Phân tích sự tương thích giữa pháp luật và thực tiễn của việt nam với điều 2 trong công ước ICESCR

11 36 0
Phân tích sự tương thích giữa pháp luật và thực tiễn của việt nam với điều 2 trong công ước ICESCR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— Tiểu luận kỳ Học phần: Lý luận pháp luật quyền người Giảng viên: TS Ngô Minh Hương Đề Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR - Quyền bình đẳng nam nữ Sinh viên thực hiện: Họ tên: MSSV: Lớp: VB – Luật học Hà Nội – 11/2021 I Phần mở đầu Pag e Bảo vệ quyền người mục tiêu nhân loại tiến Một quyền người quyền bình đẳng nam nữ Quyền bình đẳng cần bảo vệ thúc đẩy nhiều hình thức, điều kiện khác khau, có pháp luật Cơ sở pháp lý quyền người nói chung hay quyền bình đẳng nói riêng bao gồm hai thành phần pháp luật quốc tế quyền người pháp luật quốc gia quyền người Giữa hai hệ thống luật tồn tương thích bổ sung cho Bài luận đưa luận điểm để chứng minh tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với Quyền bình đẳng nam nữ ghi nhận Công ước quốc tế ICESCR II Nội dung Khái quát chung 1.1 Giải thích khái niệm 1.1.1 Sự tương thích Theo từ điển tiếng Việt 2004, “tương thích” có nghĩa phù hợp, thích hợp, tương ứng (trang 1081) 1.1.2 Quyền bình đẳng Quyền bình đẳng quyền người Đó quyền xác lập tư cách người trước pháp luật, không bị pháp luật phân biệt đối xử, có quyền nghĩa vụ ngang trước pháp luật pháp luật bảo vệ Quyền bình đẳng nam nữ phạm trù thuộc quyền bình đẳng Theo Liên Hợp Quốc, bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ đàn ơng hưởng điều kiện để thực đầy đủ quyền người có hội đóng góp, thụ hưởng thành phát triển xã hội nói chung Điều Luật Bình đẳng giới nêu bình Pag đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội e3phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển 1.2 Công ước ICESCR ICESCR tên viết tắt International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights dịch tiếng Việt Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Đây cơng ước quốc tế Đại hội đồng liên hợp quốc thơng qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976 Các quốc gia tham gia Công ước phải cam kết trao quyền kinh tế, xã hội văn hóa cho cá nhân, bao gồm quyền cơng đồn quyền chăm sóc sức khoẻ, quyền giáo dục quyền đảm bảo mức sống phù hợp Tính tới ngày 15 tháng 12 năm 2008, có 160 quốc gia tham gia 69 nước ký, có Việt Nam Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa phần Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế, với Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền (UDHR 1948) Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (ICCPR 1966) 1.3 Mối liên hệ pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Có ý kiến cho luật quốc tế luật quốc gia hợp thành hệ thống pháp luật chung, luật quốc tế có vị trí ưu so với pháp luật nước Hệ thống pháp luật nước phải phù hợp, không trái với pháp luật quốc tế Tính ưu ln đảm bảo, dù luật quốc tế có chuyển đổi/ nội luật hệ thống pháp luật nước hay khơng Điều có nghĩa, pháp luật quốc tế áp dụng trực tiếp mà không cần phải nội luật hóa Trái lại, ý kiến khác lại cho luật quốc Pag tế luật quốc gia hai hệ thống pháp luật riêng biệt Pháp luật quốc tế có giáe4 trị ràng buộc quốc gia, để áp dụng chủ thể quốc gia cần phải có chuyển đổi/ nội luật hóa vào hệ thống pháp luật nước Khi khơng có chuyển hóa, xảy trường hợp hành vi coi phù hợp với quy định pháp luật nước, lại trái với pháp luật quốc tế Quyền bình đẳng nam nữ Cơng ước ICESCR Theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, quốc gia có nghĩa vụ thúc đẩy tôn trọng tuân thủ chung quyền tự người Một quyền tự quyền công nhận bình đẳng nam nữ Khoản Điều Công ước ICESCR yêu cầu quốc gia thành viên cam kết: Bảo đảm rằng, quyền nêu Công ước thực phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác Điều Công ước ICESCR 1966 yêu cầu quốc gia thành viên cam kết đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ quyền kinh tế, xã hội văn hố mà Cơng ước quy định Cơng ước ICESCR khẳng định quyền nêu công ước bắt nguồn từ phẩm giá vốn có người Quyền bình đẳng nam nữ hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1 Quyền bình đẳng quy định Hiến pháp Bình đẳng giới vấn đề quan trọng thực quyền bình đẳng Hiến pháp năm 2013 quy định quyền bình đẳng cơng dân tất lĩnh vực đời sống xã hội, bình đẳng giới vấn đề ưu tiên đặc biệt Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định:Pag “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyềnevà hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới.” Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.” Theo đó, cơng dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác quốc gia không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật 3.2 Quyền bình đẳng quy định điều luật Luật Bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới đời bước triển khai góp phần thúc đẩy việc thực cơng tác bình đẳng giới; bước đầu có kết tích cực, tạo bình đẳng thực chất nam, nữ lĩnh vục xã hội đóng góp vào phát triển đất nước Khoản Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó.” Khoản 1, Khoản Điều nguyên tắc bình đẳng giới quy định nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình khơng bị phân biệt đối xử giới Bộ luật dân sự: Khoản Điều Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Mọi cá nhân, Pag pháp nhân bình đẳng, khơng đượcelấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản.” Bộ luật hình sự: Điểm b Khoản Điều Bộ luật hình năm 2015 quy định: “Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội” Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quy định đảm bảo tỷ lệ tối thiểu 35% ứng cử viên nữ, để lượng ứng cử nam nữ không bị chênh lệch nhiều Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017 có quy định nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước phải đảm bảo ưu tiên bổ trí ngân sách để thực mục tiêu bình đẳng giới quy định đảm bảo bình đẳng giới để lập dự toán ngân sách nhà nước năm Luật nhân Gia đình 2014, Điều 19 Luật quy định: "Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình" Sự tương thích pháp luật Việt Nam Cơng ước ICESCR quyền bình đẳng nam nữ Nguyên tắc quyền bình đẳng giới Cơng ước ICESCR địi hỏi quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ thực thi biện pháp hạn chế xóa bỏ bất bình đẳng phân biệt đối xử, bao gồm biện pháp thể chế (ban hành quy định pháp luật có chế khắc phục bao gồm việc giải khiếu nại), biện pháp can thiệp (bằng sách chương trình xã hội) biện pháp theo dõi giám sát tình trạng bất bình đẳng phân biệt đối xử Hai nguyên tắc đòi hỏi quốc gia thành viên phải thực thi “các biện pháp đặc biệt tạm thời” để bù đắp Pag cho nhóm thiệt thịi, tạo bình đẳng hội cho nhóm cho đếnekhi đạt bình đẳng thực tế 4.1 Sự tương thích mặt pháp lý Các quy định quyền người Hiến pháp nước ngày có tương thích với văn kiện quốc tế quyền người, có Việt Nam Nói cách khác, Hiến pháp xây dựng, bổ sung để phù hợp với quy tắc quốc tế quyền người Hầu hết quyền người theo luật nhân quyền quốc tế ghi nhận Hiến pháp quốc gia giới với mức độ khác Trong Hiến pháp quốc gia thông qua giới từ năm 1980 đến nay, quyền người Hiến pháp ghi nhận tăng liên tục để phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà nước tham gia Hiến pháp đóng vai trị cơng cụ pháp lý để thực hóa tiêu chuẩn quốc tế quyền người quốc gia Quyền bình đẳng nam nữ quy định rõ ràng Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam cụ thể hóa nhiều văn pháp luật như: Luật Bình đẳng giới, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân,… Hầu hết văn pháp luật hệ thống luật Việt Nam thừa nhận quyền bình đẳng nam nữ Điều hồn tồn tương thích với yêu cầu nêu Điều Công ước ICESCR 1966 cam kết đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ quyền kinh tế, xã hội văn hố mà Cơng ước quy định Hệ thống luật Việt Nam quy định việc bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, bao gồm: trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, gia đình Đây sở sở để xây dựng Pag quy định, sách, tạo điều kiện cho nam, nữ có hội ngang e8được tham gia, phát huy lực, thụ hưởng thành phát triển lĩnh vực Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới đồng thời đưa có quy định mang tính chất ngun tắc việc bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới q trình hồn thiện hệ thống pháp luật, quy định giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng giới nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan công tác bình đẳng giới Từ đó, vấn đề bình đẳng giới quan tâm lồng ghép văn quy phạm pháp luật, sách, chương trình… Bên cạnh việc ban hành, sửa đổi quy định luật, Chính phủ ban hành nghị định, thông tư, Chiến lược quốc gia để thực công tác bình đẳng giới Cụ thể như: – Sau kết thúc Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Chính phủ ban hành Nghị số 28/NQ-CP ngày 03/3/2021 ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu tổng quát tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, hội để phụ nữ, nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng lĩnh vực đời sống, xã hội, góp phần vào phát triển bền vững đất nước – Nghị Định 70/2008/NĐ-CP ngày 4-6-2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới – Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19-5-2009 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới – Nghị định 55/2009/ NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới – Thông tư số 17/2014/TT-BTP BộPag Tư pháp: Quy định lịng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn evi9phạm pháp luật – Thông tư số 78/2014/TT-BTC Bộ Tài chính: Hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN góp phần cụ thể hóa sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động nữ 4.2 Sự tương thích hoạt động pháp luật thực tiễn Việc thực thi ICESCR phải trọng đến việc đảm bảo quyền Cơng ước với nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương xã hội có đối tượng phụ nữ Nguyên tắc thể rõ ràng Bình luận chung Hướng dẫn báo cáo CESCR với sở để đảm bảo bình đẳng việc thụ hưởng quyền Cơng ước nhóm yếu phần cịn lại xã hội thường có ưu việc tiếp cận thụ hưởng quyền Sự tương thích thể qua việc Việt Nam cam kết tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong công tác xây dựng pháp luật, việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật nước không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp (Điều Luật Điều ước quốc tế) Tính từ năm 1980 đến hết năm 2017, Việt Nam ban hành sửa đổi khoảng 13.000 văn luật luật, quyền người ngày cụ thể hóa Các điều ước quốc tế quyền người Việt Nam tham gia nội luật hóa mạnh mẽ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Việt Nam, có văn pháp luật bình đẳng giới Việt Nam ban hành Chiến lược quốcPag gia bình đẳng giới 2011- 2020 nhiều chương trình, đề án bình đẳng giới e1các lĩnh vực như: sở giới, bạo lực gia đình - Phịng ngừa ứng phó với bạo lực - Thúc đẩy bình đẳng giới giáo dục, bảo đảm bình đẳng giới nữ cán bộ, công chức, viên chức, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp - Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020 - Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số - Kế hoạch triển khai thực Khuyến nghị Ủy ban xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Liên hợp quốc Với khung pháp lý bình đẳng giới nói cộng với nỗ lực hệ thống trị, Việt Nam đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh 20 năm qua xếp nhóm quốc gia có bình đẳng giới tốt giới năm 2016 Tuy nhiên, chênh lệch nam nữ lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, gia đình theo xu hướng nữ giới nhóm yếu tồn phổ biến III, Kết luận Hệ thống pháp luật Việt Nam khơng nằm ngồi ngun tắc quy định văn kiện quốc tế Trước yêu cầu công ước ICESCR đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ, Việt Nam ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật để toàn diện việc đảm bảo quyền người, hướng tới xã hội phát triển văn minh mặt, người hưởng trọn vẹn quyền xứng đáng nhận Tài liệu tham khảo: [1] ThS Nguyễn Phúc Đạt, Cơ sở phápPag lý quyền sống người nay, [2] TS Đặng Minh Tuấn, Mối quan hệ1giữa pháp luật quốc tế pháp luật quốc đăng tạp chí ngày 01/08/2018 e gia: nhìn từ góc độ hiến pháp giới số gợi mở cho Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 01/05/2013 [3] TS Nguyễn Thị Thu Hà - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Vận dụng luật pháp quốc tế bình đẳng giới Việt Nam, 19/3/2020 [4] Giới Thiệu Công Ước Quốc Tế Về Các Quyền Kinh Tế, Xã Hội Và Văn Hóa (Icescr, 1966), Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, 2012 [5] Nguyễn Thanh Phương – Ban TGCSLP trích dẫn Nguồn Cổng thơng tin điện tử Hội LHPN Việt Nam Luật Việt Nam, Quyền Phụ nữ hệ thống Pháp luật Việt Nam, 20/03/2020 https://phunu.soctrang.gov.vn/-/quyen-cua-phu-nu-trong-he-thong-phap-luat-vietnam [6] Các trang thông tin điện tử http://decuongtuyentruyen.com/tim-hieu-luat/tong-hop-cac-quy-dinh-phap-luat-vebinh-dang-gioi-o-viet-nam/ https://www.unescap.org/sites/default/files/4_Session1_The_policy_landscape_in_ Viet_Nam_19-22Mar19.pdf ... người pháp luật quốc gia quyền người Giữa hai hệ thống luật ln tồn tương thích bổ sung cho Bài luận đưa luận điểm để chứng minh tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với Quyền bình đẳng nam. .. ưu so với pháp luật nước Hệ thống pháp luật nước phải phù hợp, khơng trái với pháp luật quốc tế Tính ưu đảm bảo, dù luật quốc tế có chuyển đổi/ nội luật hệ thống pháp luật nước hay khơng Điều. .. nội luật hóa vào hệ thống pháp luật nước Khi khơng có chuyển hóa, xảy trường hợp hành vi coi phù hợp với quy định pháp luật nước, lại trái với pháp luật quốc tế Quyền bình đẳng nam nữ Cơng ước ICESCR

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan