Từ khi khai thiên lập địa, ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự giao tiếp giữa con người với con người, đó là phương tiện quan trọng để tạo nên sự tồn tại và phát triển. Xã hội càng văn minh, càng phát triển thì nhu cầu giao tiếp và giao lưu càng mở rộng, trong đó tính bền chặt của mối quan hệ được đặt lên hàng đầu. Để bảo đảm được tính bền chặt, sự lành mạnh trong giao tiếp, giao lưu thì nội dung các quan hệ giao tiếp đó phải xuất phát từ thiện chí. Về tính chất, giao tiếp, giao lưu phải bảo đảm được tính minh bạch, đủ tin cậy về tính chính xác, tính hợp pháp, phải có điều kiện, khả năng thực hiện đầy đủ các cam kết khi giao tiếp, giao lưu. Nếu trong giao tiếp, giao lưu mà không có cơ sở để bảo đảm những điều trên đây thì rất dễ xảy ra những đổ vỡ, rạn nứt. Tệ hại, nguy hiểm hơn là những người chuyên lừa đảo, các mánh khoé, thủ đoạn gian lận có điều kiện thuận lợi để phát sinh và gây nên những hậu quả làm mất trật tự ổn định của xã hội. Chính vì lẽ đó, việc quản lý phát triển xã hội, bảo đảm cho nước ta phát triển hòa bình, bền vững bằng Hiến pháp và pháp luật là một trong những vai trò quan trọng của Nhà nước. Quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam dưới sự kiểm soát của pháp luật cũng dựa trên cơ sở những tiền đề đã nêu. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ như vũ bão, nhu cầu giao dịch, trao đổi không ngừng tăng, công chứng thực sự là công cụ pháp lý gần gũi trực tiếp, giúp bảo đảm về mặt pháp lý một cách an toàn cho các cá nhân, tổ chức. Thông qua nội dung, chức năng của công chứng, có thể thấy, hoạt động công chứng có những vai trò to lớn, là công cụ đảm bảo an toàn pháp lý và phòng ngừa các tranh chấp có thể xảy ra trong quản lý nhà nước. Xuất phát từ lý do trên, nhằm để hiểu rõ hơn về hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng, tôi quyết định chọn đề tài “Thực tiễn hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam hiện nay. Quan điểm cá nhân về thực tiễn đó và đề xuất hướng khắc phục. Xây dựng tình huống quản lý nhà nước về công chứng, vận dụng các văn bản pháp luật có liên quan để giải quyết tình huống” làm nội dung nghiên cứu.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA/TRUNG TÂM ………
TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ THỰC TIỄN ĐÓ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG KHẮC PHỤC XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG, VẬN DỤNG CÁC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp và bổ trợ tư pháp
Mã phách: ……….
Hà Nội – 2021
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM 4
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động công chứng ở Việt Nam 4
1.2 Khái niệm và nội dung về quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam 5
1.3 Vai trò của hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam 8
2 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9
2.1 Thực tiễn hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam hiện nay 9
2.1.1 Mặt tích cực 9
2.1.2 Mặt tiêu cực 10
2.2 Quan điểm cá nhân về thực tiễn hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam hiện nay 12
3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG KHẮC PHỤC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15
4 TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG 17
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài:
Từ khi khai thiên lập địa, ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sựgiao tiếp giữa con người với con người, đó là phương tiện quan trọng để tạo nên sựtồn tại và phát triển Xã hội càng văn minh, càng phát triển thì nhu cầu giao tiếp vàgiao lưu càng mở rộng, trong đó tính bền chặt của mối quan hệ được đặt lên hàngđầu Để bảo đảm được tính bền chặt, sự lành mạnh trong giao tiếp, giao lưu thì nộidung các quan hệ giao tiếp đó phải xuất phát từ thiện chí Về tính chất, giao tiếp,giao lưu phải bảo đảm được tính minh bạch, đủ tin cậy về tính chính xác, tính hợppháp, phải có điều kiện, khả năng thực hiện đầy đủ các cam kết khi giao tiếp, giaolưu Nếu trong giao tiếp, giao lưu mà không có cơ sở để bảo đảm những điều trênđây thì rất dễ xảy ra những đổ vỡ, rạn nứt Tệ hại, nguy hiểm hơn là những ngườichuyên lừa đảo, các mánh khoé, thủ đoạn gian lận có điều kiện thuận lợi để phátsinh và gây nên những hậu quả làm mất trật tự ổn định của xã hội Chính vì lẽ đó,việc quản lý phát triển xã hội, bảo đảm cho nước ta phát triển hòa bình, bền vữngbằng Hiến pháp và pháp luật là một trong những vai trò quan trọng của Nhà nước.Quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của hoạt động công chứng và quản lý nhànước về công chứng ở Việt Nam dưới sự kiểm soát của pháp luật cũng dựa trên cơ
sở những tiền đề đã nêu Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽnhư vũ bão, nhu cầu giao dịch, trao đổi không ngừng tăng, công chứng thực sự làcông cụ pháp lý gần gũi trực tiếp, giúp bảo đảm về mặt pháp lý một cách an toàncho các cá nhân, tổ chức Thông qua nội dung, chức năng của công chứng, có thểthấy, hoạt động công chứng có những vai trò to lớn, là công cụ đảm bảo an toànpháp lý và phòng ngừa các tranh chấp có thể xảy ra trong quản lý nhà nước Xuấtphát từ lý do trên, nhằm để hiểu rõ hơn về hoạt động công chứng và quản lý nhà
nước về công chứng, tôi quyết định chọn đề tài “Thực tiễn hoạt động công chứng
và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam hiện nay Quan điểm cá nhân về thực tiễn đó và đề xuất hướng khắc phục Xây dựng tình huống quản lý nhà nước về
Trang 4công chứng, vận dụng các văn bản pháp luật có liên quan để giải quyết tình huống” làm nội dung nghiên cứu.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Bài làm nhằm mục đích khái quát những kiến thức lý luận chung về hoạtđộng công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam; dựa vào cơ sởtrên, tiến hành nghiên cứu thực tiễn hoạt động công chứng và quản lý nhà nước vềcông chứng ở Việt Nam hiện nay để đánh giá những mặt tích cực, tiêu cực của hoạtđộng công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam Từ đấy trình bàyquan điểm cá nhân về thực tiễn đó, nêu ra nguyên nhân từ những mặt tiêu cực củathực tiễn và đề xuất hướng khắc phục bằng cách đưa ra một số biện pháp làm cơ sởcho việc nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về côngchứng ở nước ta hiện nay
Việc nghiên cứu đề tài sẽ nhằm giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau:Thứ nhất, làm rõ những vấn đề chung về hoạt động công chứng và quản lýnhà nước về công chứng ở Việt Nam
Thứ hai, nghiên cứu, phân tích thực tiễn (bao gồm mặt tích cực và mặt tiêucực) của hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Namhiện nay; đồng thời trình bày quan điểm cá nhân về thực tiễn đó, nêu ra nguyênnhân từ những mặt tiêu cực của thực tiễn
Thứ ba, nêu ra một số đề xuất khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở nước ta hiện nay
Thứ tư, xây dựng tình huống quản lý nhà nước về công chứng, từ đó tiến hành giải quyết tình huống bằng cách vận dụng các văn bản pháp luật có liên quan
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề chung có tính lý luận vàthực tiễn về hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Namhiện nay, đề xuất hướng khắc phục để từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động côngchứng và quản lý nhà nước về công chứng trong thời gian tới
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được xét bao quát trên hai phương diện:
Trang 5Thứ nhất, về nội dung: Bài làm tập trung nghiên cứu, phân tích mặt tích cực
và những tồn tại, bất cập của hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về côngchứng ở Việt Nam để đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động côngchứng và quản lý nhà nước về công chứng trong thời gian tới
Thứ hai, về thời gian: Các tài liệu, kết quả báo cáo và văn bản quy phạmpháp luật về lĩnh vực công chứng thu thập được trong giai đoạn từ năm 2014 đếnnăm 2021
- Phương pháp nghiên cứu:
Bài làm sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích,phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê những mặt tích cực và tiêu cực,những thiếu sót khi thực hiện hoạt động công chứng của các công chứng viên nóiriêng và tổ chức hành nghề công chứng nói chung cũng như người yêu cầu côngchứng; những khó khăn khi thực hiện quản lý nhà nước về công chứng của các cơquan nhà nước có thẩm quyền; các bài viết, tham luận của một số tác giả về vấn đềnghiên cứu
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài:
Bài làm tập trung đánh giá toàn diện hoạt động công chứng và quản lý nhànước về công chứng ở Việt Nam, những mặt tích cực và tiêu cực, những thiếu sótkhi thực hiện hoạt động công chứng của các công chứng viên nói riêng và tổ chứchành nghề công chứng nói chung cũng như người yêu cầu công chứng; những khókhăn khi thực hiện quản lý nhà nước về công chứng của các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền nhằm hiểu rõ, nâng cao kiến thức hơn về vấn đề nghiên cứu Mặt khác,bài làm đưa ra các đề xuất khoa học, tính khả thi cao để khắc phục những thiếu sót
đó, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng cũng như quản lý nhà nước
về công chứng ở Việt Nam, mang lại nhiều tiện ích cho cá nhân, tổ chức khi thamgia các hợp đồng, giao dịch dân sự, để công chứng thực sự là một công cụ hữu hiệucủa nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật về dân sự
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động công chứng ở Việt Nam
Hoạt động công chứng có lẽ chính thức xuất hiện tại Việt Nam kể từ khi thựcdân Pháp xâm lược nước ta Trong giai đoạn này, hoạt động công chứng chủ yếu ápdụng theo mô hình của Pháp, phục vụ cho chính sách cai trị của Pháp tại ĐôngDương nói chung và tại Việt Nam nói riêng Trải qua một chặng đường lịch sử dàicủa hoạt động công chứng, những kết quả đạt được đã khẳng định Luật đã thực sự
đi vào cuộc sống, hoạt động công chứng đã phát triển mạnh mẽ, mang lại những lợiích thiết thực cho người dân, đồng thời tạo một bước phát triển mới cho hoạt độngcông chứng ở nước ta Thông qua việc đảm bảo tính an toàn pháp lý cho các hợpđồng, giao dịch dân sự và kinh tế, hoạt động công chứng đã góp phần tạo lập môitrường pháp lý tin cậy cho các hoạt động đầu tư kinh doanh, thương mại, đồng thờicũng góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách hành chính và cải cách tư pháp
Hiện nay, hoạt động công chứng chịu sự điều chỉnh của Luật Công chứngnăm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Theo đó, tại khoản 1 Điều
2 Luật Công chứng 2014 quy định: “Công chứng là việc công chứng viên của một
tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng,giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chínhxác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việtsang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bảndịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tựnguyện yêu cầu công chứng” [2] Như vậy, xuất phát từ khái niệm công chứng, tathấy hoạt động công chứng có sự tham gia của các chủ thể như:
Thứ nhất, người có thẩm quyền thực hiện công chứng là công chứng viên,
người này phải có đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 8 Luật Công chứng 2014,được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng như: Công dânViệt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất
Trang 7đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm công chứngviên:
- Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng;
- Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng
Thứ hai, người yêu cầu công chứng là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc cá
nhân, tổ chức nước ngoài
Thứ ba, tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Phòng công chứng và Văn
Thứ tư, đối tượng được công chứng là Văn bản công chứng bao gồm hợp
đồng, giao dịch, bản dịch Theo pháp luật hiện hành, công chứng viên không đượccông chứng đối với các hợp đồng, giao dịch là lời nói, hành vi cụ thể mà phải đượcthể hiện ở dạng văn bản
1.2 Khái niệm và nội dung về quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam
Quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng là hoạt động thực thi mang tínhchất quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhằmxác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớpcầm quyền đặt ra
Trang 8Từ khái niệm trên, có thể hiểu quản lý nhà nước về hoạt động công chứng làhoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnthực hiện nhằm xác lập trật tự trong hoạt động công chứng, đảm bảo sự ổn định vàphát triển trong lĩnh vực công chứng theo đúng mục tiêu đã được đề ra.
Quản lý nhà nước về công chứng được quy định tại Chương VIII (từ Điều 69đến Điều 70) Luật Công chứng năm 2014 và theo Luật số 28/2018/QH14 Luật sửađổi, bổ sung một số điều của 11 Luật có liên quan đến quy hoạch (có hiệu lực từngày 01 tháng 01 năm 2019), cụ thể:
Về quản lý nhà nước về hoạt động công chứng được trao quyền cho các cơquan hành chính nhà nước bao gồm: Chính phủ; Bộ Tư pháp; trách nhiệm phối hợpcủa các bộ, cơ quan ngang bộ khác; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Sở tư pháp
Về phạm vi và nội dung quản lý nhà nước về hoạt động công chứng đượcquy định như sau:
Thứ nhất, đối với Chính phủ: Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về
công chứng Sự thống nhất quản lý này hoàn toàn phù hợp với vị trí và vai trò trong
bộ máy nhà nước - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Thứ hai, đối với Bộ Tư pháp: Cơ quan này phải chịu trách nhiệm trước
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về côngchứng, thực hiện quản lý ở cấp trung ương với nhiệm vụ, quyền hạn:
- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bảnquy phạm pháp luật về công chứng;
- Xây dựng, trình Chính phủ ban hành chính sách, điều kiện thành lập vàhoạt động của tổ chức hành nghề công chứng; (Sửa đổi theo khoản 3 Điều 2 củaLuật số 28/2018/QH14) [3]
- Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành hướng dẫn, quản lý hoạt động của các
tổ chức hành nghề công chứng; (Sửa đổi khoản 3 Điều 2 của Luật số28/2018/QH14) [3]
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công chứng, chính sách phát triển nghềcông chứng;
Trang 9- Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm công chứng viên;
- Phê duyệt Điều lệ của tổ chức xã hội - nghề nghiệp toàn quốc của côngchứng viên sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Nội vụ; đình chỉ thi hành và yêu cầusửa đổi những văn bản, quy định của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứngviên trái với quy định của Hiến pháp, Luật này và các văn bản quy phạm pháp luậtkhác có liên quan;
- Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt độngcông chứng theo thẩm quyền;
- Định kỳ hằng năm báo cáo Chính phủ về hoạt động công chứng;
- Quản lý và thực hiện hợp tác quốc tế về hoạt động công chứng;
- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này và các văn bảnquy phạm pháp luật khác có liên quan
Thứ ba, đối với Bộ Ngoại giao: Có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp
trong việc hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện công chứng của cơ quan đạidiện Việt Nam ở nước ngoài, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng cho viênchức lãnh sự, viên chức ngoại giao được giao thực hiện công chứng; định kỳ hằngnăm báo cáo Bộ Tư pháp về hoạt động công chứng của cơ quan đại diện Việt Nam
ở nước ngoài để tổng hợp báo cáo Chính phủ
Thứ tư, ngoài Chính phủ và Bộ Tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thì
các bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm quản lý nhà nước về công chứng dựa trên
sự phối hợp với Bộ Tư pháp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Thứ năm, đối với Ủy ban nhân dân: Nếu như Bộ Tư pháp quản lý công
chứng ở trung ương, thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý ở địa phươngvới nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Tổ chức thi hành, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công chứng, chínhsách phát triển nghề công chứng;
- Quyết định thành lập Phòng công chứng, bảo đảm cơ sở vật chất và phươngtiện làm việc cho các Phòng công chứng; quyết định việc giải thể hoặc chuyển đổiPhòng công chứng theo quy định của Luật này;
Trang 10- Ban hành tiêu chí xét duyệt hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng;quyết định cho phép thành lập, thay đổi và thu hồi quyết định cho phép thành lậpVăn phòng công chứng, cho phép chuyển nhượng, hợp nhất, sáp nhập Văn phòngcông chứng;
- Ban hành mức trần thù lao công chứng tại địa phương;
- Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về côngchứng theo thẩm quyền; phối hợp với Bộ Tư pháp trong công tác kiểm tra, thanh tra
về công chứng;
- Báo cáo Bộ Tư pháp về việc thành lập, chuyển đổi, giải thể Phòng côngchứng; cho phép thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn phòng côngchứng trên địa bàn Định kỳ hằng năm báo cáo Bộ Tư pháp về hoạt động côngchứng tại địa phương để tổng hợp báo cáo Chính phủ;
- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này và các văn bảnquy phạm pháp luật khác có liên quan
Từ các quy định trên, có thể thấy vai trò của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khálớn trong việc quản lý nhà nước về công chứng, bởi thực chất, việc quản lý hiệu quả
ở địa phương sẽ tạo tính hiệu quả ở trung ương hay toàn bộ hệ thống
Bên cạnh đó, với tư cách là cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân, Sở Tư pháp chịutrách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về côngchứng tại địa phương, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Luật côngchứng và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan [5]
1.3 Vai trò của hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, có một số loại hợp đồng, giao dịchbắt buộc phải công chứng Nếu các bên không thực hiện công chứng, hợp đồng sẽ
bị coi là vô hiệu và không có giá trị pháp lý Thông thường, các giao dịch liên quanđến bất động sản như mua bán, tặng cho, thế chấp, góp vốn đều phải công chứng
Bằng cách cung cấp và củng cố những chứng cứ xác đáng trong các quan hệdân sự, kinh tế, thương mại (đặc biệt là các quan hệ về gia đình, tài sản), hoạt động
Trang 11công chứng đã tạo ra một sự bảo đảm an toàn pháp lý cho công dân, tổ chức khi cácbên tham gia các quan hệ đó Đây gần như là một biện pháp ít tốn kém và hữu hiệunhất bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức trong xã hội.
Hoạt động công chứng còn có vai trò rất quan trọng trong việc phòng ngừacũng như hạn chế những tranh chấp, kiện tụng trong xã hội Tính tin cậy của vănbản công chứng buộc cá nhân, tổ chức phải tự nguyện thi hành những nghĩa vụ vàgiúp họ đương nhiên được hưởng những quyền lợi mà văn bản công chứng đãchứng nhận mà không phải nhờ đến sự phán xét của toà án Ở đâu có hoạt độngcông chứng phát triển thì ở đó, những vụ tranh chấp, kiện tụng về dân sự giảm điđáng kể
Khi thực hiện công chứng, công dân còn được công chứng viên tư vấn để xử
sự đúng pháp luật, để dàn xếp, hòa giải những mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ
Việc ban hành quy định quản lý nhà nước về công chứng nhằm tác động lênquá trình tổ chức và thực hiện công chứng, đưa các hoạt động này vào khuôn khổcủa pháp luật, từ đó góp phần đảm bảo an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, kinh
tế, thương mại và quan hệ khác, phòng ngừa vi phạm pháp luật, củng cố và tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực tiễn hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về công chứng ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Mặt tích cực
Trong những năm gần đây, hoạt động công chứng và quản lý nhà nước về
công chứng đã từng bước phát triển theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực,
hiệu quả dần được nâng cao, cụ thể:
Thứ nhất, tiếp tục tích cực triển khai Luật Công chứng năm 2014, các văn
bản hướng dẫn thi hành và văn bản pháp luật có liên quan Tuyên truyền, phổ biếnLuật Công chứng 2014 dưới nhiều hình thức, nội dung tuyên truyền tập trung vàotrách nhiệm của các cấp, các ngành và vai trò của công chứng; rà soát thủ tục hành