Phân tích mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành với nguyên tắc khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp (tailieuluatkinhte.com)

14 9 0
Phân tích mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành với nguyên tắc khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp (tailieuluatkinhte.com)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MÔN HỌC Lý luận chung về Viện Kiểm sát và công tác kiểm sát ĐỀ TÀI Phân tích mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo t.2 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MÔN HỌC Lý luận chung về Viện Kiểm sát và công tác kiểm sát ĐỀ TÀI Phân tích mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo t.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MÔN HỌC: Lý luận chung Viện Kiểm sát công tác kiểm sát ĐỀ TÀI: Phân tích mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 3/2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .4 Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát .4 Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp C KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 A MỞ ĐẦU Bên cạnh việc phận hợp thành hệ thống quan máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động cấu thành hệ thống tương đối chặt chẽ riêng Do đó, hệ thống quan khác, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động sở nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nói chung Song, có vị trí, chức nhiệm vụ mang tính đặc thù nên hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc đặc thù, nhằm bảo đảm cho Viện kiểm sát hoạt động có hiệu cao hơn, đáp ứng tốt yêu cầu thực nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Những nguyên tắc quy định cụ thể Hiến pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân qua thời kỳ Từ Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân qua thời kỳ ghi nhận nguyên tắc "tập trung thống lãnh đạo ngành" nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân Quy định bảo đảm cho cấp Viện Kiểm sát hoạt động đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận thêm nguyên tắc “Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân" Để hiểu rõ Hiến pháp năm 2013 lại quy định thêm hiểu rõ mối quan hệ hai nguyên tắc trên, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp” 4 B NỘI DUNG Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát Các quan nhà nước địa phương mặt trực thuộc Chính phủ Bộ chủ quản, mặt khác lại trực thuộc Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa phương Nguyên tắc gọi nguyên tắc phụ thuộc hai chiều Viện kiểm sát nhân dân nước ta không tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều nêu trên, mà theo nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát việc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nguyên tắc đặc thù, thực từ Viện kiểm sát thành lập đến Cơ sở nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát xuất phát từ yêu cầu việc thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Đây hai chức quan trọng đòi hỏi lãnh đạo tập trung thống cao hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu bảo đảm pháp chế, tính thống việc chấp hành Hiến pháp pháp luật phạm vi nước1 Nguyên tắc thể trước hết việc tổ chức Viện kiểm sát nhân dân theo hệ thống thống từ Trung ương đến địa phương, chịu lãnh đạo tập trung thống ngành Kiểm sát, không chịu đạo, điều hành quản lý quan quản lý hành nhà nước Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh), Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện), Viện kiểm sát quân cấp2 Tham khảo Tr.45 Giáo trình Lý luận chung Viện Kiểm sát công tác kiểm sát Trường đại học Kiểm sát Hà Nội Điều 40 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 5 Mỗi Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao3 Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện Kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Phó viện trưởng Viện kiểm sát quân quân khu khu vực, Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Như vậy, tất Viện kiểm sát nhân dân từ xuống tạo thành hệ thống thống Mọi hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, dù cấp nào, đặt lãnh đạo Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phải chịu trách nhiệm cá nhân toàn hoạt động Viện kiểm sát lãnh đạo trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động toàn ngành kiểm sát trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Việc thực nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành bảo đảm cho cấp kiểm sát hoạt động đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động kiểm sát Đảm bảo yêu cầu việc thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Điều 109 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 6 Cơ sở nguyên tắc xuất phát từ tính chất việc thực chức năng, nhiệm vụ Kiểm sát viên, từ vị trí Kiểm sát viên với tư cách chức danh tư pháp, có thẩm quyền hoạt động tố tụng từ vai trò Viện trưởng Viện kiểm sát đạo, điều hành, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định rõ nguyên tắc Khoản Điều 109: “Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân”, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan, pháp luật việc thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên Kiểm sát viên chức danh tư pháp Viện kiểm sát Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Họ có trách nhiệm phải thực hiện, quyền hạn luật quy định để thực nhiệm hoạt động giao Do vậy, thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên có trách nhiệm thực quy định pháp luật chịu trách nhiệm độc lập hành vi, định Tuy nhiên, Kiểm sát viên công chức Viện kiểm sát nhân dân Trong trình thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên phải chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Bởi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp có vai trò quan trọng nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải phát xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội không để người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm cách trái pháp luật Nguyên tắc thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thể số nội dung sau đây:  Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên phải vào quy định pháp luật để thực hành quyền công tố kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn thực hành vi, định theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định  Khi thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên không tuân theo pháp luật, mà chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Theo quy định pháp luật, Viện trưởng Viện kiểm sát trực tiếp tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cấp mình; định phân cơng, thay đổi Kiểm sát viên kiểm tra hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật Kiểm sát viên thực nhiệm vụ giao; có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pháp luật Kiểm sát viên  Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên phải chấp hành định Viện trưởng Viện kiểm sát Khi có cho định trái pháp luật Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ giao phải kịp thời báo cáo văn với Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; trường hợp Viện trưởng định việc thi hành (bằng văn bản) Kiểm sát viên phải chấp hành khơng phải chịu trách nhiệm hậu việc thi hành Viện trưởng định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp 8 Kế thừa Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục dành chương riêng (Chương VIII) quy định “Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân”, có ba điều quy định trực tiếp VKSND Ngồi ra, cịn có 14 điều khác liên quan đến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định bổ sung, làm rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ VKSND máy nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với việc tiếp tục khẳng định VKSND hệ thống quan độc lập máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có chức thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Hiến pháp năm 2013 quy định: VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân… (Khoản Điều 107); VKSND có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp (Điều 119) Các quy định Hiến pháp nhằm khẳng định VKSND thiết chế bảo vệ Hiến pháp, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ dân chủ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, khẳng định nguyên tắc thượng tôn Hiến pháp pháp luật Hiến pháp tiếp tục quy định Viện kiểm sát có chức kiểm sát hoạt động tư pháp, theo trao cho VKSND quyền pháp lý quan trọng kiểm sát việc thực quyền lực tư pháp, bảo đảm hoạt động quan tư pháp tiến hành nghiêm chỉnh, kịp thời, theo quy định pháp luật; góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đảng Hiến pháp tiếp tục khẳng định nguyên tắc “Tập trung thống lãnh đạo ngành”, nguyên tắc đặc thù VKSND ghi nhận Hiến pháp năm 1959, năm 1980 năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); đồng thời, bổ sung làm rõ nguyên tắc “Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng VKSND” (Khoản Điều 109); nhằm thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp Đảng để nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật định hành vi tố tụng kiểm sát viên Đề cao vai trò độc lập kiểm sát viên phù hợp với thông lệ chung nhiều nước giới Tuy nhiên, tính độc lập kiểm sát viên ln đặt quan hệ “song hành” với việc tuân thủ nguyên tắc “tập trung thống lãnh đạo ngành”, Viện trưởng có vai trị định chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động VKSND Kiểm sát viên thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật tố tụng, phải tuân theo phân công chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; đồng thời, chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao Nhờ có lãnh đạo tập trung thống khoa học, giáo dục có hệ thống, quán triệt sâu rộng VKSNDTC, tạo nên chuyển biến lớn sâu sắc nhận thức hành động cán bộ, Kiểm sát viên tồn ngành kiểm sát u cầu cơng tác kiểm sát giai đoạn Hiến pháp năm 2013 xử lý mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với yêu cầu tăng quyền, tăng trách nhiệm cho kiểm sát viên để nâng cao chủ động, tính độc lập kiểm sát viên thực thi cơng vụ Có ý kiến cho rằng, trước yêu cầu cải cách tư pháp, cần giới hạn phạm vi tác động nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành phương diện tổ chức máy công tác cán bộ; hoạt động tố tụng, cần bảo đảm chế độ độc lập cho kiểm sát viên thẩm phán hội thẩm, không chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động VKSND Nguyên tắc yêu cầu Viện Kiểm sát cấp phải tổ chức thành hệ thống độc lập, Viện Kiểm sát cấp trực thuộc ngành dọc, trực thuộc quan cấp mình, không trực thuộc quan quản lý nhà nước khác; Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp phải phục tùng lãnh đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp trên, Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp phải chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao Hơn 50 năm tổ chức hoạt động, nguyên tắc tập trung thống 10 lãnh đạo ngành góp phần quan trọng bảo đảm cho ngành kiểm sát nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, chỗ dựa vững cho Viện trưởng VKSND địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc xác lập nguyên tắc tổ chức hoạt động thiết chế bị quy định chức năng, nhiệm vụ thiết chế giao đảm nhiệm hay nói cách khác, chức có ngun tắc Tịa án thực chức xét xử, không thực việc buộc tội hay gỡ tội cho bị cáo Việc xét xử Tịa án diễn cơng khai phiên tòa, với tham dự đầy đủ chủ thể đại diện cho chức tố tụng phải tuân thủ nguyên tắc chứng tài liệu kiểm tra phiên tòa sở kết tranh tụng phiên tòa làm sở cho việc Tòa án phán án Tất tài liệu, tình tiết khác, khơng kiểm tra phiên tịa, khơng có giá trị chứng minh vụ án Từ u cầu đó, địi hỏi hoạt động xét xử phải triệt để tuân thủ nguyên tắc: "Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật" mà tuân theo lãnh đạo, đạo chánh án hay ngành dọc Viện Kiểm sát nhân dân.4 Chức thực hành quyền công tố viện kiểm sát xét theo phân chia chức tố tụng hình thuộc chức buộc tội Mục tiêu cần đạt đến chức công tố phát tội phạm, tìm kiếm chứng buộc tội, truy tố người phạm tội tòa bảo vệ buộc tội tòa án Để đạt mục tiêu này, địi hỏi phải có tổ chức lực lượng, lãnh đạo, đạo trực tiếp, thường xuyên Viện trưởng Viện Kiểm sát, kiểm sát viên đảm đương nhiệm vụ Sự lãnh đạo trực tiếp Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao nhằm bảo đảm mục tiêu phát kịp thời, chống bỏ lọt tội phạm bảo đảm thống đường lối công tố toàn ngành Theo quy định Hiến pháp pháp luật hành thực tiễn hoạt động lãnh đạo viện Tham khảo PGS.TS.Nguyễn Hòa Bình, Những định hướng sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 11 trưởng không cản trở chủ động kiểm sát viên Kiểm sát viên có quyền có trách nhiệm vận dụng biện pháp pháp luật cho phép để thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Nếu định kiểm sát viên khơng có trái pháp luật Viện trưởng Viện Kiểm sát thực thẩm quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định Những lí luận làm rõ chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cần đến nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành, đồng thời không mâu thuẫn với yêu cầu cải cách tư pháp tăng quyền, tăng trách nhiệm cho kiểm sát viên, theo đó, Điều 109 Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát nhân dân, đồng thời, bổ sung quy định "Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân" Đây nguyên tắc đề cao vai trò độc lập, tuân theo pháp luật kiểm sát viên hoạt động tố tụng; đồng thời, bảo đảm kiểm sát viên tuân thủ phân công, đạo Viện trưởng VKSND Hai nguyên tắc có mối quan hệ biện chứng qua lại, mặt đáp ứng yêu cầu tăng tính độc lập cho kiểm sát viên, ngăn ngừa can thiệp trái pháp luật cá nhân, tổ chức vào hoạt động thực thi công vụ kiểm sát viên, đồng thời phù hợp với nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát, bảo đảm lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp lãnh đạo, đạo tập trung thống Viện trưởng VKSND tối cao toàn hệ thống Mối quan hệ hai nguyên tắc thể qua thực tiễn cụ thể sau: nguyên tắc tập trung thống thể qua việc xác định vai trò lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao Viện kiểm sát cấp lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao toàn ngành kiểm sát Để có hồn thiện tốt chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát mối quan hệ hai nguyên tắc gắn liền với Thực tiễn thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát chứng minh tính hiệu phù hợp hai ngun tắc mơ hình tổ chức thực chức nhiệm 12 vụ Viện kiểm sát Đặc biệt phát huy trách nhiệm tính đốn, độc lập chức danh Viện trưởng lãnh đạo đạo thực nhiệm vụ trị Viện kiểm sát, đóng góp vào thành chung nghiệp xây dựng phát triển đất nước Ngồi ra, tình hình đất nước đà hội nhập phát triển, hệ thống pháp luật tồn hạn chế, khiếm khuyết định cần phải có định hướng, hướng dẫn giải thích pháp luật tồn ngành địi hỏi chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chất lượng cơng tác kiểm sát nói riêng ngày phải nâng cao để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, việc phát huy trí tuệ tập thể lãnh đạo, đạo cơng tác kiểm sát theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách quan trọng cần thiết Để thực yêu cầu đó, việc xác lập chế lãnh đạo tập trung thống lãnh đạo Viện trưởng cấp vô quan trọng Tập trung thống giúp cho cá nhân ngành nắm bắt quan điểm chung tồn ngành từ thực vai trị thực quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp cách hiệu Hoạt động kiểm sát viên đặt đạo viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp nhằm mang tính thống từ tồn ngành, từ xuống Cùng với hai nguyên tắc phát huy tính độc lập, sáng tạo Kiểm sát viên việc thực nhiệm vụ Đó hiệu việc khơng chịu ảnh hưởng quan ảnh hưởng đến hoạt động mình, tính cụ thể minh bạch tập trung Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp chịu đạo Chính việc giải vụ án cách công hiệu pháp luật 13 C KẾT LUẬN Trước đòi hỏi cải cách tư pháp, vị trí, vai trị VKSND nói chung, Kiểm sát viên nói riêng khẳng định rõ lĩnh vực thực hành quyền công tố Đây yêu cầu mang tính khách quan Các giải pháp hồn thiện pháp luật Kiểm sát viên thực hành quyền công tố gắn liền với việc bảo đảm cho địa vị pháp lý hiến định Kiểm sát viên, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác kiểm sát, chế độ đãi ngộ phù hợp cho Kiểm sát viên bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết khác cho hoạt động quan kiểm sát Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Đây quy định khẳng định vị trí độc lập Kiểm sát viên q trình giải vụ án hình nói chung, thực hành quyền cơng tố nói riêng Từ quy định này, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên cụ thể hoá quy định pháp luật Luật tổ chức VKSND năm 2014, BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) số văn pháp lý có liên quan Hiến pháp cịn tiếp tục khẳng định nguyên tắc “Tập trung thống lãnh đạo ngành” Bên cạnh nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành thực cách bảo đảm cho cấp kiểm sát hoạt động đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động kiểm sát Thực tiễn cho thấy việc thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát chứng minh tính hiệu phù hợp hai nguyên tắc mơ hình tổ chức thực chức nhiệm vụ Viện kiểm sát Đặc biệt phát huy trách nhiệm tính đốn, độc lập chức danh Viện trưởng lãnh đạo đạo thực nhiệm vụ trị Viện kiểm sát đóng góp vào thành chung nghiệp xây dựng phát triển đất nước 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Viện Kiểm sát công tác kiểm sát, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2019 PGS.TS.Nguyễn Hịa Bình, Những định hướng sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 Hiến Pháp năm 1992 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 ... khách quan, pháp luật việc thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên Kiểm sát viên chức danh tư pháp Viện kiểm sát Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát. .. Mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát. .. quan hệ hai nguyên tắc trên, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Phân tích mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư

Ngày đăng: 19/03/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan