Viện kiểm sát nhân dân là một thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước

26 14 0
Viện kiểm sát nhân dân là một thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ VKS VÀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT ĐỀ TÀI “Hãy phân tích chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định của luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm.

TIỂU LUẬN MÔN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VKS VÀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT ĐỀ TÀI: “Hãy phân tích chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014? Từ phân tích để chứng minh: “Viện kiểm sát nhân dân thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước” MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Lý luận chung chức Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước .2 Lý luận chung chức Kiểm sát hoạt động tư pháp 2 Lý luận chung kiểm soát quyền lực nhà nước II Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định luật tổ chức VKSND năm 2014 chứng minh nhận định đề Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định luật tổ chức VKSND năm 2014 .4 Chứng minh: “VKSND thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước” 11 III Kiến nghị hoàn thiện chức kiểm sát HĐTP vai trò VKSND .15 Kiến nghị hoàn thiện chức kiểm sát hoạt động tư pháp 15 Kiến nghị nâng cao vai trò VKSND 15 C KẾT LUẬN 16 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, việc củng cố hồn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức Nhà nước vô cần thiết Việc đảm bảo cho quan, tổ chức thực chức trách, nhiệm vụ công vụ giao, quyền nghĩa vụ theo luật định Đồng thời sở để tạo tính cơng bằng, minh bạch; góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy xã hội ngày phát triển, vươn lên Có thể nói, máy nhà nước Viện Kiểm sát Nhân dân quan giao vai trò vơ quan trọng Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân với quan tư pháp khác công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, góp phần bảo vệ cơng lý, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc [1] Để thực tốt các yếu tố Hiến pháp năm 2013 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện Kiểm sát sau: “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Trong đó, kiểm sát hoạt động tư pháp hai chức VKS, có ý nghĩa quan trọng trình thực biện pháp nhằm đảm bảo quyền người nói chung quyền bình đẳng cơng dân nói riêng trước pháp luật Trước ý nghĩa câu hỏi đặt là: Hiện pháp luật Việt Nam nói chung Luật Tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân nói riêng có quy định chức Kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát Nhân dân? Trước vấn đề cần quan tâm, em xin chọn đề tài “Anh/Chị phân tích chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014? Từ phân tích để chứng minh: “Viện kiểm sát nhân dân thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước” làm tiểu luận kết thúc học phần B NỘI DUNG I Lý luận chung chức Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Lý luận chung chức Kiểm sát hoạt động tư pháp 1.1 Khái niệm chức Kiểm sát hoạt động tư pháp Hiện nay, kiểm sát hoạt động tư pháp chức quan trọng hoạt động công vụ Viện kiểm sát nhân dân Bởi việc kiểm sát hoạt động tư pháp sở cần thiết góp phần bảo vệ pháp luật, hướng tới xây dựng xã hội tốt đẹp vươn lên Để hiểu rõ chức kiểm sát hoạt động tư pháp cần làm rõ “Hoạt động tư pháp” “Kiểm sát hoạt động tư pháp”? Theo đó, Hoạt động tư pháp hiểu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án thực khuôn khổ pháp luật tố tụng quy định nhằm bảo vệ quyền lợi Nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân… Bên cạnh đó, Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật [2] Từ hai khái niệm thấy rằng: Chức KSHĐTP chức VKS nhằm mục đích kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan tiến hành tố tụng khác, tố chức, cá nhân trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh, thương mại, lao động nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh áp dụng thống 1.2 Đối tượng, phạm vi vai trò kiểm sát hoạt động tư pháp Về đối tượng: đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp định hành vi quan, tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng tư pháp Việc xác định đối tượng kiểm sát hoạt động tư pháp để phát hiện, kiểm tra tính hợp pháp, tính có định hành vi có ý nghĩa quan trọng nhằm thực mục đích cơng tác kiểm sát thực có hiệu quyền pháp lý Viện Kiểm sát nhân dân, hướng tới mục tiêu bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân [3] Về phạm vi: phạm vi xác định từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Về vai trò: Kiểm sát hoạt động tư pháp có tác dụng việc phịng ngừa ngăn chặn hành vi lạm dụng quyền lực công hoạt động tư pháp, nhằm phát vi phạm, kịp thời xử lý, bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức [4] Lý luận chung kiểm soát quyền lực nhà nước 2.1 Khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước Trước hết, thấy rằng: Kiểm sốt quyền lực nhà nước toàn hoạt động xem xét, theo dõi, đánh giá để ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ, hành vi, việc làm sai trái chủ thể (gồm quan nhà nước nhân viên nhà nước) tổ chức thực quyền lực nhà nước bảo đảm cho quyền lực nhà nước sử dụng thực theo Hiến pháp pháp luật Các thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước bao gồm quan máy nhà nước như: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp; thiết chế bên như: Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc, Các tổ chức xã hội, nghề nghiệp… 2.2 Vai trò kiểm soát quyền lực nhà nước Việc kiểm soát quyền lực hà nước có số vai trị sau đây: Thứ nhất, kiểm soát quyền lực nhà nước nhu cầu khách quan từ phía người ủy quyền nhân dân người ủy quyền Nhà nước Việc kiểm soát quyền lực nhà nước để hạn chế lộng quyền, lạm quyền, mâu thuẫn chồng chéo trùng lắp trình thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước, làm cho hiệu lực hiệu thực thi quyền lực nhà nước bị hạn chế Thứ hai, kiểm soát quyền lực nhà nước tất yếu để thực thi quyền lực đạt hiệu Bởi quyền lực nhà nước không tổ chức thành hệ thống, tuân theo nguyên tắc, chế, quy trình định thực thi người cụ thể quyền lực khơng phát huy vai trị Thứ ba, kiểm soát quyền lực nhà nước chủ thể nhằm đảm bảo cho tổ chức hoạt động Nhà nước vận hành nhịp nhàng, ăn khớp thông suốt Đồng thời sở để đảm bảo cho tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, chất Nhà nước pháp quyền XHCN mà Đảng Nhà nước ta hướng tới xây dựng II Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định luật tổ chức VKSND năm 2014 chứng minh nhận định đề Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định luật tổ chức VKSND năm 2014 Kiểm sát hoạt động tư pháp công việc quan trọng thực tiễn tổ chức hoạt động nhà nước Ở nước ta, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định cụ thể thẩm quyền, phạm vi thủ tục kiểm sát hoạt động tư pháp Theo đó, Viện kiểm sát quan có thẩm quyền kiểm sát hoạt động tư pháp Hiện nay, nội dung kiểm sát hoạt động tư pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định Khoản 2, Điều bao gồm 09 công tác cụ thể, chia thành 02 nhóm: Nhóm - Kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình sự, bao gồm khâu công tác kiểm sát từ (1) đến (5) (điểm a, b, c, d, đ khoản Điều 6) nhóm - Kiểm sát hoạt động tư pháp ngồi lĩnh vực hình bao gồm khâu công tác từ (6) đến (9) (điểm e, g, h, i khoản Điều 6) [5] Nội dung cụ thể sau: 1.1 Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Trước hết, việc Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố quy định cụ thể Điều 13 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Theo đó, việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm giai đoạn khởi đầu trình giải vụ án hình để hướng tới xác định có hay khơng dấu hiệu tội phạm Như vậy, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố nội dung hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp VKS nhằm bảo đảm việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố thực quy định pháp luật; Đồng thời đảm bảo hành vi phạm tội phát kịp thời, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội VKSND kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát cách liên tục, cụ thể trực tiếp hoạt động tố tụng chủ thể có thẩm quyền q trình kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm [6] Cụ thể việc Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật trình tự, thủ tục việc tiếp nhận, phân loại tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số HĐĐT; Kiểm sát chặt chẽ tính hợp pháp định, hành vi chủ thể giao nhiệm vụ tiến hành giải tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố; kiểm sát thời hạn giải tin báo tố giác tội phạm; Kiểm sát chặt chẽ mặt hình thức, nội dung kết giải tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố để từ có quan điểm thống không thống với kết giải CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số HĐĐT [7] Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND hoạt động kiểm sát giai đoạn sau: Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến chuyển cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra việc giải nguồn tin tội phạm; Trực tiếp kiểm sát; kiểm sát việc kiểm tra, xác minh, lập hồ sơ kết giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Khi phát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố không đầy đủ, vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định; Giải