Tiểu luận các kỹ năng cần vận dụng trong quá trình tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật

26 34 0
Tiểu luận các kỹ năng cần vận dụng trong quá trình tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận môn: KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT Đề tài: CÁC Ỹ NĂNG CẦN VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN YÊU CẦU TƯ VẤN PHÁP LUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 3/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Khái niệm, mục đích tư vấn pháp luật Khái niệm Mục đích II Kỹ giao tiếp a Khái niệm b Một số yêu cầu Kỹ lắng nghe a Khái niệm, ý nghĩa b Phân loại c Các bước thực kỹ nghe d Lưu ý cần tránh .9 Kỹ đọc hiểu văn a Khái niệm b Mục tiêu 10 c Phương pháp đọc hiểu 11 Kỹ ghi chép 12 a Khái niệm 12 b Phân loại .13 c Yêu cầu ghi chép .14 Kỹ nhận diện, phân tích quan hệ pháp lý 15 b Các kỹ Phân loại .16 Kỹ khái quát đánh giá vấn đề .17 III Quy trình tư vấn pháp luật văn .18 IV Một số lưu ý 21 KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 MỞ ĐẦU Khi xảy tranh chấp pháp luật, hẳn phần lớn người khơng có đủ kiến thức hiểu biết định luật pháp để tự giải pháp vụ việc pháp luật đảm bảo quyền lợi Khi đó, họ cần nhờ đến trợ giúp luật sư, hay chuyên gia tư vấn Luật sư chuyên gia tư vấn người nắm vững kiến thức luật pháp dày dặn kinh nghiệm giải đáp thắc mắc hướng dẫn giúp khách hàng giải việc theo pháp luật đảm bảo quyền lợi hợp pháp Hiện nay, lĩnh vực tư vấn pháp luật, để thuận tiện cho khách hàng, văn phòng luật sư đem đến cho khách hàng nhiều lựa chọn khác hình thức tư vấn pháp luật như: tư vấn pháp luật trực tiếp, tư vấn pháp luật qua điện thoại, tư vấn pháp luật qua mạng Internet Mặc dù hình thức có ưu, nhược điểm khác để phù hợp với đối tượng khách hàng dù khách hàng lựa chọn hình thức tư vấn họ tư vấn, hỗ trợ giải đáp cách đầy đủ vấn đề pháp lý mà gặp phải Thơng qua việc trình bày sơ qua hình thức tư vấn pháp luật, ưu nhược điểm hình thức tư vấn pháp luật tìm hiểu kỹ người luật sư cần phải có hình thức tư vấn I Khái niệm, mục đích tư vấn pháp luật Khái niệm Theo khoản điều 28 Luật Luật sư 2006: “Tư vấn pháp luật việc luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ họ” Như tư vấn pháp luật hoạt động giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp khách hàng thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Theo từ điển luật học “Dịch vụ pháp lý loại hình dịch vụ tổ chức, cá nhân có hiểu biết, có kiến thức chuyên môn pháp luật Nhà nước tổ chức cho phép hành nghề thực hiện, nhằm đáp ứng nhu cầu biết, tư vấn giúp đỡ mặt pháp lý tổ chức, cá nhân xã hội Người cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm mục đích thu lợi coi nghề Người hưởng dịch vụ pháp lý thoả mãn yêu cầu hiểu biết hay công việc cụ thể phải trả phí (giá) dịch vụ cho người cung cấp” Trong hợp tác quốc tế, theo WTO: dịch vụ pháp lý quy định khái quát “bao gồm lĩnh vực tư vấn đại diện pháp luật nước tiếp nhận dịch vụ, pháp luật nước sở tại, nước thứ ba, luật pháp quốc tế; dịch vụ chứng thực giấy tờ tài liệu; dịch vụ tư vấn thông tin khác” Theo Điều Luật Luật sư 2006: “Dịch vụ pháp lý luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác” Theo khoản Điều 30 Luật Luật sư 2006: “Dịch vụ pháp lý khác luật sư bao gồm giúp đỡ khách hàng thực công việc liên quan đến thủ tục hành chính; giúp đỡ pháp luật trường hợp giải khiếu nại; dịch thuật, xác nhận giấy tờ, giao dịch giúp đỡ khách hàng thực công việc khác theo quy định pháp luật” Mục đích Nâng cao hiểu biết người dân quyền nghĩa vụ công dân ý thức chấp hành pháp luật cho người dân Góp phần tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật; giảm bớt thời gian khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo đồng thời tăng cường đoàn kết cộng đồng Đưa kiến nghị, đề xuất kịp thời để hoàn chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật sở thông qua hoạt động tư vấn pháp luật đồng thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu thực trạng vi phạm pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật địa phương hay toàn quốc Nâng cao hiệu quản lý, tổ chức hoạt động quan nhà nước; củng cố niềm tin người dân quan nhà nước, quan bảo vệ pháp luật Hoạt động tư vấn pháp luật cầu nối quan trọng người xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật công dân II Các kỹ Kỹ giao tiếp a Khái niệm - Giao tiếp hiểu hoạt động giao lưu, tiếp xúc người với người Trong trình đó, bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp - Kỹ giao tiếp trình sử dụng phương tiện ngơn ngữ phi ngôn ngữ để định hướng, điều chỉnh điều khiển q trình giao tiếp đạt tới mục đích định - Trong trình tiếp nhận yêu cầu tư vấn khách hàng, kỹ giao tiếp kỹ quan trọng người tư vấn nhằm định hướng cho phát triển mối hợp tác thân khách hàng sau Đây bước quan trọng cho tin tưởng tiền đề để tạo ấn tượng cho khách hàng để định cuối có ký hợp đồng dịch vụ pháp lý hay không b Một số yêu cầu - Kỹ giao tiếp đặt số yêu cầu người tiếp nhận ( hay người tư vấn ) sau: + Vì đặc thù giao tiếp chủ yếu lời nói nên địi hỏi người tư vấn phải có giọng nói rõ ràng, mạch lạc, ngữ điệu; ngơn ngữ xác, dễ hiểu, đầy đủ nội dung nhằm thể thông tin cần truyền đạt đến khách hàng cách ngắn gọn dễ nắm bắt + Sự tương tác với khách hàng: bên cạnh việc truyền đạt thông tin, người tư vấn phải có trị chuyện tương tác qua lại với bên cịn lại Nhằm mục đích thu thập nắm bắt thơng tin, tránh sai sót Kỹ lắng nghe a Khái niệm, ý nghĩa Lắng nghe khả giải mã thấu hiểu thông điệp ẩn sau thông tin âm thu nhận qua tai sau não xử lý với quy trình xử lý thơng tin nghe Đây trình chủ động giúp tập trung thấu hiểu ý nghĩa nội dung người nói, địi hỏi người nghe tập trung ý cao độ để tiếp nhận phân tích họ nói đưa lời đối đáp ý nghĩa chia sẻ, cho lời khuyên với người đối diện Khi lắng nghe chuyển nghe thành dạng dễ hiểu dễ sử dụng Vì vậy, kỹ cần phải rèn luyện thời gian dài thành thạo Như vậy, lắng nghe tư vấn pháp luật hành vi chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn hiểu thơng tin cách có chủ ý, mục đích chọn lọc Q trình lắng nghe địi hỏi kết hợp tri giác với tư duy, kinh nghiệm để đánh giá xác đầy đủ thơng tin khách hàng cung cấp Lắng nghe giúp chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn thu nhận, đánh giá, phân tích thơng tin: kết hợp tri giác với tư duy, kinh nghiệm, hành vi để thu nhận, phân tích đánh giá thơng tin, hiểu chất pháp lý việc, hiểu mong muốn yêu cầu khách hàng; đánh giá tính xác, tính đầy đủ thơng tin, xác định thơng tin quan trọng, thông tin hỗ trợ để từ có phương hướng để giải vấn đề cách có hiệu b Phân loại - Lắng nghe chủ động (Active listening): chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn tập trung hoàn toàn vào mà khách hàng truyền đạt thay “nghe” cách thụ động, không tập trung vào thông điệp họ Lắng nghe chủ động cách lắng nghe với tham gia tất giác quan Phương thức giúp chủ thể nhận yêu cầu tư vấn chọn lọc thông tin quan trọng đảm bảo khơng bỏ sót thơng tin thứ yếu từ phía khách hàng - Lắng nghe thấu cảm (Empathetic Listening): phương pháp lắng nghe đặt câu hỏi giúp bạn chiếm tình cảm người khác thơng qua việc thơng cảm thấu hiểu họ nói Ta hiểu cấp độ cao việc lắng nghe chủ động Cần lưu ý rằng, thực tư vấn pháp luật phải tách biệt thấu cảm chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn với vấn đề cần giải quyết, tránh việc tư vấn thiếu khách quan Tuy nhiên, trình tiếp nhận yêu cầu khách hàng, việc lắng nghe thấu cảm giúp chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn thể quan tâm khích lệ họ truyền đạt thơng tin nhiều tốt để giải vụ việc xác c Các bước thực kỹ nghe - Thông qua cử Biểu cảm gương mặt: Chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn có nên tích cực biểu đạt cảm xúc lắng nghe khách hàng thông qua cử mặt như: gật đầu, chớp mắt, mỉm cười, Đặc biệt thông qua ánh mắt, thể tập trung lắng nghe yêu cầu khách hàng Tư điệu bộ: Tư điệu biểu đạt suy nghĩ, tâm lý bên tương tác lắng nghe Chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn phải hạn chế không kết hợp làm việc khác, mắt người hướng phía người nói, thể chăm lắng nghe - Thơng qua lời nói Sự củng cố tích cực: Sự củng cố tích cực dấu hiệu tâm mạnh mẽ Tuy nhiên, nhằm đảm bảo khách hàng không bị phân tâm chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn không nói từ khơng liên quan đến vấn đề, cần lựa chọn từ ngữ tần suất nói phù hợp Một vài củng cố tích cực quen thuộc chẳng hạn nói “vâng”, hay “vậy ư” Phản chiếu (mirroring): việc lặp lại gần xác điều mà khách hàng nói Chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn sử dụng từ ngắn gọn, đơn giản, chẳng hạn lặp lại vài từ khóa vài từ cuối vừa nói Điều thể chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cố gắng hiểu thuật ngữ sử dụng dấu hiệu để khách hàng tiếp tục vấn đề họ Tuy nhiên, đừng lặp lại tất họ nói lặp lại q nhiều khiến khách hàng khó chịu bị lạc chủ đề Đặt câu hỏi: Người nghe chứng minh họ tâm cách đặt câu hỏi liên quan đưa lời khẳng định mà giúp đóng góp làm rõ điều mà người nói nói Bằng cách đặt câu hỏi thích hợp, chủ thể lắng nghe cho thấy hứng thú với điều mà người đối diện nói - Thơng qua tư Sắp xếp phân tích nội dung thông tin chủ thể tiếp nhận từ khách hàng, đưa nhận định, đánh giá, xác lập mối liên hệ thông tin nhận với kiện, việc, vấn đề pháp lý đặt ra, từ đưa câu hỏi để làm rõ hay định hướng nội dung vấn đề trình bày Phân tích cảm xúc khách hàng thơng qua lắng nghe cách chủ thể nói nào, điệu nói sao, đặt nghi vấn thực hư vấn đề, tránh trường hợp tin tưởng vào thông tin khách hàng mà tư vấn không khách quan Tư phản biện bắt gặp vấn đề cần làm rõ Việc giúp chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn hình dung câu hỏi vấn đề cần khai thác thông tin khách hàng cung cấp để phục vụ trình trao đổi thêm bên, sau lắng nghe toàn vấn đề khách hàng d Lưu ý cần tránh Nghe không đầy đủ: Dù hồn cảnh nào, thời gian có cho phép hay khơng chủ thể tiếp nhận u cầu tư vấn pháp luật cần phải nghe đầy đủ thơng tin từ đối tác Nghe với định kiến: Khi chủ thể tiếp nhận u cầu tư vấn pháp luật cần phải có khách quan định lắng nghe vậy, phải khách quan, với thân mình, khơng để tình cảm ảnh hưởng đến cơng việc Nghe mà khơng tính đến tầm quan trọng thông tin nghe được: Đây rào cản nhỏ không vượt qua, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật chủ quan, bị bất ngờ đàm phán, ký hợp đồng bị động q trình thực cơng việc Chỉ nghe điều muốn nghe: nghĩa nghe chiều, nghe liệu thông tin Là chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật, cần phải sẵn sàng đón nhận tất thơng tin, mong muốn tiếp nhận tìm kiếm thơng tin trái chiều vụ việc, 10 thông tin phản ánh khó khăn, bất lợi, vướng mắc để chủ động có phương án tháo gỡ Kỹ đọc hiểu văn a Khái niệm Đọc hiểu văn trình tiếp xúc với văn bản, đọc giải mã thông tin, vấn đề pháp lý mấu chốt văn cung cấp thông qua khả tiếp nhận chủ thể tư vấn Đó việc đọc yêu cầu tư vấn văn khách hàng, đọc tài liệu, thông tin khách hàng cung cấp văn quan nhà nước, bên liên quan vụ, việc khách hàng, biên làm việc, đơn kiện…, đọc hồ sơ vụ án tài liệu bổ trợ khác Quá trình đọc hiểu văn chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật nhằm nắm bắt thông tin pháp lý vụ việc, nắm bắt yêu cầu tư vấn khách hàng, nhận thơng tin mã hóa thơng tin vừa cung cấp góc độ pháp lý Phải nắm bắt vụ việc từ hình dung ý tưởng pháp lý để giải yêu cầu tư vấn khách hàng b Mục tiêu Thứ nhất, đọc hiểu thông tin khách hàng cung cấp để xác định tài liệu gồm gì, nắm nội dung vụ việc nào? Thông thường, lần tiếp xúc, qua việc lắng nghe khách hàng trình bày, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn chưa thể nắm bắt cách chắn chất việc Hơn nữa, khách hàng thường trình bày theo ý chí chủ quan bỏ qua nhiều chi tiết mà họ cho không cần thiết nên chủ thể tư vấn nắm bắt chất vụ việc Hoặc khách hàng người nước ngồi, khách hàng khơng thể trình bày vấn đề qua lời nói mà phải văn 12 - Đọc sơ bộ, đọc lướt thông tin vụ việc để xác định tài liệu, chứng mà khách hàng cung cấp gì, đánh giá sơ giá trị văn bản, tài liệu đó, xác định thơng tin cần thiết, có liên quan đến yêu cầu tư vấn - Đọc chậm, đọc đọc lại để nắm bắt thông tin quan trọng, tài liệu mấu chốt, phân loại chủ đề chính, chủ đề phụ văn Ví dụ, vụ án chia thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tranh chấp diện tích đất tài liệu mấu chốt tài liệu xác định nguồn gốc đất, vụ việc khởi kiện Tòa án tài liệu quan trọng đơn khởi kiện… - Ngoài ra, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật đọc theo diễn biến việc, đọc hiểu theo câu hỏi, đọc theo nhóm vấn đề pháp lý để nắm chất vụ việc giai đoạn tiếp cận yêu cầu tư vấn Lưu ý: - Chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật phải dành thời gian đọc hết giấy tờ, tài liệu, văn có liên quan để cung cấp để hiểu xác nội dung tinh thần thơng tin - Chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật không đánh giá cách chủ quan, cảm tính thơng tin, tài liệu mà phải dựa pháp lý - Ngoài ra, tài liệu tiếng nước thiết phải dịch tiếng Việt để hiểu nguyên văn tài liệu đó, hiểu nội dung văn để nắm bắt thơng tin vụ việc cách xác làm sở cho việc trả lời tư vấn Kỹ ghi chép a Khái niệm Ghi chép hiểu viết tóm tắt ngắn gọn nội dung để ghi nhớ tham 13 khảo cho lần sau Ghi chép theo nghĩa sử dụng nhiều lĩnh vực, phạm vi khác Người ta vận dụng kỹ ghi chép làm việc, họp hành, nghiên cứu, học tập Trong lĩnh vực tư vấn pháp luật, ghi chép hoạt động nhằm mục đích lưu lại thơng tin mà khách hàng trình bày, ghi lại quan điểm, đánh giá chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn trước vấn đề cần tư vấn Như vậy, định nghĩa kỹ ghi chép tư vấn pháp luật cách thức thực thao tác viết cách vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ để ghi lại thông tin khách hàng cung cấp, trình bày quan điểm cá nhân trình tiếp nhận tư vấn Ghi chép khơng phải mục tư vấn lời nói, nhiên lại giữ vai trị vơ quan trọng tư vấn Khi khách hàng kể chuyện họ chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật ngồi nghe mà không ghi chép, khách hàng kể xong câu chuyện họ chủ thể tư vấn khơng nhớ hết ý câu chuyện khách hàng Việc tư vấn lúc trở nên khó khăn Khi khách hàng trình bày vấn đề, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn nên ghi chép lại ý phải ghi chép tốc ký khách hàng thường trình bày nhanh Khi ghi chép nên ghi chép theo trình tự, gạch mục rõ ràng để tránh nhầm lẫn Việc gạch mục có ích việc tư vấn chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn không bị nhầm lẫn kiện với Khi ghi chép nên sử dụng từ viết tắt thông dụng để rút ngắn thời gian ghi chép ghi chép nhiều ý b Phân loại  Khi tiếp xúc trực tiếp Ghi chép kỹ quan trọng trình hành nghề tư vấn pháp luật Khi tiếp xúc với khách hàng, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật nhớ hết 14 thơng tin mà họ trình bày nên cần ghi chép lại để dựa vào mà tư vấn Tuy vậy, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn không nên tập trung vào ghi chép mà thiếu giao lưu, đặt câu hỏi trình tiếp xúc với khách hàng Trong trình tiếp xúc khách hàng kết thúc trình bày, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần kiểm tra lại ghi chép hỏi lại khách hàng vấn đề cịn thiếu, chưa logic, hợp lý mà chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn phát từ ghi chép Cần lưu ý, việc ghi chép thái độ tôn trọng khách hàng chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật mà chứng cho việc tính phí sau Khi gặp gỡ khách hàng, nên chuẩn bị số tờ giấy trắng để khách hàng ghi, tổng hợp lại thơng tin Ngồi ra, q trình đặt câu hỏi phân tích thơng tin cung cấp, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật vẽ sơ đồ hình vẽ khác nhằm minh họa rõ ý kiến khách hàng Sau tiếp xúc khách hàng, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật cần hoàn thiện ghi chép đầy đủ để lưu trữ để phục vụ cho việc soạn thảo thư tư vấn Việc hồn thiện cần làm thơng tin, liệu cịn ghi nhớ Trong q trình hồn thiện ghi chép, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật phát phương án tối ưu so với ý kiến pháp lý tư vấn trước Trong trường hợp này, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn nên liên hệ lại với khách hàng để cung cấp ý kiến bổ sung Nếu hai bên có thống dịch vụ thư tư vấn thư tư vấn cần phân tích lý