Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ THU HIỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ THU HIỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN SĨ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Nội dung và số liệu phân tích trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của học viên và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2013 Đặng Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO : Asset – Liability Management Committee (Ủy ban quản lý tài sản nợ - có) CK : Chứng khoán CIC : Credit Information Center (Trung tâm xếp hạng tín nhiệm) CV : Cho vay DTTK : Dự trữ thanh khoản KH : Khách hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước QTRRTK : Quản trị rủi ro thanh khoản RRTK : Rủi ro thanh khoản TSC : Tài sản có TSN : Tài sản nợ TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TG : Tiền gửi VN : Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản có của hệ thống NHTM một số nước năm 2012 27 Bảng 2.2: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản tình hình hoạt động của hệ thống các TCTD đến 31/12/2012, 34 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của 22 NHTM năm 2012 37 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng các NHTM năm 2012 38 Bảng 2.5: Tình hình tổng tài sản của các NHTM Việt Nam năm 2012 40 Bảng 2.6: Vốn tự có của các NHTM Việt Nam năm 2012 42 Bảng 2.7: Tỷ lệ an toàn vốn của một số NHTM năm 2012 43 Bảng 2.8: Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của một số NHTM năm 2012 44 Bảng 2.9: Hệ số H1 và H2 tại các NHTM năm 2011-2012 49 Bảng 2.10: Chỉ số trạng thái tiền mặt của các NHTM năm 2011-2012 50 Bảng 2.11: Chỉ số năng lực cho vay của các NHTM năm 2011-2012 52 Bảng 2.12: Chỉ số Dư nợ trên tiền gửi của khách hàng tại các NHTM năm 2011- 2012 53 Bảng 2.13: Chỉ số chứng khoán thanh khoản tại các NHTM năm 2011-2012 54 Bảng 2.14: Chỉ số H7 tại các NHTM năm 2011-2012 55 Bảng 2.15: Chỉ số H8 tại các NHTM năm 2011-2012 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng trong tổng dư nợ tín dụng năm 2012 36 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng tài sản có của nhóm NHTM lớn và NHTM nhỏ năm 2012 41 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1. Tổng quan về rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại 4 1.1.1. Khái niệm thanh khoản và rủi ro thanh khoản ngân hàng. 4 1.1.2. Cung và cầu thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng 4 1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản 6 1.2. Quản trị rủi ro thanh khoản 7 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản 7 1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro thanh khoản 7 1.2.3. Ảnh hưởng của quản trị rủi ro thanh khoản đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. 8 1.2.4. Quy trình của quản trị rủi ro thanh khoản 8 1.2.4.1 Nhận dạng rủi ro thanh khoản 8 1.2.4.2 Phân tích rủi ro thanh khoản 9 1.2.4.3 Đo lường rủi ro thanh khoản 9 1.2.4.4 Kiểm soát rủi ro thanh khoản 9 1.2.4.5 Tài trợ rủi ro thanh khoản 11 1.3. Hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản các NHTM 11 1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quy trình quản trị rủi ro thanh khoản hoàn thiện 11 1.3.2. Các chỉ số đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản 13 1.4 Kinh nghiệm từ quản trị rủi ro thanh khoản một số nước trên thế giới và bài học cho hệ thống các NHTM Việt Nam. 15 1.4.1 Kinh nghiệm từ quản trị rủi ro thanh khoản của các nước trên thế giới 15 1.4.1.1 Mỹ 15 1.4.1.2 Ấn độ 20 1.4.1.3 Irael 22 1.4.2. Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro thanh khoản cho các NHTM Việt Nam 23 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 25 2.1. Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam 25 2.1.1Giới thiệu tổng quát về các NHTM Việt Nam 25 2.1.2.Môi trường hoạt động của các NHTM Việt Nam 29 2.1.2.1. Môi trường pháp lý, khả năng quản lý và giám sát hệ thống NHTM 29 2.1.2.2 Tác động của nền kinh tế vĩ mô 32 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam 34 2.1.3.1. Thống kê chung của NHNN 34 2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn 36 2.1.3.3. Hoạt động tín dụng 38 2.1.3.4. Quy mô tài sản, vốn tự có và hệ số an toàn vốn 40 2.1.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh 43 2.2. Thực trạng hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 45 2.2.1 Bộ máy quản trị rủi ro thanh khoản 45 2.2.2 Các phương pháp và quy trình thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản 47 2.2.3 Phân tích hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 49 2.2.4 Đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 56 2.2.4.1 Những kết quả đạt được 56 2.2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của những hạn chế 58 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 61 3.1 Định hướng phát triển của NHNN 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 64 3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị rủi ro thanh khoản 64 3.2.2 Xác định mục tiêu, chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản phù hợp 65 3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro thanh khoản 68 3.2.4 Vận dụng phương pháp, công cụ QTRRTK khoa học của thế giới 68 3.2.5. Các biện pháp hỗ trợ 71 3.3 Kiến nghị với NHNN 73 3.3.1 Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa đủ 73 3.3.2 Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát hoạt động các NHTM75 3.3.3 Khoanh vùng các NHTM yếu thanh khoản 77 3.3.4 Củng cố và phát triển thị trường tiền tệ và thị trường vốn thứ cấp 77 3.3.5 Hoàn thiện các văn bản pháp quy, hướng dẫn cho thị trường tài chính phái sinh 78 3.4 Kiến nghị với Chính phủ 78 3.4.1. Ổn định kinh tế vĩ mô 78 3.4.2. Một ngân hàng trung ương độc lập và đủ mạnh 79 3.4.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu hội nhập 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC PHỤ LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản trị rủi ro thanh khoản có một vị trí rất quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của các NHTM. Rủi ro thanh khoản là một rủi ro đặc biệt nguy hiểm có thể gây ra hàng loạt các tác hại nghiêm trọng cho hoạt động của ngân hàng như giảm năng lực tài chính, giảm uy tín ngân hàng, mất khả năng thanh toán và có thể dẫn đến việc ngân hàng bị phá sản. Đặc biệt nghiêm trọng hơn khi rủi ro thanh khoản của một ngân hàng có thể gây ra các phản ứng dây chuyền tác động xấu đến toàn bộ hệ thống ngân hàng, toàn bộ thị trường tài chính và ảnh hưởng gây suy thoái nền kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay các NHTM đang phải đương đầu với rất nhiều thách thức từ cả trong và ngoài nước: Thứ nhất, là hệ lụy từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà khơi nguồn là từ thị trường cho vay dưới tiêu chuẩn của Mỹ; Thứ hai, là từ hàng loạt các chính sách cứng rắn, mạnh tay của NHNN nhằm thắt chặt chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát trong nước. Chính những tác động này đã gây ra những khó khăn về tình trạng thanh khoản ở các NHTM Việt Nam trong thời gian vừa qua. Về bản chất hoạt động của các NHTM luôn gắn liền với nhiều loại rủi ro khác nhau, trong đó nổi bật nhất là rủi ro thanh khoản. Các nhà kinh tế đã từng nhận xét kinh doanh ngân hàng là ngành kinh doanh rủi ro, và quản lý ngân hàng chính là việc quản trị rủi ro, do vậy luôn đòi hỏi hoạt động quản trị rủi ro phải luôn được ưu tiên nhận sự quan tâm nhiều nhất. Thực tế là các NHTM hiện nay đã đều nhận thấy tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro, và đặc biệt là quản trị rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên việc xây dựng, tổ chức và chiến lược quản trị RRTK ở các ngân hàng chưa phải đã hiệu quả, đúng đắn và phù hợp các thông lệ quốc tế. Chính vì vậy mà cần phải có một sự nghiên cứu, đánh giá thực sự sâu sắc về hoạt động quản trị RRTK. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” được lựa chọn nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ hoạt động quản trị RRTK ở các ngân hàng [...]... Việt Nam Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM Việt Nam trong thời gian qua - Đề xuất hệ thống các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Các NHTM Việt Nam với... động này đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam 3 6 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 4 Chương 1:... của rủi ro thanh khoản, các NHTM cần có các biện pháp tài trợ cho rủi ro thanh khoản như ký kết các hợp đồng bảo hiểm tiền gửi Kết luận chương 1 Chương 1 đã giới thiệu tổng quan thanh khoản và rủi ro thanh khoản trong NHTM Như vậy, thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là vấn đề thường xuyên, then chốt quyết định đến sự tồn tại của các ngân hàng Về lý thuyết, nội dung quản trị rủi ro thanh khoản. .. LUẬN VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm thanh khoản và rủi ro thanh khoản ngân hàng Thanh khoản là khả năng biến đổi một tài sản nào đó ra tiền mặt một cách nhanh chóng, với một chi phí thấp nhất có thể Một cách đầy đủ hơn, dựa vào cả hai tiếp cận từ tài sản và nguồn vốn, thanh khoản là... thương mại Việt Nam hiện nay và đưa ra những đánh giá nhằm xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro này 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống những cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro thanh khoản các NHTM - Nghiên cứu kinh nghiệm về quản trị rủi ro thanh khoản trong và ngoài nước và rút ra bài học kinh nghiệm đối với VN - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản các NHTM Việt. .. là trong điều kiện hội nhập hiện nay cho nên vấn đề thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản càng không thể xem nhẹ 25 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu tổng quát về các NHTM Việt Nam Hệ thống NHTM Việt Nam được hình thành từ 1951 với sự ra đời của NHNN Việt Nam, hoạt động theo mô hình ngân hàng. .. thiết của quản trị rủi ro thanh khoản Các ngân hàng phải đối mặt với vấn đề thanh khoản hàng ngày trong hoạt động kinh doanh của mình Vậy quản trị thanh khoản mà cốt lõi là quản trị rủi ro thanh khoản là vấn đề rất cần thiết, yêu cầu phải được thực hiện một cách thường xuyên liên tục, nó xuất phát từ những lý do cơ bản sau: Thứ nhất: Sự đánh đổi giữa thanh khoản và khả năng sinh lời Ngân hàng càng... tài sử dụng các phương pháp hệ thống, phân tích - tổng hợp, vận dụng lí thuyết, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị… để tăng thêm luận điểm 5 Những kết quả đạt được của Luận văn Một là, phân tích nội dung cơ bản của rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng và hiệu quả của quản trị rủi ro thanh khoản Hai là, đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản các NHTM Việt Nam, tìm ra những hạn chế, tồn tại và một... quyết định quản trị rủi ro thanh khoản Đánh giá trạng thái thanh khoản Trạng thái thanh khoản ròng NLP (Net liquidity position) của ngân hàng được xác định như sau: NLP = Tổng cung thanh khoản – Tổng cầu thanh khoản + Khi NLP < 0: cầu về thanh khoản của ngân hàng vượt quá cung thanh khoản Ngân hàng phải đối phó với tình trạng thâm hụt thanh khoản, nhà quản lý phải quyết định xem vốn thanh khoản bổ... thanh khoản của ngân hàng và ban giám đốc cũng phải đảm bảo rằng các quản lý cấp cao kiểm tra và giám sát rủi ro thanh khoản Các nhà quản lý cũng cần thiết đưa ra các chính sách phù hợp để xem xét thường xuyên giới hạn về quy mô trạng thái thanh khoản Quản trị rủi ro thanh khoản hiệu quả cần thường xuyên giám sát các chỉ số cảnh báo nội bộ cũng như thị trường có thể ảnh hưởng đến trạng thái thanh khoản . hiện quản trị rủi ro thanh khoản 47 2.2.3 Phân tích hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 49 2.2.4 Đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 56. về quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM. Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại. đến rủi ro thanh khoản 6 1.2. Quản trị rủi ro thanh khoản 7 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản 7 1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro thanh khoản 7 1.2.3. Ảnh hưởng của quản trị