CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1 Hoàn cảnh ra đời của Viện kiểm sát Tổ chức của Viện công tố tiền thân của Viện kiểm sát nhân dân Cách mạng tháng Tám thành công, Nh.
CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Hoàn cảnh đời Viện kiểm sát Tổ chức Viện công tố - tiền thân Viện kiểm sát nhân dân Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Tuy nhiên, sau giành độc lập, lực thù địch phản động chống phá cách mạng liệt Trước tình cấp bách đó, hệ thống quan tư pháp nói chung quan giao nhiệm vụ thực quyền cơng tố Nhà nước nói riêng tổ chức đa dạng, linh hoạt nhằm phục vụ nhiệm vụ cách mạng Cùng với việc kiện toàn máy nhà nước, hệ thống Tịa án quyền nhân dân bước tổ chức hoạt động phạm vi nước Ngày 13/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 33c việc thành lập Tòa án Quân miền Bắc, Trung, Nam để “xét xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, trừ người phạm tội binh sĩ thuộc thẩm quyền xét xử nhà binh theo quân luật” Sắc lệnh vũ khí tư pháp sắc bén để trấn áp trừng trị lực thù địch, bảo vệ thành cách mạng Đây sở pháp lý Nhà nước dân chủ nhân dân đánh dấu đời hệ thống Tòa án, đồng thời văn pháp lý quy định tổ chức hoạt động quan Cơng tố máy nhà nước ta Tồ án quân thiết lập tiến hành xét xử nhiều vụ án phản cách mạng, chặn đứng âm mưu phá hoại kẻ địch Về chức công tố, Điều V, Sắc lệnh 33c quy định rõ “Đứng buộc tội Uỷ viên quân hay Uỷ viên Ban Trinh sát” Như vậy, lần đầu tiên, chức công tố nhà nước quy định văn pháp lý người đứng đầu Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ban hành Nội dung quyền công tố theo quy định Sắc lệnh đưa người phạm tội xét xử Tòa án thực việc buộc tội trước Tòa án Trong bối cảnh vừa giành độc lập, việc thiết lập quan máy nhà nước yêu cầu cấp thiết quyền cách mạng dân chủ nhân dân, đặc biệt quan có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo đảm trật tự xã hội Bên cạnh việc thiết lập hệ thống Tòa án quân Tòa án binh để xét xử tội phạm phản cách mạng, tội vi phạm trật tự quân đội, vi phạm kỷ luật nhà binh, cần thiết phải thiết lập hệ thống Tòa án thường để xét xử tội phạm vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ Nhà nước bảo vệ nhân dân Xuất phát từ yêu cầu đó, ngày 24 tháng năm 1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 13 việc tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán (trong có Thẩm phán buộc tội) Về tổ chức máy, Tịa án thường gồm có Toà sơ cấp, Toà đệ nhị cấp, Toà thượng thẩm Cơ quan cơng tố tổ chức Tịa án đệ nhị cấp Toà thượng thẩm, tạo thành đoàn thể độc lập với Thẩm phán xét xử Về thẩm quyền, án thường xét xử tội phạm hình thường việc hộ (dân sự, thương mại) Trong thời kỳ này, quan Cơng tố tổ chức hệ thống Tịa án thường, hoạt động quan Cơng tố hồn tồn độc lập với hoạt động xử án Tịa án Việc định truy tố hay không truy tố việc quản lý Thẩm phán buộc tội (hay cịn gọi Biện lý) hồn tồn thuộc thẩm quyền người đứng đầu Công tố viện (Chưởng lý) Mối quan hệ độc lập khẳng định rõ Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng năm 1946, Điều 17 Sắc lệnh quy định: “Ông Chánh án có quyền điều khiển kiểm sốt tất nhân viên khác Tòa án, trừ Thẩm phán buộc tội” Về tổ chức, Cơ quan công tố viện thời kỳ tổ chức hệ thống án hai cấp: Toà đệ nhị cấp Toà thượng thẩm Về thẩm quyền Biện lý Toà đệ nhị cấp lĩnh vực tố tụng hình sự: Có quyền điều khiển hoạt động giám sát hoạt động Ban tư pháp cảnh sát quản hạt mình; có quyền nhận đơn khởi tố tư nhân, biên Ban tư pháp cảnh sát lập Sau tiếp nhận đơn khởi tố tư nhân biên Ban tư pháp cảnh sát lập, Biện lý thực thẩm quyền đình cứu thơng báo việc đình cứu cho người khởi tố Ban tư pháp cảnh sát lập biên biết; đưa vụ việc phiên để xét xử; đưa vụ việc sang phòng dự thẩm để thẩm cứu (Điều 21 Sắc lệnh số 51) Đối với vụ tiểu hình, xét thấy việc điều tra đầy đủ cho việc truy tố mà không cần phải giam bị can Biện lý cho trát gọi thẳng bị can xét xử phiên tồ tiểu hình gần Đối với vụ tiểu hình, thuộc trường hợp phạm tội tang, Biện lý thực việc hỏi cung bị can lệnh tống giam bị can định đưa bị can xét xử phiên tiểu hình gần Đối với vụ án hình vụ đại hình, bị can người chưa thành niên; có tiền án; xét cần phải thẩm cứu kỹ Biện lý làm khởi tố trạng chuyển hồ sơ sang phòng dự thẩm để thẩm cứu Sau nhận hồ sơ thẩm cứu, Biện lý làm tố trạng mệnh lệnh tạm đình cứu miễn tố vô thẩm quyền hay đưa vụ việc xét xử Khi định đưa vụ việc xét xử, Biện lý có trách nhiệm đưa tất chứng, triệu tập nhân chứng đương đơi bên Tồ (Điều 23 Sắc lệnh số 51) Biện lý người đương sự, có quyền kháng cáo mệnh lệnh dự thẩm, trừ mệnh lệnh đưa Toà (Điều 24 Sắc lệnh số 51) Tại phiên toà, Biện lý thay mặt xã hội buộc tội bị can (Điều 26 Sắc lệnh số 51); có trách nhiệm tổ chức thi hành cấp tốc mệnh lệnh Chánh án phiên tồ Có quyền kháng cáo án hình Tồ án (Điều 28 Sắc lệnh số 51) Ngồi ra, Biện lý cịn có trách nhiệm thi hành án có hiệu lực pháp luật Toà án (Điều 29 Sắc lệnh số 51) Về thẩm quyền Biện lý lĩnh vực tố tụng dân sự: Biện lý có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi vị thành niên, người bị cấm quyền, pháp nhân hành chính; có quyền đứng làm chánh tố hay ngun đơn việc kiện dân theo thẩm quyền; bắt buộc phải có mặt phiên xử án dân có quyền u cầu Tồ án áp dụng biện pháp cần thiết để chứng tỏ thật vụ án; bắt buộc phải can thiệp vào việc quan hệ đến nhân thân, cước việc khác mà pháp luật yêu cầu phải có ý kiến Cơng tố viên (Điều 30, Điều 41 Sắc lệnh số 51) Về thẩm quyền Chưởng lý: quản hạt Tồ thượng thẩm mình, người phải có trách nhiệm trơng nom việc thi hành đạo luật, sắc lệnh quy tắc hành Có trách nhiệm đốc thúc việc thi hành án văn có điều khoản liên quan đến trật tự chung Có quyền trưng cầu binh lực trường hợp theo thủ tục pháp luật quy định Có trách nhiệm trơng nom, giữ gìn trật tự Tồ án, kiểm sốt hoạt động tất nhân viên Ban tư pháp cảnh sát kỳ Có quyền kiểm sốt cơng lại quản hạt Tồ án phận báo cho ơng Bộ trưởng Bộ tư pháp biết tất việc có liên can đến quan kỷ Chánh lục sự, lục sự, thư ký, công chứng viên, luật sư… Có trách nhiệm đệ đơn lên Bộ trưởng Bộ tư pháp trường hợp xin ân xá phóng thích (Điều 40 Sắc lệnh số 51) Vào đầu năm 1950, yêu cầu cách mạng đặt phải xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân, xây dựng tư pháp mới, tư pháp phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân đặt cấp thiết Nhận thức rõ tầm quan trọng tư pháp cách mạng thiết chế Nhà nước dân chủ nhân dân, tháng năm 1950, Bộ Tư pháp mở Hội nghị cải cách tư pháp lần thứ thơn Đồng Min, xã Bình Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Trên sở kết Hội nghị cải cách tư pháp năm 1950 thuyết trình Bộ Tư pháp trình Chính phủ việc đề nghị cho ban hành sắc lệnh cải cách máy tư pháp thẩm quyền tố tụng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 85-SL ngày 22 tháng năm 1950 cải cách Bộ máy tư pháp luật tố tụng; Sắc lệnh số 103-SL ngày tháng năm 1950 quy định mối liên hệ Uỷ ban kháng chiến hành với quan chun mơn Về vị trí quan cơng tố so với quy định ban hành trước cải cách tư pháp năm 1950 không thay đổi, tổ chức hệ thống Tòa án Sau cải cách tư pháp năm 1950, quan điểm Đảng Nhà nước ta tiếp tục khẳng định Viện Cơng tố có quyền kháng cáo với việc hộ 1; biên hoà giải thành, pháp luật quy định có hiệu lực ngay, Biện lý có thẩm quyền xem xét biên hoà giải thành trường hợp phát thoả thuận xâm phạm đến trật tự chung có quyền kháng cáo, u cầu Tịa án có thẩm quyền sửa đổi bác bỏ nội dung hai bên thoả thuận Về thẩm quyền việc giải vụ án hình sự, pháp luật giao thẩm quyền cho Biện lý có quyền xem xét hồ sơ vụ án có cần phải thẩm cứu thêm hay Điều 15, Sắc lệnh số 85-SL; khơng, Biện lý giao hồ sơ sang phịng dự thẩm để thẩm cứu xét thấy thật cần thiết2 Về mối quan hệ Uỷ ban kháng chiến với Cơng tố viện, Uỷ ban kháng chiến hành mệnh lệnh cho ngành Cơng tố, mệnh lệnh chung đường lối cơng tố thời gian định mệnh lệnh riêng vụ việc Uỷ ban kháng chiến hành cấp có quyền điều khiển Cơng tố viện địa hạt trước Tòa án thường trước Tịa án đặc biệt Đại diện ngành cơng tố phải tuân theo mệnh lệnh Uỷ ban Sau năm 1954, hồ bình lập lại miền Bắc, thực đồng thời hai cách mạng, cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa Bắc, việc tiếp tục tổ chức máy quan tư pháp giai đoạn trước khơng cịn phù hợp Trước chuyển biến tình hình cách mạng, trước yêu cầu tăng cường chuyên cách mạng, tăng cường chế độ pháp trị dân chủ, trước trưởng thành quan tư pháp địi hỏi phải có đổi ECông tố để bảo đảm mở rộng dân chủ, tăng cường chuyên chính, bảo đảm việc trừng trị bọn phản cách mạng bọn phạm tội khác kịp thời, người, tội, pháp luật, cho việc xét xử vừa kiên lại vừa thận trọng, không để lọt kẻ gian mà không làm oan người Tại phiên họp ngày 29 tháng năm 1958, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ nghe Thủ tướng Chính phủ báo cáo đề án Hội đồng Chính phủ, có nội dung thành lập Tịa án tối cao hệ thống Tòa án, thành lập hệ thống Viện Công tố, hai quan tách khỏi Bộ Tư pháp Tịa án tối cao Viện Cơng tố có quyền hạn trách nhiệm ngang Bộ trực thuộc Hội đồng Chính phủ Tại phiên họp này, Quốc hội thông qua biên số ghi toàn văn Điều 16, Sắc lệnh số 85-SL; nội dung biểu phiên họp, có biểu thông qua đề án nêu Hội đồng Chính phủ Để thể chế hố Nghị Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày tháng năm 1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 256-TTg quy định nhiệm vụ tổ chức Viện Cơng tố Theo đó, Viện Công tố tổ chức thành hệ thống quan độc lập, tách khỏi tổ chức Tòa án quản lý Bộ Tư pháp, đặt Viện Cơng tố Trung ương trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm, quyền hạn ngang Bộ Đồng chí Bùi Lâm cử làm Viện trưởng Viện công tố trung ương nước Việt nam dân chủ cộng hồ Nghị định số 256-TTg Chính phủ quy định nhiệm vụ chung Viện Công tố là: “Giám sát việc tuân thủ chấp hành pháp luật Nhà nước, truy tố theo pháp luật hình kẻ phạm pháp để bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ tài sản cơng, bảo vệ quyền lợi ích công dân, bảo đảm công kiến thiết cải tạo xã hội chủ nghĩa tiến hành thuận lợi” Như vậy, nhiệm vụ điều tra, truy tố trước Tịa án, Viện Cơng tố cịn giao nhiệm vụ quan trọng giám sát việc chấp hành pháp luật lĩnh vực tư pháp (giám sát hoạt động xét xử Tòa án; hoạt động thi hành án dân hình Tịa án; hoạt động giam, giữ, cải tạo quan giam, giữ, cải tạo) Việc tham gia Viện Công tố trình giải vụ án dân xác định rõ khởi tố tham gia tố tụng vụ án quan trọng liên quan đến lợi ích Nhà nước nhân dân Nghị định 256-TTg quy định hệ thống Viện Công tố gồm có: - Viện Cơng tố Trung ương; - Viện Công tố địa phương cấp; - Viện Công tố quân cấp Ngày 27 tháng năm 1959, Chính phủ ban hành Nghị định số 321-TTg thành lập Viện Công tố phúc thẩm Viện Công tố cấp Tổ chức Viện Công tố giai đoạn tổ chức song song với hệ thống Tịa án, trừ Viện Cơng tố phúc thẩm tổ chức độc lập theo khu vực, Viện Công tố cấp tổ chức gắn liền với hệ thống hành chính: Cấp Trung ương, tỉnh, huyện Bộ máy Viện cơng tố trung ương gồm có: -Văn phịng - Vụ giám sát điều tra - Vụ giám sát xét xử - Vụ giám sát giam giữ - cải tạo Về chế độ làm việc uỷ ban công tố: Uỷ ban công tố thành lập từ Trung ương đến tỉnh, thành Thành viên Uỷ ban cơng tố bao gồm Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Cơng tố uỷ viên Uỷ ban công tố làm việc theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Những việc quan trọng phải đưa Uỷ ban thảo luật định Trường hợp ý kiến Viện trưởng khác với ý kiến toàn thể Uỷ ban, phải báo cáo lên Uỷ ban hành cấp Viện công tố cấp xem xét, định Viện trưởng chủ trì họp hội nghị công tác Uỷ ban, đôn đốc theo dõi tồn cơng tác Viện trưởng Phó viện trưởng làm nhiệm vụ thường trực Uỷ ban để đôn đốc, giải công việc hàng ngày có chủ trương Uỷ ban cơng tố Các uỷ viên Uỷ ban công tố phân công phụ trách khối công tác phụ trách loại việc Uỷ ban cơng tố họp tháng lần để kiểm điểm tình hình, kiểm điểm công tác bàn vấn đề quan trọng đường lối công tác, tổ chức cán Về mối quan hệ với Viện công tố cấp Uỷ ban hành chính, Thơng tư số 601 ngày 06/8/1959 Viện trưởng Viện công tố trung ương xác định mối quan hệ Viện công tố địa phương với Uỷ ban hành cấp Viện cơng tố cấp quan hệ song trùng trực thuộc Cụ thể sau: Các Viện công tố tỉnh, thành phố, khu tự trị, khu đặc biệt chịu lãnh đạo Uỷ ban hành cấp đồng thời chịu lãnh đạo Viện công tố trung ương Công tố huyện, châu, thị xã lớn chịu lãnh đạo uỷ ban hành cấp, đồng thời chịu lãnh đạo nghiệp vụ Viện công tố cấp Viện cơng tố có nhiệm vụ báo cáo đặn tình hình cơng tác với Uỷ ban hành cấp giúp Uỷ ban hành đề đường lối uốn nắn đường lối bắt, tha, truy tố cho cấp Trường hợp Uỷ ban hành tỉnh, thành phố, khu với Viện cơng tố trung ương có ý kiến khác cần báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ định Nếu ý kiến Uỷ ban hành huyện, châu, thị xã lớn với Viện cơng tố tỉnh khác báo cáo lên Uỷ ban hành tỉnh xét định Trong trường hợp cấp bách, Viện công tố phải chấp hành theo ý kiến uỷ ban hành cấp, mặc báo cáo lên Viện cơng tố cấp biết Ngày 31 tháng 12 năm 1959, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thông qua Hiến pháp mới, chế định Viện kiểm sát nhân dân ghi nhận đạo luật hệ thống pháp luật nước ta, cụ thể: Điều 105.Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng Chính phủ, quan Nhà nước địa phương, nhân viên quan Nhà nước công dân Các viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân có quyền kiểm sát phạm vi luật định Điều 106 Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm năm Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân luật định Điều 107 Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp lãnh đạo thống Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 108 Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác truớc Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Như vậy, theo Hiến pháp năm 1959, Viện kiểm sát nhân dân có chức hồn tồn kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng phủ, quan Nhà nước địa phương, nhân viên quan Nhà nước công dân, mở trang sử phát triển hệ thống tư pháp nước ta nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng Các giai đoạn phát triển Viện kiểm sát nhân dân 2.1 Quá trình hình thành phát triển Viện kiểm sát nhân dân từ năm 1960 -1975 Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 đến năm 1960, chưa có tổ chức quan Viện kiểm sát tổ chức máy Nhà nước Việt 10