Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật thông qua lĩnh vực hôn nhân gia đình

12 0 0
Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật thông qua lĩnh vực hôn nhân gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, pháp luật là công cụ điều chỉnh xã hội rất quan trọng. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng các quy định của pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội sẽ không đạt được hiệu quả cao nhất do có những vấn đề pháp luật không điều chỉnh tới hoặc không thể diều chỉnh. Đặc biệt là những mối quan hệ được thiết lập dựa trên cơ sở tình cảm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Trong khi đó, đạo đức có thể chi phối và điều chỉnh tất cả các mối quan hê xã hội. Bên cạnh những ưu thế vốn có, cả pháp luật và đạo đức đều có những hạn chế nhất định, song giữa chúng luôn có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại, bố sung cho nhau. Chính vì vậy để quản lí xã hội một cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa pháp luật với đạo đức. Để hiểu ró hơn về vấn đề này, em đã chon đề bài: “Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật thông qua lĩnh vực hôn nhân và gia đình” làm đề tài bài tiểu luận học kì của mình.

MỞ ĐẦU Hiện nay, pháp luật công cụ điều chỉnh xã hội quan trọng Tuy nhiên, sử dụng quy định pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội không đạt hiệu cao có vấn đề pháp luật không điều chỉnh tới diều chỉnh Đặc biệt mối quan hệ thiết lập dựa sở tình cảm lĩnh vực nhân gia đình Trong đó, đạo đức chi phối điều chỉnh tất mối quan xã hội Bên cạnh ưu vốn có, pháp luật đạo đức có hạn chế định, song chúng ln có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại, bố sung cho Chính để quản lí xã hội cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa pháp luật với đạo đức Để hiểu ró vấn đề này, em chon đề bài: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật thông qua lĩnh vực nhân gia đình” làm đề tài tiểu luận học kì NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC VÀ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT Chuẩn mực đạo đức a Khái niệm chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc , yêu cầu, đòi hỏi hành vi xã hội người, xác lập quan niệm , quan điểm chung công bất công , thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuọc đời sống đạo đức tinh thần xã hội b Các đặc điểm chuẩn mực đạo đức MinhThu - Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực xã hội bất thành văn, nghĩa quy tắc, u cầu khơng gghi chép thành văn bàn dạng “ luật đạo đức cả” mà tồn hình thức giá trị đạo đức, học luân thường đạo lí,phép đối nhân xử ngừi với hau xã hội Chuẩn mực đạo đức thường củng cố,giữ gìn pháy huy vai trị, hiệu lực thơng qua đường giáo dục truyền miệng , thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân; củng cố, tiếp thu lưu truyền từ đời sang đời khác, từ sang hệ khác Ví dụ việc ta đường gặp ông cụ muốn sang đường đường nhiều xe qua lại, ông đứng loay hoay mà không qua đường Nhìn tháy ta lại ngoảnh mặt tiếp? Dĩ nhiên khơng có điều luật quy định nhìn thấy cảnh tượng ta phải quay lại giúp ông cụ sang đường khơng có tịa án xử lí vụ việc ta không giúp ông cụ qua đường ta nhận mức án tù hay bị phạt tiền Có tịa án lương tâm hình phạt mà ta nhận lấy cắn rứt lương tâm - Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, tính giai cấo khơng thể mạnh mẽ , rõ nét tính giai cấp chuẩn mực pháp luật Tính giai cấp chuẩn mực đạo đức chỗ, sinh nhằm củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho nhu cầu, lợi ích vât chất, tinh thần giai cấp hay giai cấp khác xã hội định MinhThu - Chuẩn mực đạo đức đảm bảo tôn trọng thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan + Các yếu tố chủ quan yếu tố tồn , thường trực ý thức , quan điểm cá nhân chi phối điều khiển hành vi họ,bao gồm: Một là, thói quan nếp sống sinh hoạt ngày người chúng đuọc lặp lặp lại nhiều lần q trình xã hội hóa nhân trở thành thường trực người điều khiển hành vi đạo đức họ cách tức thời, gần mang tính tự động Hai là, tự nguyện tự giác mối xon người việc việc thực hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc chuẩn mực đạo đức Nếu nư pháp luật tuân thủ thực chủ yếu nhờ vào sức mạnh cưỡng chế tài chuẩn mực đạo đức chủ yếu dựa vào tự nguyện tự giác cá nhân Ba là, sức mạnh nội tâm chịu chi phối lương tâm người Lương tâm thường ví thứ tịa án đặc biệt chun phán xét hành vi sai trái vi phạm chuẩn mực đạo đức Một hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức khơng bị pháp luật trừng phạt lại bị lương tâm cắn rứt Đây chế đặc biệt việc thực chuẩn mực đạo đức + Các yếu tố khách quan yếu tố tồn bên ý thức người lại ln giữ vai trị chi phối điều chỉnh hành vi đạo đức họ tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chúng bao gồm: MinhThu Một là, tác động ảnh hưởng phong mĩ tục xã hội hành vi hợp đạo đức người xung quanh tới ý thức hành vi đạo đức cá nhân Đây biểu trình tâm lí bắt trước Tâm lí bắt chước có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy cá nhân thực hành vi đạo đức định hình đắn, trở nên rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Hai là, sức mạnh dư luận xã hội việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức người Dư luận xã hội chế đặc biệt điều chỉnh hành vi đạo đức người Nó coi búa rìu xã hội, thứ luật bất thành văn , tác động lên hành vi đạo đức người cách biểu dương, khe ngợi hành vi đạo đức đắn, tao áp lực, gây sức ép chống biểu tiêu cực, phê phán lên án hành vi sai trái vô đạo đức - Chuẩn mực đạo đức sinh từ mâu thuẫn quy định mặt vật chất lợi ích chung lời ích riêng, từ thể hiện có cần có , thể hiệ n lực người tự hoàn thiện phát triển lực, nhân cách Chuẩn mực pháp luật a Khái niệm chuẩn mực pháp luật Có nhiều quan điểm khác định nghĩa pháp luật theo cách chung hiểu pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước MinhThu b Các đặc trưng pháp luật - Pháp luật có tính quyền lực nhà nước Tính quyền lực nhà nước đặc điểm riêng có pháp luật Để thực việc tổ chức quản lí mặt đời sống xã hội, nhà nước cần có pháp luật Các quy định pháp luật nhà nước đặt tạo nên từ việc nà nước thừa nhận quy tắc xử sẵn có xã hội đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tơn giáo,hương ước, Thơng qua pháp luật, nhà nước cho phép người dân làm gì, khơng cho phép họ làm hay bắt buộc họ phải làm gì, làm nào, Với quyền lực nhà nước sử dụng nhiều biện pháp khác để tổ chức thực pháp luật, yêu cầu cá nhân tổ chức xã hội phải thực pháp luật nghiêm chỉnh Khi cần thiết nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ pháp luật, trừng phạt người vi phạm, đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh sống - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến “Quy phạm” khuôn mẫu, chuẩn mực Các quy đinh pháp luật khuôn mẫu chuẩn mực định hướng cho nhận thức hành vi người hướng dẫn cách xử cho cá nhân tổ chức xã hội Căn vào quy định pháp luật tổ chức cá nhân xã hội biết làm gì, khơng làm gì,phải làm làm điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Phạm vi tác động pháp luật lớn, khn mẫu ứng xử cho cá nhân, tổ chức đời sống hàng ngày, điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực sống, pháp luật tác động đến địa phương vùng miền đất nước MinhThu - Pháp luật có tính hệ thống Bản thân pháp luật hệ thống quy phạm hay quy tắc xử chung, nguyên tắc, khái niệm pháp lí, để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác đời sống dân sự,kinh tế, lao động, ,song quy phạm không tồn cách biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật - Pháp luật có tính xác định hình thức Pháp luật thể hình thức xác định tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật.Ở dạng thành văn, quy định pháp luật thể cách rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, chung chung, bảo đảm hiểu thực thống toàn xã hội Ngày giao lưu quốc tế ngày mở rộng tác đọng qua lại ràng buộc phụ thuộc lẫn quốc gia ngày lớn Để điều chỉnh mối quan hệ quốc gia tổ chức quốc tế cần có pháp luật gọi phápl uật quóc tế Pháp luật quốc tế hệ thống quy tắc quóc gia tổ chức quốc tế liên quốc gia thỏa thuận xây dựng nên để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế II MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC VÀ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Những điểm tương đồng khác biệt pháp luật đạo đức - Đạo đức pháp luật có tương đồng thể ba đặc điểm sau đây: Thứ nhất, pháp luật đạo đức có chung mục tiêu Chúng phương tiện điều chỉnh quan trọng bậc MinhThu quan hệ xã hội hành vi người Pháp luật đạo đức đảm bảo cho xã hội tồn phát triển cách ổn định trật tự Pháp luật đạo đức cịn cơng cụ hướng hành vi người vào khuôn khổ nhằm đảm bảo hoạt động bình thường xã hội Thứ hai, đạo đức pháp luật mang tính quy phạm phổ biến, chúng khuôn mẫu chuẩn mực hành vi người Chúng tác động đến cá nhân tổ chức xã hội, tác động hầu hết đến lĩnh vực đời sống Thứ ba, pháp luật đạo đức phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử Chúng kết trình nhận thức đời sống Pháp luật đạo đức chịu chi phối, đồng thời tác động lại đời sống xã hội giai đoạn lịch sử Thứ tư, pháp luật đạo đức áp dụng thực nhiều lần thực tế sống chúng ban hành khơng phải để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung - Bên cạnh điểm giống nhau, pháp luật đạo đức có điểm khác bản: Thứ nhất, đường hình thành Pháp luật hình thành thơng qua hoạt động xây dựng pháp lí nhà nước Cịn đạo đức hình thành cách tự phát nhận thức cá nhân cộng đồng Thứ hai, hình thức thể pháp luật đạo đức Hình thức thể đạo đức đa dạng so với hình thức thể pháp luật, biểu thông qua dạng bất thành văn( truyền MinhThu miệng, phong tục, tập quán, ) pháp luật lại thể dạng thành văn thông qua văn quy phạm pháp luật Thứ ba, tính xác định hình thức văn Đạo đức mang tính chung chung, định hướng để người tự tìm hiểu thơng qua sức mạnh dư luận để điều chỉnh hành vi cịn pháp luật cụ thể, rõ ràng Thứ tư, đạo đức có nguồn gốc giá trị lâu dài,khi người ý thức hành vi tự họ điều chỉnh hành vi Do điều chỉnh xuất phát từ tự thân chủ nên hành vi đạo đức có tính bền vững Ngược lại, pháp luật cưỡng bức, tác động bên ngoài, dù muốn hay khơng người phải thay đổi hành vi Sự thay đổi khơng bền vững lặp lại nơi hay nơi khác vắng bóng pháp luật Thứ năm, biện pháp thực hiện, pháp luật đảm bảo thực quyền lực nhà nước thông qua quan hành pháp, quan tư pháp, cảnh sát, đạo đức lại thực lương tâm, tình cảm cá nhân sức mạnh dư luận xã hội Thứ sáu, pháp luật có tác động tới cá nhân, tổ chức có liên quan xã hội đạo đức tác động đến cá nhân xã hội Thứ bảy, pháp luật có tính hệ thống , hệ thống quy tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống, song quy phạm khơng tồn cách độc lập mà chúng có mối quan hệ nội thống với để tạo nên hệ thống pháp luật Ngược lại, đạo đức khơng có tính hệ thống MinhThu Thứ tám, pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định , giai đoạn có phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp Đạo đức đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật thông qua lĩnh vực hôn nhân gia đình Pháp luật xuất từ lâu lịch sử loài người, nhiên qua thời kì lịch sử, điều kiện kinh tế, lực nhận thức người khác nên pháp luật vai trò pháp luật thời kì khác Ngày nay, pháp luật có vai trị quan trọng khơng thể thiếu việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội Cùng với pháp luật, đạo đức hình thành để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, có quan hệ nhân gia đìtrnh Đạo đức có vai trị vơ quan trọng lĩnh vự nhân gia đình Bởi lẽ, mối quan hệ nhân gia đình chủ yếu thiết lập dựa sở tình cảm huyết thống Hơn đạo đức gia đình hình thành nên khuôn mẫu, chuẩn mực hành vi ứng xử thành viên tring gia đình Trong đó, pháp luật lại điều chỉnh mối quan hệ Có thể thấy, suy thối đạo đức gia đình ngun nhân khiến tình hình vi phạm pháp pháp luậtgia tăng kéo theo bất ổn xã hội Thứ nhất, mối quan hệ này, đạo đức sở pháp luật Ngay chưa có pháp luật, chuẩn mực đạo dứcđã hình thành để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình cách tất yếu, giải yêu cầu đời sống xã hội tất xã hội thừa nhận, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng Nhà nước thừa nhận giá trị đạo đức cụ thể hóa thành quy định pháp luật với tính chất MinhThu bắt buộc chung cho tất người Có thể nói, hệ thống pháp luật xây dựng, tồn phát triển dự ột tảng đạo đức định Bởi lẽ, pháp luật xây dựng tảng đạo đức pháp luật phù hợp với đời sống thực tiễn, xã hội chấp nhận đảm bảo lợi ích chung người, phù hợp với phát triển xã hội Thứ hai, đạo đức động để thúc đẩy việc thực pháp luật Pháp luật phủ sóng rộng rãi có nhiều ưu điểm việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội với quy định mang tính xử chung, tính cưỡng chế nhà nước Tuy nhiên, việc thực pháp luật phụ thuộc nhiều vào ý thức thực pháp luật người dân Qua chuẩn mực đạo đức, cá nhân tự nâng cao ý thức, trách nhiệm thân hành vi Luật Hôn nhân gia đình xây dựng dựa tảng chuẩn mực đạo đức giúp người dân dễ dàng thực quy định pháp luật dù khơng hiểu biết đầy đủ quy định Bởi thực tế người quen thuộc với chuẩn mực đạo đức gia đình ln thực chuẩn mực ngày( ví dụ khi ln chào hỏi lễ phép với người có mặt nhà) Những chuẩn mực đạo đức gia đình thành viên gia đình, xã hội coi trọng việc thực quy định nghiêm chỉnh Ngược lại, việc giáo dục đạo đức gia đình không quan tâm dẫn đến ý thức đạo đức không cao dễ dàng vi phạm pháp luật Thứ ba, pháp luật phản ánh quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị ln tìm cách để trì quyền lực thống trị giai cấp mình.Thơng qua đạo đức, 10 MinhThu giai cấp thống trị truyền bá, áp đặt tư tưởng giai cấp buộc giai cấp khác phải phục tùng, tuân theo Để đảm bảo cho chuẩn mực đạo đức, tư tưởng vào thực tế, giai cấp thống trị thông qua quyền lực nhà nước để cụ thể hóa quan điểm đạo đức thành pháp luật, sử dụng sức mạnh nhà nước để để pháp luật thực Ví dụ pháp luật phong kiến Việt Nam thể quan điểm đạo đức Nho giáo, pháp luật phong kiến nước Tây Âu thể quan niệm đao đức thiên chúa giáo Do đó, pháp luật nhân gia đình quốc gia phản ánh tư tưởng quan điểm, chuẩn mực đạo đức hôn nhân gia đình quốc gia Thứ tư, pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp; tiếp nhận, hình thành chuẩn mực đạo đức tiến bộ; đồng thời loại bỏ chuẩn mưc đạo đức lạc hậu, lỗi thời Hiện nay, nhân gia đình trở thành vấn đề mang tính tồn cầu , quyền người, quyền cơng dân đề cao hầu hết quốc gia hướng đến việc xây dựng chế độ nhân gia đình tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc Pháp luật ghi nhận phát huy chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp quốc gia, chuẩn mực đạo đức tiến phù hợp với phát triển xã hội, đồng thời loại bỏ chuẩn mực đạo đức lạc hậu ảnh hưởng đến quyền tự do, bình đẳng người 11 MinhThu KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, pháp luật ngày phổ biến có vai trị quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội Dù vậy, pháp luật cơng cụ vạn mà có mặt hạn chế Cùng với pháp luật, đạo đức có nhữngvai trị quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội hỗ trợ, bổ sung cho hạn chế pháp luật Trong hoạt động áp dụng pháp luật thực pháp luật cá nhân dễ dàng nhận thấy yếu tố đạo đức Tuy nhiên để mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật thực có hiệu cao việc điều chỉnh mối quan hệ nhân gia đình cần phải nghiên cứu cách hệ thống có vận dụng linh hoạt điều kiện, hoàn cảnh cụ thể 12 MinhThu

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan