặt giũ, , người vợ thực cơng việc có quyền hỗ trợ quyền lại nghĩa vụ người chồng - Tất vai trị có quyền nghĩa vụ Một vai trò tập hợp mong đợi, quyền, nghĩa vụ gán cho địa vị cụ thể Những mong đợi xác định hành vi người xem phù hợp không phù hợp với người chiếm giữ địa vị Sự cần thiết mối liên hệ pháp luật cấu xã hội dân tộc Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm sở pháp lý ngày đầy đủ cho việc bảo vệ thúc đẩy, phát triển quyền người, quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, yêu cầu tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội điều kiện tiên để bảo đảm quyền người Trong đó, tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa nói chung quyền nhóm đối tượng dân tộc thiểu số nói riêng Việc bảo đảm quyền cho đồng bào dân tộc thiểu số phải coi đối tượng ưu tiên việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi nhóm đối tượng Khơng có phân biệt đối xử quy định pháp luật quyền lợi người dân phải bảo đảm thực tế lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế - văn hóa - xã hội; thực sở nguyên tắc bình đẳng dân tộc, bình đẳng trước pháp luật công dân II MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CƠ CẤU XÃ HỘI DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY Mối liên hệ pháp luật cấu xã hội dân tộc Trong đời sống xã hội nay, người luôn tham gia vào quan hệ đa dạng phong phú Ví dụ: Quan hệ nhân gia đình; quan hệ lao động; quan hệ tài sản; quan hệ trị, Các quan hệ đa dạng phát sinh hoạt động sản xuất, công tác, học tập, sinh hoạt đời thường, hoạt động đối ngoại,…Đó quan hệ xã hội Quan hệ xã hội tồn cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tổ chức, với nhà nước, tổ chức với với nhà nước,…Các quan hệ xã hội điều chỉnh tổng thể phức tạp quy phạm xã hội Ví dụ như: quy phạm pháp luật; quy phạm đạo đức, phong tục tập quán, quy tắc tổ chức xã hội, nội quy trường học, tín điều tơn giáo,…Trong xã hội có nhà nước, quan hệ xã hội quan trọng quy phạm pháp luật điều chỉnh Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên thực tế quy phạm pháp luật điều chỉnh hết quan hệ xã hội Ví dụ như: “quan hệ “sư đệ” (thầy với học trị) chưa có văn quy phạm riêng điều chỉnh Tuy nay, nhà nước ta có Luật Giáo dục luật khơng phải chủ yếu nhằm để quy định quan hệ thầy trò Luật Dạy nghề, Luật Thanh niên Trong tình hình ấy, quan hệ thầy trị đồng hóa chung với quan hệ dân bình thường khác; có hành vi xâm phạm bị xử lý theo luật hành luật hình quan hệ cơng dân bình thường với Bộ luật Hình hành có quy định tình tiết tăng nặng hành vi trị giết thầy, đánh thầy lúc áp dụng luật không rõ ràng minh bạch nên sau cãi lý với việc học hệ chức, chuyên tu, từ xa hay hệ quy, cịn học hay nghỉ học, thời gian thầy dạy bao lâu, rốt số phận “ơng thầy” xử lý “mọi người” Các quy phạm pháp luật quy định cho bên tham gia quan hệ xã hội quyền nghĩa vụ pháp lý, trách nhiệm cho bên không thực quyền nghĩa vụ vi phạm quyền bên kia, có nghĩa bên tham gia quan hệ xã hội trở thành người đại diện quyền nghĩa vụ mà quy phạm pháp luật xác lập Nhưng quyền nghĩa vụ tuyệt đại phận trường hợp thực đời sống xuất kiện pháp lý cụ thể chủ thể tương ứng phần giả định quy phạm pháp luật dự kiến trước Khi đó, bên tham gia quan hệ xã hội tương ứng xuất mối liên hệ đặc biệt – quan hệ pháp luật Ví dụ: Trong quan hệ lao động, pháp luật lao động quy định trách nhiệm nghĩa vụ (sự kiện pháp lý) người sử dụng lao động người lao động (chủ thể) phải thực tham gia vào mối quan hệ lao động Những trách nhiệm nghĩa vụ pháp luật lao động quy định trước, dự kiến trước Như vậy, quan hệ người sử dụng lao động người lao động quan hệ pháp luật Pháp luật quy tắc xử chung thể ý chí giai cấp, Nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bảo đảm thực sức mạnh Nhà nước Pháp luật mặt hướng dẫn, điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia quan hệ xã hội phù hợp với nhu cầu xã hội, mặt khác, hướng đến ý thức tình cảm làm cho mơ hình hành vi đọng lại ý thức người Pháp luật mang tính bắt buộc chung cho tất người, quan, tổ chức nhằm mục đích ngăn ngừa, răn đe, trừng phạt hành vi sai trái, giáo dục, cảm hố người có hành vi này, bồi dưỡng cho người tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật bảo đảm cho xã hội phát triển lành mạnh, an toàn, bền vững,… Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội chủ yếu, mang tính ổn định lặp lặp lại Chiến lược thời gian tới Thứ nhất, từ hiểu biết chung kinh tế, pháp luật quản lý, để tập trung nghiên cứu vào mối quan hệ ba lĩnh vực, ba thực thể này, cần giới hạn vấn đề, xác định rõ điểm khu biệt Đó giới thuyết khoa học cần thiết cho nghiên cứu Về kinh tế, tập trung làm rõ vai trò kinh tế thị trường đại mà xây dựng, nỗ lực định hình phát triển, đại hóa đất nước thơng qua đổi hội nhập Về pháp luật, tập trung làm rõ vai trò pháp luật nhà nước pháp quyền, quản lý kinh tế - xã hội, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa tương thích với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về xã hội, liên quan trực tiếp tới phạm trù quản lý Đây phương diện xã hội (nghĩa hẹp) cấu trúc tổng thể xã hội (nghĩa rộng) Quản lý nói quản lý vấn đề xã hội, từ cấu xã hội đến sách xã hội an sinh xã hội, vận động biến đổi kinh tế thị trường, tác động, chi phối thể chế dân chủ - pháp quyền Thứ hai, hội thảo, đại biểu, nhà khoa học nêu lên hướng tiếp cận khác mối quan hệ để từ nhận biết hình thái biểu quan hệ; thuộc tính, đặc điểm quan hệ; cấp độ, phạm vi quan hệ chi phối lẫn tham chiếu vào mục tiêu phát triển, phát triển bền vững xã hội người; đánh giá thực trạng giải quan hệ nước ta từ thực tiễn đổi hội nhập; vấn đề đặt (tình nghịch lý) cần phát để xử lý Với Việt Nam, ngồi ba chiều cạnh đó, chiều cạnh trị (thể chế) văn hóa có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu phát triển bền vững, bối cảnh nay, đòi hỏi phải đổi đồng kinh tế trị Việt Nam trọng phát triển kinh tế tư nhân với nhận thức mới, sức siết chặt kỷ cương, luật pháp, đề cao đạo đức xây dựng Đảng, giáo dục đạo đức công chức kỷ luật cơng vụ để đáp ứng địi hỏi phát triển đất nước Điều có tác động tới việc giải mối quan hệ kinh tế - pháp luật - quản lý KẾT LUẬN Để phát triển nhanh, bền vững đất nước, quản lý phát triển xã hội cách hợp lý, có hiệu quả, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương nhận diện rõ xây dựng chế phù hợp, bảo đảm xử lý hài hòa mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội Trong trình ấy, yêu cầu cấp thiết đặt nay, lý luận lẫn thực tiễn, cần nghiên cứu cách có hệ thống, nhận diện rõ mối quan hệ ba bên Nhà nước, thị trường xã hội Việt Nam nay, tạo sở khoa học cho biện pháp xử lý hài hịa, phát huy mặt tích cực mối quan hệ phòng, tránh hệ lụy tiêu cực phái sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, 2019 Giáo trình Xã hội học pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội,NXB Tư pháp, 2018 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017, tr.28 Dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII Đảng (Tài liệu sử dụng đại hội đảng cấp huyện, cấp tỉnh tương đương), Hà Nội, tháng 4-2020, tr 22 Nguyễn Chí Hiếu, “Định dạng cấu nhận thức rõ chức năng, mối quan hệ Nhà nước với thị trường tổ chức xã hội nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số tháng – 2020 10 Đồn Minh Huấn, “Phát huy vai trị xã hội góp phần bổ sung giới hạn Nhà nước hạn chế khuyết tật thị trường”, Tạp chí Cộng sản, số 11, 2019 11