hình thành ý kiến bổ sung để khách hàng cân nhắc lựa chọn giải pháp phù hợp  Khi tiếp xúc hình thức khác Ngồi tiếp xúc trực tiếp cịn có hình thức khác tiếp xúc điện thoại, văn bản, thư điện tử, website…Việc tiếp xúc khách hàng qua hình thức phổ 15 biến nay, đặc biệt khách hàng chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật có mối quan hệ từ trước Những phương thức thường mang lại thơng tin so với tiếp xúc trực tiếp Nhiều trường hợp, việc tiếp xúc gián tiếp đem lại không thoải mái cho bên giao tiếp Để việc tiếp xúc trở nên hiệu hơn, tiếp nhận việc liên lạc từ khách hàng chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn nên có giấy bút để ghi chép lại nội dung đối thoại, tránh việc thiếu thông tin Việc ghi chép cần thiết để làm tính phí tư vấn sau c Yêu cầu ghi chép Vừa nghe vừa phải ghi chép: Trong trình lắng nghe khách hàng, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần phải có tương tác với khách hàng Không nên tập trung vào việc ghi chép mà quên việc giao tiếp, đặt câu hỏi trình tiếp xúc với khách hàng Vì cần phải kết hợp việc lắng nghe ghi chép cẩn thận thông tin khách hàng cung cấp Khi ghi chép nên vận dụng kỹ tốc ký để ghi chép thơng tin cách nhanh chóng thông qua việc ghi vắn tắt ký tự với phương pháp tăng tốc độ viết Ghi chép xác, đầy đủ thơng tin: u cầu ghi chép cẩn thận, đầy đủ thông tin buộc chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật phải ghi chép hết tất nội dung khách hàng trình bày chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật cần ghi lại thông tin quan trọng, có ý nghĩa việc giải vụ việc chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần ghi chép lại nội dung chưa hiểu rõ, vấn đề thắc mắc để trao đổi lại với khách hàng Một cách ghi chép hiệu triển khai vấn đề theo mơ hình hóa, sơ đồ hóa (hình cây, hình xương cá…) giúp chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật nắm thông tin cách hiệu quả, nhanh chóng Gạch chân đặc điểm cần lưu ý: Điều giúp chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn 16 đánh dấu thông tin mấu chốt, quan trọng vụ việc để không bị nhầm lẫn, bỏ sót, gây thời gian khơng hiệu cho hoạt động tư vấn Tóm lược lại diễn biến vụ việc: tóm tắt diễn biến kiện vụ việc theo trình tự logic, khoa học giúp lọc tiếp nhận thông tin dễ dàng dễ hiểu Kỹ nhận diện, phân tích quan hệ pháp lý a Khái niệm Kỹ nhận diện phân tích đòi hỏi quan trọng chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn Bên cạnh tố chất cần có trước đào tạo sau đào tạo chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần phải có khả nhận diện phân tích vấn đề Nhận diện vấn đề ra, nhận thông tin vụ việc khách hàng nêu ẩn dấu đằng sau thông tin mà chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cung cấp Phân tích vụ việc, cách thức tiếp cận để chủ thể tiếp nhận u cầu tư vấn “bóc tách” thơng tin vụ việc, đặt câu hỏi tự lý giải câu hỏi với định hướng chun mơn cụ thể b Phân loại Nhận diện phân tích sở diễn biến việc Ví dụ: Khách hàng yêu cầu bảo vệ vụ việc cố ý gây thương tích, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần nhận biết diễn biến, chi tiết xảy nào, ban đầu sao? kết thúc nào? Khi nhận diện phân tích, Các chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần tập trung vào kiện mấu chốt Sự kiện mấu chốt kiện quan trọng phản ánh nội dung, chất pháp lý vụ việc Ví dụ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng cổ phần kiện 17 mấu chốt việc bên ký hợp đồng kiện bên thực hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Bên cạnh dấu mốc quan trọng phản ánh bối cảnh việc cịn có kiện phụ có giá trị bổ trợ, góp phần hồn thiện nội dung vụ việc khách hàng Nhận diện phân tích theo vấn đề Trong vụ việc, có nhiều mặt vấn đề chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn chọn cách nhận diện phân tích theo loại vấn đề Ví dụ vụ án chia tài sản thừa kế, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần nhìn nhận vấn đề di chúc có hay khơng, vấn đề phần di sản bao nhiêu, người hưởng di sản? Nhận diện phân tích theo yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý khách hàng (có thể khách hàng đặt câu hỏi cụ thể) Trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý thường xuyên, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn nhận diện phân tích theo yêu cầu khách hàng Có thể họ muốn làm rõ nội dung A hay chế định pháp lý B, yêu cầu cần chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn làm rõ Trên thực tế, q trình nhận diện phân tích khơng tránh khỏi trường hợp chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn bị hạn chế thông tin, tài liệu khách hàng cung cấp thông tin, chứng khách hàng cung cấp có mâu thuẫn, khơng rõ ràng dựa vào hồ sơ chưa thể lý giải Trong trường hợp đó, việc chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn đưa suy diễn, lý giải sở kinh nghiệm kiến thức chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần thiết in toàn tốt chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn kiểm định suy nghĩ với người – khách hàng để sáng tỏ thắc mắc, băn khoăn Kỹ khái quát đánh giá vấn đề Khái quát hóa trình vận dụng trí óc để hợp nhiều vật, tượng khác 18 có thuộc tính chất thành nhóm Như vậy, sở thông tin, liệu thu thập qua lời nói khách hàng qua thơng tin, hồ sơ, tài liệu mà khách hàng cung cấp, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn tiến hành tổng hợp, nhóm chúng lại thành vấn đề có chất pháp lý Chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần phải tóm lược nội dung mang tính chất vụ việc cách xác, khẳng định lại với đối tượng yêu cầu tư vấn thống quan điểm nội dung cần tư vấn Từ đó, việc giải vấn đề cần tư vấn dễ dàng thực Đánh giá vấn đề trình lắng nghe đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề, thơng tin liên quan đến vấn đề, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần xâu chuỗi thông tin mà khách hàng cung cấp để tìm yếu tố mấu chốt Khi có yếu tố mà mấu chốt, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn dễ dàng việc tìm kiếm giải pháp pháp lý giải pháp phù hợp Đánh giá phân tích nội dung yêu cầu khách hàng từ góc độ pháp lý công việc chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn nhằm tìm giải pháp cho vấn đề nhiều khách hàng Ngoài ra, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần đánh giá xem vấn đề cần tư vấn có xung đột lợi ích với khách hàng hay khơng, xem vụ việc có thuộc loại hình dịch vụ pháp lý mà cung cấp hay khơng Trong q trình tiếp nhận u cầu khách hàng, người thực tư vấn pháp luật cần đánh giá vấn đề khách hàng, để xem xét tính hợp pháp, giá trị chứng minh mà thông tin khách hàng cung cấp Bởi lẽ, tài liệu có giá trị cho việc xác định thật phù hợp với tình tiết, phù hợp với thực tế khách quan Từ đó, người thực tư vấn pháp luật xác định yêu cầu, thông tin khách hàng kiện có thật, yêu cầu đáng Nhiều khách hàng tới gặp chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật mong muốn có ý kiến, giải pháp pháp lý để giải vấn đề Tuy nhiên, tùy thuộc vào hoàn cảnh, nội dung vấn đề kinh nghiệm nghề nghiệp mà chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn chưa cung cấp giải pháp pháp lý 19 Lưu ý:  Chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật đưa nhận định, đánh giá vụ việc có thơng tin, tài liệu cần thiết nghiên cứu chúng  Chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật đưa nhận định, đánh giá vụ việc xác định vấn đề pháp lý, chất quan hệ pháp luật yêu cầu tư vấn  Khi đưa lời nhận định, đánh giá ban đầu vụ việc, chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn pháp luật nên thể mức độ khái quát, tổng quan kèm theo giả định, bảo lưu người tư vấn, không đưa nhận định, đánh giá chi tiết cụ thể Các ý kiến tư vấn cho khách hàng tiếp xúc cần trình bày ngắn gọn, ngơn ngữ dễ hiểu, trình bày vấn đề pháp lý theo ngơn ngữ hình thức với lực khách hàng  Không hứa hẹn tương lai giải yêu cầu khách hàng III Quy trình tư vấn pháp luật văn Quy trình tư vấn pháp luật văn thông thường theo bước sau: - Bước 1: Tiếp nhận thông tin yêu cầu khách hàng Theo đó, khơng riêng dịch vụ tư vấn soạn thảo hợp đồng, việc tiếp nhận thông tin yêu cầu khách hàng xem bước cho việc trao đổi thông tin người cung cấp dịch vụ pháp lý khách hàng Việc tiếp nhận thông tin bước đệm quan trọng để người cung cấp dịch vụ pháp lý có nhìn tổng quan vụ việc định hướng rõ ràng yêu cầu khách hàng để cung cấp dịch vụ pháp lý phù hợp Nếu q trình tiếp nhận thơng tin u cầu không rõ ràng nguyên nhân dẫn đến hệ việc cung cấp dịch vụ pháp lý sai với yêu cầu khách hàng 20 không đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp người cung cấp dịch vụ pháp lý - Bước 2: Nghiên cứu thông tin, tài liệu cung cấp Tìm kiếm quy định pháp luật Khi tiếp cận với vấn đề pháp lý nào, người cung cấp dịch vụ pháp lý phải tìm kiếm sở pháp lý cho vấn đề có liên quan để làm khung hành lang pháp lý cho công việc mà người cung cấp dịch vụ pháp lý thực Ví dụ, khách hàng yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý liên quan đến việc tư vấn soạn thảo hợp đồng thương mại, người cung cấp dịch vụ pháp lý phải tiếp cận với văn pháp luật có liên quan điều chỉnh hợp đồng thương mại, để từ cung cấp ý kiến tư vấn pháp lý cho khách hàng cách xác rõ ràng nhất, từ soạn thảo hợp đồng khung pháp lý nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng Bên cạnh tìm kiếm sở pháp lý cho vấn đề liên quan, người cung cấp dịch vụ pháp lý cần nghiên cứu tài liệu mà khách hàng cung cấp (các hồ sơ, chứng từ liên quan đến giao dịch khách hàng dự định thực hiện…) Việc nghiên cứu tài liệu giúp người cung cấp dịch vụ pháp lý bổ sung thêm thông tin cho việc cung cấp ý kiến tư vấn soạn thảo hợp đồng theo yêu cầu khách hàng - Bước 3: Cung cấp ý kiến tư vấn pháp lý Sau tìm hiểu nghiên cứu quy định pháp luật, tài liệu cung cấp, người cung cấp dịch vụ pháp lý đưa ý kiến tư vấn pháp lý vấn đề liên quan đến hợp đồng Nếu khách hàng có yêu cầu rõ ràng cho nội dung ý kiến tư vấn pháp lý người cung cấp dịch vụ pháp lý cung cấp ý kiến tư vấn dựa sở yêu cầu khách hàng Trong trường hợp yêu cầu tư vấn khách hàng không rõ ràng, người cung cấp dịch vụ pháp lý cung cấp ý kiến tư vấn cho nội dung tổng quát có liên quan, ảnh hưởng đến tính hiệu lực hợp đồng 21 Hình thức cung cấp ý kiến tư vấn pháp lý tùy thuộc vào thỏa thuận lựa chọn khách hàng bên cung cấp dịch vụ Theo đó, người cung cấp dịch vụ pháp lý cung cấp tư vấn trực tiếp thông qua buổi họp tư vấn thông qua email, thư tư vấn thức… Tuy nhiên, hình thức cung cấp ý kiến tư vấn pháp lý thường thực qua hình thức email, thư tư vấn pháp lý để tiện cho tham khảo, lưu trữ thực sau - Bước 4: Soạn thảo hợp đồng Trên sở ý kiến tư vấn pháp lý, người cung cấp dịch vụ pháp lý soạn thảo hợp đồng vào định lựa chọn khách hàng Bởi hợp đồng hành lang pháp lý quan trọng để bên thực giao dịch sở để giải tranh chấp phát sinh có sau này, đó, việc soạn thảo hợp đồng thực cách kỹ lưỡng đảm bảo quy định pháp luật Thông thường hợp đồng cụ thể có nội dung khác nhau, nhiên, công việc người cung cấp dịch vụ pháp lý nói chung bao gồm việc soạn thảo, thiết lập điều khoản chủ thể, đối tượng, nội dung, phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại… Khi soạn thảo hợp đồng, người cung cấp dịch vụ pháp lý lưu ý việc soạn thảo hợp đồng phải đảm bảo quy định pháp luật nội dung hình thức, tránh rơi vào trường hợp bị vô hiệu theo quy định Bộ luật dân IV Một số lưu ý Trong trình bày phần nói đến tác nghiệp mà Luật sư tư vấn cần thực tư vấn cho khách hàng Cần thiết phải nhắc lại số thao tác sau đây: - Các chi phí mà khách hàng phải chịu: Đây thông báo cần thiết mà Luật sư phải cho khách hàng biết từ sau xem xét yêu cầu khách hàng nhận lời lầm tư vấn cho khách hàng Để thực việc tính tốn chi phí khách hàng Luật sư bảo đảm cho việc toán sau Luật sư khách hàng cần có thỏa thuận thù lao chi phí khác 22 - Cân nhắc mối quan hệ lợi ích Người tư vấn pháp luật đại diện cho bên vụ tranh chấp pháp lý, không tiếp nhận vụ việc đối lập với khách hàng cũ vấn đề mà người tư vấn đại diện, không làm việc với hồ sơ có xung đột lợi ích có khả xung đột lợi ích Việc kiểm tra xem có xung đột lợi ích hay khơng phải thực liệu khách hàng thời điểm gặp khách hàng lần đầu trước vấn khách hàng Sự xác nhận kiểm tra xung đột lợi ích phải thông báo đầy đủ đến khách hàng văn bản, đồng ý khách hàng nên văn - Giữ mối quan hệ thường xuyên với khách hàng: Trong trường hợp nhận lời tư vấn cho khách hàng, kể trường hợp tư vấn xong cho khách hàng, luật sư cần thiết phải giữ mối quan hệ thường xuyên với khách hàng để tạo thành khách hàng quen thuộc • Khai thác tối đa thơng tin phía khách hàng liên quan đến chun mơn, nghiệp vụ họ: Trong số việc hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng tín dụng, thuê tàu biển thông thường đơn vị kinh doanh lĩnh vực hiểu sâu sắc phần công việc họ Luật sư nên học khách hàng vấn đề để tìm cách tư vấn trở lại cho khách hàng tốt • Chính sách bảo mật thông tin khách hàng - Tất khách hàng có quyền bảo mật - Mọi thông tin liên quan đến công việc đời tư thu khách hàng trình giải cơng việc giữ bí mật khơng tiết lộ người có mối liên hệ cách thức với bên yêu cầu tư vấn, trừ chiều theo yêu cầu khách hàng 23 - Không người có mối liên hệ cách thức với Văn phòng tư vấn luật thảo luận thơng tin khách hàng bên ngồi Văn phịng tư vấn luật trừ chiều theo yêu cầu khách hàng phù hợp với điều khoản quy định - Không sử dụng mang tài liệu có tên khách hàng người khác hồ sơ khách hàng để nơi khác văn phịng mà dễ bị khách hàng khác người khác biết nội dung - Tất người tham gia Văn phòng tư vấn luật cần ký với văn phòng thỏa thuận bảo mật có điều khoản bắt buộc văn phòng bên B gửi lại thỏa thuận sách văn phòng 24 KẾT LUẬN Hiện có hình thức tư vấn pháp luật chủ yếu cung cấp văn phịng luật hình thức tư vấn pháp luật trực tiếp hình thức tư vấn gián tiếp Hình thức tư vấn trực tiếp hình thức tư vấn gián tiếp (tư vấn thông qua điện thoại tư vấn thông qua mạng thư điện tử) Mỗi hình thức lại mang ưu, nhược điểm riêng phù hợp với đối tượng khách hàng cần tư vấn pháp luật khác Tư vấn hình thức pháp luật khơng quan trọng, người chuyên viên tư vấn pháp luật hay luật sư phải đảm bảo số kỹ trình tiếp xúc với khách hàng qua hình thức tư vấn là: thể thái độ chun nghiệp (giới thiệu văn phòng luật, tên người tư vấn bắt tay, đưa card, ), hình thức nữa, người luật sư hay chuyên viên tư vấn pháp luật phải tìm hiểu văn pháp luật liên quan đến giải vấn đề khách hàng, dẫn dắt khách hàng vào kiện chính, cung cấp cho khách hàng giải pháp cho vấn đề khách hàng tư vấn hẹn khách hàng buổi làm việc kết thúc buổi tư vấn pháp luật 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 Học viện tư pháp, TS Phan Chí Hiếu & Ths Nguyễn Thị Hằng Nga, Giáo trình kỹ tư vấn pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2012 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp “Từ điển luật học”, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2006 Thị trường dịch vụ pháp lý phát triển thị trường dịch vụ pháp lý (moj.gov.vn) , truy cập 14h ngày 7/3/2022 ThS Chu Liên Anh, Tạp chí Nghề luật số năm 2010 Sổ tay Luật sư: Luật sư Hành nghề luật sư, NXB Chính trị quốc gia – thật 26 ... thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn với vấn đề cần giải quyết, tránh việc tư vấn thiếu khách quan Tuy nhiên, trình tiếp nhận yêu cầu khách hàng, việc lắng nghe thấu cảm giúp chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư. .. giá chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn trước vấn đề cần tư vấn Như vậy, định nghĩa kỹ ghi chép tư vấn pháp luật cách thức thực thao tác viết cách vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ... Trong trường hợp đó, việc chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn đưa suy diễn, lý giải sở kinh nghiệm kiến thức chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn cần thiết in toàn tốt chủ thể tiếp nhận yêu cầu tư vấn

Ngày đăng: 25/03/2022, 10:10

Mục lục

    I. Khái niệm, mục đích tư vấn pháp luật

    1. Kỹ năng giao tiếp

    b. Một số yêu cầu

    2. Kỹ năng lắng nghe

    a. Khái niệm, ý nghĩa

    c. Các bước thực hiện kỹ năng nghe

    d. Lưu ý cần tránh

    3. Kỹ năng đọc hiểu văn bản

    c. Phương pháp đọc hiểu

    4. Kỹ năng ghi chép 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan