1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích sự tương thích giữa pháp luật và thực tiễn của việt nam với điều 12 trong công ước ICESCR

15 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 112,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— Bài tập cá nhân Học phần: Lý luận pháp luật quyền người Mã học phần: CAL3012 (2 tín chỉ) Giảng viên: TS Ngơ Minh Hương Đề Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với Điều 12 Công ước ICESCR Sinh viên thực hiện: Họ tên: Ngày sinh: MSSV: Lớp: VBK– LH BÀI TẬP MÔN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Đề bài: Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR (Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966) “Điều 12 Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng tiêu chuẩn sức khoẻ thể chất tinh thần mức cao Các biện pháp mà quốc gia thành viên Công ước cần thi hành để thực đầy đủ quyền bao gồm biện pháp cần thiết nhằm: a) Giảm bớt tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em, nhằm đạt phát triển lành mạnh trẻ em; b) Cải thiện mặt vệ sinh môi trường vệ sinh công nghiệp; c) Ngăn ngừa, xử lý hạn chế dịch bệnh, bệnh da, bệnh nghề nghiệp loại bệnh khác; d) Tạo điều kiện để bảo đảm dịch vụ chăm sóc y tế đau yếu.” Bài làm: Quyền có trạng thái sức khỏe tốt luật nhân quyền quốc tế quyền có điều kiện xã hội, qui tắc, pháp luật, chế tài môi trường trợ giúp– mà đảm bảo đạt quyền Cách hiểu quyền cách chuẩn mực thảo luận điều 12 ICESCR Nội dung chất quyền cá nhân trách nhiệm nhà nước (các nước phê chuẩn) Tuyên bố chung cho quyền chăm sóc sức khỏe có liên quan chặt chẽ phụ thuộc vào thực quyền người khác, bao gồm quyền có thực phẩm, nhà cửa, công việc, giáo dục, tham gia, hưởng thụ thành tựu áp dụng khoa học kỹ thuật, sống, khơng bị phân biệt, bình đẳng, ngăn cấm bạo lực, riêng tư, truy cập thông tin, tự tổ chức, hội họp, hoạt động “Quyền chăm sóc sức khỏe khơng có nghĩa quyền khỏe mạnh, phủ nghèo phải thiết lập dịch vụ y tế đắt tiền mà họ nguồn lực hỗ trợ Nhưng u cầu phủ, quan có thẩm quyền thực sách chương trình hành động nhằm tạo dịch vụ y tế sẵn có người tiếp cận thời gian ngắn Để đảm bảo thực điều thách thức cho cộng đồng quyền người chuyên viên y tế.” Cao ủy Liên hợp quốc nhân quyền, Mary Robinson a) Giảm bớt tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em, nhằm đạt phát triển lành mạnh trẻ em; Trong năm qua, cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em ln Đảng, Nhà nước ta tồn xã hội quan tâm, coi sách ưu tiên hàng đầu để bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu phát triển ổn định lâu dài đất nước Bộ Y tế vừa có định việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập trung vào chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ giai đoạn 2021 - 2025 Mục tiêu chung cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, tập trung vào cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, ưu tiên vùng khó khăn nhằm giảm khác biệt tiêu sức khỏe, dinh dưỡng, tử vong mẹ, tử vong trẻ em vùng miền Cụ thể, tập trung cải thiện tình trạng sức khỏe bà mẹ, thu hẹp khác biệt tử vong mẹ tiêu sức khỏe bà mẹ vùng miền Trong đó, giảm tỉ số tử vong mẹ xuống cịn 42/100.000 trẻ, vùng khó khăn xuống cịn 70/100.000 trẻ Tăng tỉ lệ phụ nữ khám thai lần thai kỳ lên 85%, vùng khó khăn đạt 65% Duy trì tỉ lệ phụ nữ đẻ sở y tế mức 97%, vùng khó khăn đạt 85% Tăng tỉ lệ phụ nữ người đỡ đẻ có kỹ hỗ trợ lên 95%, vùng khó khăn đạt 80% Tăng tỉ lệ bà mẹ trẻ sơ sinh chăm sóc nhà tuần đầu sau sinh đạt 70%, vùng khó khăn đạt 50% Giảm tỉ lệ thiếu máu phụ nữ mang thai xuống 20%, vùng khó khăn xuống 23% Cùng với đó, cải thiện tình trạng sức khỏe trẻ em, thu hẹp khoảng cách tử vong tiêu sức khỏe trẻ em, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ vùng miền Trong đó, giảm tỉ suất tử vong sơ sinh xuống 9%, vùng khó khăn xuống 15% Giảm tỉ suất tử vong trẻ tuổi xuống cịn 12,5%, vùng khó khăn xuống 19,5% Giảm tỉ suất tử vong trẻ tuổi xuống cịn 18,5%, vùng khó khăn xuống cịn 29,5% Giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng 2,5kg xuống 8%, vùng khó khăn xuống 10,5% Tăng tỉ lệ trẻ sơ sinh thực chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm đạt 75%, vùng khó khăn đạt 80% Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi xuống cịn 18,5%, vùng khó khăn xuống 28% Kế hoạch hành động quốc gia lần tập trung vào nhóm giải pháp chính, gồm nhóm giải pháp truyền thơng vận động truyền thơng giáo dục sức khỏe; hồn thiện chế sách, tăng cường lực hiệu quản lý chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, sức khỏe sinh sản Cùng với đó, đảm bảo tài chính; đảm bảo nguồn nhân lực chuyên ngành sản-nhi-sơ sinh cho y tế tuyến; sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu, khoa học, công nghệ; chuyên môn, kỹ thuật cải thiện chất lượng báo cáo thống kê, giám sát, theo dõi đánh giá Việt Nam có khoảng 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt triệu trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt Một số vụ việc vi phạm quyền trẻ em, đặc biệt bạo lực, xâm hại trẻ em sở giáo dục, trẻ em bị xâm hại thân thể xâm hại tình dục diễn biến phức tạp, chưa ngăn chặn hiệu Tình trạng trẻ em bị tai nạn thương tích, bị lạm dụng sức lao động, trẻ em vi phạm pháp luật có xu hướng gia tăng Việc Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách bảo đảm thực quyền trẻ em giải vấn đề trẻ em, việc bảo vệ trẻ em, phòng chống xâm hại trẻ em, tư pháp thân thiện với trẻ em; trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em dân tộc thiểu số miền núi, trẻ em hộ gia đình nghèo, cận nghèo cần thiết Năm 2004 nước ta có Luật số 25/2004/QH11 Quốc hội: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Luật thay Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 Hiện nước ta áp dụng Luật Trẻ em 2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2017 b) Cải thiện mặt vệ sinh môi trường vệ sinh công nghiệp; Công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân có việc cải thiện nước sạch, vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, phịng chống ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu sức khỏe quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Vệ sinh kém sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh nguyên nhân góp phần gây dịch, bệnh đường tiêu hóa, giun sán, tay chân miệng, suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Nước ta cịn khoảng gần 25% hộ gia đình chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh, khoảng triệu người phóng uế bừa bãi Nhiều địa phương cịn có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh thấp Việc rửa tay với xà phịng chưa thành thói quen thường xuyên nhiều người dân Việt Nam cũng đánh giá nước bị tác động lớn biến đổi khí hậu Thay đổi điều kiện khí hậu có nguy làm gia tăng dịch, bệnh Việt Nam tương lai cũng gia tăng gánh nặng bệnh tật khơng có giải pháp ứng phó kịp thời Ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khoá 12 ban hành Nghị số 20-NQ/TW tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình nhấn mạnh: “tập trung nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, đề cao trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội người dân”, “bảo đảm người dân tiếp cận sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh” Nghị số 139/NQ-CP Chính phủ ngày 31/12/2017 cũng giao cho Bộ Y tế tuyên truyền, vận động nhân dân thực lối sống lành mạnh, tăng cường thể chất “thực ăn chín, uống sơi; giữ gìn vệ sinh mơi trường sống, sử dụng nước sạch, nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh”; xây dựng Đề án truyền thông cải thiện vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, sử dụng nước Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu ngành y tế giai đoạn 2019-2025 tầm nhìn đến năm 2030 Để thực Nghị số 20-NQ/TW, năm 2018, Bộ Y tế ban hành Thông tư “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt”; “Đề án Truyền thơng cải thiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sử dụng nước nông thôn giai đoạn 2018 – 2025 tầm nhìn đến năm 2030”; “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành y tế giai đoạn 2019 -2030 tầm nhìn đến năm 2050” Đây văn quan trọng để đơn vị Bộ Y tế, Bộ ngành, tổ chức trị xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Sở ngành liên quan, đơn vị thực nhiệm vụ cải thiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, đảm bảo cung cấp nước an toàn cho sức khoẻ người dân, người dân khu vực nơng thơn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Nghị Đảng Từ cuối năm 2019 tới nay, bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút SARS-CoV-2 (COVID-19) lây lan khắp quốc gia vùng lãnh thổ; bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm A thuộc bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả lây truyền nhanh, phát tán rộng tỷ lệ tử vong cao Cần nâng cao tinh thần phòng bệnh dựa vào biện pháp vệ sinh cá nhân, phát cách ly sớm, giám sát chặt chẽ trường hợp bệnh nghi ngờ, phòng, chống lây truyền cộng đồng vệ sinh mơi trường Để phịng, chống dịch COVID-19 có hiệu quả, Cục Quản lý mơi trường y tế xây dựng trình Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 Bộ Y tế ban hành nhiều văn đạo, hướng dẫn thực công tác phòng, chống dịch COVID-19 trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, chung cư, hộ gia đình, nơi làm việc, ký túc xá, trường học … Trong đó, biện pháp vệ sinh cá nhân rửa tay với xà phòng, vệ sinh khử khuẩn biện pháp phòng, chống dịch quan trọng Đây hướng dẫn quan trong, góp phần ngăn chặn lây lan dịch COVID-19 nước ta, làm sơ cho Bộ, ngành, địa phương áp dụng tổ chức thực Hiện ý thức vệ sinh cá nhân việc rửa tay với xà phịng vệ sinh môi trường, cụ thể lối sống xanh, vệ sinh nhà cửa để phòng chống dịch bệnh dần trở thành thói quen đại đa số người dân c) Ngăn ngừa, xử lý hạn chế dịch bệnh, bệnh da, bệnh nghề nghiệp loại bệnh khác Đảng Nhà nước ta coi công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân yếu tố hàng đầu công tác an sinh xã hội, trực tiếp bảo vệ giống nòi, bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày 25.10.2017, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành Nghị số 20-NQ/TW “về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới” Sau năm triển khai nghị 20-NQ/TW, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội tồn xã hội, cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân có thành lớn Ghi nhận thành “Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 20162020 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2021-2025” Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân dân tộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa, cịn nhiều khó khăn, hạn chế, nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực y tế, trang thiết bị kỹ thuật đội ngũ ngành Bên cạnh đó, mơ hình bệnh tật thay đổi; số bệnh truyền nhiễm có sư hướng quay trở lại; bệnh không truyền nhiễm, tai nạn, thương tích có chiều hướng gia tăng; dịch bệnh mới, bệnh lạ diễn biến khó lường đặt vấn đề mới, địi hỏi cấp ủy, quyền cấp ngành y tế tỉnh cần tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển lĩnh vực y tế, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân, nâng cao chất lượng dân số d) Tạo điều kiện để bảo đảm dịch vụ chăm sóc y tế đau yếu Tổ chức Y tế giới (WHO) nêu rõ: Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân định nghĩa bảo đảm để mọi người sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng, hiệu nâng cao sức khỏe, dự phòng, điều trị phục hồi chức cần thiết, đồng thời bảo đảm việc sử dụng dịch vụ không làm cho người sử dụng gặp phải khó khăn tài Nghị số 20-NQ/TW ngày 25-10-2017 Ban Chấp hành T.Ư khóa XII xác định: “Hướng tới thực bao phủ chăm sóc sức khỏe bảo hiểm y tế (BHYT) tồn dân; mọi người dân quản lý, chăm sóc sức khỏe” Điều hiểu bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân phải dựa sở tảng bảo hiểm tồn dân hay BHYT phương thức để đạt mục tiêu mọi người dân chăm sóc sức khỏe Như vậy, xác định BHYT chế để thực bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân có nghĩa BHYT cần bảo đảm cho tất mọi người, có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế; cung cấp dịch vụ y tế toàn diện nâng cao sức khỏe, dự phòng, chữa bệnh, phục hồi chức có chất lượng Bảo vệ người dân trước rủi ro tài nghĩa chi phí sử dụng dịch vụ không làm cho người sử dụng phải chịu chi phí mức (chi phí thảm họa) hoặc rơi vào nghèo hóa chi phí y tế Hiện, tỷ lệ dân số tham gia BHYT đạt mức khoảng 90% số dân mục tiêu đến năm 2025 đạt mức 95% hoàn toàn khả thi Nhà nước tiếp tục hỗ trợ đóng BHYT cho nhóm yếu thế, địa phương huy động nguồn lực, tiếp tục thực chuyển chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cấp trực tiếp cho sở khám, chữa bệnh sang hỗ trợ người tham gia BHYT, với đối tượng người thuộc hộ gia đình cận nghèo, học sinh, sinh viên Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu truyền thơng phù hợp với đặc điểm nhóm đối tượng tham gia BHYT Hiện nay, Chiến dịch tiêm chủng vắc xin có quy mơ tồn quốc để thực hóa chiến lược vắc xin nhằm đạt miễn dịch cộng đồng thể đoàn kết, nhân để "khơng bị bỏ lại phía sau đại dịch" (chiến dịch tiêm chủng vắc xin phịng COVID-19 tồn quốc Bộ Y tế phối hợp với Bộ Quốc phòng tổ chức sáng 10-7.) Nhấn mạnh kiện có ý nghĩa quan trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho lễ phát động khẳng định thông điệp, tâm cao Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân kiềm chế đẩy lùi dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe, tính mạng nhân dân hết, trước hết, đưa đất nước trở lại trạng thái bình thường để phát triển theo mục tiêu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đề Để thực chiến dịch hiệu quả, Thủ tướng đề nghị Bộ Y tế lực lượng nòng cốt phối hợp ngành địa phương liên quan để tổ chức tiêm khoa học, quy trình, nhanh chóng kịp thời hiệu Khi lượng vắc xin nhiều cần xây dựng kịch bảo quản, vận chuyển phân phối, triển khai tiêm chủng đảm bảo nhanh chóng kịp thời an tồn, hiệu cho nhân dân Nguồn tài liệu tham khảo: CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ, 1966 (Được thơng qua để ngỏ cho nước ký, phê chuẩn gia nhập theo Nghị số 2200A (XXI) ngày 16/12/1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Có hiệu lực từ ngày 3/01/1976, theo Điều 27 Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế (https://moh.gov.vn/) Tuyên giáo- Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương (https://tuyengiao.vn/khoa-giao/cong-tac-bao-ve-tre-em-mot-so-dinh-huong- trong-thoi-gian-toi-132590) (https://www.tuyengiao.vn/y-te-cong-dong/tangcuong-cong-tac-bao-ve-cham-soc-va-nang-cao-suc-khoe-nhan-dan-theo-nghiquyet-so-20-nq-tw-130953) Báo Lao Động: Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân nhiệm vụ trọng tâm Đảng (https://laodong.vn/thoi-su/bao-ve-cham-soc-va-nangcao-suc-khoe-nhan-dan-la-mot-nhiem-vu-trong-tam-cua-dang-875124.ldo) Báo Tuổi trẻ (https://tuoitre.vn/thu-tuong-chien-dich-tiem-chung-vac-xin-thehien-doan-ket-khong-de-ai-bi-bo-lai-phia-sau-20210710123501684.htm) https://www.who.int/hhr/activities/QA-Vietnamese.pdf Câu hỏi: Phân tích tương thích Pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR Bài làm: I MỞ ĐẦU Người Việt Nam ta có câu: “Có sức khỏe có tất cả” Thật vậy, sức khỏe thứ quý giá người mọi người có quyền hưởng mức sống thích đáng đảm bảo mặt sức khỏe Quyền sức khỏe ghi nhận Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Điều 25) cụ thể hóa nhiều văn quy phạm quốc tế ví dụ Điều 7,11,12 ICESCR; Điều 10,12,14 CEDAW; Điều 24 CRC; Tuy nhiên Điều 12 ICESCR coi quy định pháp luật quốc tế toàn diện quyền sức khỏe.1 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) hai công ước trụ cột nhân quyền cấu phần Bộ luật Nhân quyền quốc tế Việt Nam gia nhập công ước vào ngày 24/9/1982 II NỘI DUNG Khái quát quyền sức khỏe (Điều 12 ICESCR) Thứ nhất, quyền sức khỏe quyền bản, thiếu để thực quyền khác Mọi người có quyền hưởng tiêu chuẩn sức khỏe cao đạt để sống sống có nhân phẩm.2 Thứ hai, quyền sức khỏe liên quan mật thiết phụ thuộc vào việc thực hóa quyền người khác quyền sống, quyền bình đẳng, quyền lương thực, nhà ở, Thứ ba, quyền sức khỏe không hiểu quyền khỏe mạnh mà hiểu bao gồm nhiều yếu tố khác sức khỏe thể chất tinh thần, Nguyễn Đăng Dung- Vũ Công Giao- Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb ĐHQGHN, Tr213 Nguyễn Đăng Dung- Vũ Cơng Giao- Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb ĐHQGHN, Tr214 quyền tự làm chủ thể, kể mặt tình dục sinh sản, quyền tự khơng bị cưỡng ép, quyền bình đẳng hội việc chăm sóc sức khỏe, Thứ tư, nguyên tắc cốt lõi tiếp cận dựa quyền người sức khỏe cộng đồng 4A: Khả sẵn có (Availability); Khả tiếp cận (Accessibility); Khả chấp nhận (Acceptability); Khả thích ứng (Adaptability) Ngồi cịn yếu tố Chất lượng (Quality), chất lượng thành phần tiêu chuẩn y tế quốc tế Thứ năm, quyền sức khỏe đặt ba cấp độ nghĩa vụ quốc gia thành viên công ước: Tôn trọng, Bảo vệ Thực Sự tương thích Pháp luật thực tiễn Việt Nam a, Quy định Hiến pháp Việt nam Hiến pháp năm 2013 quy định liên quan đến quyền sức khỏe Khoản Điều 20, Điều 38, Điều 58, Khoản Điều 60 Những quy định tiệm cận tới quyền sức khỏe công ước ICESCR Khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.”3 Đặc biệt thời gian dịch bệnh liên quan đến Covid-19 nguy hiểm nay, ta thấy quyền người quy định Hiến pháp Nhà nước Việt Nam đề cao hết Khoản Điều 38 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.” Đầu năm 2020, Chính phủ Việt Nam thực hàng trăm chuyến bay giải cứu cho hàng chục nghìn cơng dân từ vùng dịch nước an tồn Khi dịch bệnh bùng phát mạnh, Nhà nước khẩn trương xây dựng Quốc hội, Hiến pháp năm 2013, Điều 20, Khoản bệnh viện dã chiến; xét nghiệm Covid; chữa trị bệnh nhân bị nhiễm; nhập sản xuất vaccine để tiêm phòng cho người dân b, Quyền tiếp cận thông tin Khoản Điều Luật tiếp cận thông tin năm 2016 ghi nhận: “Mọi cơng dân bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử việc thực quyền tiếp cận thông tin.”4 Việc nắm bắt thông tin Covid-19 ca