Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT ĐỀ TÀI THỰC TIỄN ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ BÌNH LUẬN LUẬT AN NINH MẠNG VÀ CÁCH ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN GVHD: THẦY LƯU ĐỨC QUANG Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 MỤC LỤC PHẦN I THỰC TIỄN ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: .1 Tình hình nghiên cứu báo cáo: .2 Mục đích, nhiệm vụ báo cáo: 3.1 Mục đích: .2 3.2 Nhiệm vụ: .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa báo cáo: .3 Kết cấu báo cáo: .3 CHƯƠNG NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Khái niệm tổng quan Nhà nước pháp quyền: 1.1 Tổng quan: 1.2 Khái niệm: Những yêu cầu Nhà nước pháp quyền: .5 2.1 u cầu tính cơng pháp luật 2.2 Yêu cầu tính minh bạch pháp luật 2.3 Yêu cầu tính dễ tiếp cận pháp luật 2.4 Yêu cầu đa dạng nguồn pháp luật 2.4.1 Các quan niệm giới .7 2.4.1.1 Quan niệm pháp luật thực định .7 2.4.1.2 Quan niệm pháp luật tự nhiên 2.4.2 Bổ sung luật hệ thống pháp luật Việt Nam 2.4.2.1 Phong tục tập quán 2.4.2.2 Án lệ 12 2.5 Nguyên tắc “Có thể làm tất luật khơng cấm” .18 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG THỰC TIỄN VIỆC ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 26 Thực tiễn việc đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền 26 1.1 Tính cơng bằng: 26 1.2 Tính minh bạch: 32 1.3 Yêu cầu tính dễ tiếp cận pháp luật thực kịp thời: 40 1.4 Yêu cầu tính đa dạng nguồn pháp luật 58 Thực tiễn việc áp dụng nguyên tắc thực pháp luật NNPQ: 59 2.1 Đối với cơng dân: “người dân có quyền làm pháp luật khơng cấm” 60 2.2 Đối với Nhà nước: “Nhà nước làm pháp luật cho phép” 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN II BÌNH LUẬN LUẬT AN NINH MẠNG VÀ CÁCH ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI DƯỚI GÓC ĐỘ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 70 I BÌNH LUẬT VỀ LUẬT AN NINH MẠNG 2018 71 Khái quát hoàn cảnh đời Luật an ninh mạng 2018 .71 1.1 Bối cảnh tại: 71 1.2 Ý nghĩa, mục đích đời Luật an ninh mạnh 2018 73 1.2.1 Mục đích việc xây dựng Luật an ninh mạng 73 1.2.2 Ý nghĩa việc xây dựng Luật an ninh mạng 73 Bình luận Luật an ninh mạng 2018 75 2.1 Quan điểm người dân với đời Luật an ninh mạng 2018 75 2.1.1 Tính cơng bằng: 75 2.1.2 Tính minh bạch: 77 2.1.3 Tính dễ tiếp cận kịp thời người dân Luật an ninh mạng: 77 2.2 Sự đời Luật an ninh mạng góc độ nhà nước: 79 2.2.1 Quy trình ban hành Luật an ninh mạng có tương thích với cải cách tư pháp Việt Nam hay không? 79 2.2.2 Nhà nước triển khai u cầu “tính cơng khai, minh bạch” ban hành Luật an ninh mạng nào? 80 2.2.3 Phân tích mối quan hệ thực tiễn Nhà nước xã hội dân việc ban hành Luật an ninh mạng 81 2.2.4 Phân tích nội dung Luật an ninh mạng có trái với nhân quyền, cơng quyền hay khơng? 82 II BÌNH LUẬN CÁCH ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI: 83 Cách ứng xử mạng xã hội từ góc độ người dân: 83 Cách ứng xử mạng xã hội từ góc nhìn Nhà nước: 85 KẾT LUẬN 91 PHẦN I THỰC TIỄN ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: - Về mặt lý luận: Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Theo tinh thần đó, Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sửa đổi năm 2001 quy định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp, xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi đất nước, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, trị truyền thống dân chủ nước ta Đồng thời, phải đảm bảo tuân thủ ngun tắc, giá trị có tính phổ biến, thừa nhận chung tất nhà nước pháp quyền; đảm bảo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng gắn với xã hội công dân, xã hội dân sự, thừa nhận vị trí tối thượng Hiếp pháp pháp luật đời sống xã hội Do đó, vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề quan trọng, bản, góp phần xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Trong năm qua, có nhiều cố gắng, song nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên hệ thống pháp luật bước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống pháp luật nhiều bất cập, hạn chế cơng tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật; hoạt động kiểm tra, giám sát, rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật; công tác tổ chức thực pháp luật trình độ chun mơn nghiệp vụ cán làm công tác ban hành văn pháp luật hạn chế Vì vậy, chất lượng hiệu hệ thống pháp luật nói chung trình điều tiết xã hội chưa cao Mặt khác, nước ta bước hồn thiện xây dựng mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt yêu cầu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật tất yếu khách quan Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sửa đổi năm 2001 Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, nhóm chọn đề tài: “Thực tiễn đáp ứng yêu cầu pháp luật nhà nước pháp quyền việc vận dụng nguyên tắc thực pháp luật nhà nước pháp quyền” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu báo cáo: Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu liên quan công bố Tuy nhiên, việc nghiên cứu sâu vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc vận dụng nguyên tắc thực pháp luật nhà nước pháp quyền ít, chưa nghiên cứu kỹ, cụ thể giai đoạn phát triển Do đó, việc nghiên cứu báo cáo cần thiết, góp phần đưa giải pháp đề hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ báo cáo: 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng hệ thống pháp luật trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua để đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu nguyên tắc thực pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, báo cáo có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền nói chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, hệ thống pháp luật, yêu cầu nguyên tắc thực pháp luật nhà nước pháp quyền - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật nước ta nay, nguyên nhân thực trạng Xác định rõ xu hướng xây dựng pháp luật thời gian tới nhằm hoàn thiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ báo cáo, nhóm tập trung nghiên cứu sở lý luận nhà nước pháp quyền hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền, yêu cầu hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Từ đó, xác định rõ yêu cầu hệ thống pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam đưa số giải pháp nhằm hoán thiện hệ thống pháp luật trình xây dựng nhà nước pháp qyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận báo cáo tư tưởng nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền chung giới; dựa thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Cơ sở thực tiễn báo cáo đánh giá chất lượng hiệu hệ thống pháp luật, thực tiễn công tác xây dựng thi hành pháp luật nước ta Phương pháp luận báo cáo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong q trình thực báo cáo, nhóm có sử dụng phương pháp: lịch sử, lơ gíc, hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật, … Ý nghĩa báo cáo: Kết nghiên cứu đề xuất nêu báo cáo có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu báo cáo: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung báo cáo chia làm phần sau: - Chương Những yêu cầu nguyên tắc thực pháp luật nhà nước pháp quyền - Chương Thực tiễn việc đáp ứng yêu cầu áp dụng nguyên tắc thực pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Khái niệm tổng quan Nhà nước pháp quyền: 1.1 Tổng quan: Tại Pháp Đức, từ đầu kỉ 20 Nhà nước pháp quyền quan niệm hình thức tổ chức quyền lực nhà nước đặc biệt, đặt chế độ luật pháp: nhà nước thế, quyền sử dụng phương tiện ban trật tự pháp lý hành, cá nhân sử dụng phương tiện tư pháp để chống lại lạm quyền có đến từ quyền Trung tâm học thuyết nhà nước pháp quyền, nguyên tắc theo quan nhà nước hành động dựa tư cách pháp lý: Mọi hành vi sử dụng sức mạnh vật chất phải dựa quy phạm pháp luật Việc thực thi quyền lực nhà nước thẩm quyền (Kompetenz), thiết lập đóng khung luật pháp Cơ quan nhà nước có nghĩa vụ tuân thủ quy phạm pháp luật Nhà nước pháp quyền đòi hỏi trước tiên phục tùng pháp luật quyền: Chính quyền phải tuân thủ quy định vốn tạo nên tảng, khuôn khổ phạm vi hoạt động quyền đó, tn thủ phải đảm bảo tồn chế kiểm soát tư pháp độc lập, tức quan tòa bình thường (Justizstaat), tòa án đặc biệt (Sondergerichte) Nhưng lý thuyết đòi hỏi lệ thuộc luật vào Hiến pháp: Nghị viện phải thực thi quyền hạn khn khổ xác định Hiến pháp, thế, can thiệp quan tòa, tòa hiến pháp điều cần thiết để đảm bảo tơn trọng tính tối thượng hiến pháp 1.2 Khái niệm: Nhà nước pháp quyền tượng trị – pháp lý phức tạp hiểu nhìn nhận nhiều góc độ khác Hiểu đơn giản nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý kinh tế – xã hội pháp luật nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật Nhà nước pháp quyền vị pháp lý hay hệ thống thể chế, nơi người phải phục tùng tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ quan cơng quyền Nhà nước pháp quyền hình thức Nhà nước cộng hòa Nhà nước xây dựng nên pháp luật để quản lý xã hội tự đặt pháp luật Mọi quan Nhà nước phải tổ chức phép hoạt động khuôn khổ quy định pháp luật Judith N Shklar (1987), "Political Theory and the Rule of Law", in Hutchinson and Monahan (eds.) The Rule of Law: Ideal or Ideology (Toronto: Carswell, 1987), p For a discussion of Shklar's view, see J Waldron (2002), "Is the Rule of Law an Essentially Contested Concept? (in Florida)", in Law & Philosophy, vol 21/2, 2002 See also the entry on "essentially contested concept" Tham khảo giảng Nhà nước pháp luật, Đào Mộng Điệp biên soạn Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức hoạt động quyền lực trị cơng khai mối quan hệ tương hỗ với cá nhân, với tư cách chủ thể pháp luật, người mang quyền tự người công dân Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước vừa phải thể giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền, vừa khẳng định sắc đặc thù riêng Nhà nước pháp quyền tượng trị - pháp lý phức tạp, khó đưa định nghĩa bao quát hết nội hàm khái niệm Tuy nhiên, vào đặc trưng tiêu biểu Nhà nước pháp quyền định nghĩa Nhà nước pháp quyền mà giới luật học thừa nhận chung sau: “Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức Nhà nước với phân công khoa học, hợp lý quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, có chế kiểm soát quyền lực Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, cơng bằng, tất lợi ích đáng người” Những yêu cầu Nhà nước pháp quyền: 2.1 Yêu cầu tính cơng pháp luật Pháp luật Nhà nước pháp quyền phải áp dụng công qn, phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời Lòng tin công chúng vào Nhà nước pháp quyền trì nhận thức tính công pháp luật đủ sâu rộng đến mức khơng có chỗ cho thiên vị đặc quyền, đặc lợi Nền kinh tế thị trường ngày phát triển đồng thời có tăng lên chủ thể với lợi ích kinh tế khác nhau, quan hệ xã hội ngày có thay đổi rõ rệt, thế, phía có chế lập pháp để tạo trật tự pháp lý chung để cân lợi ích kẻ mạnh với kẻ yếu quy trình dân chủ Bảo đảm hài hòa lợi ích thiên chức việc điều chỉnh pháp luật Nhà nước pháp quyền, lợi ích xã hội lại đa dạng có đối lập Vì vậy, từ việc hình thành nguyên tắc pháp lý, đưa quy định pháp luật, sử dụng nguồn pháp luật việc áp dụng, thực pháp luật đặt quan điểm xã hội rõ ràng, quán Xã hội đại tồn tầng lớp “bên lề xã hội” người thất nghiệp, người làm công theo thời vụ, lao động giản đơn người thuộc nhóm “dễ bị tổn thương” trẻ em, người già, người khuyết tật,… Nhưng người thuộc tầng lớp hưởng sách phúc lợi xã hội Nhà nước pháp quyền, điều Theo trang Luận Văn Việt Tham khảo viết “Hiến pháp với việc tổ chức máy quyền lực nhà nước giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” website http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/600 Đào Trí Úc, Giáo trình Nhà nước pháp quyền thể công pháp luật tầng lớp xã hội Đây sân chơi mà mục đích Nhà nước pháp quyền hướng đến kiềm chế đồng thuận Vì có đồng thuận Nhà nước pháp quyền ổn định phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu chung đất nước, sử dụng hợp lý nguồn lực xã hội, khuyến khích kiềm chế hạn chế thói ích kỷ, cục bộ,… Đại diện tiêu biểu phải nhắc đến hiến pháp, đạo luật gốc quốc gia, “khế ước nhân dân”, tuyên ngôn giá trị người, tạo bình đẳng có giá trị pháp lý cao người với người, giai cấp tầng lớp xã hội Đảm bảo quan quyền lực phải đối xử bình đẳng với tất người, khơng quy định hiến pháp mà phải cụ thể chức năng, nhiệm vụ liên quan đến hoạt động ba chi nhánh quan quyền lực nhà nước: Cơ quan lập pháp, hành pháp tư pháp - Đối với lập pháp: Quyền bầu cử có tầm quan trọng sống còn, người ln có niềm tin phiếu họ có giá trị bình đẳng với phiếu người khác, thơng qua quan lập pháp thơng qua đạo luật tương tự để người dân thấy có ý nghĩa cho - Đối với hành pháp: Việc bổ nhiệm công khai mở rộng cho đối tượng, dựa khả yếu tố khác như: chủng tộc, tôn giáo, tài sản,… - Đối với tư pháp: Tuân thủ nguyên tắc độc lập, công từ việc cán quan tư pháp phải chọn từ tầng lớp, thành phần xã hội Đảm bảo tính độc lập quan tư pháp, chống lại khả lạm quyền quan hay thẩm phán 2.2 u cầu tính minh bạch pháp luật Tính minh bạch thể hai khía cạnh: phải dễ hiểu cơng bố rộng rãi để người cảnh báo trước hành động bị chịu chế tài nhà nước, điều đòi hỏi người phải tuân thủ pháp luật mà trước thông qua, quy định pháp luật phải cho phép dự báo cách thức mà nhà nước sử dụng để thực thi quyền cưỡng chế hồn cảnh định Hay nói theo cách mà Ngân hàng giới định nghĩa Nhà nước pháp quyền “một tập hợp quy định mà mội người lường trước được” Ưu điểm: - Tính tiên liệu trước; - Độ tin cậy cảm giác chung việc áp dụng pháp luật hành vi người không bị coi độc đoán hay thất thường Tham khảo viết “Hiến pháp với việc tổ chức máy quyền lực nhà nước giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” máy tính Github, StackOverflow,… khó mà thỏa mãn điều kiện Điểm luật điểm trừ to lớn tính mở dễ tiếp cận internet, tính chất mà giúp internet phát triển ngày hơm Cuối tạo gánh nặng cho doanh nghiệp Theo sau luật an ninh mạng này, nghị định yêu cầu doanh nghiệp tuân thủ theo tiêu an ninh mạng nhà nước ban hành, nhà nước đứng “Thực yêu cầu hướng dẫn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền bảo vệ an ninh mạng; giúp đỡ, tạo điều kiện cho quan, tổ chức người có trách nhiệm tiến hành biện pháp bảo vệ an ninh mạng” Điều mà biết, lực nhà nước công tác phòng ngừa, xử lý, khắc phục hậu vấn đề liên quan tới an ninh mạng không tốt, không cho yếu (sự cố an ninh mạng Vietnam Airlines sân bay Việt Nam minh chứng) 2.1.2 Tính minh bạch: Việc áp dụng Luật an ninh mạng dễ gây lạm quyền quan nhà nước việc quản lý thơng tin cá nhân có khả xâm phạm quyền bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân thư tín, điện tín, điện thoại phương tiện điện tử, Bởi lẽ luật quy định chung chung, không cụ thể, phần lớn dựa vào việc giải thích, định quan, cá nhân thi hành, vấn đề lạm quyền tránh khỏi Do việc thi hành Luật An ninh dẫn đến thụt lùi phát triển internet mà quyền tự người bị thu hẹp nghiêm trọng Một quy định giới hạn quyền cần ý khoản điều 16, cụ thể quy định sau: “Tổ chức, cá nhân soạn thảo, đăng tải, phát tán thông tin khơng gian mạng có nội dung quy định khoản 1, 2, 3, Điều phải gỡ bỏ thơng tin có u cầu lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật.” Như cần soạn thảo, đăng tải , phát tán thông tin khoản 1,2,3, buộc phải gỡ bỏ chịu trách nhiệm trước pháp luật Quy định rập khuôn, không khái quát, trường hợp mục đích người đăng tải hợp pháp sao? Việc quản lý thơng tin nguy hiểm cách bí mật, khơng cho cơng chúng hội để tiếp cận, từ phòng tránh, ngăn chặn nguy hiểm Gỉa sử số người đăng tải, phát tán thông tin với mục đích để người đọc cảnh giác, phòng tránh vi phạm pháp luật? Do nhà làm luật nên quy định cụ thể nhiều trường hợp để tránh hậu nghiêm trọng 2.1.3 Tính dễ tiếp cận kịp thời người dân Luật an ninh mạng: Các hành vi bị cấm theo quy định Điều Luật An ninh mạng để bảo vệ người dân, có quy định có sở pháp lý để ngăn chặn, xử lý hành vi trái pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, Nhà nước xã hội trước xâm hại hành vi trái pháp luật “Điều Các hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng 77 Sử dụng không gian mạng để thực hành vi sau đây: a) Hành vi quy định khoản Điều 18 Luật này; b) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc, xúc phạm tơn giáo, phân biệt đối xử giới, phân biệt chủng tộc; d) Thông tin sai thật gây hoang mang Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác; đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; e) Xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội Thực công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây cố, công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt phá hoại hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Sản xuất, đưa vào sử dụng cơng cụ, phương tiện, phần mềm có hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng viễn thơng, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, sở liệu, phương tiện điện tử người khác Chống lại cản trở hoạt động lực lượng bảo vệ an ninh mạng; cơng, vơ hiệu hóa trái pháp luật làm tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng Lợi dụng lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân để trục lợi Hành vi khác vi phạm quy định Luật này.” Theo quy định Điểm đ, Khoản Điều này, xử lý nghiêm đối tượng đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Liệu quy phá hủy phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội không vi phạm giới hạn mong manh, định thông tin có vi phạm pháp luật hay khơng? 78 Luật An ninh mạng ban hành với nhiều từ ngữ không định nghĩa cụ thể chi tiết, điều làm cho người đọc không hiểu nội dung xác khó khăn lớn việc thực thi pháp luật theo quy định 2.2 Sự đời Luật an ninh mạng góc độ nhà nước: 2.2.1 Quy trình ban hành Luật an ninh mạng có tương thích với cải cách tư pháp Việt Nam hay khơng? Có yếu tố sau để đánh giá tương thích: Quan điểm cải cách tư pháp: - Đặt lãnh đạo Đảng, bảo đảm ổn định trị, chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực nhà nước thống - Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững Tổ quốc; gắn với đổi công tác lập pháp, cải cách hành - Kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt nam: tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; dáp ứng xu phát triển xã hội tương lai Mục đích cải cách tư pháp: - Hồn thiện sở pháp lý ổn định an ninh mạng theo hướng áp dụng quy định pháp luật cách đồng bộ, khả thi thực tiễn thi hành - Phát huy nguồn lực đất nước để bảo đảm an ninh mạng, phát triển lĩnh vực an ninh mạng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, góp phần nâng cao chất lượng sống Nhân dân bảo đảm quốc phòng, an ninh - Bảo vệ chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động không gian mạng, xây dựng môi trường không gian mạng lành mạnh - Triển khai công tác an ninh mạng phạm vi tồn quốc, đẩy mạnh cơng tác giám sát, dự báo, ứng phó diễn tập ứng phó cố an ninh mạng, bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; đảm bảo hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực - Nâng cao lực tự chủ an ninh mạng, hồn thiện sách nghiên cứu, phát triển chiến lược, chia sẻ thông tin an ninh mạng 79 - Mở rộng hợp tác quốc tế an ninh mạng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi, phù hợp với pháp luật nước điều ước quốc tế mà nước ta tham gia ký kết 2.2.2 Nhà nước triển khai u cầu “tính cơng khai, minh bạch” ban hành Luật an ninh mạng nào? Hạn chế quyền tự kinh doanh, đặt Doanh nghiệp tình trạng bị áp dụng luật tùy tiện, phân biệt đối xử khơng bình đẳng trao quyền cho Cục An Ninh mạng quyền chủ trì việc kiểm tra, xác định doanh nghiệp phải tuân thủ yêu cầu lưu trữ liệu; đặt văn phòng đại diện (khoản điều 58) Có rủi ro tạo độc quyền, phân biệt đối xử với doanh nghiệp nước ngồi; kích hoạt rủi ro bị trả đũa thương mại Cục An ninh mạng phòng chống tội phạm cơng nghệ cao có quyền trực tiếp u cầu tổ chức/cá nhân nắm giữ liệu phải cung cấp liệu gốc giải mã, để phục vụ điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật mà khơng cần đến sực cho phép từ tòa án, hay viện kiểm soát Điều tạo rủi ro lạm quyền lực lượng thực thi Tạo lo lắng lớn người dân trước nỗi lo đáng bị kiểm duyệt thông tin; bị xâm phạm thông tin riêng tư Để đạt mục tiêu kiểm sốt thơng tin xấu độc, chống phá nhà nước, cần tập trung kiểm sốt nhóm mạng xã hội Tuy nhiên, kể với mạng xã hội, không cần yêu cầu đặt liệu Việt Nam mà cần yêu cầu Doanh nghiệp, Lực lượng chuyên trách an ninh mạng yêu cầu, yêu cầu có chấp thuận tòa án; phải cung cấp thơng tin liệu quan chức yêu cầu (mà không cần quan tâm doanh nghiệp lưu liệu đâu) Để đạt mục tiêu bảo vệ an toàn liệu cá nhân cho công dân Việt Nam, cần Nghị định riêng bảo vệ liệu Nghị định xây dựng sau, sở hướng dẫn chung cho luật khác, gồm luật an tồn thơng tin 2015, riêng cho luật An ninh mạng Để đạt mục tiêu bảo vệ Hệ thống thông tin Các quan nhà nước chống lại cơng mạng, có nghị định riêng Hệ thống thông tin quan trọng an ninh Quốc gia Như vậy, Nghị định cấu trúc lại để có Nghị định: (1) thu hẹp phạm vi để điều chỉnh nhóm mạng xã hội; (2) tách chương 2, 3, dự thảo để tạo thành Nghị định Bảo vệ Hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Trước mắt, Nghị định bảo vệ hệ thống quan trọng an ninh quốc gia ban hành trước, theo thủ tục rút gọn có hiệu lực từ 1/1/2019 Nghị định lại phức tạp hơn, cần lấy kiến kỹ lưỡng đối tượng tác động nên tiến hành theo thủ tục thông thường, ban hành sau Về kỹ thuật lập quy, nhóm quy định liên quan đến nghĩa vụ pháp lý người dân, tổ chức, doanh nghiệp dự thảo viết không đủ rõ ràng, cụ thể tạo rủi ro xâm phạm quyền hiến định công dân, tổ chức Chúng khuyến nghị ban soạn thảo luật rà sốt tồn quy định nêu “ theo quy định pháp luật”, bổ sung dẫn chiếu cụ thể cho quy định 80 Vấn đề “hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia” – khái niệm trọng tâm liên quan đến đối tượng điều chỉnh chịu tác động luật khơng làm rõ khơng có danh mục cụ thể “hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia kèm” Nếu dự thảo luật thông qua nay; kèm với khái niệm đối tượng điều chỉnh không làm rõ mà chờ xác định Nghị định hướng dẫn, - nhóm quy định liên quan đến vấn đề có dấu hiệu vi hiến Hiến pháp nêu rõ, việc hạn chế quyền người dân, tổ chức, doanh nghiệp phải quy định luật 2.2.3 Phân tích mối quan hệ thực tiễn Nhà nước xã hội dân việc ban hành Luật an ninh mạng Đáp ứng yêu cầu công tác an ninh mạng bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an tồn xã hội Thứ nhất, phòng ngừa, đấu tranh, làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, kích động biểu tình, phá rối an ninh khơng gian mạng lực thù địch, phản động Thứ hai, phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu hoạt động công mạng, khủng bố mạng, phòng, chống chiến tranh mạng hoạt động công mạng nhằm vào hệ thống thông tin nước ta gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Trong đó, khủng bố mạng lên thách thức toàn cầu, chiến tranh mạng nguy đe dọa an ninh quốc gia Những vấn đề đặt vấn đề phải chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, có phương án chuẩn bị sẵn sàng để kịp thời xử lý tình xấu xảy Thứ ba, phòng ngừa, ngăn chặn, loại bỏ tác nhân tiến hành hoạt động gián điệp mạng, sử dụng không gian mạng để chiếm đoạt thơng tin, tài liệu bí mật nhà nước, đặc biệt hoạt động xâm nhập, công vào hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; đồng thời, hạn chế tiến tới khơng tình trạng đăng tải bí mật nhà nước mạng internet chủ quan thiếu kiến thức an ninh mạng Phòng ngừa, ứng phó với nguy đe dọa an ninh mạng Các nguy đe dọa an ninh mạng tồn là: (1) Thông qua khơng gian mạng thực âm mưu “diễn biến hòa bình”, phá hoại tư tưởng, chuyển hóa chế độ trị nước ta; (2) Đối mặt với công mạng quy mô lớn, cường độ cao; (3) Mất kiểm sốt an ninh, an tồn thơng tin mạng Khắc phục tồn tại, hạn chế liên quan bảo vệ an ninh mạng: 81 Một là, chồng chéo, trùng dẫm thực chức năng, nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng bộ, ngành chức năng; tồn cách hiểu chưa rõ ràng an ninh mạng an tồn thơng tin mạng Cần thống nhận thức rằng, an ninh mạng bao gồm hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Công an; hoạt động tác chiến không gian mạng theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Quốc phòng bảo đảm an tồn thơng tin mạng theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Thơng tin Truyền thơng An tồn thơng tin mạng điều kiện cho bảo đảm an ninh mạng thực thi có hiệu quả, bền vững Hai là, chưa có văn luật quy định cơng tác an ninh mạng Các quy định an tồn thơng tin mạng chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm không gian mạng; chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác an ninh mạng đặt tình hình Thực trạng gây khó khăn, vướng mắc tổ chức, triển khai phương án bảo đảm an ninh thông tin, an ninh mạng cơng tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động sử dụng internet để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội Thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng an ninh mạng Quan điểm, tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước an ninh mạng thể rõ, quán, có hệ thống phù hợp với thời kỳ, kịp thời điều chỉnh, đưa quan điểm, tư tưởng đạo vấn đề an ninh mạng tình hình Việc ban hành Luật an ninh mạng nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng an ninh mạng nêu số văn như: Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị TW4 khóa XI; Nghị số 28-NQ/TW Hội nghị TW VIII khóa XI; Chỉ thị số 46-CT/TW Bộ Chính trị; Chỉ thị số 28-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 15-CT/TTg Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị; Nghị định 101/2016/NĐ-CP; Nghị định 66/2017/NĐ-CP Bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Qua đề tài cho thấy, có nhiều quốc gia giới ban hành văn luật an ninh mạng, điển hình như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Anh, Úc, Cộng hòa Séc, Hàn Quốc… Việc xây dựng, ban hành Luật an ninh mạng bảo đảm công tác an ninh mạng nước ta có phù hợp định với thông lệ quốc tế bảo đảm điều kiện hội nhập quốc tế an ninh mạng 2.2.4 Phân tích nội dung Luật an ninh mạng có trái với nhân quyền, cơng quyền hay khơng? Theo quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Luật an ninh mạng quy định biện pháp nghiệp vụ an ninh mạng, có số biện pháp có khả ảnh hưởng tới quyền người, quyền nghĩa vụ công dân giám sát an ninh mạng, hạn chế thông tin mạng… Do 82 vậy, việc ban hành Luật An ninh mạng để bảo đảm quyền người, quyền công dân theo quy định Hiến pháp cần thiết Bên cạnh đó, việc ban hành Luật góp phần cụ thể hóa tinh thần nội dung Hiến pháp bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt quy định “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm” “mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị nghiêm trị” II BÌNH LUẬN CÁCH ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI: Cách ứng xử mạng xã hội từ góc độ người dân: Theo quy định Điều 25, Luật Hiến pháp : “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Hiện tại, chưa có quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật định nghĩa xác Quyền tự ngôn luận Theo wikipedia : “Tự ngôn luận nguyên tắc củng cố cho quyền tự cá nhân cộng đồng việc biểu đạt quan điểm ý kiến họ mà không sợ bị trả đũa, kiểm duyệt xử phạt” Quy định Điều 16, Luật an ninh mạng 2018 có rằng: “1 Thơng tin khơng gian mạng có nội dung tun truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng quyền nhân dân; b) Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận dân tộc, tôn giáo nhân dân nước; c) Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc Thơng tin khơng gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm: a) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang dùng bạo lực nhằm chống quyền nhân dân; b) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động quan, tổ chức gây ổn định an ninh, trật tự.” Những quy định thực vi phạm vào quyền tự ngôn luận nhân dân, hay cụ thể quyền tự tư tưởng biểu đạt nhân dân vấn đề trị Đây rào cản lớn nhà hoạt động nhân quyền nhà hoạt động trị tự 83 Trong khoảng thời gian trước luật thông qua q trình luật thực thi, có nhiều nhóm cá nhân cộng đồng dân tổ chức thu thập chữ ký để phản đối việc đưa luật an ninh mạng vào thi hành kể đến Save Net (hơn 114 ngàn chữ ký qua kiến nghị) Nhiều điều khoản Luật xâm phạm nghiêm trọng quyền người, quyền công dân, tước tự người dân, cụ thể sau: - Xâm phạm quyền riêng tư quyền bí mật thư tín, Luật buộc nhà cung cấp dịch vụ mạng phải xác thực thông tin người dùng, cung cấp cho quan chấp pháp có u cầu mà khơng thơng qua tòa án Như vậy, quan chấp pháp có quyền yêu cầu cung cấp thông tin người dùng lúc nào, mà không cần phải chứng minh cá nhân có vi phạm pháp luật hay khơng - Cản trở quyền tự ngôn luận, Luật buộc nhà cung cấp dịch vụ mạng phải ngăn chặn xóa bỏ thơng tin bị cấm theo u cầu quan chấp pháp, lưu nhật ký hệ thống để cung cấp cho quan chấp pháp Trong loại thơng tin bị cấm liệt kê mơ hồ, khơng có quy định hay thủ tục cụ thể để cơng dân có hội bảo vệ ý kiến quy trình công minh bạch - Tước quyền sử dụng internet, Luật buộc nhà cung cấp dịch vụ mạng phải không cung cấp ngừng cung cấp dịch vụ mạng cho cá nhân đăng tải lên mạng thông tin bị cấm theo quy định luật cách mơ hồ Như vậy, cần quan chấp pháp cho thông tin mà cá nhân đăng tải bị cấm, quan chấp pháp tước quyền sử dụng internet cá nhân Ngoài ra, Luật an ninh mạng trao quyền lớn cho lực lượng chuyên trách an ninh mạng Đó quyền kiểm tra hệ thống thông tin không quan trọng an ninh quốc gia có dấu hiệu ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Trong tiêu chí để xác định an ninh quốc gia không làm rõ, điều tạo rủi ro cho phép lực lượng kiểm tra, can thiệp vào tất hệ thống thông tin, liệu tổ chức, doanh nghiệp Nếu vậy, vấn về bảo mật thông tin, liệu cá nhân người dùng khó đảm bảo Đáng lo ngại hơn, quy định kết hợp với việc trao cho quan chức quyền yêu cầu tiếp cận tài khoản người dùng, mà không kèm với hướng dẫn thủ tục rõ ràng, khiến rủi ro bị xâm phạm quyền riêng tư người dùng internet Việt Nam gia tăng Bởi cần “bịa đặt, xuyên tạc, làm nhục, vu khống, xúc phạm uy tín danh dự, nhân phẩm cá nhân” chưa cần biết đến tính chất, mức độ hành vi, bị liệt kê vào diện gây trật tự an ninh mạng lý hợp pháp để quan chức can thiệp Chúng ta thấy, Luật an ninh mạng vào thực thi gần nửa năm, nhiên chưa có văn hướng dẫn thi hành ban hành, điều ảnh hưởng nhiều tới quyền lợi ích công dân việc chấp hành điều luật quy định cách xác đáng 84 Ví dụ: Dư luận hẳn chưa quên nhiều vụ việc đáng tiếc rơi vào vòng xốy dư luận Facebook Vào hồi tháng Ba, nữ sinh lớp 11 Nghệ An tự tử nguyên nhân cho clip ghi lại hình ảnh em bạn trai lớp, có Fanpage, trang thơng tin có triệu người theo dõi Hay, vào năm 2015, nữ sinh uống thuốc diệt cỏ tử vong phát clip quay cảnh ân với bạn trai bị tung lên mạng xã hội Ở trường hợp nữ sinh trường Amsterdam, nhiều người, tình thương chia sẻ câu chuyện có bình luận ác ý, khơng người “tỏ nguy hiểm,” người “thạo tin” nên “tay nhanh não” đưa bình luận ác ý mà khơng tìm hiểu kỹ nguồn thơng tin để kiểm chứng Một bé 15 tuổi chưa hiểu chuyện đời nên lúc nóng giận chia sẻ thơng tin, cư dân mạng có nhiều người có kiến thức, có mối quan hệ, có địa vị khả muốn đến tìm hiểu việc Nhưng họ khơng làm vậy, mà chọn cách làm “lanh bành” mạng xã hội, mà chẳng nghĩ họ đẩy cô bé – người mà họ cho nạn nhân cần cứu thành nạn nhân họ Chính vậy, người dân cần phải tuân thủ nguyên tắc ứng xử tham gia môi trường mạng, nên lan tỏa thơng tin, hình ảnh tốt đẹp hoạt động xã hội, hoạt động cộng đồng, phê phán xấu, biểu lệch lạc, hướng tới thông điệp nhân văn, xây dựng văn hóa người Hà Nội lịch, văn minh Đồng thời cần giữ gìn sáng tiếng Việt, không sử dụng ngôn ngữ lai căng, tục tĩu, cá biệt, có tính bạo lực; đăng, phát thông tin rõ nguồn gốc, kiểm chứng Đặc biệt, khơng lập nhóm, hội để nói xấu, cơng kích lẫn nhau; khơng đăng tải, chia sẻ thơng tin gây xúc phạm, làm uy tín, danh dự cá nhân; khơng "vào hùa" theo đám đơng chưa hiểu rõ vụ việc đó, khơng có cứ, gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Cách ứng xử mạng xã hội từ góc nhìn Nhà nước: Trước hành động sử dụng quyền tự ngôn luận mức cần thiết, đồng thời lợi dụng quyền tự ngôn luận thực hành vi chống phá Nhà nước Quốc hội ban hành Nghị số 55/2017/QH14 ngày 24-11-2017 Quốc hội khoá XIV đồng thời, ộ Thông tin Truyền thông tiến hành xây dựng Dự thảo “ Bộ quy tắc ứng xử cho nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng mạng xã hội, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn Việt Nam” (Bộ quy tắc) Thực tiễn cho thấy, việc ban hành văn pháp lý, quy định quản lý nhà nước, cho dù có nghiêm ngặt đến đâu, khơng thể loại trừ hồn tồn thơng tin xấu, độc mạng xã hội Mặt trái mạng xã hội tồn khơng thể xóa bỏ mà hạn chế Vì thế, bên cạnh quy định pháp luật, cần phải có khn khổ thể chế “mềm”, để bổ sung cho khung pháp lý thức Nhà nước Việc Bộ Thơng tin Truyền thông xây dựng Dự thảo “Bộ quy tắc ứng xử cho nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng mạng xã hội, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn Việt Nam”, với nội dung cốt lõi chuẩn mực đạo 85 đức hành vi, ứng xử mạng xã hội cần thiết với tình hình Tuy nhiên, làm để Bộ quy tắc tăng tính hiệu quả, phát huy tính khả thi, nghĩa vào sống, để không bị lãng quên không quy tắc khác lại điều không đơn giản Trên sở góc nhìn lĩnh vực truyền thông, xin đề xuất số giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức người dân mạng xã hội nói chung, Bộ quy tắc nói riêng Thay làm cách dàn trải, trước hết tác động nhằm thay đổi, nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tổ chức, quan, doanh nghiệp… từ họ lan sang người thân, bạn bè… Bởi người có trình độ nhận thức tương đối cao xã hội, lại gắn bó chịu ràng buộc tập thể, tổ chức định, nên việc đo lường thay đổi, biến chuyển dễ dàng Nhưng thay đổi nhận thức, cách ứng xử mạng cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên quan, doanh nghiệp thay đổi phần Do đó, cần có chiến lược đưa Bộ quy tắc vào nhà trường, giáo dục kỹ ứng xử, cách thức sử dụng mạng xã hội cho học sinh từ cấp tiểu học, muộn cấp sở Hai là, tăng cường truyền thơng, phổ biến Bộ quy tắc Ngồi việc sử dụng tổng lực phương tiện truyền thông báo chí, mạng xã hội chung tay, góp sức bộ, ban, ngành việc đưa Bộ quy tắc vào quan, doanh nghiệp, nhà trường… cần thiết Thêm vào đó, có phối hợp quan nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng, đặc biệt đơn vị cung cấp dịch vụ mạng xã hội đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ tảng - việc truyền thông, nâng cao nhận thức người sử dụng mạng xã hội mang lại hiệu cao Theo đó, cách thức truyền thông phải bản, dài hơi, nhiều kênh, tránh khô cứng phải gắn với tình sinh động thực tiễn Trong cơng tác tun truyền, lấy đội ngũ làm cơng tác báo chí truyền thông làm đối tượng tác động trọng tâm, có ý nghĩa then chốt Bởi đội ngũ có ứng xử đúng, có văn hố “cánh chim báo bão” lan toả hành động nhanh, ngược lại có tác động xấu đến dư luận, xã hội Đồng thời, cần phải có cơng tác truyền thơng mang tính đột phá để nhà báo phải nhận thức rằng, tham gia mạng xã hội, họ không mang danh nghĩa quan, tồ soạn góc nhìn họ nhà báo; cơng chúng nhìn họ với tư cách nhà báo nên độ lan toả hậu tác động cao gấp nhiều lần người khác Khơng nhà báo thể quan điểm báo chí mạng xã hội khác nhau, chí đối lập Hiện tượng “nhà báo hai mặt”, phát ngôn mạng xã hội khơng chuẩn mực, chí nói sai quan điểm Đảng, trái với Hiến pháp ngày có chiều hướng nghiêm trọng Ba là, khuyến khích quan báo chí, tổ chức, doanh nghiệp, trường học… xây dựng quy tắc ứng xử mạng xã hội riêng dựa vào điều kiện, đặc điểm mình; đưa nguyên tắc ứng xử mạng xã hội vào quy định nội quan, 86 gắn việc thực với tầm nhìn, sứ mệnh quan, đơn vị tạo tiêu chí cụ thể để soi chiếu Bản thân người đứng đầu quan, đơn vị phải nhận thức tầm quan trọng mạng xã hội nói chung, có trách nhiệm xây dựng văn hoá ứng xử mạng xã hội nói riêng, thơng suốt có nhiều hành động nhằm thúc đẩy nó, coi nội dung quản lý hành vi người, quản trị nhân Một nguyên nhân chủ yếu khiến Bản Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam thời gian dài chưa thực phát huy hiệu quả, quy định đạo đức chưa cụ thể hóa thành quy định bắt buộc quan báo chí, chưa thực trở thành nguyên tắc ứng xử hàng ngày quan thực tiễn tác nghiệp nhà báo Hiện tại, việc “tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo” luật hoá, cụ thể quy định Điều 25 Quyền nghĩa vụ nhà báo Luật Báo chí 2016 Trong 10 điều Quy định đạo đức người làm báo Việt Nam Điều nêu rõ nhà báo cần: “Chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác” Mới đây, Hội Nhà báo Việt Nam cụ thể hóa Điều quy tắc ứng xử, làm rõ chuẩn mực trách nhiệm nhà báo mạng xã hội Cùng với đó, quan báo chí xây dựng quy tắc ứng xử mạng xã hội phù hợp với tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, phong cách, đặc trưng, công chúng, lịch sử… tờ báo Đây chế kiểm soát mà tất người quan báo chí phải tuân theo Bốn là, tăng ràng buộc chế giám sát Bộ quy tắc Người dùng mạng xã hội trước hết phải tuân thủ quy định pháp luật, vi phạm xâm hại đến quyền lợi ích cá nhân tổ chức bị xử lý theo quy định pháp luật Năm là, tăng cường vai trò giám sát nhân dân, cơng chúng việc tuân thủ Bộ quy tắc ứng xử mạng xã hội của cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên Bên cạnh quản lý, giám sát cấp, ngành, quan nơi người sử dụng cơng tác tham gia giám sát xã hội, công chúng đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nước điều cần thiết Khi hành vi ứng xử không phù hợp diễn ra, công chúng, quan, luật pháp xã hội lên án tạo răn đe đủ mạnh Để giám sát xã hội, cộng đồng mạng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức… có hiệu quả, cần thực số điều sau: 1) Các quy định Bộ quy tắc phải rõ ràng, cụ thể, ngắn gọn để trở thành chuẩn mực để cộng đồng thẩm định, kiểm tra, soi vào có hành vi gây tranh cãi 2) Sự giám sát công xã hội, cộng đồng yếu tố tác động nhiều đến việc ứng xử mạng xã hội đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 3) Thường xuyên làm công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng mạng tích cực lan toả hành vi, hành động tích cực để giúp nhân lên điều tốt, đặc biệt dám 87 đấu tranh với xấu, tiêu cực để giành lại không gian sống lành mạnh cho cộng đồng 4) Thực việc đăng, phát công khai hành vi ứng xử vi phạm pháp luật vi phạm Bộ quy tắc ứng xử có kết luận cuối phương tiện thông tin đại chúng mạng xã hội nhằm bảo đảm công khai, minh bạch để nhân dân biết lên án Tại Hội thảo “Tương tác báo chí mạng xã hội” Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức, nhà nghiên cứu cho biết, tính đến cuối 2015, số người truy cập mạng xã hội chiếm 30% dân số Trong đó, số người dùng mạng xã hội Facebook đạt 19,6 triệu (74,1%) lượng người dùng sử dụng, có khoảng 70% người dùng Facebook có độ tuổi từ 18-34 Trong đó, theo số liệu đưa hội thảo “Nghị viện quốc gia việc phòng, chống mối đe dọa chiến tranh mạng hòa bình, an ninh giới” Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu Lập pháp đưa tính trung bình Việt Nam có 128,3 triệu lượt người có kết nối mạng di động (141%); người sở hữu 1,4 thuê bao di động; có 24 triệu tài khoản mạng xã hội sử dụng điện thoại (26%) Ngoài mạng xã hội Facebook, Việt Nam xuất mạng khác thu hút đông đảo thành viên tham gia Yahoo, Zalo, Zingme, Youtube, Viber… Tuy nhiên, theo báo cáo Kaspersky Lab đưa gần đây, Việt Nam đứng đầu top 10 quốc gia có khả nhiễm mã độc giới, xếp thứ top 20 quốc gia bị cơng mạng nhiều nhất, đứng thứ 4/20 nước có nguy bị lây nhiễm online cao giới… Mã độc ghi nhận cơng có chủ đích quan Chính phủ, Quốc hội, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, viện nghiên cứu, trường đại học… Các hình thức cơng chủ yếu hình thức thay đổi giao diện, bị chèn mã giả mạo thương hiệu mạng internet, có mạng Facebook Mạng xã hội trở thành không gian lý tưởng cho lực thù địch đối tượng xấu lợi dụng để thực hành vi vi phạm pháp luật Có thể kể đến loại hình cụ thể như: Thứ nhất, tuyên truyền, phục vụ ý đồ xấu nhằm truyền bá thông tin gây hiệu ứng đám đơng để phục vụ mục đích kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao; truyền bá ý thức hệ đối lập, tơn giáo cực đoan, kích động, gây ổn định trị số quốc gia IS gần dùng mạng xã hội để tuyển mộ binh sỹ, kiểm sốt truyền thơng liên lạc nhóm khủng bố với Thứ hai, thực chiến lược “diễn biến hòa bình” thơng qua việc tài trợ, hậu thuẫn cho tổ chức, phần tử chống đối sử dụng mạng xã hội để xuyên tạc, tuyên truyền chống chế độ; đòi “tự do, dân chủ, nhân quyền” Ở Việt Nam, số lực thù địch sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, kích động; phao tin, đặt điều vu cáo lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta (moi móc đời tư, đưa thông tin giả) nhằm bôi nhọ, làm uy tín Đảng, bóp méo hình ảnh Việt Nam, gây nghi nhân dân Chúng che giấu danh tính thực khỏi giám sát quan chức Các 88 tổ chức phản động bên ngồi cập nhật thơng tin cá nhân người dùng địa email, số điện thoại, năm sinh, địa chỉ, bạn bè, người thân… để tiến hành hoạt động tuyên truyền, kích động chống đối Thứ ba, khai thác nguồn tin mạng xã hội Hệ thống mạng xã hội nguồn tin công khai vô to lớn, phong phú, đa dạng, nhiều chiều, khơng bị kiểm duyệt, có nhiều thơng tin bí mật bị lộ, nên phủ nhiều nước đầu tư nguồn lực khổng lồ vào công nghệ theo dõi mạng xã hội Ở Mỹ có Trung tâm liệu Ultah phần mềm liệu Big Data cho phép tự động theo dõi đánh giá diễn biến tình hình hệ thống mạng xã hội toàn giới để đưa cảnh báo sớm an ninh Thứ tư, dùng điệp báo - công mạng Điệp báo mạng xã hội chủ yếu dựa vào khai thác thông tin viết, hình ảnh, thơng tin cá nhân, danh sách bạn bè mạng xã hội Các quan đặc biệt nước ngồi có khả định vị nhóm cá nhân cộng đồng định chia sẻ quan điểm, thái độ sở thích tiến tới xây dựng hồ sơ tiến hành biện pháp thu tin đối tượng, nhóm đối tượng cần quan tâm như: mạo danh người dùng để khai thác thông tin; tạo hồ sơ giả mạo để câu nhử; xâm nhập máy tính lấy cắp thơng tin nhạy cảm, bí mật Thứ năm, hacker cơng nghệ cao Cho đến Việt Nam có 93% người sử dụng Facebook thường xuyên gặp phiền toái với tin nhắn rác, nội dung đồi trụy hay liên kết giả mạo có cài mã độc Các đối tượng xấu khơng quấy rối mạng xã hội mà có hoạt động lừa đảo người dùng tháng có thêm khoảng 1.000 trang giả mạo Facebook lập nhằm đánh cắp tài khoản người sử dụng, tài khoản sử dụng để tiếp tục phát tán mã độc để lừa đảo… khiến an ninh mạng xã hội ngày trở nên “nóng” Bộ quy tắc có nguyên tắc chung Theo đó, nhà cung cấp dịch vụ, người sử dụng dịch vụ mạng xã hội phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vi phạm; Người sử dụng mạng xã hội phải tôn trọng lẫn tôn trọng thân mình; Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, có quyền tự riêng tư cá nhân Bộ quy tắc yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ phải công khai việc thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin người sử dụng cam kết tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam; Người sử dụng dịch vụ cơng khai xuất mạng xã hội cách sử dụng thông tin cá nhân, tổ chức; Có trách nhiệm quan quản lý loại bỏ thông tin xấu độc… Quy tắc ứng xử mạng xã hội phân chia cho đối tượng cụ thể, gồm: quy tắc cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan Nhà nước sử dụng dịch vụ mạng xã hội quy tắc dành cho người dân Trong đó, cán bộ, cơng chức, viên chức, quy tắc quy định rõ điều “không làm”, đồng nghĩa với việc “cấm” không sử dụng mạng xã hội phục vụ cho mục đích như: lạm dụng chức vụ, quyền hạn ứng xử mạng xã hội; Ứng xử thuận chiều với thông tin xấu, độc, tin đồn gây ảnh hưởng tiêu cực; Ứng xử trái chiều với chuẩn mực 89 đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp; Hay cung cấp thông tin nội liên quan đến cá nhân, tổ chức mà vị trí cơng tác có chưa ủy quyền quan có thẩm quyền Bên cạnh điều “cấm”, quy tắc có nội dung khuyên cán cơng chức nên làm, phải làm để góp phần xây dựng mạng xã hội an toàn, lành mạnh Đối với nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội, cần ban hành công khai biện pháp phát hiện, thông báo phối hợp với quan hữu quan để xử lý, ngăn chặn đấu tranh loại bỏ nội dung thông tin xấu độc, tin đồn gây ảnh hưởng tiêu cực; Tôn trọng quyền bảo vệ thông tin người sử dụng, không cung cấp thông tin người sử dụng cho bên thứ ba chưa cho phép chủ thể thơng tin; Triệt để xóa bỏ, khơng lưu trữ thơng tin (kể nội dung trò chuyện trực tuyến) mà người sử dụng dịch vụ tiến hành xóa bỏ Đặc biệt, nhà cung cấp dịch vụ không thu thập thông tin người sử dụng dịch vụ chưa cho phép hay không thiết bị thu thập thông tin; Thu thập thông tin nội dung trò chuyện trực tuyến người sử dụng mạng xã hội 90 KẾT LUẬN Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt yêu cầu cấp thiết công tác an ninh mạng bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Việc ban hành Luật an mạng góp phần phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, chống Nhà nước, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc, kích động biểu tình, phá rối an ninh không gian mạng lực thù địch, phản động; Phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu hoạt động công mạng, khủng bố mạng, chiến tranh mạng hoạt động công mạng nhằm vào hệ thống thông tin nước ta gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội; Phòng ngừa, ngăn chặn, loại bỏ tác nhân tiến hành hoạt động gián điệp mạng, sử dụng không gian mạng để chiếm đoạt thơng tin, tài liệu bí mật nhà nước, đặc biệt hoạt động xâm nhập, công vào hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; đồng thời, hạn chế tiến tới khơng tình trạng đăng tải bí mật nhà nước mạng Internet chủ quan thiếu kiến thức an ninh mạng Bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết, tương xứng Đây hệ thống thông tin mục tiêu, sở hạ tầng quan trọng quốc gia, quan chứa đựng bí mật nhà nước, bị công, xâm nhập, phá hoại, chiếm đoạt thơng tin gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Việc ban hành Luật an ninh mạng có tác dụng phòng ngừa, ứng phó với nguy đe dọa an ninh mạng: Các nguy đe dọa an ninh mạng tồn là: Thông qua không gian mạng thực âm mưu “diễn biến hòa bình”, phá hoại tư tưởng, chuyển hóa chế độ trị nước ta Đối mặt với công mạng quy mô lớn, cường độ cao Mất kiểm sốt an ninh, an tồn thơng tin mạng Khắc phục tồn tại, hạn chế liên quan bảo vệ an ninh mạng Các quy định an tồn thơng tin mạng chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm không gian mạng; chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác an ninh mạng đặt tình hình Thực trạng gây khó khăn, vướng mắc tổ chức, triển khai phương án bảo đảm an ninh thông tin, an ninh mạng cơng tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động sử dụng Internet để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 91 ... CHƯƠNG THỰC TIỄN VIỆC ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 26 Thực tiễn việc đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền. .. Những yêu cầu nguyên tắc thực pháp luật nhà nước pháp quyền - Chương Thực tiễn việc đáp ứng yêu cầu áp dụng nguyên tắc thực pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ NGUYÊN... LUẬN 91 PHẦN I THỰC TIỄN ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp