1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, truy tố (tailieuluatkinhte.com)

104 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 466,08 KB

Nội dung

https tailieuluatkinhte com BÀI GIẢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, TRUY TỐ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, TRUY TỐ 5 Vấn đề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔ.https tailieuluatkinhte com BÀI GIẢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, TRUY TỐ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, TRUY TỐ 5 Vấn đề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔ.

https://tailieuluatkinhte.com/ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, TRUY T Ố THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, TRUY TỐ Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ .5  Câu hỏi (1) Mục đích giai đoạn điều tra Thu thập tài liệu, chứng cách khách quan, toàn diện, đầy đủ để chứng minh tội phạm người phạm tội, tìm thật khách quan vụ án .5 Giai đoạn điều tra giai đoạn vàng giải vụ án - Nếu giai đoạn điều tra thu thập đầy đủ chứng tạo điều kiện thuận lợi cho việc VKS truy tố bảo vệ cáo trạng - Việc thu thập chứng thực giai đoạn truy tố giai đoạn truy tố diễn thời gian ngắn, VKS không đủ khả thực tất biện pháp thu thập tài liệu, chứng thời điểm muộn để khai thác thơng tin, tài liệu có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội .5 (2) VKS có vai trị việc thực mục đích đó? Vai trò chế ước nhằm: .5 - Phục vụ CQĐT thu thập tài liệu, chứng việc định truy tố .5 (3) Giai đoạn điều tra có chủ thể tham gia? - Người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng: CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Thu thập tài liệu, chứng cách khách quan, toàn diện, đầy đủ để chứng minh tội phạm người phạm tội, tìm thật khách quan vụ án .5 (4) Phân biệt thực hành quyền công tố kiểm sát (5) Ý nghĩa THQCT kiểm sát điều tra Một số vấn đề lý luận chung Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 10 Vấn đề THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, 13 GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM, KHỞI TỐ VỤ ÁN .13 THQCT, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can hoạt động thực chức https://tailieuluatkinhte.com/ VKS giai đoạn giải tin báo, tố giác tội phạm khởi tố vụ án, VKS sử dụng quyền luật định để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội giai đoạn khởi tố để bảo đảm tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm, khởi tố vụ án khởi tố bị can 13  Phân biệt nguồn tin tội phạm với tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố.13 - Nguồn tin tội phạm nơi chứa đựng thông tin tội phạm (Điều 4.1.d BLTTHS) .13 - nhóm nguồn tin tội phạm: 13 Nguồn tin tội phạm .14 VKS phải làm THQCT giai đoạn giải tố giác tin báo TP (Điều 12 Luật tổ chức, Điều 159 BLTTHS) 14 VKS phải làm kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo TP (Điều 13 Luật tổ chức, Điều 160 BLTTHS) 16 THQCT kiểm sát việc khởi tố vụ án hình (Điều 161 BLTTHS) .20 Vấn đề THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT KHỞI TỐ BỊ CAN, 24 HỎI CUNG, LẤY LỜI KHAI, ĐỐI CHẤT, NHẬN DẠNG, NHẬN BIẾT 24 GIỌNG NÓI, KHÁM XÉT, THU GIỮ, TẠM GIỮ TÀI LIỆU, ĐỒ VẬT 24 Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc khởi tố bị can 24 Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc hỏi cung, lấy lời khai, đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói 27 Câu hỏi bán trắc nghiệm 37 Vấn đề KIỂM SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, .38 KHÁM NGHIỆM TỬ THI, XEM XÉT DẤU VIẾT TRÊN THÂN THỂ, 38 THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA 38 Hoạt động KSV kiểm sát khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi 39 Hoạt động KSV THQCT, kiểm sát thực nghiệm điều tra .44 Vấn đề THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO 45 PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, .45 BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA 45 THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng BPNC 46 THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng BPCC 58 https://tailieuluatkinhte.com/ Vấn đề THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO 61 PHÁP LUẬT TRONG GIÁM ĐỊNH, ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN, ÁP DỤNG 61 BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT 61 THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT TẠM ĐÌNH CHỈ, .61 ĐÌNH CHỈ, PHỤC HỒI ĐIỀU TRA 61 THQCT kiểm sát việc tạm đình điều tra, truy nã bị can 61 THQCT kiểm sát việc đình điều tra (Điều 230) .66 THQCT kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt (Điều 223 - 228) 69 Vấn đề KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC LẬP HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ 70 KỸ NĂNG LẬP HỒ SƠ KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, 70 MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỀ RA BẢN YÊU CẦU ĐIỀU TRA 70 Kỹ kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án hình 70 Kỹ lập hồ sơ kiểm sát giai đoạn điều tra 74 Một số kinh nghiệm đề yêu cầu điều tra 75 Vấn đề THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC 78 TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ 78 Thẩm quyền truy tố (Điều 239) 78 Kỹ nghiên cứu hồ sơ giai đoạn truy tố 78 Báo cáo án 81 Các định VKS giai đoạn truy tố .81 Một số hoạt động khác giai đoạn truy tố 85 Vấn đề KỸ NĂNG XÂY DỰNG BẢN CÁO TRẠNG .87 Khái niệm, ý nghĩa cáo trạng .87 Chuẩn bị xây dựng cáo trạng .88 Bố cục nội dung cáo trạng 89 Vấn đề 10 THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG 91 THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ .91 https://tailieuluatkinhte.com/ THQCT kiểm sát điều tra, truy tố vụ án áp dụng thủ tục tố tụng người 18 tuổi 91 THQCT kiểm sát điều tra, truy tố vụ án áp dụng thủ tục tố tụng đối truy cứu TNHS pháp nhân 96 THQCT kiểm sát điều tra, truy tố vụ án theo thủ tục rút gọn 98 CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM 101 https://tailieuluatkinhte.com/ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, TRUY TỐ Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ  Câu hỏi (1) Mục đích giai đoạn điều tra Thu thập tài liệu, chứng cách khách quan, toàn diện, đầy đủ để chứng minh tội phạm người phạm tội, tìm thật khách quan vụ án Giai đoạn điều tra giai đoạn vàng giải vụ án - Nếu giai đoạn điều tra thu thập đầy đủ chứng tạo điều kiện thuận lợi cho việc VKS truy tố bảo vệ cáo trạng - Việc thu thập chứng thực giai đoạn truy tố giai đoạn truy tố diễn thời gian ngắn, VKS không đủ khả thực tất biện pháp thu thập tài liệu, chứng thời điểm muộn để khai thác thông tin, tài liệu có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội (2) VKS có vai trị việc thực mục đích đó? Vai trị chế ước nhằm: - Phục vụ CQĐT thu thập tài liệu, chứng việc định truy tố - Hạn chế việc oan, sai, bỏ lọt tội phạm NPT, xâm phạm quyền người, quyền công dân (3) Giai đoạn điều tra có chủ thể tham gia? - Người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng: CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Người tham gia tố tụng: người bị buộc tội, bị hại, người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản  VKS có vai trị kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng chủ thể Thu thập tài liệu, chứng cách khách quan, toàn diện, đầy đủ để chứng minh tội phạm người phạm tội, tìm thật khách quan vụ án (4) Phân biệt thực hành quyền công tố kiểm sát Thực hành quyền công tố Đối tượng Phạm vi Hình thức Kiểm sát Truy cứu TNHS hướng tới tội phạm Sự tuân theo pháp luật người tiến hành người phạm tội tố tụng, người tham gia tố tụng Trong HS (trong qtrình giải VA) Trong hình lĩnh vực khác (Cả sau  Từ giải nguồn tin đến hết giải vụ án: kiểm sát thi hành án) giai đoạn truy tố  Từ tiếp nhận nguồn tin - Quyền yêu cầu - Quyền yêu cầu - Quyền ban hành định tố tụng - Quyền kiến nghị - Quyền tự thực hoạt động TT - Quyền kháng nghị https://tailieuluatkinhte.com/ (5) Ý nghĩa THQCT kiểm sát điều tra - Tránh cho CQĐT lạm quyền - Khơng để xảy tình trạng định kiến buộc tội (do người bị buộc tội bị coi có tội có án Tịa án có HLPL) Chức kiểm sát khơng đủ để xử lý vấn đề đó, VKS trao chức THQCT để bổ trợ…  Văn pháp luật - BLHS, BLTTHS 2015 - Luật tổ chức VKSND 2014 - Luật tổ chức CQĐT hình 2014 - TTLT 04/2018 - Quy chế thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra, truy tố (Quy chế 111) Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Khái niệm (1) THQCT giai đoạn điều tra - Là hoạt động VKSND tố tụng hình để thực buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố VAHS Quyền buộc tội Nhà nước người phạm tội thể quyền Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để tìm người phạm tội truy cứu TNHS người trước Tịa án để xét xử thực việc buộc tội phiên tòa  Là việc VKS thực quyền pháp lý để buộc tội giai đoạn điều tra (quyền yêu cầu, quyền định) Buộc tội: VKS quan có chức này, đỉnh cao buộc tội cáo trạng (giai đoạn truy tố) Để ban hành cáo trạn, giai đoạn trước phải thu thập tài liệu, chứng thông qua việc khởi tố, điều tra  CQĐT không thực việc buộc tội Hoạt động CQĐT phục vụ hoạt động buộc tội VKS - Yêu cầu (phải đưa vào hồ sơ vụ án hồ sơ kiểm sát) + Yêu cầu điều tra: Yêu cầu tiến hành biện pháp điều tra Yêu cầu áp dụng BPNC, BPCC Yêu cầu định tố tụng Yêu cầu thu thập chứng + Yêu cầu kiểm tra, xác minh (được thực giai đoạn khởi tố vụ án) - Ban hành QĐ tố tụng chịu trách nhiệm giá trị pháp lý QĐTT (4 trường hợp): + Nhóm QĐTT mang tính đóng - mở tố tụng: Quyết định khởi tố vụ án, định truy tố, định đình vụ án… + Quyết định xác nhận giá trị pháp lý QĐTT CQĐT ban hành: Quyết định phê chuẩn định khởi tố bị can, định thay đổi, hủy bỏ BPNC… + Quyết định cho phép CQĐT tiếp tục tiến hành tố tụng: Quyết định gia hạn thời hạn giải nguồn tin, định gia hạn tạm giam https://tailieuluatkinhte.com/ + Quyết định hủy bỏ QĐTT CQĐT khơng có trái pháp luật: Quyết định hủy bỏ định khởi tố vụ án/ định không khởi tố vụ án, Quyết định hủy bỏ định khởi tố bị can - Quyền tự thực hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra trường hợp cần thiết (2 trường hợp): + Giải tin báo, tố giác tội phạm + Tiến hành số hoạt động điều tra: hỏi cung bị can, lấy lời khai, đối chất thực nghiệm ĐT  Lưu ý Các biện pháp điều tra áp dụng trước có định khởi tố vụ án: - Khám nghiệm trường - Khám nghiệm tử thi - Trưng cầu giám định, định giá tài sản (2) Kiểm sát điều tra - Là hoạt động VKS để kiểm sát tính hợp pháp định, hành vi quan, tổ chức, cá nhân gia đoạn điều tra, thực từ tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm suốt trình giải tin báo, tố giác tội phạm điều tra, truy tố VAHS  Là việc thực quyền pháp lý để phát xử lý vi phạm (quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị) - Yêu cầu gắn với chủ thể tố tụng để kiểm sát việc tuân theo pháp luật chủ thể đó: + Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng + Yêu cầu xử lý người tiến hành tố tụng vi phạm + Yêu cầu cung cấp tài liệu, hồ sơ để kiểm sát tính hợp pháp - Kiến nghị (chung theo Luật tổ chức VKSND): + Khi phát hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng (nếu vi phạm pháp luật nghiêm trọng ban hành kháng nghị) + Khi phát sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý - Kháng nghị: Đối với định khởi tố vụ án HĐXX, trường hợp xét thấy khơng có cứ, VKS kháng nghị lên Tòa án cấp cấp  Yêu cầu - Kiến nghị Yêu cầu, kiến nghị nhằm khắc phục vi phạm Tuy nhiên khác nhau: + Yêu cầu: mang tính tức thời + Kiến nghị: mang tính dài hơi, thể văn bản, kiến nghị vụ án cụ thể/ kiến nghị theo thời gian  Lưu ý - Kiểm sát tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng (kiểm sát quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng) người tham gia tố tụng bên chủ thể hoạt động điều tra - Khi phát vi phạm người tham gia tố tụng, VKS không tác động trực tiếp người tham gia tố tụng mà yêu cầu CQĐT, quan giao tiến hành số hoạt động điều tra xử lý vi phạm https://tailieuluatkinhte.com/ (3) Mối quan hệ hai chức - Để thực tốt hoạt động truy cứu TNHS người phạm tội, PNTM phạm tội cần kiểm sát chặt chẽ hành vi, định quan có thẩm quyền, từ xác định xác thật khách quan vụ án, hành vi phạm tội, tội danh, hình phạt - Vận dụng quy định PLHS, PLTTHS để truy cứu TNHS người, PNTM phạm tội tạo tiền đề để VKS nhanh chóng phát sai phạm, thiếu sót quan nhanh chóng có biện pháp khắc phục kịp thời 1.2 Mục đích (1) Hoạt động thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm - Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội - Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền người, quyền công dân trái luật (2) Hoạt động kiểm sát hoạt động điều tra nhằm bảo đảm - Việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, việc giải vụ án hình sự, hoạt động khác thực quy định pháp luật - Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, chế độ tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật; quyền người quyền, lợi ích hợp pháp khác người bị bắt, tạm giữ, tạm giam không bị luật hạn chế phải tôn trọng bảo vệ - Mọi vi phạm pháp luật phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh 1.3 Đối tượng - Thực hành quyền công tố: tội phạm, người phạm tội - Kiểm sát điều tra: tuân theo pháp luật chủ thể tham gia giai đoạn điều tra  Lưu ý - Trực thuộc: + Hải quan - Bộ Tài + Kiểm lâm - Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn + Kiểm ngư - Tổng cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn https://tailieuluatkinhte.com/ + Cảnh sát biển - Bộ Quốc phòng - Cơ quan khác CAND: + Cục quản lý xuất - nhập cảnh; cục nghiệp vụ an ninh Bộ Công an; Phòng quản lý xuất nhập cảnh; phòng nghiệp vụ an ninh Công an cấp tỉnh, Đội an ninh + Cục phịng: Cảnh sát giao thơng; phịng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống tội phạm mơi trường; phịng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao; Trại giam - Cơ quan khác QĐND: + Trại giam + Đơn vị độc lập cấp trung đồn tương đương (1) Bộ đội biên phịng, Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm ngư, Cảnh sát biển - Được khởi tố, điều tra, kết luận điều tra - Có quyền áp dụng BPNC ban đầu - Chỉ có Đồn biên phịng (thuộc Bộ đội biên phịng) áp dụng BPNC bị can: Biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Trường hợp xét thấy cấp bách, cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn khác (ngồi cấm khỏi nơi cư trú)  khơng kết thúc điều tra mà chuyển cho CQĐT (2) Cơ quan khác CAND, QĐND - Chỉ có quyền khởi tố vụ án (trừ Đội an ninh cấp huyện), không kết luận điều tra - Duy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương có quyền áp dụng BPNC: giữ người trường hợp khẩn cấp, tạm giữ (ở giai đoạn giải nguồn tin) 1.3 Phạm vi (1) Thực hành quyền công tố - Bắt đầu từ giải nguồn tin tội phạm đến hết giai đoạn truy tố - Các trường hợp kết thúc sớm hơn: + Đình vụ án (VKS đình vụ án giai đoạn truy tố) + Đình điều tra (CQĐT đình điều tra giai đoạn điều tra) + Không khởi tố vụ án (trong giai đoạn giải nguồn tin tội phạm CQĐT, quan…) - Những định tố tụng bị xem xét lại: + Quyết định CQĐT thuộc kiểm tra, giám sát VKS cấp + Quyết định VKS thuộc kiểm tra, giám sát VKS cấp (2) Kiểm sát điều tra - Bắt đầu từ tiếp nhận nguồn tin tội phạm (khi phát có dấu hiệu tội phạm) - Đến khi: + Không khởi tố vụ án + CQĐT đình điều tra/ VKS đình vụ án + VKS định truy tố Trong giai đoạn truy tố, VKS thực chức việc kiểm sát tư pháp tiến hành người tham gia tố tụng, không tiến hành với người tiến hành tố tụng (không tự kiểm sát mà chịu kiểm tra, giám sát Quốc hội, HĐND cấp, MTTQVN thành viên) https://tailieuluatkinhte.com/ Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố việc giải nguồn tin tội phạm (Điều 159 BLTTHS) - Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ; phê chuẩn, không phê chuẩn biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân việc giải nguồn tin tội phạm - Khi cần thiết, đề yêu cầu kiểm tra, xác minh yêu cầu quan có thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm thực - Quyết định gia hạn thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; định khởi tố vụ án hình - Yêu cầu CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động ĐT khởi tố VAHS - Trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố trường hợp BLTTHS quy định - Hủy bỏ định tạm giữ, định khởi tố vụ án hình sự, định không khởi tố vụ án hình sự, định tạm đình giải nguồn tin tội phạm định tố tụng khác trái pháp luật CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc thực hành quyền công tố nhằm chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người, PNTM vô tội 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc tiếp nhận kiểm sát việc giải nguồn tin tội phạm (Điều 160) - Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến, tiếp nhận NPT tự thú, đầu thú: + Khi nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp chuyển đến, VKS có trách nhiệm lập biên tiếp nhận, vào sổ tiếp nhận, thể rõ ngày tháng năm tiếp nhận, họ tên, địa người tố giác, báo tin quan, tổ chức kiến nghị khởi tố Trường hợp cần thiết ghi âm, ghi hình có âm việc tiếp nhận + Trường hợp tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố gửi qua dịch vụ bưu chính, điện thoại qua phương tiện thơng tin khác VKS phải phân cơng người ghi vào sổ tiếp nhận thể rõ nội dung thông tin, nguồn thời gian đăng tải thông tin + Khi tiếp nhận người phạm tội tự thú, đầu thú, VKS phải lập biên ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ lấy lời khai người tự thú, đầu thú  Chuyển cho CQĐT có thẩm quyền giải - Kiểm sát việc tiếp nhận, trực tiếp kiểm sát, kiểm sát việc kiểm tra, xác minh việc lập hồ sơ giải nguồn tin tội phạm CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; kiểm sát việc tạm đình việc giải nguồn tin tội phạm; kiểm sát việc phục hồi giải nguồn tin tội phạm - Khi phát việc tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm khơng đầy đủ, vi phạm pháp luật u cầu CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hoạt động: 10 ... https://tailieuluatkinhte.com/ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA, TRUY TỐ Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ  Câu hỏi (1) Mục đích giai đoạn điều. .. Vấn đề 10 THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG 91 THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ .91 https://tailieuluatkinhte.com/ THQCT kiểm sát điều tra, truy tố vụ án... tiến hành tố tụng (khơng tự kiểm sát mà chịu kiểm tra, giám sát Quốc hội, HĐND cấp, MTTQVN thành viên) https://tailieuluatkinhte.com/ Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực hành quyền công tố kiểm sát điều

Ngày đăng: 16/02/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w