Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
188,35 KB
Nội dung
KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI CÁ NHÂN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI ĐỀ TÀI SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM VỚI QUYỀN ĐƯỢC HỖ TRỢ VỀ GIA ĐÌNH (ĐIỀU 10, CƠNG ƯỚC ICESCR 1966) HỌ VÀ TÊN: LỚP: LUẬT HỌC MSSV: LỚP HỌC PHẦN: CAL 3012 GIẢNG VIÊN: TS NGÔ MINH HƯƠNG Hà Nội, tháng 11 năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố hay Cơng ước ICESCR công ước quốc tế Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976 Như tên gọi, công ước quy định quyền kinh tế, xã hội văn hoá người Trong có quyền hỗ trợ gia đình, quy định Điều 10 cơng ước Bài viết với cấu trúc hai phần dựa nội dung quy định quyền hỗ trợ gia đình Cơng ước ICESCR hệ thống, tổng hợp, đưa nét tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền hỗ trợ gia đình (quy định Điều 10 Công ước ICESCR) I Khái quát quyền hỗ trợ gia đình Quyền hỗ trợ gia đình hay cịn hiểu quyền gia đình, nhân tự do, chăm sóc bà mẹ trẻ em quy định Điều 10 Công ước ICESCR Trong quốc gia thành viên Cơng ước thừa nhận cần dành giúp đỡ bảo hộ tới mức tối đa cho gia đình – tế bào tự nhiên xã hội – việc tạo lập gia đình gia đình chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ em sống lệ thuộc Việc kết hôn phải cặp vợ chồng tương lai chấp thuận tự Bên cạnh đó, cần dành bảo hộ đặc biệt cho bà mẹ khoảng thời gian thích đáng trước sau sinh Trong khoảng thời gian đó, bà mẹ cần nghỉ có lương nghỉ với đầy đủ phúc lợi an sinh xã hội Và, cần áp dụng biện pháp bảo vệ trợ giúp đặc biệt trẻ em thiếu niên mà khơng có phân biệt đối xử lý xuất thân điều kiện khác Trẻ em thiếu niên cần bảo vệ để khơng bị bóc lột kinh tế xã hội Việc thuê trẻ em thiếu niên làm cơng việc có hại cho tinh thần, sức khoẻ nguy hiểm tới tính mạng, hay có hại tới phát triển bình thường em phải bị trừng trị theo pháp luật Các quốc gia cần định giới hạn độ tuổi mà việc thuê lao động trẻ em hạn tuổi phải bị pháp luật nghiêm cấm trừng phạt Có thể nói Điều 10 Cơng ước ICESCR khơng phải điều khoản pháp lý đề cập đến quyền gia đình, nhân tự do, chăm sóc bà mẹ trẻ em Bởi Bị Tổng thư ký Liên Hợp Quốc việc soạn thảo Công ước Nhân Quyền (1995) ghi nhận quyền liên quan đến việc làm mẹ, trẻ em, kết gia đình; Điều 25 UDHR; hay Điều 23 24 ICCPR Tuy nhiên có khác biệt rõ rệt lý giải cần đến tồn pháp lý điều khoản Một số vởi Điều 10 đề cập rõ ràng trách nhiệm quốc gia thành viên “dành giúp đỡ bảo hộ tới mức tối đa” với gia đình; quy định cụ thể quyền hưởng an sinh xã hội thời gian thai sản tích hợp quyền hưởng an sinh xã hội quyền hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi Đặc biệt bảo hộ trẻ em thiếu niên khỏi bóc lột kinh tế xã hội cấm lao động trẻ em độ tuổi định cơng việc có hại cho trẻ em1 II Sự tương thích với pháp luật thực tiễn Việt Nam Tương thích với pháp luật quy định nhân gia đình, bà mẹ trẻ em sau sinh Thật vậy, việc tôn trọng hôn nhân tự vợ chồng theo khoản Điều 10 ICESCR tương thích với Khoản Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Theo đó, cơng dân Việt Nam kết hôn tự do, tự nguyện đủ tuổi không bị lực hành vi dân Bên cạnh đó, Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014, cịn đề cập đến trách nhiệm Nhà nước xã hội hôn nhân gia đình Nêu rõ Nhà nước có sách, biện pháp bảo hộ nhân gia đình; tôn trọng phong tục tập quán dân tộc vận động nhân dân xố bỏ lạc hậu; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình Điều thể trách nhiệm quốc gia việc giúp đỡ bảo hộ với gia đình, tinh thần Khoản Điều 10 ICESCR Khoản Điều 51 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 có quy định: “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi” Mục đích quy định nhằm bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ, gắn trách nhiệm người chồng việc tạo điều kiện cho người vợ thực chức làm mẹ Điều tương thích với tiêu chí bảo hộ đặc biệt cho bà mẹ khoảng thời gian thích đáng trước sau sinh Ngồi ra, Bộ luật Lao động 2019 có hẳn chương riêng quy định lao động phụ nữ, điều khoản bảo hộ cho lao động phụ nữ có thai, sau sinh Cụ thể việc bảo hộ lao động cho phụ nữ có thai quy định người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, (2012) “Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá [ICESCR, 1966]”, Nxb Hồng Đức, Tr 120 – 121 thai sản nuôi 12 tháng tuổi (Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động 2019) Thêm nữa, có hẳn điều khoản quy định cụ thể việc nghỉ thai sản, Điều 139 Điều 140 Bộ luật Lao động 2019 Theo đó, khơng quy định thời gian nghỉ thai sản, chế độ thai sản, trợ chấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản mà đề cập đến lao động nam vợ sinh con, lao động nữ mang thai hộ, lao động người mẹ nhờ mang thai hộ Có thể nói, việc bảo hộ quyền lợi lao động bà mẹ sau sinh cụ thể nhiều, xét đến nhiều mặt việc sinh sản (liên quan đến chăm sóc trước, sau sinh) Và để cụ thể hố cho chế độ thai sản có quy định từ Điều 32 đến Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, quy định vấn đề thời gian hưởng chế độ khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý; trợ cấp sinh nhận nuôi; mức hưởng chế độ thai sản, Những điều tương thích với quy định Khoản Điều 10 bảo hộ bà mẹ trước sau sinh Đặc biệt việc quy định quyền bà mẹ phạm nhân pháp luật Việt Nam quan tâm đến Trước đây, Việt Nam khơng có quy định phạm nhân sản phụ hay trẻ em phạm nhân sống trại giam giữ Ví dụ thời điểm đưa năm 1994, Thơng tư liên tịch 01/TT ban hành ngày 02/03/1994 khơng có quy định phạm nhân sản phụ hay phạm nhân Tuy nhiên, với trình quốc tế hoá, hội nhập hoá, tiếp thu học hỏi quốc tế đến quy định chế độ phạm nhân nữ mang thai phạm nhân khơng cịn thấy hệ thống pháp luật hình sự, thi hành án hình Việt Nam Qua thấy nỗ lực pháp luật Việt Nam việc cố gắng bảo vệ bà mẹ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt nhất, thể tinh thần hội nhập thiện chí tương thích với quy định nhân quyền bảo vệ bà mẹ trẻ sau sinh Tương thích với pháp luật bảo vệ trợ giúp trẻ em, thiếu niên Luật pháp Việt Nam có quy định, biện pháp bảo vệ trợ giúp trẻ em, thiếu niên tương thích với Điều 10 ICESCR thuộc quyền hỗ trợ gia đình Việt Nam ban hành Luật Trẻ em năm 2016, có đặt quy định cụ thể để bảo hộ, trợ giúp trẻ em trước hết đưa mức giới hạn tuổi, trẻ em người 16 tuổi (Điều Luật Trẻ em 2016) quy định việc cấm kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em lý (Khoản Điều Luật Trẻ em 2016); phù hợp với tinh thần không phân biệt đối xử xuất thân hay điều kiện khác Khoản Điều 10 ICESCR Về việc chống bóc lột lao động trẻ em, thiếu niên, Bộ luật Lao động 2019 lập hàng rào từ đầu quy định độ tuổi lao động tối thiểu người lao động đủ 15 tuổi, trừ số trường hợp đặc biệt (Khoản Điều Bộ luật Lao động 2012) Hay Khoản Điều Bộ luật Lao động 2019 đặt quy định cấm sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật Bên cạnh đó, nhằm chống việc vi phạm sử dụng lao động 16 tuổi, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định Điều 296 người sử dụng người lao động 16 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Ngoài Luật Trẻ em 2016, Bộ luật Lao động 2019, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Quốc hội Nghị số 121/2020/QH14 ngày 19 tháng năm 2020 tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực sách, pháp luật phịng, chống xâm hại trẻ em Nghị định số 56/2017/NĐCP ngày 09 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 782/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình phịng ngừa, giảm thiểu trẻ em lao động trái quy định pháp luật giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt Chương trình) Những hành lang pháp lý để nhằm phòng ngừa, giảm thiểu trẻ em lao động trái pháp luật Qua quy định pháp luật kể trên, thấy pháp luật Việt Nam đề biện pháp bảo vệ, trợ giúp trẻ em, thiếu niên mà khơng có phân biệt Tạo hành lang pháp lý để phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em Bảo vệ trẻ em, thiếu niên khỏi vấn nạn bị bóc lột kinh tế, xã hội Và định giới hạn độ tuổi mà việc thuê lao động trẻ em hạn tuổi phải bị pháp luật nghiêm cấm trừng phạt Từ thấy tương