Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật về hôn nhân gia đình hiện nay

11 0 0
Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật về hôn nhân gia đình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dưng một hệ thống pháp luật phù hợp, tương thích với các giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội nhằm phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc trên cơ sở một nền pháp luật kỷ cương, nhân đạo. Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cấp thiết. Thực tế cho thấy mối qh giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật đóng vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình nói riêng. Để tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này, em xin được chọn đề bài số 1 : “Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật về Hôn nhân và gia đình”.

Đề 1: Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật Hôn nhân gia đình MỞ ĐẦU: Trong năm gần Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dưng hệ thống pháp luật phù hợp, tương thích với giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội nhằm phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc sở pháp luật kỷ cương, nhân đạo Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ đạo đức pháp luật Việt Nam vấn đề cấp thiết Thực tế cho thấy mối qh chuẩn mực đạo đức pháp luật đóng vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung lĩnh vực nhân gia đình nói riêng Để tìm hiểu sâu sắc vấn đề này, em xin chọn đề số : “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật Hơn nhân gia đình” NỘI DUNG: Cơ sở lý luận mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật Hơn nhân gia đình: 1.1 Khái niệm đặc điểm chuẩn mực đạo đức: - Khái niệm: Chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi xã hội người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội - Đặc điểm: + Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực xã hội bất thành văn, nghĩa quy tắc, u cầu khơng ghi chép thành văn dạng “bộ luật đạo đức” cả, mà tồn hình thức giá trị đạo đức, học luân thường đạo lý, phép đối nhân xử người với xã hội Chuẩn mực đạo đức thường củng cố, giữ gìn phát huy vai trị, hiệu lực thơng qua đường giáo dục truyền miệng, thơng qua q trình xã hội hóa cá nhân; củng cố, tiếp thu lưu truyền từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Ví dụ việc giúp qua đường, khơng có điều luật quy định ta phải quay lại giúp họ sang đường mức án tù mức tiền phạt khơng giúp họ Có tịa án tòa án lương tâm hình phạt mà ta nhận lấy cắn rứt lương tâm + Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, tính giai cấp khơng thể mạnh mẽ, rõ nét tính giai cấp chuẩn mực pháp luật +Chuẩn mực đạo đức đảm bảo tôn trọng thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Các yếu tố chủ quan yếu tố tồn tại, thường trực ý thức, quan điểm cá nhân, chi phối điều khiển hành vi đạo đức họ, bao gồm: Một là, thói quen, nếp sống sinh hoạt hàng ngày người; chúng lặp lặp lại nhiều lần q trình xã hội hóa cá nhân, trở thành thường trực người điều khiển hành vi đạo đức họ cách tức thời, gần mang tính “tự động” Chẳng hạn việc khơng có pháp luật quy định việc người sống, công việc phải giờ, làm việc thật cẩn thận, tỉ mỉ, kĩ thật sống ln có người quy củ với quy tắc trở thành thói quen, nếp sống sinh hoạt thân Bác Hồ gương điển hình làm việc quy củ Đây tác động chuẩn mực đạo đức lên hành vi người Hai là, tự nguyện, tự giác người việc thực hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc chuẩn mực đạo đức Nếu pháp luật tuân thủ thực chủ yếu nhờ vào sức mạnh cưỡng chế tài chuẩn mực đạo đức chủ yếu dựa vào tự nguyện, tự giác cá nhân Ví dụ việc chào hỏi người lớn tuổi gặp, khơng có quy phạm pháp luật quy định ta phải chào người lớn tuổi ta gặp đường ta làm việc với trạng thái vui vẻ, khơng chút gị bó hay khó chịu Đó ta thực hành vi tự nguyện, tự giác theo chuẩn mực đạo đức mà không cần đến cưỡng chế pháp luật Ba là, sức mạnh nội tâm, chịu chi phối lương tâm người Lương tâm thường ví thứ “tịa án” đặc biệt, chuyên phán xét hành vi sai trái, vi phạm chuẩn mực đạo đức Một hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức khơng bị pháp luật trừng phạt, lại bị lương tâm “cắn rứt” Đây chế đặc biệt việc thực chuẩn mực đạo đức Các yếu tố khách quan yếu tố tồn bên ý thức người, lại ln giữ vai trị chi phối, điều chỉnh hành vi đạo đức họ; tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chúng bao gồm: Một là, tác động, ảnh hưởng phong mỹ tục xã hội, hành vi hợp đạo đức người xung quanh tới ý thức hành vi đạo đức cá nhân Đây biểu trình tâm lý bắt chước Tâm lí bắt trước có tác động tích cực việc thúc đẩy cá nhân thực hành vi đạo đức định hình đắn, trở nên rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Ví dụ việc ủng hộ người dân miền Trung bị lũ lụt vừa qua, cộng đồng tất người góp tiền ủng hộ người khơng ủng hộ người nhận thấy việc khơng ủng hộ “lạc lồi”, khơng hợp đạo đức, bị người kì thị, người ủng hộ cho người dân miền Trung giống người Hai là, sức mạnh dư luận xã hội việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức người Chẳng hạn thái độ phẫn nộ cộng đồng người chứng kiến nghe thông tin vụ giết người dã man, đòi hỏi quan pháp luật phải trừng phạt thật nghiêm khắc kẻ phạm tội để răn đe kẻ khác Đây tác động tích cực dư luận xã hội đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức người 1.2 Khái niệm Pháp luật Hôn nhân gia đình: Hơn nhân tượng xã hội mang tính giai cấp Theo Luật Hơn nhân gia đình, nhân liên kết người đàn ông nguoi đàn bà (Nhà nước chưa thừa nhận hôn nhân đồng giới) nguyên tắc hồn tồn bình đẳng tự nguyện, đảm bảo điều kiện theo quy định pháp luật Cụ thể, khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” Hiện nay, khái niệm gia đình quy định cụ thể khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 sau: “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” Pháp luật Hôn nhân gia đình tập hợp quy định chế độ nhân gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình; trách nhiệm cá nhân, tổ chức, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ nhân gia đình Các quan hệ pl HNGĐ chịu điều chỉnh chuẩn mực đạo đức: 2.1 Quan hệ vơ chồng: Đạo đức có vai trị quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực hôn nhân gia đình, đặc biệt mối quan hệ vợ chồng, yếu tố thuộc khía cạnh đạo đức có chi phối lớn Quan hệ hai vợ chồng hình thành tảng tình yêu, yêu thương, sẵn sàng gắn bó với nhau, chia sẻ, động lực để người phấn đấu sống nhằm mục đích xây dựng gia đình ấm lo, hạnh phúc Ở nước ta, có tiêu chí đẻ tạo nên ổn định tinh thần, cân tâm lý mối quan hệ vợ chồng như: thủy chung, tôn trọng yêu thương lẫn nhau, chia sẻ tinh thần, trách nhiệm, Ví dụ như, thủy chung vợ chồng giá trị đạo đức coi trọng, nên kẻ bạc tình bị lên án mạnh mẽ, bị xã hội chê cười, làm mặt cha mẹ, họ hàng Luật Hôn nhân gia đình có quy định quan hệ vợ chồng cụ thể sau: Điều 17 (Bình đẳng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng), Điều 19 (Tình nghĩa vợ chồng), Điều 21 (Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ, chồng),… Mối quan hệ vợ chồng lĩnh vực nhân gia đình mối quan hệ đặc biệt, thiết lập sở đăng ký kết hôn, nhà nước công nhận bảo vệ, xem mối quan hệ quan trọng lĩnh vực hôn nhân gia đình, từ quan hệ này, quan hệ khác quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng hình thành, quan hệ nhân hai vợ chồng tốt đẹp, bảo đảm sở để quan hệ khác gia đình phát triển theo hướng tích cực 2.2 Quan hệ cha mẹ con: Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ gia đình nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho thành viên gia đình, đồng thời gắn trách nhiệm, nghĩa vụ cho cá nhân mối quan hệ cha mẹ con, quan hệ chủ yếu chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục Cụ thể quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014 Điều 69 nghĩa vụ cha mẹ cái, Điều 70 quyền nghĩa vụ cha mẹ Ở Việt Nam, có đạo lý tryền thống “trẻ cậy cha, già cậy con”, “một lịng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu đạo con” hay “công cha núi thái sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Người Việt Nam có truyền thống hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; có cách giáo dục sống với đạo làm con; việc ni dưỡng, giáo dục việc cha mẹ làm gương cho noi theo Từ đây, ta thấy pháp luật Hơn nhân gia đình có mối quan hệ mật thiết với chuẩn mực đạo đức người Việt Nam ta việc quy định quan hệ cha mẹ 2.3 Quan hệ thành viên gia đình: Gia đình Việt Nam hiểu theo nghĩa rộng thường bao gồm thành viên có quan hệ huyết thống, quan hệ nhân quan hệ ni dưỡng, lý mà mối quan hệ thành viên khác gia đình pháp luật quan tâm quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ thành viên khác gia đình điều luật sau: Điều 103 (Quyền, nghãi vụ thành viên khác gia đình), Điều 104 (Quyền, nghĩa vụ ông bà nội, ông bà ngoại với cháu), Điều 105 (Quyền, nghĩa vụ anh, chị, em) Điều 106 (Quyền, nghĩa vụ cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột) Quan hệ huyết thống gia đình người Việt Nam hiểu quan hệ người có dịng máu trực hệ phạm vi ba đời mà thường hiểu theo nghĩa mở rộng phạm vi theo tên dòng họ, với suy nghĩ “một giọt máu đào ao nước lã”, điều xuất phát từ đặc điểm coi trọng tình cảm, coi trọng họ hàng người Việt Người Việt thường có câu “mất cha cịn chú, mẹ bú dì” nhằm mục đích tăng gần gũi, gắn bó tình cảm họ hàng, đồng thời nhằm mục đích nói lên đạo lý làm người phải có u thương, trách nhiệm với gia đình, họ hàng Nội dung mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật Hơn nhân gia đình: Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức Đạo đức tập hợp quan điểm, quan niệm người (một giai cấp, cộng đồng người) thiện ác, công bất công, nghĩa vụ, danh dự phạm trù thuộc đời sống tinh thần xã hội Các quan điểm, quan niệm khác nhau, quy định điều kiện đời sống vật chất xã hội; từ đó, hình thành nên hệ thống khác người ta ứng xử người Khi đạo đức trở thành niềm tin nội tâm sở cho hành vi xã hội người Mặc dù chịu tác động đạo đức quy phạm xã hội khác, pháp luật có tác động mạnh mẽ đạo đức Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Chẳng hạn như, tư tưởng “trong nam khinh nữ”, vai trò người đàn ông coi trọng, người vợ phải phục tùng người chồng; pháp luật hôn nhân gia đình loại bỏ tư tưởng cách quy định bình đẳng quyền nghĩa vụ vợ, chồng Điều 17 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Chuẩn mực đạo đức pháp luật khác phạm vi tác động, chế tác động tới quan hệ xã hội, chúng có chung mục đích điều tiết, điều chỉnh hành vi người xã hội Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ lẫn bổ sung cho trình điều chỉnh hành vi người Trong số trường hợp, định hướng đạo đức muốn thực cách phổ biến xã hội phải thơng qua quy phạm pháp luật để thể Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà cịn cơng cụ, phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trị to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp, tiến xã hội Ngược lại, chuẩn mực đạo đức nên tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp, cá nhân xã hội thực hành vi pháp luật hợp pháp khơng phải họ hiểu quy định pháp luật, mà hoàn toàn xuất phát từ quy tắc đạo đức Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành quy phạm pháp luật Mặt khác, xây dựng, ban hành pháp luật, nhà nước khơng thể khơng tính tới giá trị đạo lý truyền thống, quy tắc nhân văn thể chuẩn mực đạo đức Ví dụ như, dựa theo đạo lý “một lịng thờ mẹ kính cha, cho trịn chữ hiếu đạo con”, pháp luật hôn nhân gia đình quy định khơng nghĩa vụ cha mẹ với Điều 69 mà quy định nghĩa vụ cha mẹ Điều 70 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Vai trị, cần thiết mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật nhân gia đình: Sự tồn giá trị đạo đức phù hợp với quy định pháp luật, cộng đồng xã hội thừa nhận góp phần làm ổn định trật tự xã hội, góp phần đảm bảo hạnh phúc gia đình, đẩy lùi nguy tiềm ẩn phá vỡ hạnh phúc gia đình Ví dụ gia đình, người vợ người chồng người có tư cách đạo đức tốt, yêu thương, chung thủy, xây dựng kinh tế gia đình chăm sóc gia đình hạnh phúc Hiện nhiều gia đình tiếp cận với đời sống kinh tế nhiều văn hóa giới qua hoạt động phim ảnh, mạng xã hội quan niệm nề nếp gia phong gia đình bị phá vỡ, gắn kết thành viên gia đình dần lỏng lẻo, điều dẫn tới tình trạng gia tăng tội phạm trẻ vị thành niên tăng tình trạng ly cặp vợ chồng Vì việc kết hợp đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình cần thiết nhằm kịp thời xử lý vi phạm xảy lĩnh vực Ví dụ việc ngoại tình cặp vợ chồng ngày nay, nguyên nhân chủ yếu xuống cấp đạo đức, dẫn đến vi phạm quy định pháp luật chế độ hôn nhân vợ chồng Trong lĩnh vực nhân gia đình mối quan hệ pháp luật đạo đức đặc biệt quan trọng, đạo đức tảng giúp pháp luật trở lên mềm dẻo hơn, đạo đức bệ đỡ tư tưởng giúp cho pháp luật vào đời sống hôn nhân gia đình cách tự nhiên, nhằm bảo vệ đời sống gia đình trước xảy hậu đáng tiếc, đồng thời thân pháp luật giai đoạn lịch sử có chủ động hòa hợp với giá trị đạo đức nhằm tăng cường hiệu pháp luật hoạt động quản lý nhà nước Pháp luật với ưu đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước, mang tính bắt buộc chủ thể, với chế tài rõ ràng vi phạm góp phần bảo vệ giá trị đạo đức vốn cộng đồng xây dựng thừa nhận Thực trạng áp dụng mối quan hệ pháp luật chuẩn mực đạo đức hoạt động xây dựng, áp dụng, thực Pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam: Pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam bị ảnh hưởng chuẩn mực Nho giáo mối quan hệ gia đình Trong đó, có nhiều chuẩn mực đạo đức tốt đẹp tình nghĩa vợ chồng; cha mẹ phải yêu thương, nuôi dưỡng cái;… Tuy nhiên, quy định Luật Hơn nhân gia đình thời kỳ có nhiều hạn chế ảnh hưởng chế độ nhân gia đình phong kiến theo quan điểm Nho giáo như: chế độ đa thê; bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng mặt, hạ thấp địa vị người phụ nữ… Tuy nhiên, Nhà nước ta ban hành Luật Hôn nhân gia đình dựa tinh thần chuẩn mực đạo đức tiến giới bình đẳng nam nữ mặt; xóa bỏ phong tục, tập quán chuẩn mực đạo đức lạc hậu để phù hợp với trình hội nhập quốc tế phát triển xã hội Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hành (gồm có 09 Chương 133 Điều) ghi nhận chuẩn mực đạo đức như: Chế độ nhân tự do, tự nguyện, bình đẳng, vợ chồng; cha mẹ thương yêu, chăm sóc, dạy dỗ cái; phải hiếu kính, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ; bảo vệ, ưu tiên người già, phụ nữ, trẻ em… Mặc dù pháp luật có nhiều điểm tiến song trình thực thi pháp luật Việt Nam lại gặp phải vấn đề khó khăn tư tưởng đạo đức người dân số vùng cịn lạc hậu khơng theo kịp tiến pháp luật Có thể thấy, Việt Nam hướng nhận thức vai trò, giá trị, tầm quan trọng việc áp dụng mối quan hệ pháp luật đạo đức để xây dựng hệ thống pháp luật nói chung Pháp luật Hơn nhân gia đình nói riêng Tuy nhiên, việc xây dựng, áp dụng, thực pháp luật cịn gặp phải 10 khó khăn, hạn chế Vì nhà nước cần phải hồn thiện chế định pháp luật cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh có tính chất đặc thù vấn đề dân tộc; tôn giáo; điều kiện kinh tế;… để mối quan hệ pháp luật đạo đức có hiệu thực tiễn không dừng lại tinh thần pháp luật KẾT LUẬN: Một xã hội coi phát triển ổn định, bền vững phải đạt tới chỗ giá trị, chuẩn mực đạo đức, pháp luật tôn trọng thực cách rộng rãi, phổ biến Quan hệ nhân gia đình quan hệ tảng quan trọng mối quan hệ xã hội, đó, việc điều chỉnh mối quan hệ vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta Do đó, q trình điều chỉnh mối quan hệ nhân gia đình cần phải có kết hợp chặt chẽ, hài hòa pháp luật đạo đức để phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế nhược điểm chúng nhằm đạt hiệu tốt hoạt động quản lý xã hội 11

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan