1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu cộng đồng lãnh thổ

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 888,33 KB

Nội dung

Cơ cấu xã hội lãnh thổ là sự phân chia lãnh thổ chủ yếu thông qua đường ranh giới về lãnh thổ thành hai khu vực đô thị và nông thôn. Nông thôn và đô thị là sản phẩm lịch sử của sự phân công lao động xã hội, vì vậy hai khu vực này có những đặc trưng của hệ thống xã hội. Các nhà xã hội học đưa ra các cơ sở để phân biệt giữa hai cộng đồng này dựa vào sự khác biệt về nghề nghiệp, điều kiện sinh hoạt, trình độ sản xuất, lối sống, phong tục, tập quán, đặc trưng văn hoá và về mật độ dân cư. Sự biến đổi cơ cấu xã hội lãnh thổ là một trong những chi báo quan trọng để có thể xem xét và dự báo sự biến đổi cơ cấu xã hội

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: 02 Phân tích mối liên hệ pháp luật cấu cộng đồng lãnh thổ, cho ví dụ cụ thể HỌ VÀ TÊN : TRẦN VŨ THUỲ DƯƠNG MSSV : 450552 LỚP : 4505-B Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I) Mối liên hệ pháp luật cấu cộng đồng lãnh thổ .1 Khái niệm cấu xã hội lãnh thổ Vấn đề pháp luật đời sống xã hội đô thị .1 Vấn đề pháp luật đời sống xã hội nông thôn II) Ví dụ mối liên hệ pháp luật cấu cộng đồng lãnh thổ qua phát triển kinh tế thành thị nông thông nước .6 Quan điểm Đảng nhà nước phát triển kinh tễ - xã hội thành thị nông thôn Những kết đạt phát triển vùng, kinh tế biển, đô thị, xây dựng nông thôn .8 KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Cơ cấu xã hội mơ hình cá mối quan hệ thành phần hệ thống xã hội, thành phần tạo khung cho tất xã hội lồi người Mặc dù tính chất, quan hệ chúng có biến đổi Những thành phần cấu xã hội vị trí, vai trị nhóm, cộng đồng, thiết chế Cơ cấu xã hội mối liên hệ vững thành tố hệ thống xã, cộng đồng xã hội (dân tộc, giai cấp, nhóm nghề nghiệp …) thành tố Cơ cấu cộng đồng, lãnh thổ dạng cấu xã hội Biến đổi cấu xã hội lãnh thổ báo quan trọng để xem xét dự báo Việt Nam trở thành rồng, hổ khu vực Đó báo đánh giá trình độ văn minh mà đạt mức độ sau nhiều năm tìm tịi, đổi Để hiểu vấn đề này, em xin làm rõ đề tập: "Phân tích mối liên hệ pháp luật cấu cộng đồng lãnh thổ, cho ví dụ minh hoạ" NỘI DUNG I) Mối liên hệ pháp luật cấu cộng đồng lãnh thổ Khái niệm cấu xã hội lãnh thổ Cơ cấu xã hội lãnh thổ phân chia lãnh thổ chủ yếu thông qua đường ranh giới lãnh thổ thành hai khu vực đô thị nông thôn Nông thôn đô thị sản phẩm lịch sử phân công lao động xã hội, hai khu vực có đặc trưng hệ thống xã hội Các nhà xã hội học đưa sở để phân biệt hai cộng đồng dựa vào khác biệt nghề nghiệp, điều kiện sinh hoạt, trình độ sản xuất, lối sống, phong tục, tập quán, đặc trưng văn hoá mật độ dân cư Sự biến đổi cấu xã hội lãnh thổ chi báo quan trọng để xem xét dự báo biến đổi cấu xã hội Vấn đề pháp luật đời sống xã hội đô thị Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn (khoản Điều Luật Quy hoạch đô thị năm 2009) Như vậy, đô thị trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ địa phương, vùng, miền, nước, động lực cho phát triển địa phương, vùng, miền nước Đồng thời, đô thị nơi tập trung dân cư, mật độ dân số cao, gồm nhiều thành phần dân cư sống đan xen có lối sống khác nhau, tham gia hoạt động kinh tế - xã hội đa dạng nên việc quản lý dân cư đô thị có nhiều phức tạp Lao động chủ yếu lao động phi nông nghiệp, đa ngành, đa lĩnh vực, có tốc độ phát triển cao, địa bàn hoạt động loại thị trường, nơi trao đổi thơng tin để nảy sinh tệ nạn xã hội, tội phạm Q trình thị hóa nước ta diễn nhanh chóng Theo số liệu thống kê năm 2014, Việt Nam có 754 thị lớn nhỏ, số lượng dân cư chiếm 33,1% tổng số dân nước, mật độ dân cư phân bố không đồng vùng.' Sự phát triển đô thị làm cho cấu lãnh thổ nước ta có thay đổi mạnh mẽ Cư dân nông thôn giảm, cư dân đô thị tăng đem đến thay đổi (cả hội, thách thức) xã hội Việt Nam Kinh tế đô thị tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần quan trọng việc trì ổn định phát triển xã hội Bên cạnh đó, vấn đề quản lý đô thị đặt nhiều vấn đề Cơ sở kinh tế kỹ thuật tạo động lực phát triển cho thị cịn yếu; tăng trưởng kinh tế chưa cân tăng trưởng dân số; tình trạng phân bổ dân cư sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích xây dựng thị trở thành nguy lớn vấn đề an toàn lương thực, thực phẩm; khoảng cách thị nơng thơn, vùng cịn lớn; kết cấu hạ tầng quốc gia kết nối đô thị với đô thị, đô thị với nông thôn đô thị không đảm bảo tiêu chuẩn tiện nghi đô thị; tượng ùn tắc, tai nạn giao thông diễn phổ biến đô thị lớn; tỉ lệ đất giao thông thị cịn thấp so với chi tiêu quy định; tỷ lệ dân cư đô thị hưởng dịch vụ hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật cịn thấp chậm khắc phục Q trình thị hố khơng kiểm sốt vùng lãnh thổ nước; khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý gia tăng lượng chất thải độc hại xả vào môi trường sống dẫn đến tình trạng phá vỡ cân sinh thái thị, làm đảo lộn quy luật tự nhiên, có tác hại trực tiếp đến sống người phát triển bền vững đô thị Bên cạnh vấn đề phức tạp trình thị hóa phát triển thị dịch cư, chênh lệch giàu nghèo, nhà ở, lao động, việc làm, phát triển vùng ven đô, tội phạm, tệ nạn xã hội thị Việt Nam cịn đứng trước nhiều thách thức mang tính tồn cầu hội nhập, cạnh tranh thị; biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng cao, phát triển bền vững Tốc độ phát triển nhanh đô thị vượt khả điều hành quyền địa phương Năng lực quản lý đô thị chưa theo kịp nhu cầu đòi hỏi thực tế Trước vấn đề đặt q trình xây dựng phát triển thị, Nhà nước ta ban hành sách, pháp luật Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu: Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thị Việt Nam phát triển theo mơ hình mạng lưới thị; có sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, đồng bộ, đại; có mơi trường chất lượng sống thị tốt; có kiến trúc thị tiên tiến, giàu sắc; có vị thể xứng đáng, có tỉnh cạnh tranh cao phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực quốc tế, góp phần thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ quốc; Luật Quy hoạch thị năm 2009; ngồi cịn có lĩnh vực điều chỉnh tác động trực tiếp đến công tác quản lý xây dựng phát triển đô thị, Luật Xây dựng năm 2014, Luật Nhà năm 2014, Luật Đất đai năm 2013, Luật Đấu thầu năm 2014, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 cơng cụ hữu hiệu để nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước xây dựng phát triển đô thị; bảo đảm phát triển hệ thống đô thị thị bền vững, có sắc, văn minh, đại, đồng với phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, để pháp luật vào đời sống nhằm phát huy hiệu lực việc điều chỉnh quản lý đô thị vấn đề đặt cần nghiên cứu Vấn đề pháp luật đời sống xã hội nơng thơn Nơng thơn hình thức cư trú mang tính khơng gian lãnh thổ người, nơi tập trung sinh sống người chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp ngành nghề khác có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Xã hội nông thôn phận cấu thành cấu xã hội, có q trình hình thành phát triển lâu dài lịch sử Cơ cấu xã hội nông thôn biểu qua cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội - nghề nghiệp Ở nông thôn, giai cấp nông dân chiếm đa số với nghề nghiệp trồng trọt chăn ni Nhưng tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu xã hội nơng thơn q trình chuyển dịch theo xu hướng giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, giai cấp nông dân nước ta ngày giảm số lượng Xu hướng đa dạng hóa ngành nghề sản xuất nơng nghiệp làm đa dạng hóa nội giai cấp nông dân Những ngành nghề truyền thống trồng trọt, chăn nuôi tiếp tục phát triển có thay đổi lớn với chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phát triển suất, chất lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm Một phận nông dân mở rộng sản xuất nghề thủ công, làng nghề truyền thống Một phận khác chuyển sang hoạt động dịch vụ, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp gắn bó với khu vực nông thôn như: kinh doanh xăng, dầu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc, làm máy xay xát nhỏ, xây dựng, nghề mộc Theo đó, phận nơng dân giàu lên biết làm ăn nắm bắt hội Một số nông dân hạn chế khả tiếp cận văn hóa, khoa học, kĩ thuật, gặp hồn cảnh khó khăn thiên tai hay sức khỏe trở thành tầng lớp xã hội nghèo nông thôn Sự phân tầng xã hội nông thôn ngày sâu sắc Ở khu vực nông thôn, thiết chế trị - xã hội làng, xã, gia đình, dịng họ chiếm vị trí quan trọng đời sống người nông dân Làng đơn vị xã hội mang tính cổ truyền, có tính tự quản thể “lệ làng" hay “hương ước", có nghi lễ, phong tục riêng, văn hóa riêng “văn hóa làng" Làng hợp thành từ hộ gia đình, dịng họ Là thành viên dịng họ, gia đình cá nhân phải tuân thủ quy định thứ bậc dòng họ, gia phong, quy ước sinh hoạt dòng họ họ, nhà thờ họ, giỗ chạp Trong xã hội đại, thiết chế thay đổi để thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội Sự biến đổi xã hội có tác động tích cực tiến phát triển xã hội nông thôn, tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất người nơng dân, mở mang, phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao trình độ hiểu biết người nơng dân, tăng cường khả ứng dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật vào nơng nghiệp, thúc đẩy q trình dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn góp phần xây dựng nơng thơn Tuy nhiên, biến đổi cấu xã hội nông thôn làm sinh nhiều vấn đề mâu thuẫn phức tạp, đòi hỏi cần phải nghiên cứu giải quyết: Phân hóa giàu nghèo xã hội nông thôn ngày gia tăng Những người nghèo khó khăn hạn chế chăm sóc sức khỏe, tiếp cận giáo dục nhu cầu thiết yếu nhà ở, dinh dưỡng có hội để cải thiện sống, đặc biệt số khu vực nông thôn thuộc vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, đời sống thiếu thốn đường giao thông không thuận tiện, hủ tục lạc hậu Mặt khác, phận nông dân bị thu hồi đất phục vụ cho việc xây dựng cơng trình cơng cộng, phát triển thị khu cơng nghiệp khơng tìm việc làm ổn định lâm vào hồn cảnh khó khăn Đó yếu tố làm nảy sinh vấn đề phức tạp, gây nên bất ổn, xung đột xã hội, đặc biệt tình hình khiếu kiện đất đai khu vực nông thôn diễn gay gắt Sự thay đổi văn hóa, lối sống, thay đổi hệ giá trị sống khu vực nông thôn, tượng phức tạp quan hệ xã hội, phát sinh tệ nạn, tượng tiêu cực, phá vỡ số truyền thống tốt đẹp, phá vỡ cố kết cộng đồng truyền thống vốn có nông thôn Vấn đề đặt cần hệ thống sách, pháp luật mang tính đồng kịp thời tiến tới xây dựng nông thơn “có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa" mục tiêu Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 - 2020 đề II) Ví dụ mối liên hệ pháp luật cấu cộng đồng lãnh thổ qua phát triển kinh tế thành thị nông thông nước Quan điểm Đảng nhà nước phát triển kinh tễ - xã hội thành thị nông thôn Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng thơng qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, bật quan điểm phát triển nhanh bền vững, tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hịa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân, coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; tập trung thực ba đột phá chiến lược định hướng chủ đạo phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Theo đó, nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước thể khía cạnh sau: Phát huy cao tiềm năng, lợi địa phương; sở sử dụng có hiệu nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách với tỉnh vùng nước Từ xây dựng Thanh Hố sớm trở thành trung tâm giao lưu kinh tế Bắc Bộ với Bắc Trung Bộ trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội mạnh nước Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế với cấu hợp lý; xây dựng kinh tế có sức cạnh tranh cao, sử dụng hiệu quảnguồn tài nguyên thiên nhiên; phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch chất lượng cao; phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố an toàn bền vững Tập trung nguồn lực đầu tư để xây dựng khu kinh tế động lực nhóm sản phẩm chủ lực; ưu tiên đầu tư phát triển nhanh Khu Kinh tế Nghi Sơn, tạo bước đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Từng bước điều chỉnh tạo phát triển hài hoà, hợp lý vùng Tỉnh; phát triển mạnh kinh tế biển vùng ven biển; tranh thủ tối đa hỗ trợ Nhà nước thành phần kinh tế vào đầu tư phát triển vùng trung du miền núi phía Tây để sớm khỏi tình trạng phát triển Kết hợp phát triển kinh tế với bước thực tiến công xã hội Đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, môi trường ; bảo đảm nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu phát triển nhanh; trọng cơng tác xố đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội, tăng cường mối đoàn kết dân tộc Tỉnh 8 Coi phát triển khoa học - công nghệ khâu then chốt việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng khả cạnh tranh kinh tế Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh; giữ vững chủ quyền biên giới, hải đảo; trì quan hệ hữu nghị với tỉnh láng giềng khu vực biên giới Việt Nam - Lào, bảo đảm an ninh trị trật tự, an tồn xã hội Những kết đạt phát triển vùng, kinh tế biển, đô thị, xây dựng nông thôn Phát triển vùng có bước chuyển biến, khai thác tốt tiềm năng, lợi địa phương, khu vực Tăng cường liên kết, nhiều cơng trình hạ tầng kết nối vùng hoàn thành Các vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút nhiều vốn đầu tư đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, thu ngân sách Vùng trung du miền núi phía Bắc: Mạng lưới giao thông nội vùng kết nối với vùng đồng Sông Hồng đầu tư cao tốc nối Hà Nội với Lào Cai, Bắc Kạn, Thái Ngun, Hồ Bình, Lạng Sơn, Bắc Giang Hồn thành cơng trình thuỷ điện lớn Sơn La, Lai Châu Tập trung phát triển ngành có lợi thuỷ điện, kinh tế cửa khẩu, khai thác, chế biến khống sản, nơng, lâm sản, du lịch Vùng đồng Sơng Hồng : Nhiều cơng trình hạ tầng quy mô lớn đầu tư, đưa vào khai thác Nhà ga T2 Nội Bài, cảng hàng không Vân Đồn, Cát Bi, cảng Lạch Huyện, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - Vân Đồn, cầu Nhật Tân, Bạch Đằng, Tân Vũ - Lạch Huyện Thu hút nhiều dự án đầu tư nước quy mô lớn, công nghệ cao Du lịch phát triển nhanh số địa bàn Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung: Đã hoàn thành nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1, cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, nâng cấp cảng hàng không, cảng biển Đã thu hút số dự án đầu tư quy mô lớn vào khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển; kinh tế biển, du lịch, khai thác hải sản… phát triển nhanh Vùng Tây Nguyên : Nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên, kết nối với Đông Nam Bộ số tuyến đường nối Tây Nguyên với địa phương ven biển Tập trung phát triển thuỷ điện, khai thác, chế biến bơ-xít, cơng nghiệp, nơng nghiệp cơng nghệ cao Vùng Đơng Nam Bộ: Hồn thành đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây; triển khai nâng cấp, mở rộng cảng hàng không Tân Sơn Nhất, cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải… Hạ tầng đô thị nâng cấp Vai trị đầu tàu vùng phát huy, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, thu ngân sách nước Vùng đồng sông Cửu Long: Hệ thống đường bộ, đường thuỷ nội địa nâng cấp; số cầu lớn đầu tư xây dựng Cổ Chiên, Vàm Cống, Cao Lãnh, Năm Căn… Tiếp tục phát triển mạnh ngành có lợi nuôi trồng thuỷ, hải sản, ăn quả, du lịch… Nhận thức phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo nâng lên; tiềm năng, lợi biển phát huy, nhiều địa phương có biển phát triển động Đã trọng, tập trung đầu tư khai thác tiềm năng, mạnh cảng hàng không, cảng biển, phát triển dịch vụ, du lịch, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản, đóng sửa chữa tàu biển, khai thác chế biến dầu khí… Số lượng tàu, thuyền có công suất từ 90 CV trở lên tăng từ 19,3 nghìn năm 2010 lên 37 nghìn năm 2020, công suất tăng từ 4,1 triệu CV lên 14,6 triệu CV Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế biển, đảo cải thiện rõ rệt, cơng trình điện lưới quốc gia nối với đảo lớn, cảng biển, trung tâm nghề cá âu tàu phục vụ đánh bắt xa bờ, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, ứng phó với biến đổi khí hậu Làm tốt cơng tác cứu hộ, cứu nạn, bảo đảm an toàn 10 cho người lao động, ngư dân biển, đảo Đời sống vật chất tinh thần người dân vùng biển hải đảo cải thiện Hệ thống đô thị tăng nhanh số lượng, mở rộng quy mô, dần hình thành mạng lưới thị, góp phần tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Chú trọng xây dựng, nâng cao chất lượng đô thị theo hướng đồng bộ, xanh, thân thiện với mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Tỉ lệ thị hố tăng từ 30,5% năm 2010 lên 39,3% năm 2020 Mạng lưới đô thị phân bố tương đối đồng đều, trở thành hạt nhân, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng nước 40 Các đô thị lớn, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh cực tăng trưởng chủ đạo, lan toả tri thức, đổi sáng tạo, đẩy mạnh cạnh tranh, hội nhập quốc tế, đa dạng hoá hoạt động kinh tế, tác động lớn đến phát triển kinh tế thị trường động Một số khu vực có tốc độ thị hố cao, đóng góp cho tăng trưởng lớn Hải Phịng, Quảng Ninh; Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; Khánh Hoà, Ninh Thuận; An Giang, Kiên Giang Hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội thị bước hồn thiện theo hướng đại hoá Chiến lược phát triển nhà quốc gia đạt nhiều kết Chương trình xây dựng nơng thơn đạt nhiều kết quan trọng Hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện rõ rệt, diện mạo cho nơng thơn có nhiều khởi sắc; thiết chế văn hoá củng cố, phát huy hiệu quả; qua thúc đẩy phát triển sản xuất, kết nối thị trường nâng cao đời sống người dân Chương trình xây dựng nơng thơn hoàn thành trước thời hạn gần năm so với mục tiêu Chiến lược đề ra; đến hết năm 2019 nước có 54% số xã 111 huyện đạt chuẩn nông thôn Giao thông nông thôn đầu tư nâng cấp, mở rộng, tăng từ 278 nghìn km năm 2010 lên khoảng 580 nghìn km năm 2020; xây dựng 16 nghìn cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung; 99,7% số xã có trường tiểu học mẫu giáo; 99,5% số xã có trạm y tế; 58,6% số xã có nhà văn hố 11 KẾT LUẬN Trong thời gian tới, Nhà nước ta cần tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy đô thị làm động lực phát triển vùng đẩy mạnh xây dựng nông thôn Tiếp tục đầu tư phát triển đồng dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia, giao thông, lượng hạ tầng số, tăng cường kết nối với khu vực giới Tập trung xây dựng quy hoạch vùng mang tính đột phá theo hướng tích hợp, đa ngành, hình thành chuỗi giá trị có chế, sách đặc thù thúc đẩy phát triển vùng, liên kết vùng chế điều phối phát triển vùng đủ mạnh Phát triển bền vững kinh tế biển; kiểm soát chặt chẽ khai thác tài nguyên biển, phục hồi hệ sinh thái biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, nâng cao chất lượng đô thị, xây dựng quy hoạch đô thị với tầm nhìn dài hạn, hình thành số chuỗi thị thơng minh Tiếp tục thực hiệu chương trình xây dựng nông thôn theo hướng gắn với đô thị hóa, thực chất, vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững Phấn đấu đến năm 2030 có 90% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, 40% đơn vị cấp huyện hồn thành xây dựng nơng thơn 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXb Tư pháp, 2018 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng xã hội học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 Tổng cục Thống kê Tổng điều tra dân số nhà 1979, 1989, 1999 Điều tra biến động dân số – Kế hoạch hố gia đình 2007 Tạ Ngọc Tấn (Chủ nhiệm) (2010), Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Chương trình Nghiên cứu khoa học lý luận - trị giai đoạn 2006-2010, mã số KX.04/06-10, Hà Nội Nam Sơn (2009), “Biến đổi cấu xã hội tác động đến nơng dân, nơng thơn nay”, Tạp chí Cộng sản, (188), tr.7-10 Nguyễn Đình Tấn (2005), “Cơ cấu xã hội học phân tầng xã hội: Những đóng góp mặt lý luận ứng dụng thực tiễn”, Tạp chí Xã hội học, (3), tr.24-25

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w