nhiễm bệnh giúp người dân có biện pháp phòng tránh, tham gia phòng chống dịch bệnh với quyền Khi xuất ca dương tính đầu tiên, có nghi ngờ Việt Nam khơng công khai tất số ca nhiễm, nhiên Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định: “Việt Nam khơng che giấu thơng tin dịch bệnh virus corona hành động liệt chống dịch.” Chính phủ cơng bố dịch truyền nhiễm theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm (Quyết định 173/QĐ-TTg ngày 01/02/2020 việc công bố dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây ra) Ngoài ra, Người dân tiếp cận thơng tin thơng tin phải thật theo Khoản Điều Luật tiếp cận thông tin năm 2016: “Thông tin cung cấp phải xác, đầy đủ.” Các bộ, ban ngành Việt Nam tăng cường xử lý tin giả gây hoang mang cộng đồng c, Quyền sống quyền chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh kịp thời Bảo đảm quyền sống, quyền chăm sóc sức khỏe ưu tiên hàng đầu phủ nước người dân nước Chăm sóc sức khỏe cho người bệnh trách nhiệm nhà nước, quan nhà nước quyền người, quyền chăm sóc sức khỏe, hưởng điều kiện chăm sóc tốt nhất, mà quốc gia có thể, để giúp người bệnh mau chóng vượt qua hiểm nghèo Quốc hội, Hiến pháp năm 2013, Điều 38, Khoản Hà Cường- Phạm Quý- Quang Tuyền (5/2/2020), Bài viết “Thứ trưởng Bộ Y tế: Việt Nam không che giấu thông tin dịch corona”, VTC News Quốc Hội, Luật tiếp cận thông tin năm 2016, Điều 3, Khoản Theo Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 21-LCT/HĐNN8; Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2003, sở khám bệnh, chữa bệnh thực việc tiếp nhận, cách ly, theo dõi, điều trị người mắc bệnh: Bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến Trung ương, bệnh viện ngành Công an, Quân đội bệnh viện khác có điều kiện Bệnh viện dã chiến sẵn sàng, huy động Đối với bệnh nhân bị nhiễm bệnh, sở y tế tận tình chăm sóc, cứu chữa (khơng cơng dân Việt Nam mà người nước ngồi); người có nguy phơi nhiễm tổ chức cách ly chăm sóc chu đáo Theo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 văn hướng dẫn, chi phí xét nghiệm COVID-19 chi trả dựa nguồn, gồm quỹ bảo hiểm y tế ngân sách nhà nước số nhóm người Trước đó, ca nhiễm mức thấp, Quỹ Bảo hiểm Y tế cịn tốn chi phí cho người có thẻ BHYT khám có triệu chứng nghi ngờ sốt, ho, khó thở xét nghiệm chẩn đốn bệnh trường hợp âm tính với Covid-19 Nếu có kết dương tính cần điều trị tiếp, tồn chi phí điều trị xét nghiệm cũng ngân sách nhà nước chi trả.7 d, Thực việc hạn chế quyền tự cá nhân lợi ích cộng đồng Chuẩn mực quốc tế quyền người cho phép, lợi ích chung cộng đồng, đạo đức xã hội, quyền tự người khác, cá nhân thụ hưởng thực quyền tự mình, phải chịu hạn chế định pháp luật quốc gia quy định Vì vậy, phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp tính COVID-19, phủ quốc gia hồn tồn thực việc cách ly người phơi nhiễm hoặc có nguy phơi nhiễm khoảng thời gian cho phép theo luật định hoặc theo hướng dẫn quan y tế Việc cách ly nhằm bảo vệ sức khỏe người đó, gia đình cộng đồng xung quanh phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người Hà Nguyên (14/3/2020), Bài viết “Người nhiễm dịch Covid-19 Bảo hiểm Y tế chi trả”, Báo điện tử Đại đoàn kết Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, Bộ Y tế đạo địa phương biện pháp quan trọng khoanh vùng, cách ly, phòng chống cách triệt để.Việc khoanh vùng, cách ly người dân không đồng nghĩa với ngăn sông, cấm chợ mà chuỗi cung ứng thực phẩm, hàng hóa với đảm bảo để phục vụ đời sống nhân dân Tổ chức theo dõi nhân quyền, có trụ sở Hoa Kỳ, liên tiếp cáo buộc Việt Nam dù chống dịch thành công lợi dụng COVID-19 để biện minh cho hành động vi phạm nhân quyền Họ cho Việt Nam cản trở vi phạm "quyền hội họp ơn hịa người dân" Nhưng thực tiễn cho thấy biện pháp khoanh vùng, cách ly, giãn cách xã hội Việt Nam phát huy hiệu tích cực Sau giai đoạn cao điểm với 5.000 ca bệnh phát ngày, tuần qua biểu đồ số ca bệnh ngang đến bắt đầu giảm Cụ thể, ngày 31/7 TPHCM ghi nhận 4.180 trường hợp nhiễm sáng y 1/8 số ca bệnh giảm xuống 4.052 trường hợp, đến sáng 2/8 số ca bệnh ghi nhận 1.997 trường hợp mới.9 III KẾT LUẬN Để nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh, với hiệu “khơng bị bỏ lại phía sau”, Việt Nam đưa nhiều sách hành động kinh tế, xã hội Trong giãn cách tồn xã hội Nhà nước định thực nhiệm vụ “kép” vừa phòng, chống dịch, vừa sản xuất, kinh doanh, khôi phục kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội hay 10/4/2020 Chính phủ ban hành Nghị thơng qua gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng hỗ trợ an sinh xã hội Tất để đảm bảo cho sống, sức khỏe nhân dân Ban thời (4/3/2021), Bài viết “Luận điệu "Việt Nam lợi dụng COVID-19 vi phạm nhân quyền" quy chụp, bất chấp sai”, Báo điện tử VTV News Vân Sơn (2/8/2021), Bài viết “Số ca mắc COVID-19 TPHCM bắt đầu giảm, 37.846 bệnh nhân xuất viện”, Báo điện tử Tiền Phong Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam bảo vệ sức khỏe nhân dân khơng nhiều có phần lỗi thời Để bổ sung cho khuyết điểm đó, Việt Nam ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành phù hợp với thời điểm tình hình cụ thể Những hành động thực tế Đảng, Nhà nước Chính phủ cho thấy tương thích với pháp luật nước pháp luật quốc tế Việt Nam không ngừng nỗ lực để đẩy lùi dịch bệnh, thúc đẩy nhân quyền, mong Việt Nam thành cơng việc tham gia ứng cử vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2023-2025 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Hiến pháp năm 2013 Nguyễn Đăng Dung- Vũ Công Giao- Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb ĐHQGHN Luật tiếp cận thông tin năm 2016 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989 21-LCT/HĐNN8 Theo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 Hà Cường- Phạm Quý- Quang Tuyền (5/2/2020), Bài viết “Thứ trưởng Bộ Y tế: Việt Nam không che giấu thông tin dịch corona”, VTC News Hà Nguyên (14/3/2020), Bài viết “Người nhiễm dịch Covid-19 Bảo hiểm Y tế chi trả”, Báo điện tử Đại đoàn kết Ban thời (4/3/2021), Bài viết “Luận điệu "Việt Nam lợi dụng COVID-19 vi phạm nhân quyền" quy chụp, bất chấp sai”, Báo điện tử VTV News 10 Vân Sơn (2/8/2021), Bài viết “Số ca mắc COVID-19 TPHCM bắt đầu giảm, 37.846 bệnh nhân xuất viện”, Báo điện tử Tiền Phong 11 PGS.TS Tường Duy Kiên, Viện trưởng Viện Quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1/4/2020), Bài viết “Quyền người sức khỏe cộng đồng - Lý luận thực tiễn nhìn từ phịng, chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID – 19 giới Việt Nam”, Cổng thông tin Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ... MÔN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Đề bài: Phân tích tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR (Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966) ? ?Điều 12 Các quốc gia... Bảo vệ Thực Sự tương thích Pháp luật thực tiễn Việt Nam a, Quy định Hiến pháp Việt nam Hiến pháp năm 2013 quy định liên quan đến quyền sức khỏe Khoản Điều 20, Điều 38, Điều 58, Khoản Điều 60... https://www.who.int/hhr/activities/QA-Vietnamese.pdf Câu hỏi: Phân tích tương thích Pháp luật thực tiễn Việt Nam với quyền công ước ICESCR Bài làm: I MỞ ĐẦU Người Việt Nam ta có câu: “Có sức khỏe có tất

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w