1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn phân tích chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014? Để xây dựng nền công tố mạnh trong thiết chế Viện kiểm sát

26 152 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 169,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 I.Khái quát chung về thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính 5 1.Khái niệm thời hiệu khởi kiện 5 2.Đặc điểm thời hiệu khởi kiện 5 3.Ý nghĩa của việc xác định thời hiệu khởi kiện VAHC 6 II.Quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính theo luật Tố tụng hành chính 2015 6 1.Thời hiệu áp dụng theo chủ thể thực hiện khởi kiện 7 2.Thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính 8 3. Xác định ngày khởi kiện vụ án hành chính 11 4. Quy định về sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan trong thời hiệu khởi kiện 12 5. Việc áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự vào tố tụng hành chính để xác định thời hạn, thời hiệu 14 III.Kiến nghị nhằm bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật về thời hiệu khởi kiện VAHC theo hướng kéo dài hơn thời hạn được khởi kiện VAHC 15 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc TTHC: Tố tụng hành chính VAHC: Vụ án hành chính BLDS: Bộ luật dân sự   MỞ ĐẦU Để xã hội phát triển thì phải ổn định được các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực hành chính, thương mại, lao động, dân sự... Những mâu thuẫn phát sinh trong các lĩnh vực này phải được giải quyết kịp thời, nếu để lâu, những mâu thuẫn này sẽ càng ngày càng khó giải quyết. Vì vậy, việc quy định về thời hiệu khởi kiện là một vấn đề pháp lý rất quan trọng, nó còn được coi là điều kiện để đánh giá một chủ thể có quyền khởi kiện hay không. Chính vì thế, có rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã quy định về thời hiệu khởi kiện. Trong luật TTHC, thời hiệu khởi kiện VAHC cũng được quy định khá rõ ràng. Để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề thời hiệu khởi kiện VAHC trong luật TTHC em xin lựa chọn đề số 4: “Anhchị hãy bình luận các quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính trong luật Tố tụng hành chính 2015? Qua đó, hãy đưa ra một số kiến nghị để bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật về thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính trong Luật Tố tụng hành chính 2015”. Do kiến thức và thời gian làm bài còn hạn chế, nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được ý kiến của thầy cô để được hoàn thiện hơn.

Trang 1

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3

MỞ ĐẦU 4

NỘI DUNG 5

I.Khái quát chung về VKSND và chức năng thực hành quyền công tố 5

1.Khái quát chung về VKSND 5

2 Chức năng thực hành quyền công tố của Viện Kiểm sát nhân dân 5

2.1 Khái niệm quyền công tố 5

2.2 Đặc điểm của quyền công tố 5

2.3 Chức năng thực hành quyền công tố của VKSND 6

2.4 Ý nghĩa chức năng thực hành quyền công tố của VKSND 7

II.Chức năng thực hành quyền công tố của VKSND theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2014 7

1.Thực hành quyền công tố trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố 7

Trang 3

2 Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án

hình sự 8

3 Thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố tội phạm 9

4 Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự 10

5 Điều tra một số loại tội phạm 10

6 Thực hành quyền công tố trong hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự 11

III Một số giải pháp nhằm xây dựng nền công tố mạnh trong thiết chế VKSND 12

1.Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn và ý thức đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên 12

2 Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với điều tra, chủ động đề ra yêu cầu điều tra 13

3 Nâng cao chất lượng tranh tụng trước phiên tòa của Kiểm sát viên 15

4 Tăng cường công tác phối hợp liên ngành 16

KẾT LUẬN 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 5

MỞ ĐẦU

Trải qua lịch sử hơn 60 năm từ khi hình thành và phát triển, ngànhKiểm sát đã chứng tỏ được vị trí và vai trò quan trọng của mình trong bộ máynhà nước, đóng góp rất nhiều thành tựu to lớn cho sự phát triển của đất nước

ta, đáp ứng được lòng tin và sự tín nhiệm của Đảng và nhân dân Cùng với sựvận động không ngừng của xã hội, để có thể xây dựng được nền công tố ngàycàng vững mạnh, ngành Kiểm sát và các cán bộ Kiểm sát không ngừng họctập, rèn luyện, trau dồi cả học vấn, nghiệp vụ chuyên môn và cả đạo đức đểngày càng hoàn thiện hơn, thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ và chức năng đượcgiao cho, đặc biệt là chức năng thực hành quyền công tố - chức năng chỉđược giao cho duy nhất ngành Kiểm sát nhân dân Vậy chức năng quan trọngnhư vậy được quy định thế nào và làm thế nào để có một nền công tố vững

mạnh Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này em xin lựa chọn đề tài số 2: “Anh/ Chị phân tích chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014? Để xây dựng nền công tố mạnh trong thiết chế Viện kiểm sát, theo anh/chị cần đưa ra những giải pháp nào?” Do kiến thức và thời gian làm

Trang 6

bài còn hạn chế, bài làm có thể có nhiều sai sót, em mong thầy cô cho em xin

ý kiến, em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

NỘI DUNG I.Khái quát chung về VKSND và chức năng thực hành quyền công tố 1.Khái quát chung về VKSND

Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20-LCT công bốLuật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và ngày này cũng chính là ngày thànhlập Viện kiểm sát nhân dân

Trong cơ cấu của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, VKSND là một trong bốn hệ thống cơ quan được quy định trong Hiếnpháp; Vì vậy vai trò của VKSND trước hết được thế hiện là một trong nhữnghình thức thực hiện quyền lực Nhà nước và Viện kiểm sát nhân dân là một hệthống cơ quan nhà nước độc lập trong cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quannhà nước

Theo Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định: Viện kiểm sát nhân dân là

cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp vàpháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá

Trang 8

nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thốngnhất.

2 Chức năng thực hành quyền công tố của Viện Kiểm sát nhân dân

2.1 Khái niệm quyền công tố

Quyền công tố là quyền của nhà nước giao cho các cơ quan nhất địnhkhởi tố, điều tra và truy tố người phạm tội ra trước tòa án để xét xử và thựchiện việc buộc tội trước phiên tòa

2.2 Đặc điểm của quyền công tố

Thứ nhất, quyền công tố là quyền của nhà nước Nhà nước uỷ quyềncho cơ quan cụ thể thực hiện quyền này trong bộ máy cơ quan nhà nước phânquyền hoặc phân công thực hiện chức năng;

Thứ hai, quyền công tố về thực chất là quyền của nhà nước truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Để làm được điều đó, cơ quanđược giao nhiệm vụ thực hành quyền công tố phải điều tra, xác định tội phạm

và người phạm tội, trên cơ sở đó truy tố bị can ra trước tòa án và bảo vệ sựbuộc tội đó trước phiên tòa;

Trang 9

Thứ ba, quyền công tố mang tính cụ thể, tức chỉ xuất hiện trong trườnghợp tội phạm cụ thể đã được thực hiện và đối với những người phạm tội cụthể Quyền công tố chỉ xuất hiện trong tố tụng hình sự, nơi mà cơ quan đượcgiao quyền luôn có nhiệm vụ đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải được

xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đúng người, đúng tội,đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oanngười vô tội

2.3 Chức năng thực hành quyền công tố của VKSND

Ở Việt Nam, quyền công tố được nhà nước giao cho Viện kiểm sátnhân dân thực hiện Để làm tốt việc này, Viện kiểm sát có trách nhiệm bảođảm việc thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ để xác định tội phạm và ngườiphạm tội Trên cơ sở đó truy tố bị can ra trước Toà án và thực hiện sự buộctội đó tại phiên toà

Cùng với chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp, chức năng thựchành quyền công tố là một chức năng đặc biệt quan trọng của VKSND.Theo đó, Chức năng thực hành quyền công tố của VKSND là hoạt động củaViện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội củaNhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố

Trang 10

giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố,điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự

2.4 Ý nghĩa chức năng thực hành quyền công tố của VKSND

VKSND thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm:

Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, khởi tố,điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúngpháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm và người phạmtội;

Không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chếquyền con người, quyền công dân trái luật

II.Chức năng thực hành quyền công tố của VKSND theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2014

1.Thực hành quyền công tố trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

Giai đoạn tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm càng chặt chẽ,khách quan, toàn diện thì giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố càng vững chắc

về căn cứ, chứng cứ; giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố mà chặt chẽ, khách

Trang 11

quan, toàn diện thì giai đoạn xét xử tuyệt đối không xảy ra oan sai, Tòa ántuyên không tội.

Theo quy định tại Điều 12 Luật tổ chức VKSND 2014, trong giai đoạnnày VKS có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Phân công KSV tiến hành tốtụng; Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh khi cảm thấy cần thiết; Trong trườnghợp phát hiện CQĐT vi phạm nghiêm trọng hoặc bỏ lọt tội phạm thì KSV cóquyền trực tiếp tham gia các hoạt động điều tra, xác minh; Xác định tính cócăn cứ của các biện pháp ngăn chặn của CQĐT (hủy bỏ, phê chuẩn, gia hạn)các biện pháp ngăn chặn như: Bắt khẩn cấp, tạm giữ của CQĐT và thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

2 Thực hành quyền công tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình

sự

Đối tượng tác động của các hoạt động công tác thực hành quyền công

tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS là tội phạm và người bị nghi làthực hiện tội phạm (người bị bắt, bị tạm giữ, người phạm tội tự thú, đầu thú)

và bị can (người đã bị khởi tố bị can)

Giai đoạn này được xác định từ khi có Quyết định khởi tố đến kết thúcđiều tra của CQĐT có thẩm quyền Hoạt động của VKS trong giai đoạn này

Trang 12

bao gồm: Yêu cầu CQĐT khởi tố, thay đổi hoặc bổ sung Quyết định khởi tốVAHS (nếu có căn cứ xác định tội phạm đã khởi tố không đúng với hành viphạm tội xảy ra hoặc còn có tội phạm khác) Nếu CQĐT không thực hiện thìVKS trực tiếp ra Quyết định thay đổi hoặc bổ sung Quyết định khởi tố VAHStheo quy định tại Điều 106 BLTTHS; Hủy bỏ các Quyết định khởi tố, Quyếtđịnh thay đổi hoặc bổ sung Quyết định khởi tố VAHS, Quyết định khôngkhởi tố VAHS (căn cứ Điều 100 và Điều 107 BLTTHS); Trực tiếp quyết địnhkhởi tố vụ án các trường hợp luật định; Phê chuẩn, không phê chuẩn hoặcquyết định hủy bỏ Quyết định khởi tố bị can (trong thời hạn 3 ngày); Yêu cầukhởi tố bị can bằng văn bản (nếu thấy ngoài bị can bị khởi tố còn có ngườikhác đã thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án chưa được khởi tố); Khởi tố

bị can trong trườn hợp Khoản 5 Điều 126 BLTTHS Nếu bị can còn có hành

vi phạm tội khác mà hành vi đó chưa được khởi tố VAHS thì VKS phải raQuyết định khởi tố VAHS trước khi ra Quyết định khởi tố bị can

Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu CQĐT, cơ quan được giao tiến hànhmột số hoạt động điều tra thực hiện việc điều tra để làm rõ tội phạm, ngườiphạm tội, yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị can và tiến hành các hoạt độngđiều tra khi trong các trường hợp luật định; Phê chuẩn, không phê chuẩn việc

Trang 13

hủy bỏ các quyết định tố tụng khác của CQĐT (Lệnh khám xét, Quyết địnhthu giữ thư, điện tín ).; Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạntạm giam (Điều 120 BLTTHS), chuyển vụ án, áp dụng thủ tục rút gọn, ápdụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.

Trong trường hợp Người phạm tội bỏ trốn, VKS yêu cầu CQĐT truy nã

bị can; áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; trực tiếp tiến hành một sốhoạt động điều tra; thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy địnhcủa pháp luật

3 Thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố tội phạm

Giai đoạn truy tố bắt đầu từ khi VKS nhận hồ sơ vụ án kèm theo bảnkết luận điều tra đề nghị truy tố và vật chứng (nếu có) và kết thúc khi VKSchuyển hồ sơ vụ án và bản cáo trạng đến Tòa án hoặc đình chỉ vụ án Đốitượng tác động của công tác thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tốtội phạm của VKS là tội phạm và bị can đã bị CQĐT đề nghị truy tố Mụctiêu của công tác này là bảo đảm việc truy tố đúng người, đúng tội, đúngpháp luật, không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vôtội

Trang 14

Căn cứ Điều 16 Luật TCVKSND 2014 thì trong giai đoạn này, VKS cócác nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biệnpháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; yêu cầu CQĐT truy nã bị can; yêu cầu

cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu liên quan đến vụ án; trực tiếp tiếnhành một số hoạt động điều tra; quyết định trả hồ sơ cho CQĐT để yêu cầuđiều tra bổ sung Quyết định tách, nhập vụ án; chuyển vụ án để truy tố theothẩm quyền, áp dụng thủ tục rút gọn, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh;quyết định truy tố; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án, quyết định đìnhchỉ, tạm đình chỉ vụ án đối với bị can; quyết định phục hồi vụ án, quyết địnhphục hồi vụ án đối với bị can; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quyđịnh của pháp luật

4 Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự

Theo Điều 18 Luật tổ chức VKSND 2014, khi thực hiện công tác thựchành quyền công tố trong giai đoạn xét xử VAHS, VKS có các nhiệm vụ,quyền hạn sau: Công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố theo thủ tục rútgọn, quyết định khác về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa; xét hỏi,luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiêntòa; kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp phát hiện

Trang 15

khác trong việc buộc tội theo quy định của BLTTHS (Ví dụ: rút một phầnhoặc toàn bộ quyết định truy tố, kết luận về tội danh khác bằng hoặc nhẹ hơnhoặc về khoản khác trong cùng một điều luật so với khoản mà VKS đã truytố).

5 Điều tra một số loại tội phạm

Công tác điều tra một số loại tội phạm của VKS (của CQĐT Viện kiểmsát nhân dân tối cao và CQĐT Viện kiểm sát quân sự trung ương) là mộttrong các công tác thuộc chức năng thực hành quyền công tố của VKS

Theo quy định tại Điều 20 Luật tổ chức VKSND năm 2014 và khoản 2Điều 30 Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự, thì Cơ quan điều tra Việnkiểm sát nhân dân tối cao và Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trungương tiến hành điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm vềtham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương XXIV củaBLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) xảy ra trong hoạt động tư pháp

mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, Tòa án, VKS, cơ quanthi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp

Công tác điều tra một số tội phạm của CQĐT Viện kiểm sát nhân dântối cao và CQĐT Viện kiểm sát quân sự trung ương có đối tượng tác động là

Trang 16

tội phạm và người thực hiện hành vi có dấu hiệu của tội phạm Công tác này

có mục tiêu là phát hiện, điều tra làm rõ tội phạm và người phạm tội thuộcnhóm các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng,chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương XXIV của BLHS năm 2015(sửa đổi, bổ sung năm 2017) xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạmtội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, Tòa án, VKS, cơ quan thi hành án,người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp, bảo đảm không bỏ lọt tộiphạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội

Để thực hiện công tác điều tra một số loại tội phạm theo quy định củaluật, CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao và CQĐT Viện kiểm sát quân sựtrung ương có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức công tác trực banhình sự, tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, phân loại vàgiải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyềngiải quyết của mình hoặc chuyển ngay đến cơ quan có thẩm quyền để giảiquyết; thực hiện các hành vi, quyết định tố tụng được quy định trongBLTTHS để tiến hành điều tra; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quyđịnh của pháp luật

Trang 17

6 Thực hành quyền công tố trong hoạt động tương trợ tư pháp về hình

sự

Tương trợ tư pháp về hình sự là hình thức mà các nước sử dụng để trao

và nhận sự giúp đỡ chính thức giữa các nước trong một số hoạt động tư pháphình sự theo thỏa thuận

Tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam và nước ngoài bao gồmcác hoạt động: Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tưpháp về hình sự; triệu tập người làm chứng, người giám định thu thập, cungcấp chứng cứ, truy cứu trách nhiệm hình sự; trao đổi thông tin; các yêu cầutương trợ tư pháp khác về hình sự

Công tác thực hành quyền công tố trong hoạt động tương trợ tư pháp vềhình sự có đối tượng tác động là các vấn đề cần tương trợ tư pháp giữa ViệtNam với nước khác trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử VAHS Công tácnày có mục tiêu là thông qua hoạt động tương trợ tư pháp để phát hiện, điềutra, truy tố, xét xử kịp thời mọi tội phạm và người phạm tội, không bỏ lọt tộiphạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội

Khi thực hiện công tác thực hành quyền công tố trong hoạt động tươngtrợ tư pháp về hình sự, VKS có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Quyết định

Trang 18

việc chuyển yêu cầu tương trợ tư pháp về hình sự của nước ngoài cho CQĐT

có thẩm quyền của Việt Nam để khởi tố, điều tra; yêu cầu cơ quan có thẩmquyền của nước ngoài triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập,cung cấp chứng cứ, tài liệu; truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạmtội; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền công tố trong giai đoạnđiều tra, truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật Việt Nam trong trườnghợp cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam điều tra, truy tố, xét xử VAHStheo yêu cầu của nước ngoài; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác khi thựchành quyền công tố trong tương trợ tư pháp về hình sự theo quy định củaBLTTHS và Luật tương trợ tư pháp

III Một số giải pháp nhằm xây dựng nền công tố mạnh trong thiết chế VKSND

Đổi mới, nâng cao chất lượng của hoạt động thực hành quyền công tốphải vừa đáp ứng nhu cầu phòng chống tội phạm, đồng thời phải đáp ứng yêucầu cải cách tư pháp Do đó em xin được đưa ra một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả của nền công tố mạnh hơn:

1.Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn và ý thức đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên

Ngày đăng: 07/10/2021, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w