1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích làm rõ quy định pháp luật và thực tiễn hoạt động của cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân (tailieuluatkinhte com)

20 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 129,78 KB

Nội dung

https tailieuluatkinhte com VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MÔN HỌC LÝ LUẬN VIỆN KIỂM SÁT ĐỀ TÀI Phân tích làm rõ quy định pháp luật và thực tiễn hoạt động của Cơ quan. https tailieuluatkinhte com VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MÔN HỌC LÝ LUẬN VIỆN KIỂM SÁT ĐỀ TÀI Phân tích làm rõ quy định pháp luật và thực tiễn hoạt động của Cơ quan.https tailieuluatkinhte com VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MÔN HỌC LÝ LUẬN VIỆN KIỂM SÁT ĐỀ TÀI Phân tích làm rõ quy định pháp luật và thực tiễn hoạt động của Cơ quan.

https://tailieuluatkinhte.com/ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI MÔN HỌC: LÝ LUẬN VIỆN KIỂM SÁT ĐỀ TÀI: Phân tích làm rõ quy định pháp luật thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 3/2023 https://tailieuluatkinhte.com/ MỤC LỤC NỘI DUNG I Khái quát chung Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân .4 Cơ sở thực tiễn việc thành lập Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Cơ sở pháp lý việc thành lập Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân II Nội dung quy định pháp luật hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Nguyên tắc hoạt động Cơ cấu tổ chức .8 Thẩm quyền .10 Nhiệm vụ, quyền hạn 11 III Thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân 14 Thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân 14 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân 17 A KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Nhìn lại chặng đường hình thành phát triển, trải qua nhiều thay đổi tổ chức máy nhiệm vụ, thẩm quyền, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) từ năm 1960 đến ghi nhận tồn Cơ quan điều tra (CQĐT) hoạt động điều tra vụ án hình xác định hoạt động thiếu việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân Trong tập nhóm này, nhóm nghiên cứu đề tài: “Phân tích làm rõ quy định pháp luật thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân.” để làm rõ nội dung liên quan đến vấn đề https://tailieuluatkinhte.com/ NỘI DUNG I Khái quát chung Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Cơ sở thực tiễn việc thành lập Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Việc thành lập quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân trình dài với nhiều kiện; từ năm 1945 đến năm 1959, trước có tên Viện Kiểm sát nhân dân: nhà nước Việt Nam ta đời hình thành hệ thống quan tư pháp, có quan Cơng tố, tiền thân Viện kiểm sát, quan công tố thời kỳ tổ chức hệ thống Tòa án thẩm quyền điều tra viện công tố gộp chung thẩm quyền Tịa án Sau đó, năm 1969 viện cơng tố tách khỏi Tịa án, tư pháp tổ chức hệ thống quan độc lập thuộc hội đồng phủ Khơng được năm 1960, Viện cơng tố đổi thành hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân ngày nay, hệ thống quan độc lập máy nhà nước Việt nam Nhà nước ta thành lập hình thành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhiều quan thực hiện; đó, điều tra gắn liền với công tố, điều tra phục vụ cho hoạt động công tố thể cách rõ ràng; cho nên, sau Viện Kiểm sát trở thành quan độc lâp yêu cầu phải thành lập quan điều tra riêng biệt trở nên rõ nét Và đến năm 1962, tiền thân quan xuất hiện, phịng điều tra thẩm cứu; đến năm 1978, Vụ Điều tra thẩm cứu thức thành lập VKSND tối cao sở Phòng Điều tra thẩm cứu Sau cùng, qua thời gian với nhiều kiện, năm 1989 tên quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân thức xuất xác định hệ thống quan điều tra chuyên trách Cơ sở pháp lý việc thành lập Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân - Giai đoạn 1945 – 1959: trước có Viện Kiểm sát nhân dân thẩm quyền điều tra Công tố viện thể Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 “Cách tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”; Sắc lệnh số 42/SL ngày 03/4/1946; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 “Thẩm quyền Tòa án https://tailieuluatkinhte.com/ phân công nhân viên” Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 tổ chức Tư pháp Cơng an hoạt động điều tra phân công cụ thể Đến năm 1959, hệ thống Công tố tách khỏi Bộ Tư pháp trực thuộc Hội đồng Chính phủ; sở nghị Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 256/TTg ngày 01/7/1959 quy định nhiệm vụ tổ chức Viện công tố Theo quy định Điều Nghị định số 256/TTg hoạt động Viện cơng tố có hoạt động điều tra vụ án hình - Giai đoạn 1960 – 1988: trước ban hành BLTTHS năm 1988 Ngày 26/7/1960, Lệnh số 20/L-CTN công bố Luật Tổ chức VKSND đánh dấu đời hệ thống VKSND Ngày 16/4/1962, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh quy định tổ chức VKSND tối cao, Điều Pháp lệnh quy định máy VKSND tối cao có đơn vị, có Phòng điều tra thẩm cứu (đến năm 1978, đổi thành Vụ Điều tra thẩm cứu) Lúc này, Điều Điều Luật Tổ chức VKSND năm 1960 VKS cấp có thẩm quyền điều tra vụ phạm pháp hình Thơng tư liên số 427/TTLB ngày 25/6/1963 VKSND tối cao Bộ Công an hướng dẫn cụ thể: “Viện kiểm sát trực tiếp điều tra số loại phạm pháp kinh tế trị an xã hội mà kẻ phạm pháp hành vi vi phạm tương đối rõ” Đến Luật Tổ chức VKSND năm 1981, thẩm quyền điều tra VKSND quy định rõ ràng hơn: “…Trong trường hợp pháp luật quy định Viện kiểm sát nhân dân trực tiếp tiến hành điều tra” Thông tư liên số 01/TTLB ngày 23/01/1984 VKSND tối cao Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) quan hệ hai ngành Kiểm sát Công an công tác điều tra kiểm sát điều tra, quy định “Viện kiểm sát trực tiếp điều tra vụ án Viện trưởng VKS cấp giao vụ án Viện trưởng VKS thấy cần thiết phải trực tiếp điều tra” Đến năm 1984, Viện trưởng VKSND tối cao định thành lập Phòng Điều tra thẩm cứu VKSND thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Quảng Nam – Đà Nẵng Vụ Điều tra thẩm cứu VKSND tối cao trực tiếp tiến hành điều tra vụ án https://tailieuluatkinhte.com/ theo thẩm quyền quy định Luật Tổ chức VKSND năm 1981 Thông tư liên số 01 ngày 23/01/1984 - Giai đoạn 1988 – 2003 theo quy định BLTTHS năm 1988 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 1989 Sau BLTTHS nước ta ban hành vào năm 1988, ngày 04/4/1989, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, văn quy định rõ CQĐT VKSND hệ thống CQĐT chuyên trách Cụ thể, theo khoản Điều 92 BLTTHS năm 1988 Điều 18 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 1989 quy định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSND: Viện trưởng xét thấy cần thiết; phát việc điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng;… Đến năm 2000, chức năng, nhiệm vụ VKSND có thay đổi cách nên thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND có thay đổi Theo Thơng báo số 136/TB-TW ngày 25/01/1996 Bộ Chính trị đánh giá định hướng cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp, Viện trưởng VKSND tối cao ban hành Chỉ thị số 01/2000/CT ngày 10/01/2000 công tác kiểm sát ngành KSND năm 2000, cơng tác điều tra Cơ quan điều tra VKSND nêu rõ: Thực đổi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân theo hướng tăng cường tổ chức hoạt động Cục điều tra thuộc VKSND tối cao, để lại Phòng điều tra Viện kiểm sát cấp tỉnh nơi xét thấy thật cần thiết… - Giai đoạn từ năm 2003 – 2014 theo quy định BLTTHS năm 2003 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 Sau BLTTHS năm 2003 ban hành, thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp Đảng theo Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị khẳng định VKS khơng thực chức kiểm sát chung Phịng điều tra VKSND cấp tỉnh giải thể, CQĐT VKS tổ chức VKSND tối cao (Cục điều tra) Thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSND tối cao quy định cụ thể BLTTHS năm 2003 (Điều 110), Luật Tổ chức VKSND năm 2002 (khoản Điều 3) Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 (Điều 18), theo đó, “Cơ quan điều tra https://tailieuluatkinhte.com/ Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp” So với quy định BLTTHS năm 1988 thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND BLTTHS năm 2003 thu hẹp nhiều Đến năm 2010, nhằm tăng cường hiệu công tác điều tra tội phạm Cơ quan điều tra VKSND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao ký Quyết định số 1169/2010/VKSTC-C6 ngày 19/8/2010 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Cục điều tra VKSND tối cao Theo đó, Cơ quan điều tra VKSND tối cao tổ chức thành phòng nghiệp vụ Đại diện thường trực Cơ quan điều tra VKSND tối cao tỉnh miền Trung – Tây Nguyên miền Nam - Giai đoạn từ năm 2014 đến theo quy định Luật Tổ chức VKSND năm 2014, BLTTHS năm 2015 Luật Tổ chức CQĐT hình năm 2015: quy định nhiệm vụ, thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND tối cao có thay đổi rõ rệt, mở rộng nhiều so với quy định BLTTHS năm 2003, Luật Tổ chức VKSND năm 2002 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 II Nội dung quy định pháp luật hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Nguyên tắc hoạt động Căn Điều Nguyên tắc tổ chức Điều tra hình Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình 2015, Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, Điều 19 BLTTHS 2015 Điều Quy chế tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2015, hoạt động điều tra CQĐT Viện kiểm sát phải tuân theo nguyên tắc sau: Một là, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, nguyên tắc thể nội dung sau: Hoạt động điều tra tiến hành phải đảm bảo nguyên tắc pháp chế, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp quy định Ngành Công chức thuộc Cơ quan điều tra phải thực phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Đồng thời, đảm bảo tuân thủ trình tự, thủ tục thời hạn giải cơng việc theo quy định pháp luật, chương trình, kế hoạch, https://tailieuluatkinhte.com/ lịch làm việc Quy chế làm việc, trừ trường hợp đột xuất có yêu cầu khác Lãnh đạo Viện Hai là, bảo đảm đạo, huy tập trung thống nhất, hiệu lực, hiệu Viên trưởng Viên kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát định giao vụ án cho CQĐT tiến hành điều tra thông qua công tác điều tra, định đường lối xử lí vụ án Sự lãnh đạo tập trung, thống cần thiết để bảo đảm vụ án tiến hành điều tra có đồng xác Ba là, CQĐT làm việc theo chế độ Thủ trưởng, Thủ trưởng CQĐT Viện kiểm sát trực tiếp tổ chức, tiến hành hoạt động điều tra; thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước Viên trưởng Viên kiểm sát hoạt động Bốn là, bảo đảm phát huy lực sở trường công chức, tăng cường phối hợp công tác, trao đổi thông tin giải công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Con người nhân tố quan trọng hoạt động CQDT VKS nói riêng VKSND nói chung, đó, cần tạo điều kiện để họ phát huy mạnh, sở trường hướng đến đảm bảo thực nhiệm vụ, quyền hạn, đảm bảo chất lượng công tác Năm là, hoạt động kiểm tra, xác minh, điều tra Cơ quan điều tra chịu kiểm sát Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp VKSND tối cao Hoạt động điều tra Viện kiểm sát không tách rời chức kiểm sát hoạt động điều tra nói chung Sáu là, bảo đảm dân chủ, minh bạch hoạt động gắn với thực chủ trương cải cách hành chính, cải cách cơng vụ, cơng chức Đảng Nhà nước Hoạt động điều tra CQĐT dù thực theo chế độ Thủ trưởng chịu lãnh đạo, tập trung thống ngành song không tách rời cới chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước Cơ cấu tổ chức https://tailieuluatkinhte.com/ Theo quy định Điều 7, Điều 29 Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình 2015, quan Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao bao gồm: Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương Trong đó, Cơ quan Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có phịng Điều tra máy giúp việc Cơ quan Điều tra Viện kiểm sát quân trung ương gồm có Ban Điều tra phận giúp việc CQĐT tổ chức thành phòng sau: Phòng Tiếp nhận, thu thập xử lý thơng tin tội phạm ; Phịng Tham mưu, tổng hợp ; Phòng Điều tra tội phạm xảy tỉnh miền Bắc ; Phòng Điều tra tội phạm xảy tỉnh miền Trung - Tây Nguyên; Phòng Điều tra tội phạm xảy tỉnh miền Nam ;Phòng Điều tra tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp Trong phòng có đội nghiệp vụ Thủ trưởng Cơ quan điều tra định Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể phòng trực thuộc Cơ quan điều tra Viện trưởng VKSND tối cao định sở đề nghị Thủ trưởng Cơ quan điều tra Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán Về nhân sự, CQĐT cấp có Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên, ngồi cịn số chun viên, nhân viên giúp việc Trong Thủ trưởng Cơ quan điều tra Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra lãnh đạo CQĐT.Điều tra viên thuộc CQĐT VKSND hưởng chế độ Kiểm sát viên quyền lợi nhà nước quy định chung cho Điều tra viên Bên cạnh cịn phải kể đến Đại diện thường trực Cơ quan điều tra, gồm: Đại diện thường trực Cơ quan điều tra tỉnh miền Trung-Tây Nguyên đặt thành phố Đà Nẵng; Đại diện thường trực Cơ quan điều tra tỉnh miền Nam đặt thành phố Hồ Chí Minh Trong Đại diện thường trực Cơ quan điều tra có Phịng Điều tra tội phạm xảy tỉnh, thành phố theo địa bàn phân công; Viện trưởng định phân bổ biên chế Cơ quan điều tra thuộc biên chế công chức VKSND tối cao, theo quy định Điều 46,47,48,49,50 Luật Tổ chức Cơ quan https://tailieuluatkinhte.com/ điều tra hình 2015, sở đề nghị đơn vị thẩm định Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán Về hoạt động phối hợp, có hai mối quan hệ chính: Thứ nhất, quan hệ Cơ quan điều tra với đơn vị khác Viện kiểm sát, qua thực tế công tác viêc tuân theo pháp luật, đơn vị phát tội phạm thuộc thẩm quyền CQĐT Viện kiểm sát có trách nhiệm thu thập chứng tài liệu liên quan đến vụ án Trong trường hợp tài liệu, chứng thu thập rõ hành vi người phạm tội thiệt hại hành vi phạm tội gây làm kết luận, đơn vị phát trao đổi với CQĐT Viện kiểm sát, làm báo cáo trình báo cáo để Viện trưởng định Thứ hai, hoạt động phối hợp CQĐT Viện kiểm sát với đơn vị khác, bao gồm Cảnh sát nhân dân, An ninh nhân dân, đơn vị kiểm sát quân quan hệ phối hợp theo quy định pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm Khi cần áp dụng số biện pháp mang tính chất bắt buộc người phạm tội phải chấp hành tạm giữ, tạm giam, truy nã, áp giải người phạm tội Đê đảm bảo trật tự an toàn xã hội Điều tra viên thực lệnh khám xét, thu giữ vật chứng vụ án, kê biên tài sản, trích lục tiền án, tiền sự… hay số biện pháp nghiệp vụ CQĐT có cơng văn u cầu đơn vị thực hỗ trợ thực Thẩm quyền Theo quy định tại Điều 20 Luật tổ chức VKSND 2014, Điều 163 BLTTHS 2015, CQĐT VKSNDTC có thẩm quyền tiến hành điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXIII (Chương các tội phạm về chức vụ) và Chương XXIV (Chương các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp) của BLHS 2015 xảy hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TAND, VKSND, quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp Trước đây, theo Điều 110 BLTTHS 2003, thẩm quyền điều tra của CQĐT của VKSNDTC là điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các quan tư pháp Còn theo BLTTHS 2015, thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSNDTC đã được mở rộng thêm, theo đó, ngoài việc điều tra một số loại tội xâm https://tailieuluatkinhte.com/ phạm hoạt động tư pháp, CQĐT VKSNDTC còn có thẩm quyền điều tra thêm các tội phạm về tham nhũng, chức vụ; và không chỉ điều tra với những chủ thể là cán bộ,công chức thuộc các quan tư pháp mà còn là những người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp người phiên dịch, người dịch thuật, người giám định, người định giá tài sản,… Nhiệm vụ, quyền hạn Điều 30 Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự 2015 đã quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐT VKSNDTC sau: Thứ nhất, CQĐT VKSNDTC tổ chức công tác trực ban hình sự, tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; phân loại và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc chuyển đến quan có thẩm quyền để giải quyết1 Trước hết, trực ban hình sự được hiểu là hoạt động thường trực 24/24 giờ hàng ngày (kể cả ngày làm việc và ngày nghỉ) tại trụ sở chính của CQĐT, Đại diện Thường trực của CQĐT và các Phòng nghiệp vụ của CQĐT đặt tại khu vực, để tiếp nhận, ghi nhận đầy đủ, xử lí kịp thời nguồn tin về tội phạm thuộc thẩm quyền giải quyết của CQĐT quan, tổ chức, cá nhân cung cấp; phối hợp giải quyết các vấn đề về an ninh, trật tự và các hoạt động khác xảy tại trụ sở CQĐT2 Trực ban hình sự bao gồm hoạt động là trực ban3 và trực lãnh đạo4 Việc trực ban hình sự sẽ được CQĐT VKSNDTC tổ chức tại trụ sở chính, Đại diện thường trực và phòng nghiệp vụ đặt tại vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ Tiếp theo, thực hiện trực ban hình sự, người trực ban (gồm Điều tra viên, Cán bộ điều tra, công chức khác thực hiện trực ban hình sự) sẽ có những nhiệm vụ, quyền hạn Theo khoản Điều 30 Luật tổ chức quan điều tra hình sự 2015 Theo khoản Điều Quy định số 02/2017/QyĐ-VKSTC về trực ban hình sự của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trực ban là hoạt động trực nghiệp vụ thường xuyên Điều tra viên, Cán bộ điều tra, công chức khác thuộc Cơ quan điều tra được lãnh đạo CQĐT phân công trực ban hình sự trực tiếp thực hiện (theo điểm a khoản Điều Quy định số 02/2017/QyĐVKSTC) Trực lãnh đạo là hoạt động thường trực của lãnh đạo CQĐT thực hiện để chỉ đạo xử lí vụ, việc phát sinh người thực hiện nhiệm vụ trực ban báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo (theo điểm b khoản Điều Quy định số 02/2017/QyĐ-VKSTC) https://tailieuluatkinhte.com/ gồm: Một là, tiếp công dân, tiếp nhận, xử lí nguồn tin tội phạm, tức lúc này, người trực ban sẽ thực hiện tiếp nhận, phân loại, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc chuyển đến quan có thẩm quyền giải quyết Hai là, theo dõi, thu thập thông tin vi phạm, tội phạm thông qua điện thoại, báo đài, ti vi, mạng internet và phương tiện thông tin đại chúng khác Ba là, kiểm tra hòm thư tố giác tội phạm Bốn là, tham gia bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn quan Năm là, ghi chép và bàn giao ca trực Thứ hai, CQĐT VKSNDTC tiến hành điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương XXIV của BLHS 2015 xảy hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TAND, VKSND, quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân5 Với nhiệm vụ, quyền hạn này, CQĐT VKSNDTC chỉ tiến hành hoạt động nếu tra nếu thỏa mãn hai điều kiện: Một là, hành vi phạm tội phải là hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy định tại Chương XXIII và Chương XXIV của BLHS 2015 xảy hoạt động tư pháp Hai là, chủ thể phạm tội là: Cán bộ, công chức thuộc CQĐT, TAND, VKSND, quan thi hành án hình sự, quan thi hành án dân sự; người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; người được giao nhiệm vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, tiếp nhận, quản lí giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân và thực hiện cac nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật về thi hành án hình sự; người được giao nhiệm vụ quản lí, bảo quản vật chứng, tài sản bị niêm phong, bị kê biên, tài sản bị phong tỏa hoạt động tố tụng, thi hành án; công an xã, phường, thị trấn, đồn công an, trạm công an (công an cấp xã) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định BLTTHS và Luật tổ chức CQĐT hình sự6 Theo khoản Điều 30 Luật tổ chức quan điều tra hình sự 2015 Theo bài viết: “Những yêu cầu đặt Cơ quan điều tra VKSNDTC thực hiện các luật mới về tư pháp hình sự” của Tiến sĩ, Thủ trưởng CQĐT VKSNDTC - Nguyễn Tiến Sơn, ngày 19/12/2017, Website của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao https://tailieuluatkinhte.com/ Thứ ba, CQĐT VKSNDTC kiến nghị với quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm7 Có thể thấy, nguyên nhân và điều kiện phạm tội là một những vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự tiến hành điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự 8, thông qua hoạt động này, CQĐT VKSNDTC sẽ đánh giá được nguyên nhân từ môi trường bên ngoài hay nguyên nhân xuất phát từ người phạm tội là nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tội phạm, hay những yếu tố nào hình thành điều kiện phạm tội, từ đó, sẽ tiến hành kiến nghị với quan tư pháp các cấp và quan, đơn vị hữu quan khác biện pháp xử lí và phòng ngừa tội phạm một cách thiết thực và hiệu quả Hoặc CQĐT VKSNDTC tổ chức nghiên cứu, tổng hợp các dạng vi phạm điển hình, sau đó, kiến nghị quan tư pháp trung ương phòng ngừa vi phạm, tội phạm toàn hệ thống, kiến nghị với quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm Thứ tư, CQĐT VKSNDTC tổ chức sơ kết, tổng kết công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và công tác điều tra, xử lí tội phạm thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐT VKSNDTC9 Mục đích của hoạt động này là nhằm đánh giá được thực trạng hay hiệu quả của quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và điều tra theo thẩm quyền Trên sở đánh giá này, CQĐT VKSNDTC sẽ rút được những kinh nghiệm để hạn chế những thiếu sót quá trình thực hiện nhiệm vụ, đồng thời đưa những giải pháp để hạn chế, khắc phục những bất cập đó Mặt khác, qua hoạt động sơ kết, tổng kết này, CQĐT VKSNDTC sẽ thấy được những mặt tích cực, từ đó, tiếp tục phát huy để nâng cao hiệu quả quá trình thực hiện nhiệm vụ Thứ năm, CQĐT VKSNDTC giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của BLTTHS 201510 Theo đó, với tư cách là quan tiến hành tố tụng, CQĐT VKSNDTC có nhiệm vụ Theo khoản Điều 30 Luật tổ chức quan điều tra hình sự 2015 Theo khoản Điều 85 BLTTHS 2015 10 Theo khoản Điều 30 Luật tổ chức quan điều tra hình sự 2015 Theo khoản Điều 30 Luật tổ chức quan điều tra hình sự 2015 https://tailieuluatkinhte.com/ giải quyết những khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyết định, hành vi tố tụng của Phó Thủ trưởng, Điều tra viên, Cán bộ điều tra theo quy định tại Chương XXXIII BLTTHS 2015 III Thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Hiện nay, lãnh đạo Đảng, Nhà nước VKSND tối cao với phấn đấu không ngừng nhiều hệ cán bộ, Điều tra viên; phối hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương địa phương; tin tưởng, ủng hộ nhân dân; quan điều tra VKSND tối cao không ngừng trưởng thành lớn mạnh, đạt nhiều thành tích to lớn cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm Cụ thể, số liệu thống kê năm gần cho thấy rõ kết mà Cơ quan điều tra VKSND đạt Năm 2010, thực Quy chế số 1169 Viện trưởng VKSND tối cao, Cơ quan điều tra tiếp nhận tổng số 497 tố giác, tin báo tội phạm, tăng 14,5% so với năm 2009; phân loại xác định có 178 tố giác, tin báo liên quan đến hoạt động tư pháp, tăng 89,36% so với kỳ Trong có 62 tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra VKSND tối cao; kết thúc điều tra, xác minh 45 tố giác, tin báo tội phạm, đạt tỷ lệ 72,58% Khởi tố thụ lý, điều tra 21 vụ/42 bị can, tăng 110% so với năm 2009 Thông qua công tác điều tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm giải vụ án thuộc thẩm quyền, Cơ quan điều tra trọng kiến nghị với quan có thẩm quyền xử lý hành phòng ngừa vi phạm, tội phạm xảy lĩnh vực Năm 2010, Cơ quan điều tra ban hành 25 văn kiến nghị gửi tới quan, tổ chức có liên quan.11 Từ năm 2011 đến năm 2014, quan điều tra VKSND tối cao tiếp nhận, thu thập 4.036 thông tin tội phạm, nghiên cứu giải 3.947 thông tin (đạt 97,8%) Thụ lý giải tổng số 448 tố giác, kết thúc kiểm tra, xác minh, chuyển hồ sơ đến VKSND Tạp chí Kiểm sát số 8/2017, Vũ Đăng Khoa, “Cơ quan điều tra VKSNDTC 55 năm xây dựng trưởng thành” 11 https://tailieuluatkinhte.com/ tối cao kiểm sát theo quy định 440 tố giác, tin báo tội phạm (đạt 98,2%) Khởi tố, thụ lý điều tra 153 vụ/160 bị can; đó: Tội phạm tham nhũng hoạt động tư pháp: 54 vụ/55 bị can (chiếm 35,3%); tội phạm chức vụ hoạt động tư pháp: 22 vụ/20 bị can (chiếm 14,4%); tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp: 56 vụ/76 bị can (chiếm 36,6 %) Đã kết thúc điều tra 141 vụ/153 bị can, đạt 92,1%.12 Cùng với việc chủ động phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp, Cơ quan điều tra đặc biệt trọng tích cực phát hiện, xác định nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm, tội phạm để kiến nghị đến quan hữu quan có biện pháp xử lý phòng ngừa; đồng thời, xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác điều tra Trong thời gian này, Cơ quan điều tra ban hành 296 kiến nghị gửi quan hữu quan để kiến nghị xử lý phòng ngừa vi phạm, tội phạm Các kiến nghị quan nghiêm túc tiếp thu có biện pháp khắc phục Giai đoạn từ năm 2014 nay, với đời BLTTHS năm 2015, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình năm 2015 Nhiệm vụ, thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND tối cao có thay đổi rõ rệt Theo thống kê với quy định nay, Cơ quan điều tra VKSND tối cao có thẩm quyền điều tra 38 tội danh, bao gồm 24 tội danh thuộc chương tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp 14 tội danh thuộc chương tội phạm tham nhũng, chức vụ Ngày 26/6/2018, Cơ quan điều tra VKSND tối cao tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tháng đầu năm 2018 Theo dự thảo Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm 2018, Cơ quan điều tra VKSND tối cao quán triệt, thực nghiêm thị, nghị Đảng, Quốc hội công tác tư pháp thị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Tập thể đơn vị tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, đổi mới, thực đồng nhiều giải pháp, khâu đột phá, thực tốt chức năng, nhiệm vụ, đạt nhiều thành tích bật như: Số vụ án khởi tố tháng đầu năm 2018 tăng 68,2%; tiếp nhận, thu thập thông tin vi phạm tội phạm tăng 18,5%; kiến nghị, phịng Tạp chí Kiểm sát số 8/2017, Vũ Đăng Khoa, “Cơ quan điều tra VKSNDTC 55 năm xây dựng trưởng thành” 12 https://tailieuluatkinhte.com/ ngừa tăng 50% so với kỳ năm 2017, đó, tham mưu với Lãnh đạo VKSND tối cao ký, ban hành 03 kiến nghị tổng hợp gửi Bộ trưởng Bộ Công an, Chánh án TAND tối cao Bộ trưởng Bộ Tư pháp để đạo khắc phục phòng ngừa vi phạm, tội phạm xảy hoạt động tư pháp ngành. Công tác khởi tố, điều tra bảo đảm pháp luật, khơng có trường hợp oan, sai bỏ lọt tội phạm Bên cạnh đó, tham mưu với Lãnh đạo VKSND tối cao ký ban hành nhiều quy chế, quy định hướng dẫn, triển khai quy định luật, như: Quy định trực ban hình sự, Quy định tạm thời quản lý, sử dụng công cụ hỗ trợ Cơ quan điều tra VKSND tối cao, Quy chế tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND tối cao (Quy chế 565) để triển khai thực hiện; ngày 21/6/2018 tổ chức Hội nghị tập huấn trực tuyến toàn Ngành quy chế Đồng thời, Lãnh đạo Cơ quan điều tra thường xuyên tổ chức quán triệt quy định luật, tập trung vào thẩm quyền điều tra quy định Bộ luật hình Bộ luật TTHS năm 2015 liên quan đến công tác điều tra…13 Năm 2019, Cơ quan điều tra VKSND tối cao tập trung thực 03 nhiệm vụ trọng tâm, là: tiếp tục hồn thiện thể chế; nâng cao chất lượng đội ngũ Điều tra viên, Cán điều tra tập trung phát hiện, xử lý tội phạm thuộc thẩm quyền, đặc biệt tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp Trong đó, Cơ quan điều tra tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Đề án “Tăng cường lực Cơ quan điều tra VKSND tối cao“; tham mưu xây dựng Chỉ thị Viện trưởng VKSND tối cao công tác điều tra Cơ quan điều tra VKSND tối cao; tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, đề xuất để xây dựng quy định phối hợp với số đơn vị Ngành để phát huy hiệu công tác điều tra, xử lý tội phạm.14 Bên cạnh kết đạt được, tồn số hạn chế, bất cập cần khắc phục Đó chất lượng đội ngũ Điều tra viên, Cán điều tra Hoạt động tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Viện Kiểm sát công tác điều tra phương án hoạt động Trang web: http://coquandieutravkstc.gov.vn/co-quan-dieu-tra-vksnd-toi-cao-to-chuc-hoi-nghi-so-ket-cong-tac-6-thang-daunam-2018/?fbclid=IwAR2bb5GCZOKpqE8n1Ih_R9nc5GJremDtrG0FrzoonvViPJDImM79quvM1PA 14 http://coquandieutravkstc.gov.vn/ trashed-2/?fbclid=IwAR1Xwn5xHBzxvv-TtyKWdcILgaoV315m2eRuezaC6RPll8PtAW-MldLIys 13 https://tailieuluatkinhte.com/ thời gian tới chưa đẩy mạnh Đồng thời, thiếu sót việc phát hiện, đấu tranh phịng chống tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSND, đặc biệt tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp diễn biến ngày phức tạp Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Trong thời gian tới, Cơ quan điều tra VKSND tối cao phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, với nhiều nhiệm vụ tăng thêm; để bước thực tốt thẩm quyền nhiệm vụ tình hình Để tiếp tục triển khai thực Luật tổ chức VKSND năm 2014, đạo luật tư pháp hình sự, cần có giải pháp kịp thời Thứ nhất, sở tổng kết lý luận, thực tiễn quy định pháp luật địa vị pháp lý, thẩm quyền điều tra mối quan hệ hoạt động điều tra CQĐT VKSNDTC với chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; kế thừa kết đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập; đồng thời, tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi để xây dựng mơ hình, thẩm quyền điều tra CQĐT VKSNDTC phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp đặc thù Việt Nam, bước chuyên nghiệp, đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ hai, xây dựng CQĐT ngày hoàn thiện tổ chức, chuyên nghiệp hoạt động, trở thành cơng cụ sắc bén q trình thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân, góp phần củng cố, nâng cao uy tín bảo đảm sạch, vững mạnh quan tư pháp, đảm bảo hoạt động quan tư pháp tuân thủ quy định tôn trọng pháp luật, cán quan tư pháp chuẩn mực phẩm chất đạo đức, khách quan, trách nhiệm thực thi công vụ Thứ ba, đổi tổ chức hoạt động CQĐT Viện kiểm sát theo nguyên tắc bảo đảm tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng cấp có hệ thống CQĐT khác (trong Cơng an nhân dân Quân đội nhân dân) Đồng thời, phát huy sức https://tailieuluatkinhte.com/ mạnh tổng hợp hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, CQĐT VKSNDTC giữ vai trị nịng cốt, Viện kiểm sát nhân dân cấp phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực từ việc phát hiện, khởi tố, điều tra, xử lý tội phạm thuộc thẩm quyền Thứ tư, việc đổi tổ chức hoạt động CQĐT Viện kiểm sát phải bảo đảm lộ trình hợp lý để vừa tổ chức thực tốt chức năng, nhiệm vụ, vừa củng cố, tăng cường tổ chức, đảm bảo nguồn lực, bước nâng cao chất lượng điều tra, xử lý tội phạm, khẳng định vị Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao hệ thống quan tiến hành tố tụng Thứ năm, đổi phương pháp thu thập, quản lý thông tin tội phạm; tập trung xây dựng mạng lưới sở cung cấp thông tin, cộng tác viên để chủ động theo dõi, nắm bắt thông tin tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp xảy toàn quốc; nâng cao trách nhiệm cung cấp thông tin tội phạm nội ngành Kiểm sát nhân dân có chế khuyến khích, động viên, mua thơng tin tội phạm từ nguồn khác; phát huy sức mạnh nhân dân nguồn thông tin đại chúng việc tố giác, phát tội phạm; phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng để trao đổi thơng tin Bên cạnh việc trì hịm thư tố giác tội phạm trụ sở CQĐT, Viện kiểm sát cấp, cần xây dựng trang web, hộp thư điện tử, số điện thoại đường dây nóng… để tiếp nhận thông tin tội phạm Thứ sáu, tăng cường công tác phối hợp với đơn vị ngành Kiểm sát việc phối hợp trao đổi thông tin tội phạm, sử dụng biện pháp nghiệp vụ, thực việc giám định, thu thập chứng cứ, tài liệu, giam giữ, quản lý đối tượng, bị can, việc áp dụng quy định pháp luật trình điều tra, xử lý vụ án thuộc thẩm quyền giải CQĐT VKSND Thứ bảy, tổng kết khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật, kiến nghị với quan có thẩm quyền hồn thiện pháp luật Những bất cập cần kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định luật để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm xảy hoạt động tư pháp thời gian tới https://tailieuluatkinhte.com/ A KẾT LUẬN Từ phân tích đây, nhận thấy Cơ quan điều tra ngành Kiểm sát nhân dân liên tục đổi chất lượng Tổ chức máy bước kiện toàn, với đội ngũ cán bộ, Điều tra viên có phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn, lực, kinh nghiệm hoạt động điều tra, đạt kết quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng ngày tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CQĐT: Cơ quan điều tra - VKSND: Viện kiểm sát nhân dân - VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao - TAND: Tòa án nhân dân - LTCVKSND: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân - BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sự https://tailieuluatkinhte.com/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình sự 1999 Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự 2015 Quy định số 02/2017/QyĐ-VKSTC về trực ban hình sự của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bài viết: “Những yêu cầu đặt Cơ quan điều tra VKSNDTC thực hiện các luật mới về tư pháp hình sự” của Tiến sĩ, Thủ trưởng CQĐT VKSNDTC - Nguyễn Tiến Sơn, ngày 19/12/2017, Website của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 10 Bài viết: “Địa vị pháp lý và thẩm quyền của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao” của Phó Trưởng phòng 1, Cục Điều tra VKSNDTC - Lê Hồng Thanh Website Trường Đại học kiểm sát Hà Nợi 11.Tạp chí Kiểm sát số 8/2017, Vũ Đăng Khoa, “Cơ quan điều tra VKSNDTC 55 năm xây dựng trưởng thành” 12.Website tham khảo: http://coquandieutravkstc.gov.vn https://kiemsat.vn ... chung Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân .4 Cơ sở thực tiễn việc thành lập Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Cơ sở pháp lý việc thành lập Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân. .. quy? ??n hạn 11 III Thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân 14 Thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân 14 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động. .. Khái quát chung Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Cơ sở thực tiễn việc thành lập Cơ quan điều tra Viện Kiểm Sát nhân dân Việc thành lập quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân trình dài với

Ngày đăng: 19/03/2023, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w