1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích sự tương thích giữa pháp luật và thực tiễn của việt nam với điều 23 trong công ước ICESCR

12 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— Bài tập cá nhân Học phần: Lý luận pháp luật quyền người Mã học phần: CAL3012 (2 tín chỉ) Giảng viên: TS Ngơ Minh Hương Đề Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với Điều 23 công ước ICESCR Sinh viên thực hiện: Họ tên: MSSV: Lớp: Hà Nội – 11/2021 Bài làm Là thành viên ICCPR từ đầu thập kỷ 1980, Việt Nam có nghĩa vụ thực đầy đủ chuẩn mực nhân quyền quốc tế Trên sở tiếp thu, kế thừa điều khoản quy định công ước, quyền người quyền tự ngôn luận, quyền thơng tin, quyền tự tín ngưỡng tôn giáo, quyền bầu cử, quyền tự lại, cư trú, quyền pháp luật bảo vệ quyền bình đẳng trước pháp luật bốn Hiến pháp nước ta ghi nhận mức độ khác nói tương đối đầy đủ, mặt số lượng quyền Để nhấn mạnh tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR, không để ý tới Điều 23 công ước bàn vấn đề nhân gia đình Điều 23 Gia đình tế bào tự nhiên xã hội, cần phải nhà nước xã hội bảo hộ Quyền kết lập gia đình nam nữ đến tuổi kết hôn phải thừa nhận Không tổ chức việc kết hôn khơng có đồng ý hồn tồn tự nguyện cặp vợ chồng tương lai Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm bình đẳng quyền trách nhiệm vợ chồng suốt thời gian chung sống ly hôn Trong trường hợp ly hơn, phải có quy định bảo đảm bảo hộ cần thiết với Trước hết, điều khoản hiểu sau 3 Thứ nhất, quốc gia cần ghi nhận bảo hộ quyền xã hội cơng nhận gia đình với tư cách "một nhóm tự nhiên xã hội" Trong quy định này, khái niệm gia đình quốc gia khu vực quốc gia khác nhau, nhiên nhóm người cơng nhận gia đình theo pháp luật thơng lệ quốc gia gia đình bảo vệ theo Điều 23 Công ước Thứ hai, quốc gia phải bảo đảm quyền kết thành lập gia đình nam nữ đến tuổi kết hôn thừa nhận Thứ ba, phải bảo đảm nguyên tắc tự thoả thuận hồn tồn đồng ý nhân; Thứ tư, quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành bước thích hợp để bảo đảm bình đẳng quyền trách nhiệm vợ chồng hôn nhân suốt thời gian chung sống ly Về bình đẳng kết hơn, việc có hay quốc tịch lý kết hôn không liên quan đến việc phân biệt đối xử giới tính; vợ chồng có quyền giữ lại họ gốc bình đẳng để lựa chọn họ Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng bình đẳng quyền nghĩa vụ Bình đẳng tất vấn đề phát sinh từ quan hệ hôn nhân lựa chọn nơi ở, quản lý gia đình, giáo dục quản lý tài sản Bình đẳng tiếp tục thỏa thuận ly thân ly hôn Thứ năm, yêu cầu quốc gia thành viên phải có quy định trách nhiệm chăm sóc, giáo dục thành viên gia đình, bảo hộ cần thiết trẻ em, đặc biệt trường hợp ly hôn Tiếp theo, bàn tương thích pháp luật VIệt Nam với điều khoản công ước Trước hết, khoản đề cập tới ván đề mang tính lịch sử tồn cầu bình đẳng giới Thực tế, Điều 26 Hiến pháp năm 2013 khẳng định cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt, Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới nghiêm cấm phân biệt đối xử giới Vấn đề bình đẳng giới thể chế hóa hầu hết văn quy phạm pháp pháp luật, tạo điều kiện hội trao quyền bình đẳng cho nam nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố - xã hội Bộ luật Hình năm 2009; Bộ luật Dân năm 2005; Luật Bình đẳng giới năm 2006; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật Phịng, chống mua bán người năm 2012; Bộ luật Lao động năm 2012; Luật Việc làm năm 2013; Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Chính phủ Việt Nam ln coi trọng xây dựng phát triển sách, chương trình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, tạo điều kiện để bảo đảm quyền phụ nữ Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng việc thúc đẩy quyền phụ nữ như: xây dựng ban hành văn pháp quy thể nguyên tắc bình đẳng giới không phân biệt đối xử theo quy định Luật Bình đẳng giới 2006 Cơng ước CEDAW; lồng ghép bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật; ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ Tỷ lệ đại biểu quan dân cử phụ nữ ngày nâng cao Tỷ lệ Quốc hội khoảng 30% Việt Nam coi trọng ưu phụ nữ Nhiều phụ nữ đảm nhiệm chức vụ cao Bộ máy Nhà nước (01 Phó Chủ tịch nước, 02 Phó Chủ tịch Quốc hội số Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội) Khẳng định tầm quan trọng quyền nhân gia đình, Điều 36 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: Nam, nữ có quyền kết hơn, ly Hơn nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn 5 Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em Bên cạnh đó, ta có Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội Việt Nam thông qua ban hành, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 Với quy định có mở rộng phạm vi, đối tượng nội dung liên quan đến hôn nhân gia đình nhằm bảo đảm quyền lợi công dân quan hệ hôn nhân, đặc biệt quyền lợi bình đẳng tài sản, bảo vệ đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ trẻ em trước hành vi cưỡng ép hôn nhân, bạo lực gia đình, khơng chăm sóc Mọi cơng dân Việt Nam đủ tuổi để đăng ký kết hôn (nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi) có quyền tự bình đẳng việc định hôn nhân thân, không bên ép buộc bên nào, không cưỡng ép cản trở Những tục lệ hôn nhân lạc hậu (như cưỡng ép, trọng nam khinh nữ, đa thế, không tôn trọng quyền lợi ) bãi bỏ Đồng thời, người phụ nữ quan hệ hôn nhân pháp luật bảo vệ trước hành vi tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình 6 Tài liệu tham khảo “Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2013”, Nhà Xuất Tư pháp, nhiều tác giả “Luật nhân gia đình 2014”, Nhà xuất Lao động, nhiều tác giả “Những nội dung công ước quốc tế quyền dân trị” Bộ Tư pháp viết https://www.vosco.vn/uploads/voscovn/news/2018_08/iccpr-gioi-thieu-noidung-cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-dan-su-chinh-tri_627.pdf Đề bài: Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR MỞ ĐẦU Công ước quốc tế quyền dân trị (viết tắt Công ước ICCPR) điều ước quốc tế quan trọng quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua với Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa theo Nghị số 2200 A (XXI) ngày 16/2/1966) Việt Nam gia nhập ICCPR ngày 24/9/1982 Karen Armstrong nói: “ Gia đình khơng phải điều quan trọng, mà tất thứ” Hơn nhân gia đình tượng xã hội Hôn nhân sở gia đình, cịn gia đình tế bào xã hội mà kết hợp chặt chẽ, hài hịa lợi ích công dân, nhà nước xã hội Ở Việt Nam, gia đình ln xác định thiết chế xã hội quan trọng – tế bào xã hội Do vậy, dù giai đoạn phát triển, chế độ xã hội nào, gia đình ln Nhà nước quan tâm, tác động sách, điều chỉnh pháp luật Đặc biệt, quyền người đề cao quy định pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Sự tương thích Quyền kết lập gia đình ICCPR Luật Hơn nhân gia đình Việt nam trở thành vấn đề bật, đem lại quyền lợi lớn cho người, tạo nên lâu bền, hạnh phúc gia đình xã hội NỘI DUNG Liên quan đến nhóm quyền nhân bảo hộ gia đình, ICCPR đặt nghĩa vụ thành viên Điều 23 Cơng ước ICCPR quy định: “Gia đình tế bào tự nhiên xã hội, cần phải nhà nước xã hội bảo hộ” Khoản cho thấy quốc gia cần ghi nhận bảo hộ quyền xã hội công nhận gia đình với tư cách “một nhóm tự nhiên xã hội” Trong quy định này, khái niệm gia đình quốc gia khu vực quốc gia khác nhau, nhiên nhóm người cơng nhận gia đình theo pháp luật thơng lệ quốc gia gia đình bảo vệ theo Điều 23 Cơng ước “Quyền kết lập gia đình nam nữ đến tuổi kết hôn phải thừa nhận” Ở khoản 2, quốc gia phải bảo đảm quyền kết thành lập gia đình nam nữ đến tuổi kết hôn thừa nhận “Khơng tổ chức việc kết khơng có đồng ý hoàn toàn tự nguyện cặp vợ chồng tương lai” Khoản có nghĩa phải bảo đảm nguyên tắc tự thỏa thuận hoàn tồn đồng ý nhân “Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm bình đẳng quyền trách nhiệm vợ chồng suốt thời gian chung sống ly hôn Trong trường hợp ly hơn, phải có quy định đảm bảo bảo hôn cần thiết với cái.” Khoản Điều 23 ICCPR khẳng định quyền nam nữ đến tuổi kết kết lập gia đình cách tự do, tự nguyện Công ước không quy định độ tuổi kết hôn cụ thể cho nam giới lẫn nữ giới - việc tùy thuộc pháp luật quốc gia thành viên; nhiên, độ tuổi kết hôn cần mức phù hợp để người thể tự nguyện hồn tồn việc kết khn khổ điều kiện luật pháp cho phép Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, pháp luật Việt Nam từ Hiến pháp luật, pháp lệnh văn luật bảo đảm tính thống nhất, đồng Hiến pháp năm 2013 đưa nguyên tắc bản, khẳng định sách quán Nhà nước ta lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp gia đình, bảo vệ quyền nhân gia đình ngun tắc cụ thể hóa hàng loạt văn pháp luật có liên quan Trên thực tế, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (về chế độ nhân gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình; trách nhiệm cá nhân, tổ chức, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình); Bộ luật Hình (Chương XV - Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, từ điều 146 đến 152); Bộ luật Dân (quy định quyền kết hơn, quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ dân sự, Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình ); Luật Bình đẳng giới (quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực bình đẳng giới); Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (quy định phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình) cụ thể hóa nguyên tắc quy định Hiến pháp Các văn luật, Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cụ thể hóa quy định luật, pháp lệnh để bảo đảm thực hiệu quy định bảo vệ quyền người lĩnh vực nhân gia đình Pháp luật nhân gia đình Việt Nam cơng nhận bảo vệ quyền kết hôn công dân Cá nhân đủ điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật nhân gia đình (về độ tuổi: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; Không bị lực hành vi dân sự; Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định pháp luật) có quyền tự kết Các hành vi lừa dối, cướng ép cản trở kết hôn bị nghiêm cấm xử lý theo pháp luật (dân sự, hành chính, hình sự) tùy hành vi mức độ vi phạm Không phân biệt đối xử kết hôn, quyền kết hôn không phụ thuộc vào địa vị, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo quốc tịch Bên cạnh việc công nhận quyền kết hôn, pháp luật công nhận bảo vệ quyền ly hôn vợ chồng Ly hôn quyền tự cá nhân, vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly theo quy 10 định điều 51 Luật hôn nhân gia đình 2014 Vợ, chồng có quyền u cầu ly thấy tình cảm vợ chồng khơng cịn, khơng thể hàn gắn việc trì nhân không cần thiết Tuy nhiên, pháp luật quy định trường hợp hạn chế quyền ly hôn “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi”1 Mục đích quy định nhằm bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ, gắn trách nhiệm người chồng việc tạo điều kiện cho người vợ thực chức làm mẹ Bên cạnh đó, pháp luận Việt Nam cịn cơng nhận bảo vệ quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, Luật hôn nhân gia đình luật khác có liên quan Vợ, chồng tự lựa chọn nơi cư trú theo thảo thuận vợ chồng, không bị ràng buộc bời phong tục, tập quán địa giới hành Vợ chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; tạo điều kiện giúp đỡ chọn nghề nghiệp, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quy định điều 20, 21, 22, 23 Luật nhân gia đình 2014 Pháp luật cho phép vợ chồng có quyền đại diện cho Quyền đại diện bình đẳng, khơng phân biệt, quy định cụ thể điều 24, điều 25 luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Với quy định này, quyền “gia trưởng” gia đình bị phủ nhận; vợ, chồng có quyền ngang có quyền đại diện cho theo pháp luật theo ủy quyền Việt Nam quốc gia thành viên nên có bước thích hợp để bảo đảm bình đẳng quyền trách nhiệm vợ chồng hôn nhân suốt thời gian chung sống li Về bình đẳng kết 11 hơn, việc có hay quốc tịch lý kết khơng liên quan đến việc phân biệt đối xử giới tính; vợ chồng có quyền giữ lại họ gốc bình đẳng để lựa chọn họ Trong thời kỳ nhân, vợ chồng bình đẳng quyền nghĩa vụ Bình đẳng tất vấn đề phát sinh từ quan hệ hôn nhân lựa chọn nơi ở, quản lý gia đình, giáo dục quản lý tài sản Bình đẳng tiếp tục thỏa thuận ly thân ly Bên cạnh đó, Việt Nam có quy định trách nhiệm chăm sóc, giáo dục thành viên gia đình, bảo hộ cần thiết trẻ em, đặc biệt trường hợp ly hôn Tuy nhiên, tác động yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội quan hệ Hơn nhân gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi Hiện tượng tảo hôn hôn nhân cận huyết diễn với thời gian dài gây nhiều hệ đáng báo động Ngồi ra, việc tn thủ chế độ nhân vấn đề nan giải, ngoại tình khơng vi phạm quy định pháp luật nói, nguyên nhân dẫn tới vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng Những vụ ly hôn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, bật bạo lực gia đình, ngoại tình, khó khăn tài mâu thuẫn tình cảm vợ chồng xảy phổ biến xã hội KẾT LUẬN Có thể thấy văn quy phạm pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Về bản, quy định pháp luật Việt Nam Quyền kết lập gia đình phù hợp với quy định luật quốc tế quyền người Là thành viên ICCPR từ đầu thập kỷ 1980, Việt Nam có nghĩa vụ thực đầy đủ “những chuẩn mực nhân quyền quốc tế tối thiểu” ghi nhận công ước 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR 1966), NXB Hồng Đức, năm 2012 Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội ... quyền pháp luật bảo vệ quyền bình đẳng trước pháp luật bốn Hiến pháp nước ta ghi nhận mức độ khác nói tương đối đầy đủ, mặt số lượng quyền Để nhấn mạnh tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với. .. bàn tương thích pháp luật VIệt Nam với điều khoản công ước Trước hết, khoản đề cập tới ván đề mang tính lịch sử tồn cầu bình đẳng giới Thực tế, Điều 26 Hiến pháp năm 2013 khẳng định công dân nam, ... thấy văn quy phạm pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Về bản, quy định pháp luật Việt Nam Quyền kết hôn lập gia đình phù hợp với quy định luật quốc tế quyền

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w