thích pháp luật Việt Nam quy định bảo hộ trẻ em, thiếu niên theo quyền hỗ trợ gia đình Khoản Điều 10 ICESCR KẾT LUẬN Bài viết gồm hai phần khái quát quyền số quyền thuộc Cơng ước ICESCR, “quyền hỗ trợ gia đình” Hệ thống đưa điểm tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với nội hàm quyền hỗ trợ gia đình Điều 10 Cơng ước ICESCR Với học, tự đúc rút, phần làm rõ vấn đề làm rõ nội dung Từ đây, tự củng cố, làm giàu kiến thức cho thân nhiều quyền hỗ trợ gia đình tương thích với pháp luật Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, (2012) “Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá [ICESCR, 1966]”, Nxb Hồng Đức Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, (2009) “Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, (1966) “Công ước quốc tế quyền kinh 8 tế, xã hội văn hoá, 1966”, Hoa Kỳ Quốc hội, (2014) “Luật Hơn nhân gia đình”, Nxb Lao động Quốc hội, (2014) “Luật Bảo hiểm xã hội”, Nxb Lao động Quốc hội, (2016) “Luật Trẻ em”, Nxb Lao động Quốc hội, (2017) “Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung)”, Nxb Lao động Quốc hội, (2019) “Bộ luật Lao động”, Nxb Lao động Đề bài: Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với Điều 10 công ước ICESCR Khái quát lý thuyết 1.1 Quyền người Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm 1.2 Công ước ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights – viết tắt ICESCR) hai công ước trụ cột nhân quyền (bên cạnh Công ước quốc tế quyền dân trị) cấu phần Bộ luật Nhân quyền quốc tế (bao gồm hai công ước Tuyên ngơn tồn giới nhân quyền) Từ tham gia ICESCR (năm 1982), nhà nước Việt Nam có nỗ lực lớn việc thực hóa thúc đẩy quyền kinh tế, xã hội, văn hóa người dân Mặc dù vậy, nhiều quốc gia thành viên khác, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức.2 Sự tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với Điều 10 Công ước ICESCR Điều 10 Công ước ICESCR quy định: Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận rằng: Cần dành giúp đỡ bảo hộ tới mức tối đa cho gia đình - tế bào tự nhiên xã hội - việc tạo lập gia đình gia đình chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ em sống lệ thuộc Việc kết hôn phải cặp vợ chồng tương lai chấp thuận tự Cần dành bảo hộ đặc biệt cho bà mẹ khoảng thời gian thích đáng trước sau sinh Trong khoảng thời gian đó, bà mẹ cần nghỉ có lương nghỉ với đầy đủ phúc lợi an sinh xã hội Cần áp dụng biện pháp bảo vệ trợ giúp đặc biệt trẻ em thiếu niên mà khơng có phân biệt đối xử lý xuất thân điều kiện khác Trẻ em thiếu niên cần bảo vệ để khơng bị bóc lột kinh tế xã hội Việc thuê trẻ em thiếu niên làm cơng việc có hại cho tinh thần, sức khoẻ nguy hiểm tới tính mạng, hay có hại tới phát triển bình thường em phải bị trừng trị theo pháp luật Các quốc gia cần Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Nhà xuất Hồng Đức, 2012 định giới hạn độ tuổi mà việc thuê lao động trẻ em hạn tuổi phải bị pháp luật nghiêm cấm trừng phạt 2.1 Điều 10 Công ước ICESCR tương thích với Luật nhân gia đình 2014 Tương thích với Khoản Điều 10 Cơng ước ICESCR Điều Luật nhân gia đình 2014 quy định rõ nguyên tắc chế độ nhân gia đình Luật nhân gia đình quy định nguyên tắc chế độ nhân gia đình, nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người khơng theo tơn giáo, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền hôn nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhân gia đình Để bảo vệ chế độ nhân gia đình, Luật nhân gia đình quy định ngăn cấm hành vi kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hơn, cản trở kết hơn; người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ,… Thực tế, cịn việc kết trước độ tuổi cho phép, hôn nhân cận huyết với việc không trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe, phịng tránh thai gây khó khăn cho việc kiểm sốt dân số kế hoạch hóa gia đình, gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn trở nên khó khăn Hơn nữa, trẻ em sinh bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh hiểm nghèo khơng có điều kiện chữa trị dẫn tới nguy tử vong cao, ảnh hưởng tới nguồn lực lao động 10 Bảo vệ quyền phụ nữ nói chung bà mẹ nói riêng đặc điểm quan pháp luật quốc tế họ người yếu xã hội, nữa, việc mang thai không thực thiên chức mà trì nịi giống xã hội Cơ chế bảo hộ phụ nữ hiểu điều kiện làm việc việc cấm sa thải mang thai, đặc biệt là: (a) Với phụ nữ không hưởng phúc lợi liên quan đến công việc sinh con; (b) Thời gian nghỉ phép sinh có hưởng lương, trước sau sinh, khoản hỗ trợ tiền mặt, y tế biện pháp hỗ trợ khác mang thai, sinh sau sinh; (c) Liệu nam giới có nghỉ sinh con, có nghỉ phép cho cha mẹ với nam giới phụ nữ Tại pháp luật Việt Nam, cụ thể Bộ luật Lao động 2019 có quy định cụ thể quyền của lao động nữ Chương X, từ điều 135 đến điều 142 Theo đó, lao động nữ có quyền bảo vệ thai sản (Điều 137); Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đòng lao động lao động nữ mang thai (Điều 138), Chế độ nghỉ thai sản (Điều 139); Bảo đảm việc làm cho lao động nghỉ thai sản (Điều 140); Trợ cấp thời hian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai (Điều 141); Nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu đén chức sinh sản nuôi (Điều 142) Đặc biệt, BLLĐ quy định trách nhiệm người sử dụng lao động sách Nhà nước lao động nữ Qua đó, đảm bảo quyền lao động nữ công ty, xí nghiệp, sở sản xuất Ngồi ra, theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định lao động nam đóng BHXH có vợ sinh con, hưởng chế độ thai sản, cụ thể: 05 ngày làm việc với sinh thường con; 07 ngày làm việc vợ sinh phải phẫu thuật sinh 32 tuần tuổi; 10 ngày làm việc với trường hợp sinh đơi, từ sinh ba thêm nghỉ thêm ngày làm việc, tối đa không 14 ngày làm việc; Trường hợp vợ sinh đơi trở lên mà phải phẫu thuật nghỉ 14 ngày làm việc; Thời gian hưởng chế độ khơng tính ngày lễ, tết, nghỉ hàng tuần Đặc biệt, NLĐ nam, nghỉ hưởng chế độ vòng 30 19 ngày kể từ ngày vợ sinh con, có nghỉ ngày trước vợ sinh tính nghỉ không lương, nghỉ phép NLĐ ● Các biện pháp bảo vệ hỗ trợ thực nhân danh trẻ em niên Biện pháp bảo vệ hỗ trợ thực nhân danh trẻ em niên bao gồm: (a) Giới hạn tuổi với lao động trẻ em có trả lương khu vực nghề nghiệp khác bị cấm theo luật quốc gia thành viên việc áp dụng điều khoản hình có với việc th lao động trẻ em tuổi cho phép việc sử dụng lao động trẻ em cưỡng bức; (b) Giám sát tình trạng lao động trẻ em kế hoạch hành động quốc gia nhằm giải tình trạng lao động trẻ em; (c) Tác động biện pháp thực nhằm bảo vệ trẻ em khỏi việc phải làm việc điều kiện độc hại nguy hiểm làm ảnh hưởng đến sức khỏe chống lại nhiều hình thức bạo lực bóc lột Trẻ em người vị thành niên đối tượng yếu xã hội dễ gánh chịu tổn thương nên để đảm bảo quyền nhóm này, pháp luật Việt Nam có quản lý với chế định chặt chẽ, cụ thể, Mục Chương XI Bộ luật Lao động 2019 Theo đó, BLLĐ quy định nguyên tắc sử dụng người chưa thành niên, người chưa đủ 15 tuổi, quy định thời gian, công việc nơi làm việc không sử dụng đối tượng người từ đủ 15 đến 18 tuổi ● Các văn pháp lý chế có nhằm bảo vệ quyền kinh, xã hội văn hóa người già quốc gia thành viên, đặc biệt việc thực luật chương trình lạm dụng, bỏ rơi, làm ngơ, đối xử tàn tệ người già Quyền người lao động cao tuổi quy định Mục Chương XI BLLĐ 2019 Theo đó, để khơng lạm dụng, đối xử tàn tệ với người lao động cao tuổi, BLLĐ quy định “thỏa thuận với người sử dụng lao động việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian”, “Không sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có 20 ... Cơng ước ICESCR hệ thống, tổng hợp, đưa nét tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền hỗ trợ gia đình (quy định Điều 10 Công ước ICESCR) I Khái quát quyền hỗ trợ gia đình Quyền hỗ trợ gia. .. tuổi phải bị pháp luật nghiêm cấm trừng phạt 2.1 Điều 10 Cơng ước ICESCR tương thích với Luật nhân gia đình 2014 Tương thích với Khoản Điều 10 Cơng ước ICESCR Điều Luật nhân gia đình 2014 quy... quyền gia đình, tự nhân, chăm sóc bà mẹ trẻ em pháp luật Việt Nam với quy định ICESCR II QUYỀN VỀ GIA ĐÌNH, TỰ DO HƠN NHÂN, CHĂM SĨC BÀ MẸ VÀ TRẺ EM TẠI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ SỰ TƯƠNG THÍCH VỚI