Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
646,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN THỊ HOA MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN THỊ HOA MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PSG TS Trương Quang Thông Nội dung số liệu luận văn kết nghiên cứu độc lập tác giả chưa công bố cơng trình khoa học Chữ ký học viên Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Rủi ro ngân hàng 2.2 Rủi ro tín dụng 2.3 Rủi ro khoản 2.4 Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng 11 Kết luận chương 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2 Dữ liệu chọn mẫu 17 3.3 Định nghĩa biến nghiên cứu 18 3.4 Xử lý phân tích liệu 22 3.4.1 Mơ hình với biến LR phụ thuộc 22 3.4.2.1 Lựa chọn mơ hình 23 3.4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 24 3.4.2.3 Kiểm định phương sai thay đổi 27 3.4.2 Mô hình với CR biến phụ thuộc 28 3.4.2.1 Lựa chọn mơ hình 28 3.4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 29 3.4.3.3 Kiểm định phương sai thay đổi 32 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thực trạng rủi ro tín dụng rủi ro khoản NHTM Việt Nam 34 4.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 34 4.1.2 Thực trạng rủi ro khoản 36 4.1.3 Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản 37 4.3 Kết hồi quy mơ hình 39 4.3.1 Mơ hình với biến LR biến phụ thuộc 40 4.3.2 Mơ hình với biến CR biến phụ thuộc 42 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 45 5.1 Một số kiến nghị NHTM VN 45 5.1.1 Đối với ngân hàng thương mại 45 5.1.2 Đối với Ngân hàng có quy mơ lớn 47 5.1.3 Đối với Ngân hàng có quy mơ nhỏ 47 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Tổng kết kết nghiên cứu 48 5.1.1 Những hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN ĐẦY ĐỦ CỦA CÁC NGÂN HÀNG CÁC KẾT QUẢ HỒI QUY ĐẦY ĐỦ Bảng 3.4.1 Kết hồi quy REM với LR biến phụ thuộc Bảng 3.4.2 kết hồi quy FEM với LR biến phụ thuộc Bảng 3.4.3: Kết hồi quy mơ hình phụ kiểm định đa cộng tuyến với LR biến phụ thuộc Bảng 4.3.1.a : Kết hồi quy OLS với LR biến phụ thuộc - 10 BANKS Bảng 4.3.1.b : Kết hồi quy OLS với LR biến phụ thuộc - SMALL BANKS Bảng 4.3.1.c : Kết hồi quy OLS với LR biến phụ thuộc – LARGE BANKS Bảng 3.4.6 Kết hồi quy REM với CR biến phụ thuộc Bảng 3.47 Kết hồi quy FEM với CR biến phụ thuộc Bảng 3.4.8 Kết hồi quy mơ hình phụ kiểm định đa cộng tuyến với CR biến phụ thuộc Bảng 4.3.2.a: kết hồi quy OLS với CR biến phụ thuộc – 10 BANKS Bảng 4.3.2.b : Kết hồi quy với CR biến phụ thuộc - SMALL BANKS Bảng 4.3.2.c : Kết hồi quy với CR biến phụ thuộc - BIG BANKS DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TGTT: Tiền gửi tốn TGKKH: Tiền gửi khơng kỳ hạn TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần CR: Credit risk ( rủi ro tín dụng ) LR: Liquidity risk ( rủi ro khoản ) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài Ngành ngân hàng ngành có hình thức kinh doanh đặc biệt - kinh doanh tiền tệ, hay theo nhà kinh tế thường nói “ ngành kinh doanh rủi ro “ Rủi ro xuất đâu hoạt động ngân hàng Khi xảy rủi ro trước tiên ảnh hưởng trực tiếp đến Ngân hàng giảm lợi nhuận; giảm khả tốn; giảm uy tín, mức độ tín nhiệm Ngân hàng hay chí dẫn đến nguy phá sản Ngân hàng kéo theo ảnh hưởng đến khách hàng kinh tế Chính nghiên cứu rủi ro nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro vấn đề quan tâm hàng đầu nhà kinh tế “Rủi ro tín dụng” cụm từ khơng cịn xa lạ với ai, nhiều năm qua nhà kinh tế nghiên cứu rủi ro tín dụng nhằm nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nó; hay ảnh hưởng đến hoạt động, nguy vỡ nợ ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008 nhấn mạnh tầm quan trọng khoản tổ chức tài nhà quản lý tài Do nhà kinh tế quan tâm vấn đề khoản rủi ro khoản ngân hàng Ngày 12/09/2010 Thụy Sĩ hiệp định Basel III ký kết Ngoài quy định vốn, Basel III đưa khung khoản để xác định phân tích xu hướng rủi ro khoản ngân hàng Qua nhiều nghiên cứu trước nói rủi ro khoản rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến hoạt động, nguy vỡ nợ ngân hàng, nhiên có nghiên cứu xem xét mối quan hệ hai loại rủi ro với Trong nghiên cứu mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng Bjưrn Imbierowicz Christian Rauch (2013) ngân hàng Mỹ giai đoạn 1998 – 2010, kết khơng tìm mối quan hệ đáng tin cậy rủi ro khoản rủi ro tín dụng cho thấy rủi ro khoản rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến nguy vỡ nợ ngân hàng, đồng thời tương tác hai loại rủi ro có tác dụng bổ sung nguy vỡ nợ ngân hàng Dựa nghiên cứu Björn Imbierowicz Christian Rauch (2013) luận văn sử dụng mơ hình hồi quy với biến rủi ro tín dụng ( CR ) rủi ro khoản ( LR ) với liệu thu thập từ báo cáo thường niên 10 ngân hàng thương mại Việt Nam khoảng thời gian từ 2008-2017 Với mong muốn kết cung cấp chứng thực nghiệm cho mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Từ đưa ý kiến, kiến nghị đóng góp vào quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nghiên cứu xem xét mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể nghiên cứu: - Tổng hợp lý thuyết rủi ro khoản rủi ro tín dụng sơ nghiên cứu mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng giới - Nghiên cứu riêng tác động đồng thời có thời gian trễ rủi ro tín dụng lên rủi ro khoản rủi ro khoản lên rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - Chia NHTM thành nhóm: nhóm NHTM lớn nhóm NHTM nhỏ để nghiên cứu riêng tác động riêng lên ngân hàng có quy mơ lớn ngân hàng có quy mơ nhỏ - Trên kết thu được, tác giả đưa kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng rủi ro khoản lên NHTM Việt Nam nói chung riêng cho ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ 1.3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng rủi ro khoản Phạm vi nghiên cứu : Tại Việt Nam có năm số ngân hàng khơng cơng khai báo cáo tài thiếu thuyết minh báo cáo tài chính, sau xem xét 29 ngân hàng cịn hoạt động tính đến cuối năm 2017, tác giả tìm 10 ngân hàng có báo cáo tài thuyết minh báo cáo tài đầy đủ từ năm 2008-2017, ngân hàng cịn có số ngân hàng khác có báo cáo tài đầy đủ Ngân hàng Techcombank, nhiên ngân hàng ngân hàng có quy mơ lớn Do tác giả muốn xem xét có khác ảnh hưởng hai loại rủi ro ngân hàng có quy mơ lớn quy mô nhỏ hay không nên tăng mẫu ngân hàng lớn làm thay đổi kết chung ảnh hưởng so sánh mẫu Vì luận văn tập trung nghiên cứu 10 ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2008 – 2017 Dữ liệu thu thập, tính tốn từ báo cáo thường niên, bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài ngân hàng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với hồi quy OLS phần mềm stata phương trình với biến đại diện LR CR, sau chia ngân hàng theo quy mô hồi quy để so sánh ảnh hưởng lẫn LR CR theo quy mô ngân hàng 1.5 Ý nghĩa đề tài Trong suốt trình phát triển hệ thống ngân hàng khẳng định tầm quan trọng phát triển kinh tế Sự phá sản ngân hàng dẫn đến đổ vỡ hệ thống ngân hàng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế Với hoạt động cho vay, rủi ro tín dụng ln vấn đề nhà kinh tế quan tâm, nghiên cứu Rủi ro tín dụng hay nợ xấu ảnh hưởng đến chất lượng tài sản ngân hàng Các khoản nợ xấu tăng làm tăng nguy vỡ nợ Ngoài ra, sau khủng hoảng tài năm 2008, rủi ro khoản khẳng định ảnh hưởng có đến nguy vỡ nợ ngân hàng Trên mẫu chọn nghiên cứu đóng góp học thuật kiểm định lại tác động giữ rủi ro khoản rủi ro tín dụng lên nhau, đồng thời kết đóng góp vào quản trị rủi ro ngân hàng có xuất rủi ro khoản rủi ro tín dụng đồng thời xuất hai nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro khoản, rủi ro tín dụng xa ngăn chặn nguy vỡ nợ ngân hàng, LEV _cons Nguồn: tổng hợp BCTC ngân hàng kết chạy hồi quy stata Bảng 4.3.1.c : Kết hồi quy OLS với LR biến phụ thuộc – LARGE BANKS Source Model Residual Total LR CR CR1 CR2 CR3 LR1 LR2 LR3 LR4 LNTTS RTL ITL SLD LGDP IR ROAA ETA TTA OER LG LEV _cons Nguồn: tổng hợp BCTC ngân hàng kết chạy hồi quy stata Bảng 3.4.6 Kết hồi quy REM với CR biến phụ thuộc Random-effects GLS regression Group variable: donvi R-sq: within between overall corr(u_i, X) Nguồn: tổng hợp BCTC ngân hàng kết chạy hồi quy stata Bảng 3.47 Kết hồi quy FEM với CR biến phụ thuộc Fixed-effects (within) regression Group variable: donvi R-sq: within between overall corr(u_i, Xb) F test that all Nguồn: tổng hợp BCTC ngân hàng kết chạy hồi quy stata Bảng 3.4.8 Kết hồi quy mơ hình phụ kiểm định đa cộng tuyến với CR biến phụ thuộc Source Model Residual Total TTA CR1 CR2 CR3 CR4 LR1 LR2 LR3 LR LNTTS RTL ITL SLD LGDP IR ROAA ETA OER LG LEV _cons Nguồn: tổng hợp BCTC ngân hàng kết chạy hồi quy stata Bảng 4.3.2.a: kết hồi quy OLS với CR biến phụ thuộc – 10 BANKS Source Model Residual Total CR CR1 CR2 CR3 CR4 LR LR1 LR2 LR3 LNTTS RTL ITL SLD LGDP IR ROAA ETA TTA OER LG LEV _cons Nguồn: tổng hợp BCTC ngân hàng kết chạy hồi quy stata Bảng 4.3.2.b : Kết hồi quy với CR biến phụ thuộc - SMALL BANKS Source Model Residual Total CR CR1 CR2 CR3 CR4 LR LR1 LR2 LR3 LNTTS RTL ITL SLD LGDP IR ROAA ETA TTA OER LG LEV _cons Nguồn: tổng hợp BCTC ngân hàng kết chạy hồi quy stata Bảng 4.3.2.c : Kết hồi quy với CR biến phụ thuộc - BIG BANKS Source Model Residual Total CR CR1 CR2 CR3 CR4 LR LR1 LR2 LR3 LNTTS RTL ITL SLD LGDP IR ROAA ETA TTA OER LG LEV _cons Nguồn: tổng hợp BCTC ngân hàng kết chạy hồi quy stata ... niệm rủi ro, loại rủi ro ngân hàng Cách thức đo lường rủi ro tín dụng rủi ro khoản Sau lược khảo số nghiên cứu rủi ro khoản rủi ro tín dụng số quan điểm mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản Các. .. Thực trạng rủi ro tín dụng rủi ro khoản NHTM Việt Nam 34 4.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 34 4.1.2 Thực trạng rủi ro khoản 36 4.1.3 Mối quan hệ rủi ro tín dụng rủi ro khoản ... cứu, luận văn tập trung vào loại rủi ro rủi ro khoản rủi ro tín dụng 2.2 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng theo basel rủi ro tín dụng rủi ro mà người vay khơng thể hồn trả khoản vay hay người cho