Bài tập lớn môn Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp và bổ trợ tư pháp, Đề tài là Thực Tiễn Hoạt Động Công Chứng Và Quản Lý Nhà Nước Về Công Chứng Ở Việt Nam Hiện Nay. Quan Điểm Cá Nhân Của Anh/Chị Về Thực Tiễn Đó Và Đề Xuất Hướng Khắc Phục. Xây Dựng Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Về Công Chứng, Vận Dụng Về Công Chứng, Vận Dụng Các Văn Bản Pháp Luật Có Liên Quan
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA……………………… TÊN ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA ANH/CHỊ VỀ THỰC TIỄN ĐÓ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG KHẮC PHỤC XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG CHỨNG, VẬN DỤNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRÊN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý nhà nước hành tư pháp bổ trợ tư pháp Mã phách:………………………………… TP.HCM – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý Nghĩa việc thực nghiên cứu: 1.Cơ sở lý luận công chứng quản lý nhà nước công chứng: 1.1 Khái niệm công chứng: 1.1.1 Công chứng gì? 1.1.2.Quản lý Nhà nước hoạt động công chứng: 1.2.Thực trạng quản lý nhà nước công chứng: 1.2.1 Quy định pháp luật thẩm quyền quản lý công chứng nước ta nay: 1.2.2.Thực trạng quản lý công chứng nước ta nay: 1.2.3.Quản lý công chứng viên: 1.2.4 Về công kiểm tra hoạt động tổ chức hành nghề công chứng: 2.Những tồn tại, hạn chế giải pháp hồn thiện hệ thơng pháp luật nhằm nâng cao vai trị quản lý Nhà nước hoạt động cơng chứng nước ta nay: 2.1 Những tồn tại, hạn chế pháp luật hoạt động quản lý nhà nước công chứng: 2.2 Giải pháp hoàn thiện hạn chế nêu để nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động công chứng: 11 *Xây dựng tình quản lý nhà nước công chứng , vận dụng văn pháp luật có liên quan để giải tình huống: 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: -Dịch vụ công chứng thực trở thành dịch vụ cần thiết đóng vai trị quan trọng hoạt động giao dịch Việt Nam bật thành phố lớn nhu cầu cơng chứng người dân ngày cao Bởi khu vực có kinh tế phát triển, chất lượng sống nâng cao kéo theo tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ người dân -Trong trình thực số giao dịch, văn hợp đồng cần yêu cầu có cơng chứng theo quy định pháp luật Khơng thực cơng chứng, hợp đồng coi vơ hiệu khơng có giá trị pháp lý Phổ biến giao dịch liên quan đến bất động sản mua bán, tặng cho, chấp, góp vốn Nếu văn khơng cơng chứng ống trường hợp bên không thực cơng chứng, hợp đồng coi vơ hiệu khơng có giá trị pháp lý - Cơng chứng hoạt động bổ trợ tư pháp, việc cơng chứng viên, chủ thể có thẩm quyền theo yêu cầu cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật, chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản; tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng nhằm tạo bảo đảm pháp lý để bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp nhân, tổ chức u cầu cơng chứng, phịng ngừa vi phạm pháp luật, giúp việc giải tranh chấp thuận lợi góp phần tăng cướng pháp chế xã hội chủ nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: -Trên sở tài liệu sách vở, học tập từ thầy cô bạn bè, để xác định thực tiễn hoạt động công chứng quản lý nhà nước công chứng Việt Nam 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích cần có nhiệm vụ sau đây: -Làm rõ số vấn đề việc thực tiễn hoạt động công chức Việt Nam -Nêu rõ quan điểm cá nhân thực tiễn -Nêu đề xuất, hướng khắc phục tồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: -Đối tượng nghiên cứu vấn đề hoạt động công chứng quản lý nhà nước công chứng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: -Bài viết tập trung nghiên cứu hoạt động công chứng quản lý nhà nước công chứng Việt Nam quan sát nêu quan điểm cá nhân vấn đề nghiên cứu đưa hướng giải pháp riêng cá nhân Phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp quan sát Ý Nghĩa việc thực nghiên cứu: -Bài tập viết nghiên cứu có tính hệ thống,khảo sát, đánh giá tồn diện thực trạng hoạt động cơng chứng quản lý hoạt động công chứng nước ta Từ đó, đưa ý kiến cá nhân nhằm giúp việc cơng chứng hồn thiện phục vụ người cách hoàn hảo nhất, nâng cao giá trị sống người NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận công chứng quản lý nhà nước công chứng: 1.1 Khái niệm cơng chứng: 1.1.1 Cơng chứng gì? Khái niệm công chứng thể Điều Luật Cơng chứng năm 2006, theo Cơng chứng việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng - Công chứng hoạt động bổ trợ tư pháp, việc cơng chứng viên, chủ thể có thẩm quyền theo yêu cầu cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật, chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản; tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng nhằm tạo bảo đảm pháp lý để bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp nhân, tổ chức yêu cầu công chứng, phòng ngừa vi phạm pháp luật, giúp việc giải tranh chấp thuận lợi góp phần tăng cướng pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.1.2.Quản lý Nhà nước hoạt động công chứng: Quản lý Nhà nước cơng chứng hoạt động mang tính chất quyền lực hành nhà nước quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật nhằm tác động lên trình tổ chức thực cơng chứng, góp phần bảo đảm an tồn pháp lý quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ khác, không vi phạm pháp luật 1.2.Thực trạng quản lý nhà nước công chứng: 1.2.1 Quy định pháp luật thẩm quyền quản lý công chứng nước ta nay: -Hoạt động quản lí nhà nước cơng chứng thể thông qua quy định cụ thể pháp luật chủ thể có thẩm quyền quản lý phạm vi quản lý họ Theo đó, Điều 11 Luật công chứng 2006 quy định quan có thẩm quyền quản lý cơng chứng là: Chính phủ, Bộ Tư Pháp, Bộ ngoại giao, Bộ, nghành có liên quan, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Các quan có thẩm quyền quản lí phạm vi định Cụ thể: + Chính Phủ: thống quản lí cơng chứng : Ban hành chủ trương, kế hoạch để hoạch đinh xu hướng phát triển, ban hành nghị định để cụ thể hóa Luật Cơng chứng kiểm tra, thành tra, giám sát địa phương… + Bộ Tư Pháp: quan trực tiếp thực hoạt động quản lí lĩnh vực cơng chứng chịu trách nhiệm trước Chính phủ Cụ thể, theo quy định khoản Điều 11 Luật cơng chứng 2006, Bộ tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Xây dựng trình Chính phủ sách phát triển cơng chứng; ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cơng chứng; quy định chương trình khung đào tạo nghề công chứng, quản lý việc tổ chức, đào tạo nghề công chứng; ban hành quy chế tập hành nghề công chứng; ban hành quy tắc đạo đức hành nghề công chứng ; bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên; cấp thẻ công chứng viên; hướng dẫn nghiệp vụ công chứng; tuyên truyền, phổ biến pháp luật công chứng; kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo công chứng; tổng kết, báo cáo Chính phủ cơng chứng; quản lý thực hợp tác quốc tế công chứng + Bộ Ngoại giao: có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc hướng dẫn, kiểm tra, tra việc thực công chứng quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng cho viên chức lãnh sự, viên chức ngoại giao giao thực công chứng (Khoản Điều 11 Luật công chứng 2006) + Bộ, quan ngang Bộ: phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực quản lý nhà nước công chứng Ví dụ Bộ cơng an quản lý dấu Văn phịng cơng chứng… + UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: thực việc quản lý nhà nước công chứng địa phương Cụ thể theo quy định khoản Điều 11 Luật cơng chứng có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Thực biện pháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng địa phương để đáp ứng nhu cầu công chứng tổ chức, cá nhân; tuyên truyền, phổ biến pháp luật công chứng; thành lập, giải thể Phịng cơng chứng; định, thu hồi định cho phép thành lập Văn phịng cơng chứng; tổ chức việc cấp, thu hồi giấy đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng; bảo đảm sở vật chất phương tiện làm việc ban đầu cho Phịng cơng chứng; kiểm tra, tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo công chứng; tổng hợp tình hình thống kê cơng chứng địa phương gửi Bộ Tư pháp Ngồi ra, có Sở tư pháp quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, giúp UBND cấp tỉnh thực hoạt động quản lí công chứng (theo quy định khoản Điều 23 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng) 1.2.2.Thực trạng quản lý công chứng nước ta nay: Quản lý tổ chức hành nghề công chứng Luật Cơng chứng 2006 mở rộng thêm hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng, Văn phịng cơng chứng (VPCC) Như vậy, có hai hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng: +Phịng cơng chứng + Văn phịng cơng chứng Quy định pháp luật thể chủ trương xã hội hóa công chứng nhà nước ta, số lượng tổ chức hành nghề cơng chứng, đặc biệt văn phịng cơng chứng tăng lên nhanh chóng Theo thống kê Bộ Tư pháp, năm 2009 nước ta có 297 tổ chức hành nghề công chứng với 576 công chứng viên; năm 2013 nước ta có 704 tổ chức hành nghề công chứng với 1327 công chứng viên Sự đời VPCC đáp ứng tốt nhu cầu người dân, doanh nghiệp giao dịch dân Tác phong phục vụ, lề lối làm việc tốt hơn, bớt tình trạng cậy quyền, gây khó khăn phịng cơng chứng trước Nhưng bên cạch tích cực cịn nhiều bất cập, lỗ hổng hoạt động cơng chứng nói chung hoạt động quản lý nhà nước cơng chứng nói riêng Hoạt động quản lý nhà nước công chứng không đáp ứng kịp thời phát triển mạnh mẽ số lượng văn phịng cơng chứng Việc thành lập văn phịng cơng chứng tư nhân có dấu hiệu bị thả nổi, không theo quy hoạch cả, vượt quan hệ cung – cầu Tính đến cuối năm 2009 nước có 28 địa phương có VPCC, riêng Hà Nội có 42 Văn phịng, thành phố Hồ Chí Minh có 12 Văn phịng, số tỉnh cịn lại có từ đến Văn phịng Sau năm số tăng lên đáng kể, nước có thêm 21 tỉnh thành có VPCC Cùng với tình trạng phát triển văn phịng cơng chứng q nóng, nơi thừa, nơi thiếu, thành phố phát triển Đà Nẵng có VPCC, hay Quảng Ninh có VPCC tỉnh Nghệ An có 12 VPCC; Thanh Hóa có đến 17 VPCC; hay chênh lệch số VPCC Hà Nội với TP.HCM, TP.HCM có 18 văn phịng Hà Nội có đến 44 văn phịng– số chênh lệch tương đối lớn Thực trạng dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tổ chức hành nghề cơng chứng Theo rà sốt nước có 970 tổ chức hành nghề cơng chứng, tăng lần so với năm 2007, năm bắt đầu cho thành lập văn phịng cơng chứng Sau bốn năm triển khai thực kể từ ngày Luật Cơng chứng 2014 có hiệu lực, tổ chức hành nghề công chứng nước công chứng gần 20,66 triệu việc, đóng góp cho ngân sách nhà nước nộp thuế gần 1.300 tỷ đồng Hiện nay, nước có tổng số 1.003 tổ chức hành nghề cơng chứng, có 128 phịng cơng chứng 875 văn phịng cơng chứng, với 2.000 cơng chứng viên hành nghề Số liệu thu thập internet Số lượng văn phịng cơng chứng, đội ngũ công chứng viên, số lượng việc công chứng nước số tiền nộp ngân sách tăng lên đáng kể 1.2.3.Quản lý công chứng viên: Thực tiễn nay, đội ngũ công chứng viên làm việc Văn phịng cơng chứng phần lớn cao tuổi, kiến thức nghề nghiệp công chứng hạn chế miễn đào tạo, chủ yếu hoạt động từ kinh nghiệm thực tiễn Hơn nữa, để đáp ứng nhu cầu công chứng, đáp ứng phát triển mạnh VPCC việc bổ nhiệm cơng chứng viên có phần dễ dãi tiêu chuẩn, điều kiện Điều dẫn đến thực trạng thực tế chất lượng phận công chứng viên VPCC chưa đáp ứng yêu cầu 1.2.4 Về công kiểm tra hoạt động tổ chức hành nghề công chứng: Việc kiểm tra việc thực hoạt động cơng chứng phịng công chứng, VPCC Công tác tra, kiểm tra công chứng Bộ tư pháp quan hữu quan tổ chức thực hạn chế định phịng cơng chứng quan trực thuộc Sở Tư pháp nên có sai phạm khơng đưa xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Ngoài ra, việc phát xử lý triệt để sai phạm công chứng địa phương chưa siết chặt, quan chức chưa có kế hoạch, biện pháp cụ thể để chấn chỉnh sai phạm 2.Những tồn tại, hạn chế giải pháp hoàn thiện hệ thơng pháp luật nhằm nâng cao vai trị quản lý Nhà nước hoạt động công chứng nước ta nay: 2.1 Những tồn tại, hạn chế pháp luật hoạt động quản lý nhà nước công chứng: Từ thực trạng nêu trên, thấy hoạt động quản lý nhà nước cơng chứng cịn nhiều bất cập, là: + Thứ nhất, khoản 2, điều 27 Luật công chứng 2006 quy định việc Ủy ban nhân dân tỉnh quan cho phép thành lập Văn phịng Cơng chứng, chấm dứt hoạt động, Luật quy định Sở Tư pháp thông báo cho quan liên quan (Khoản 2, điều 34, điều 29 Luật công chứng năm 2006), mà không báo cáo UBND tỉnh chưa hợp lý + Thứ hai, Luật Cơng chứng quy định 02 loại hình bổ nhiệm cơng chứng viên, người thuộc diện miễn đào tạo, miễn tập người phải qua đào tạo lớp công chứng viên phải tập hành nghề cơng chứng – điều gây khó khăn việc bổ nhiệm cơng chứng viên có lực chuyên môn thực hành nghề công chứng, đặc biệt địa phương Vì loại hình miễn đào tạo, tập đối tượng bổ nhiệm chủ yếu Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán nghỉ hưu nhiên hàng năm địa bàn địa phương người nghỉ hưu không nhiều nên số lượng bổ nhiệm hạn chế Với loại hình thứ hai theo quy định người muốn bổ nhiệm phải có 05 năm làm cơng tác quan pháp luật Trong thực tế, người làm việc ổn định quan pháp luật lại khơng có nhu cầu chuyển sang hoạt động cơng chứng +Thứ ba, quy định việc khiếu nại hoạt động công chứng Điều 63 Luật công chứng 2006 quy định trường hợp giải khiếu nại hành vi từ chối công chứng công chứng viên, hoạt động cơng chứng có nhiều trường hợp khiếu nại như: Hành vi công chứng trái pháp luật công chứng viên; hành vi thu phí cơng chứng sai quy định tổ chức hành nghề công chứng… Nếu rơi vào trường hợp trên, áp dụng Luật Cơng chứng có hiểu khác nhau: Một là: Giải theo Luật Khiếu nại tố cáo; Hai là: Khởi kiện Toà theo Điều 45 Luật Công chứng; Ba là: Giải tương tự theo Điều 63 Luật công chứng Do quy định chưa rõ ràng nên quan quản lý nhà nước cơng chứng thường gặp khó khăn áp dụng 10 việc giải khiếu nại trường hợp trên.Thứ tư, pháp luật công chứng nước ta bắt đầu coi công chứng hoạt động nghề nghiệp lại chưa xây dựng chế quản lý theo mơ hình quản lý theo tính nghề nghiệp chuyên sâu Cụ thể, Luật cơng chứng khơng có quy định đời tồn tổ chức hiệp hội nghề nghiệp cơng chứng hình thức, hiệp hội trợ giúp đắc lực cho hoạt động quản lý nhà nước công chứng nơi tập hợp tiếng nói chung để đóng góp cho Nhà nước sáng kiến quản lý, phát vướng mắc nảy sinh thực tế để tìm giải pháp khắc phục, đồng thời trợ giúp quan quản lý quản lý hoạt động VPCC 2.2 Giải pháp hoàn thiện hạn chế nêu để nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động công chứng: -Thứ nhất, cần ban hành văn quy phạm quy định chi tiết vấn đề liên quan đến sở đào tạo công chứng viên điều kiện hành lập sở đào tạo, vấn đề chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo… -Thứ hai, sửa đổi quy định công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng Theo đó, sửa đổi quy định tiêu chuẩn công chứng viên theo hướng nên bổ sung them quy định độ tuổi; sửa đổi quy định “Miễn tập hành nghề công chứng” (Điều17) thành “giảm thời gian tập hành nghề cơng chứng", người miễn đào tạo nghề công chứng người thẩm phán, kiểm sát viên, thực tế họ làm việc lĩnh vực khác, hồn tồn khơng có kinh nghiệm hoạt động công chứng, nên cần thiết phải có thời gian tập hành nghề cơng chứng -Thứ ba, Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển VPCC nước địa phương cách hợp lý, để VPCC phân bố 11 đồng hợp lý, đáp ứng nhu cầu công chứng người dân Đồng thời cần tăng cường biện phápkiểm tra, tra hoạt động tổ chức hành nghề công chứng công chứngviên; cần có chế cụ thể xử lý thích hợp, triệt để vi phạm công chứng -Thứ tư, ban hành văn cho phép thành lập hiệp hội công chứng với tư cách tổ chức nghề nghiệp công chứng viên kèm theo tiến hành xây dựng quy chế cho hiệp hội Thứ năm, việc chấm dứt hoạt động VPCC nên quy định Sở Tư pháp có trách nhiệm báo cáo văn việc chấm dứt hoạt động Văn phịng Cơng chứng cho Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ trưởng Bộ tư pháp 12 KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ ngành nghề cồn chứng Chất lượng, tiêu chuẩn, yêu cầu trình độ hoạt động cần quan tâm thời gian tới Đồng thời, quan quản lý nhà nước tổ chức hành nghề cơng chứng cần có giải pháp cụ thể khắc phục tình trạng bất cập để tổ chức hành nghề công chứng phát triển theo quy hoạch, kế hoạch, đáp ứng nhu cầu phát triển chung, tạo thuận lợi cho người dân Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công chứng, chứng thực Việt Nam chứng tỏ công cụ đắc lực phục vụ quản lý nhà nước có hiệu góp phần tích cực phịng ngừa tranh chấp, tạo an toàn cho quan hệ pháp lý cho quan hệ giao dịch xã hội Do cần trọng nâng cao quản lý nhà nước công chứng, chức thực để làm cho hoạt động công chứng, chứng thực để đảm bảo theo quy định pháp luật góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Trong sống đời thường dân sự, kinh tế, thương mại, có tranh chấp xảy ra, đương thường có xu hướng tìm kiếm chứng để bênh vực cho lý lẽ bác bỏ lập luận đối phương Để phòng ngừa đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại mà đương tham gia, họ cần đến chứng công chứng hay ta hiểu văn công chứng loại chứng xác thực chứng đáng tin cậy hẳn loại giấy tờ khơng có chứng nhận xác thực trình bày miệng 13 *Xây dựng tình quản lý nhà nước cơng chứng , vận dụng văn pháp luật có liên quan để giải tình huống: Ơng An (79 tuổi) bà Bình (78 tuổi) vợ chồng sinh sống xã T Ông bà lớn tuổi lại khó khăn muốn ủy quyền nhận hộ lương hưu, trợ cấp, phụ cấp cho người gái út tên Phúc nhận hộ vào tháng 7/2020 việc lại khó khăn Ơng, bà đề nghị cho biết, trường hợp có thực chứng thực chữ ký giấy ủy quyền không? Người ủy quyền nhận hộ cần có giấy tờ gì? Trả lời: Điều 14 Thông tư số 01/2020/TT-BTP ngày 03 tháng năm 2020 Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/4/2020), quy định chứng thực chữ ký Giấy ủy quyền theo quy định khoản Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP sau: Việc ủy quyền theo quy định điểm d khoản Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP thỏa mãn đầy đủ điều kiện khơng có thù lao, khơng có nghĩa vụ bồi thường bên ủy quyền không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản thực hình thức chứng thực chữ ký giấy ủy quyền Phù hợp với quy định trên, việc chứng thực chữ ký giấy ủy quyền thực trường hợp sau đây: 14 a) Ủy quyền việc nộp hộ, nhận hộ hồ sơ, giấy tờ, trừ trường hợp pháp luật quy định không ủy quyền; b) Ủy quyền nhận hộ lương hưu, bưu phẩm, trợ cấp, phụ cấp; c) Ủy quyền nhờ trông nom nhà cửa; d) Ủy quyền thành viên hộ gia đình để vay vốn Ngân hàng sách xã hội Đối với việc ủy quyền không thuộc trường hợp quy định khoản nêu khơng u cầu chứng thực chữ ký giấy ủy quyền; người yêu cầu chứng thực phải thực thủ tục theo quy định chứng thực hợp đồng, giao dịch ➔ Như vậy, quy định trên, trường hợp ông An bà Bình chứng thực chữ ký giấy ủy quyền cho gái út chị Phúc nhận hộ lương hưu, bưu phẩm, trợ cấp, phụ cấp - Người ủy quyền nhận hộ cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ sau: + Giấy chứng minh nhân dân cước công dân + Sơ yếu lý lịch + Sổ hộ + Giấy ủy quyền hợp pháp + Và số giấy tờ khác quyền địa phương yêu cầu (nếu có) -Cơ sở pháp lý: 15 + Điều 14 Thông tư số 01/2020/TT-BTP + Khoản Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP + Điểm d khoản Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật công chứng 2006 Nghị định Chính phủ số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ kí Lê Thị Thu Hiền, Hoạt động cơng chứng nước ta nay, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 4.http://luatsutuvan.com.vn/congchung/modules.php?name=Content&opcase =Details&mcid=140&id=120&menuid= Nghị định số 04/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng Hồn thiện pháp luật cơng chứng, chứng thực Việt Nam nay, lý luận thực tiễn : Luận văn thạc sĩ luật học Tuấn Đạo Thanh Một số tài liệu thu thập, tham khảo từ sách internet Nghị định 75/2000/NĐ – CP Chính phủ Cơng chứng, chứng thực 17 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) cán Điểm thống thi chấm thi Chữ kí xác nhận cán CB chấm thi số CB chấm thi số Bằng số Bằng chữ nhận thi Trang sinh viên đóng vào cuối tiểu luận/bài tập lớn (sau trang bìa sau) 18 19 ... pháp hoàn thiện hạn chế nêu để nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động công chứng: 11 *Xây dựng tình quản lý nhà nước công chứng , vận dụng văn pháp luật có liên quan để giải tình huống: ... vấn đề hoạt động công chứng quản lý nhà nước công chứng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: -Bài viết tập trung nghiên cứu hoạt động công chứng quản lý nhà nước công chứng Việt Nam quan sát nêu quan. .. 1.1.2 .Quản lý Nhà nước hoạt động công chứng: 1.2 .Thực trạng quản lý nhà nước công chứng: 1.2.1 Quy định pháp luật thẩm quyền quản lý công chứng nước ta nay: 1.2.2 .Thực trạng quản