tranh chấp thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Bộ luật tố tụng hình 1.2 Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình Hoạt động khởi tố, điều tra giai đọan việc giải vụ án hình Có thể thấy, kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình khởi tố kết thúc VKS định truy tố khơng truy tố người phạm tội tịa, vụ án đình theo quy định pháp luật TTHS Cụ thể sau: Trong giai đoạn khởi tố: Sau việc giải nguồn tin tội phạm, quan có thẩm quyền định khởi tố không khởi tố vụ án Đồng thời phải gửi định tới VKS để kiểm sát việc khởi tố VKS kiểm sát thông qua việc xem xét tính có hay khơng tiến hành hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án, định không khởi tố vụ án trái pháp luật; phê chuẩn, hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can trái pháp luật Trong giai đoạn điều tra: Kiểm sát điều tra số nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Điều có nghĩa hoạt động điều tra hoạt động tư pháp, Cơ quan điều tra quan tư pháp, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên chức danh tư pháp hoạt động theo Luật Tố tụng Hình quan chức danh phải chịu kiểm sát VKSND [8] Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hình quy định cụ thể Điều 15, Luật tổ chức VKSND năm 2014 việc: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra; Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra cần thiết; … 1.3 Kiểm sát việc truy tố: Việc VKSND tham gia kiểm sát vào hoạt động truy tố nhằm đảm bảo hoạt động TTHS người tham gia tố tụng giai đoạn truy tố thực theo quy định pháp luật; Vi phạm pháp luật người tham gia tố tụng phát hiện, xử lý nghiêm minh Theo đó, VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng giai đoạn truy tố thể nhiệm vụ: Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; Kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện văn tố tụng khác biên phiên tòa phúc thẩm, án…để đảm bảo việc lập trình tự, thẩm quyền [10] 1.5 Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình Trong thực nhiệm vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam THAHS, VKSND kịp thời kiểm sát nắm bắt tình hình chấp hành pháp luật nhà tạm giữ, trại tạm giam quan THAHS nhằm phát kịp thời vi phạm pháp luật việc bắt tạm giữ, tạm giam THAHS [11] Việc kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình VKS quy định cụ thể Mục Luật tổ chức VKSND năm 2014 sau: Về kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam: Theo Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, người có thẩm quyền việc tạm giữ, tạm giam Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam việc tạm giữ, tạm giam; Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam; Quyết định trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam khơng có trái pháp luật; Giải khiếu nại, tố cáo thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật,… Về kiểm sát việc thi hành án hình sự: Cụ thể, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, quan thi hành án hình sự, quan, tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình sự, người có thẩm quyền, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án hình Bên cạnh đó, Điều 25 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc thi hành án hình sau: u cầu Tịa án định thi hành án hình sự; yêu cầu Tịa án, quan thi hành án hình sự, quan, tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình tự kiểm tra việc thi hành án hình thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc thi hành án hình sự; Quyết định trả tự cho người chấp hành án phạt tù khơng có trái pháp luật; Kháng nghị hành vi, định có vi phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền việc thi hành án hình sự;… 1.6 Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật 10 Đối tượng kiểm sát: VAHC, VVDS, HNGĐ, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật hoạt động tiếp nhận, thụ lý giải 11 12 VAHC, VVDS, HNGĐ, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật Tòa án; án, định Tòa án q trình giải vụ án, vụ việc hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng Nội dung: Để thực nhiệm vụ VKSND tham gia hoạt đông chủ yếu sau đây: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án, vụ việc; Thu thập tài liệu, chứng trường hợp pháp luật quy định; Tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án, vụ việc theo quy định pháp luật; Kiểm sát án, định Tòa án; Kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; Kháng nghị, kiến nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị, yêu cầu Tòa án, quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động tố tụng; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật 1.7 Kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Đối tượng kiểm sát: hoạt động cấp, chuyển giao, giải thích, đính án, định hoạt động xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách Tòa án; hoạt động thi hành án quan thi hành án, chấp hành viên; hoạt động quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án Nội dung: Để thực nhiệm vụ VKSND tham gia hoạt đông chủ yếu sau đây: Kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính án, định Tịa án; Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án quan thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân có liên quan; Kiểm sát hồ sơ thi hành án; Tham gia phiên họp, phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước; Kiểm sát hoạt động quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án;… 1.8 Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền 13 Đối tượng kiểm sát: hoạt động giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực TTHS, TTDS, TTHC, thủ tục phá sản, THAHS, THADS, THAHC, thi hành tạm giữ, tạm giam, xem xét áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa việc khác mà pháp luật quy định HĐTP Hay khiếu nại, tố cáo HĐTP thuộc thẩm quyền VKS, có mục tiêu giải khiếu nại, tố cáo HĐTP thuộc thẩm quyền VKS theo quy định pháp luật Nội dung: Để thực nhiệm vụ VKSND tham gia hoạt đông chủ yếu sau đây: Trong việc giải khiếu nại, tố cáo HĐTP quan có thẩm quyền là: Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo HĐTP; Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; Kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo HĐTP cấp cấp dưới; Ban hành kết luận kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Trong HĐTP thuộc thẩm quyền, VKS có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Tiếp nhận, phân loại, thụ lý, kiểm tra, xác minh khiếu nại, tố cáo; Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân giải trình, cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan; Áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; Ra định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo;… 1.9 Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp Đối tượng kiểm sát: hoạt động quan, người tiến hành người tham gia hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, dân sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Mục tiêu cơng tác nhằm đảm bảo hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, dân sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù thực theo quy định pháp luật Nội dung: Để thực nhiệm vụ VKSND tham gia hoạt đông chủ yếu sau đây: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, người tiến hành người tham gia hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, dân sự, dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù; Tham gia phiên họp Tòa án việc dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân; Kháng nghị định có vi phạm pháp luật Tòa án việc dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù; Thực quyền yêu cầu, kiến nghị nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định pháp luật Chứng minh: “VKSND thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước” Trước hết, cần phải khẳng định rằng, VKSND thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước [12] Với vai trị chủ thể kiểm sốt quyền lực nhà nước, VKSND thông qua chức năng, nhiệm vụ thực việc kiểm sốt quyền lực quan nhà nước khác, cụ thể sau: 2.1 VKSND có quyền kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước quan tư pháp Hiện nay, Hiến pháp 2013 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định VKSND thiết chế độc lập, chuyên trách kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước lĩnh vực tư pháp với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Có thể thấy, thông qua chức kiểm sát hoạt động tư pháp số hoạt động khác Viện kiểm sát nhân dân có quyền kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước quan tư pháp Cụ thể sau: Về nội dung, mục đích kiểm sát hoạt động tư pháp: Các nội dung quy định cụ thể luật tổ chức VKSND năm 2014 Cụ thể đây, VKS kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật [13] Với mục đích cao quy định nhằm đảm bảo cho hoạt động thực quy định pháp luật Từ thấy rằng, trách nhiệm VKSND gắn liền với việc thực hoạt động tư pháp Hay nói cách khác, đâu có hoạt động tư pháp có trách nhiệm kiểm sát VKSND Có thể thấy, hình thức kiểm sốt quyền lực VKS quan tư pháp nhằm mục đích đảm cho hoạt động quan tư pháp thực cách đứng đắn, phù hợp phịng ngừa sai phạm xảy Về hệ thống công tác VKSND: Hiện nay, hệ thống công tác nhằm thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND quy định Luật tổ chức VKSND năm 2014 Như phân tích thấy cơng tác kiểm sát 14 VKSND 15 gồm: kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; kiểm sát giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; kiểm sát giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại,… Ngồi ra, việc thực cơng tác kiểm sát Viện Kiểm sát quan tư pháp khác giai đoạn khác sử dụng hình thức trực tiếp gián tiếp Việc đưa quy định hệ thống công tác VKS nhằm đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ diễn hiệu Đồng thời, giúp KSV có cách thức kiểm sát phù hợp quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp Về việc thực quyền yêu cầu, quyền kiến nghị, quyền kháng nghị VKSND: Đây quyền mà pháp luật trao cho VKSND trình thực chức Kiểm sát hoạt động tư pháp Các quyền quy định cụ thể Luật tổ chức VKSND năm 2014 Việc đặt quyền VKS nhằm tăng cường vai trò Viện kiểm sát, đảm bảo cho hoạt động công vụ diễn cách hiệu Mặt khác, nhằm phát vi phạm để bảo đảm cho hoạt đông tư pháp thực nghiêm minh, công bằng, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích tổ chức, cá nhân; góp phần quan trọng việc khẳng định nâng cao vị ngành Kiểm sát hệ thống quan tư pháp Hơn hết, việc quy định quyền cho VKSND giúp cho VKS tăng cường quyền kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quan tư pháp khác Về chế trách nhiệm: Cơ chế trách nhiệm VKSND cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên VKSND quy định Luật tổ chức VKSND năm 2014 bao gồm trách nhiệm báo với quan, người có thẩm quyền; trách nhiệm bồi thường, bồi hồn có thiệt hại xảy Theo VKS phải thực trách nhiệm với quan có thẩm quyền Đồng thời quan tư pháp khác có nhiệm vụ thực trách nhiệm VKSND theo luật định Cụ thể Điều 31 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Quốc hội công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; Định kỳ 06 tháng năm, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp thông báo văn cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp.” Hay quy định bồi thường, bồi hoàn thiệt hại gây thực 16 nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Khoản Điều 59 luật 17 Về máy đội ngũ cán thực nhiệm vụ: nay, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định cấu tổ chức nhiệm vụ cụ thể VKSND cấp Việc quy định cách rõ ràng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chức đề Đồng thời, để nâng cao chất lượng đội ngũ KSV, quy định việc đổi tiêu chuẩn bổ nhiệm áp dụng hình thức thi tuyển ngạch KSV trừ KSV Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tiến hành xét tuyển để chọn người đủ điều kiện thi tuyển quy định Điều 77, 78, 79, 80, 86, 87 nhằm tăng cường lực kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND 2.2 VKSND kiểm soát việc thực quyền tư pháp quan điều tra– công cụ pháp lý hữu hiệu chuyên trách điều tra tội xâm phạm HĐTP Hiện nay, Điều 20 luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND tối cao Cơ quan điều tra VKS quân trung ương sau: “Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật mà người phạm tội cán bộ, cơng chức thuộc Cơ quan điều tra, Tịa án, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp” Với quy định Cơ quan điều tra VKSND coi công cụ pháp lý mà nhà nước giao cho VKSND nhằm đấu tranh với hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp, bảo vệ tính đắn hoạt động tư pháp trật tự pháp luật lĩnh vực tư pháp Ngồi cịn góp phần vào phòng chống tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy ta hoạt động tư pháp Từ nội dung thấy, Cơ quan điều tra VKSND yếu tố bảo đảm cho việc thực chức VKSND có hiệu lực, hiệu thực tế Đồng thời, công cụ pháp lý hữu hiệu việc kiểm soát quyền lực nhà nước quan tư pháp, làm đội ngũ cán tư pháp, tránh việc vi phạm hay làm sai lệch tiêu cực 2.3 VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Luật Tổ chức VKSND năm 2014 có nhiều Điều, khoản quy định nhiệm vụ giải kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp VKSND Đây ghi nhận cách đầy đủ vai trò, trách nhiệm VKSND trước Đảng, trước Nhân dân việc bảo đảm tính đắn hoạt động tư pháp phạm vi nước Có thể thấy, 18 ... quyền lực nhà nước quan nhà nước, làm cho hiệu lực hiệu thực thi quyền lực nhà nước bị hạn chế Thứ hai, kiểm soát quyền lực nhà nước tất yếu để thực thi quyền lực đạt hiệu Bởi quyền lực nhà nước. .. nhà nước nhân viên nhà nước) tổ chức thực quyền lực nhà nước bảo đảm cho quyền lực nhà nước sử dụng thực theo Hiến pháp pháp luật Các thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước bao gồm quan máy nhà. .. ? ?Viện kiểm sát nhân dân thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước? ?? làm tiểu luận kết thúc học phần B NỘI DUNG I Lý luận chung chức Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước

Ngày đăng: 06/02/2023, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan