Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
720,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH 0O0 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH 0O0 - LÊ THANH NGHĨA LÊ THANH NGHĨA NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 1.5.1 Mục tiêu kinh tế MỤC LỤC TRANG 1.5.2 Mục tiêu nhân đạo PHỤ BÌA 1.5.3 Mục tiêu trị MỤC LỤC 1.6 Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA số DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BẢNG nước giới DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1.6.1 Trung Quốc 1.6.2 Thái Lan CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI 1.6.3 Malaysia 1.1 Khái niệm vốn ODA 1.6.4 Ba Lan 1.1.1 Khái niệm vốn ODA 1.6.5 Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA rút từ 1.1.2 Nguồn gốc vốn ODA nước giới cho Việt Nam 1.3 Phân loại vốn ODA KẾT LUẬN CHƯƠNG I 1.3.1 Phân loại theo hình thức cấp 1.3.2 Phân loại theo nguồn cấp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI 1.3.3 Phân loại theo loại hình hỗ trợ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2008 1.3.4 Khái quát quy trình vận động, đàm phát ký kết vốn ODA 2.1 Tổng quan tình hình quản lý, sử dụng vốn ODA 1.3.4.1 Các hình thức vận động 1.3.4.2 Các bước quy trình vận động, đàm phán, từ năm 1993 đến năm 2008 2.1.1 Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân Việt Nam ký kết vốn ODA từ năm 1993 đến năm 2008 1.4 Vai trò ý nghĩa nguồn vốn ODA nước tiếp nhận 2.1.2 Cơ cấu vốn ODA theo nhà tài trợ 1.4.1 Các mặt tích cực nước tiếp nhận 2.1.3 Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực 1.4.2 Các điểm hạn chế nước tiếp nhận 12 1.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý sử dụng vốn ODA 2.2 Đánh giá công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 2.2.1 Vai trò vốn ODA kinh tế Việt Nam 1.4.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý sử dụng vốn ODA 14 2.2.1.1 Vốn ODA góp phần phát triển sở hạ tầng 1.4.3.2 Mô hình Harrod-Domar 15 2.2.1.2 Vốn ODA tham gia phát triển nông nghiệp phát triển 1.4.3.3 Mô hình hai khoảng cách (“Two-gap” model) 16 nông thôn, xóa đói giảm nghèo 1.5 Mục tiêu cung cấp vốn ODA nhà tài trợ 17 2.2.1.3 Vốn ODA tham gia phát triển nguồn nhân lực 2.2.1.4 Đánh giá vai trò vốn ODA với tăng trưởng kinh tế Việt 3.3.2 Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham Nam 36 nhũng 2.2.1.5 Đánh giá khả chịu đựng nợ kinh tế Việt Nam 39 3.3.3 Nhóm giải pháp cho công tác giải ngân vốn ODA 2.2.2 Các hạn chế quản lý, sử dụng vốn ODA nguyên nhân 40 3.3.4 Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA 2.2.2.1 Hệ thống văn pháp quy quản lý 3.3.5 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá dự sử dụng vốn ODA chưa đồng 40 án 2.2.2.2 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam thấp 42 3.3.6 Đánh giá khả hấp thụ vốn ODA địa phương 2.2.2.3 Năng lực quản lý tổ chức hoạt động 3.3.7 Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án ban quản lý dự án bất cập 45 2.2.2.4 Trong quản lý sử dụng vốn ODA phát sinh tình 3.3.8 Mở rộng khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ giới 3.3.9 Tăng cường huy động vốn nước bổ sung nguồn trạng sử dụng sai mục đích thất thoát 46 vốn ODA xây dựng sở hạ tầng 2.2.2.5 Phân bổ vốn ODA vào nhiều lĩnh vực 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.2.2.6 Công tác theo dõi, đánh giá tình hình đầu tư vốn ODA KẾT LUẬN chưa đầy đủ nhiều hạn chế 47 2.2.2.7 Chưa quan tâm mức đến việc tái cấu vốn đầu tư dự án có vốn ODA 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 3: CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 49 3.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư Việt Nam đến năm 2020 49 3.2 Dự báo vốn ODA ký kết cho Việt Nam thời kỳ 2011-2020 50 3.3 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam đến năm 2020 50 3.3 Các giải pháp tăng cường thu hút sử vốn ODA đến năm 2020 Việt Nam 52 3.3.1 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Hình 2.1: Vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân qua giai đoạn Việt ASIAN Hiệp hội Các nước Đông Nam Á Nam 25 ADF Nguồn vốn đặc biệt (ADB) Hình2.2: Vốn ODA cam kết, ký kết qua năm Việt Nam TK 1993- DAC Ủy ban hỗ trợ phát triển thuộc OEDC 2008 26 DAD Cơ sở liệu Viện trợ phát triển Hình2.3 Nhà tài trợ có mức giải ngân lớn giai đoạn 1993-2008 29 EU Ủy ban Châu Âu Hình2.4 Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực từ năm 1993-2008 31 FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực ODA Nguồn vốn hỗ trợ thức OEDC Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG ODF Vốn phát triển thức Bảng 2.1 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA cam kết từ năm 1993 đến 2008 27 OOF Dòng tài chính thức khác Bảng 2.2 Tỷ lệ nghèo quốc gia thu nhập bình quân Việt Nam 35 OCR Nguồn vốn thông thường ADB Bảng 2.3 Đóng góp yếu tố đầu vào tăng trưởng GDP FDI Vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam 37 GEF Quỹ môi Trường Toàn Cầu Bảng 2.4 Tỷ trọng tiết kiệm đầu tư Việt Nam giai đoạn 2001-2007 38 XNK Xuất nhập Bảng 2.5 Tỷ lệ ODA giải ngân/tổng nhu cầu đầu tư Việt Nam LDA Hiệp hội phát triểm quốc tế thuộc WB thời kỳ 2001-2005 39 NSNN Ngân sách nhà nước Bảng 2.6 Các số nợ nước Việt Nam thời kỳ 2000-2005 40 IMF Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế Bảng 2.7 Những điểm khác biệt mua sắm đấu thầu IDA Hiệp hội phát triển quốc tế thuộc WB IBRD Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế thuộc WB PPP Hợp tác Nhà nước – Tư nhân NSNN Ngân sách nhà nước Việt Nam – WB 42 Bảng 2.8 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam số nước ASIAN giai đoạn 2001-2005 43 Bảng 2.9 Các lĩnh vực có nhiều dự án sử dụng vốn ODA VND Đồng Việt Nam Việt Nam giai đoạn 1993-2007 47 USD Đồng Đôla Mỹ Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam đến năm 2020 49 TFP Quan hệ đầu với tổng hợp đầu vào (Total factor productivity) WB Ngân Hàng Thế Giới WHO Tổ Chức Y tế Thế Giới Ý nghĩa đề tài UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Nền kinh tế Việt Nam xuất phát điểm đất nước nông nghiệp lạc USAID Cơ quan viện trợ phát triển quốc tế Mỹ hậu, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Đảng Nhà nước tiếp tục đổi UNCDF Quỹ đầu tư phát triển Liên hiệp quốc huy động tất nguồn lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc đất nước để đạt mục tiêu sau 2010 nước ta trở thành nước có mức thu nhập UNESCO Tổ chức giáo dục khoa học văn hóa Liên hiệp quốc trung bình tiến tới năm 2020 trở thành nước công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU đại Trong hoàn cảnh, nguồn vốn cho đầu tư nước hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao nên để đáp ứng lượng vốn lớn cho nhu cầu tái thiết xây dựng kinh tế nguồn vốn từ bên có ý nghĩa to lớn nước phát triển Việt Nam Trong đó, nguồn vốn vay có tính ưu đãi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chính từ tính phù hợp vốn ODA, Nhà nước ta quan tâm sâu sắc việc vận động thu hút nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam thức nhận vốn ODA từ nhà tài trợ giới năm 1993 Sau 15 năm thực hiện, vốn ODA đóng góp phần quan trọng với nguồn nước lĩnh vực đầu tư để phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam nhà tài trợ đánh giá điểm sáng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam chủ động hoà nhập với kinh tế giới, tăng cường quan hệ với tổ chức đa phương đối tác song phương Việt Nam nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ giới Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế tỷ lệ giải ngân ODA chậm không tương xứng với lượng vốn ký kết, xảy tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích Hơn nay, đóng góp nhà tài trợ cho nguồn vốn ODA giới gặp khó khăn bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu Mặt khác, đến năm 2010 Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình định hướng thu hút sử dụng vốn ODA Chính phủ để đưa nhà tài trợ cắt giảm tính chất ưu đãi vốn vay dành cho Việt Nam.Vì kiến nghị làm để nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA cho phát triển kinh tế cho giai đoạn vấn đề thiết nước ta Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “ NÂNG CAO HIỆU Kết cấu đề tài Đề tài trình bày 63 trang QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM” để nghiên - Chương 1: Lý luận tổng quan đề tài cứu - Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam giai Mục tiêu nghiên cứu - Chương 3: Những kiến nghị nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đoạn 1993 - 2008 Mục tiêu nghiên cứu đề tài từ thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam, tìm mặt hạn chế đưa kiến nghị nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam cho giai đoạn giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống văn pháp quy hoạt động thực tiễn liên quan đến công tác quản lý sử dụng ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2008 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Hệ thống hóa văn pháp lý lĩnh vực ODA đối chiếu với thực tiễn áp dụng; - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, phân tích số liệu thống kê -Thừa kế số liệu công trình nghiên cứu khác liên quan đến ODA, kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA số nước giới dựa ODA Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI bao gồm vốn ODA không hoàn lại, vốn ODA vay ưu đãi, vốn ODA hỗn hợp; 1.1 Khái niệm vốn ODA khoản vay ưu đãi phải đảm bảo yếu tố không hoàn lại đạt 35% 1.1.1 Khái niệm vốn ODA tổng giá trị khoản vay khoản vay có ràng buộc 25% tổng Năm 1967, Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (ADC) Tổ chức hợp tác kinh giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc tế phát triển (OECD) đưa khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tóm lại, theo khái niệm định nghĩa thống nguồn chuyển giao hỗ trợ thức mà mục tiêu xúc tiến phát vốn hỗ trợ thức khoản vốn vay ưu đãi từ quan thức bên triển kinh tế xã hội nước phát triển với điều kiện tài ưu hỗ trợ cho nước phát triển để tạo điều kiện nước phát đãi triển kinh tế xã hội Các khoản vốn vay ưu đãi đảm bảo yếu tố không hoàn lại Năm 1972, DAC đưa định nghĩa vốn ODA đầy đủ hơn, theo chiếm 25% tổng giá trị khoản vay định nghĩa vốn ODA dòng vốn từ bên dành cho nước 1.2 Nguồn gốc vốn ODA phát triển, quan thức Chính phủ trung ương Theo phát triển kinh tế giới, khoảng cách giàu nghèo địa phương quan thừa hành phủ, tổ chức đa nước ngày trở nên lớn Các nước chậm phát triển tự phát phương, tổ chức phi phủ tài trợ Nguồn vốn chuyển giao phải thỏa triển kinh tế mà hỗ trợ giúp đỡ từ bên Xuất mãn: (1) Mục đích nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế phát từ nhu cầu hỗ trợ vay vốn từ nước này, ngày 14/12/1960 Tổ phúc lợi nước phát triển; (2)Yếu tố không hoàn lại khoản cho chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) thành lập với số thành viên vay ưu đãi chiếm 25% tổng vốn viện trợ ban đầu 20 thành viên Với mục đích tạo nguồn vốn để hỗ trợ cho Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển ban hành kèm theo Nghị định 87/CP ngày 05/08/1997 Chính phủ Việt Nam vốn ODA định nghĩa hợp tác phát triển nước Cộng hòa xã nước phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho Khái niệm vốn ODA Ủy ban viện trợ (DAC) Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đề cập vào năm 1969 hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế Hình Từ năm 1970 Liên Hiệp quốc yêu cầu nước phát triển dành thức cung cấp vốn ODA bao gồm vốn ODA không hoàn lại, vốn ODA cho 0.7% GDP nước để tạo nguồn vốn viện trợ cho nước nghèo vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lại đạt 25% giá trị khoản vay Vốn ODA thể mối quan hệ quốc tế nước phát triển bên Theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính Phủ Việt Nam Hỗ trợ phát triển kinh tế thức (ODA) hoạt động hợp tác Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ đa phương tổ chức liên quốc gia liên phủ Hình thức cung cấp vốn ODA nước phát triển thông qua khoản viện trợ không hoàn lại khoản vốn cho vay ưu đãi 1.3 Phân loại vốnODA 1.3.1 Phân loại vốn ODA theo hình thức cấp a.Vốn ODA không hoàn lại hình thức cung cấp vốn ODA mà nước yếu tố không hoàn lại phải đạt không 25% tổng giá trị nhận viện trợ hoàn trả vốn lãi cho bên viện trợ Vốn ODA khoản vốn đó; kết hợp phần không hoàn lại với phần tín không hoàn lại thường nước phát triển ưu tiên cho dự dụng ưu đãi phần tín dụng thương mại phải đảm bảo yếu tố án thuộc lĩnh vực: dân số, y tế, giáo dục đào tạo, vấn đề xã hội không hoàn lại khoản vay tối thiểu phải 25% tổng giá trị khoản vay xoá đói giảm nghèo, phát triển giao thông nông thôn miền núi, bảo vệ môi khoản vay không ràng buộc 35% khoản vay có ràng buộc trường Vốn ODA không hoàn lại thường cấp hình thức sau: - Hỗ trợ kỹ thuật: hỗ trợ cho nước phát triển thực nghiên cứu phát triển, lập nghiên cứu khả thi, đánh giá tác động môi trường, hỗ trợ ngành nghề Các tổ chức tài trợ thực tài trợ thông qua việc thuê chuyên gia đào tạo cho nước nhận vốn ODA -Viện trợ nhân đạo vât: hình thức viện trợ cho nước nghèo có xảy thiên tai, dịch bệnh Viện trợ thực dạng hàng hóa thiết yếu lương thực, thuốc chữa bệnh, vải - Đầu tư dự án bảo vệ môi trường: Nguồn vốn ODA dùng để đầu tư vào dự án xử lý chất thải rắn - nước thải đô thị, khu bảo tồn thiên nhiên, xử lý chất độc sau chiến tranh, trồng rừng phòng hộ b ODA vay ưu đãi: Là khoản vốn vay ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ; đảm bảo yếu tố không hoàn lại khoản vay tối thiểu phải 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc 35% tổng giá trị khoản vay khoản vay có ràng buộc Những điều kiện ưu đãi thường áp dụng bao gồm: 1.3.2 Phân loại theo nguồn cấp, vốn ODA chia thành loại a.Vốn ODA song phương: khoản vốn tài trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ Vốn ODA song phương dựa mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia nên thủ tục ký kết nhanh, lĩnh vực hợp tác đa dạng qui mô dự án linh hoạt b ODA đa phương: nguồn vốn viện trợ phát triển thức định chế tài quốc tế Ngân Hàng Thế Giới (WB), Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)… tổ chức quốc tế liên minh quốc gia như: Tổ chức Nông nghiệp lương thực (FAO), Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP),Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO), Quỹ môi Trường Toàn Cầu (GEF)…dành cho nước, nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ dành cho Chính phủ khác thông qua tổ chức đa phương giới 1.3.3 Theo loại hình hỗ trợ, nguồn vốn ODA chia thành loại - Cứu trợ viện trợ khẩn cấp: việc cung cấp nguồn lực cứu trợ khẩn cấp Lãi suất từ 0% đến 3%/năm để giảm nhẹ tác động nâng cao mức sống cho người dân bị ảnh hưởng Thời gian vay nợ dài (15 năm đến 40 năm) thiên tai hay thảm họa người gây Hình thức hỗ trợ tập trung Thời gian ân hạn (không trả lãi hoãn trả nợ) từ 10 năm đến 12 vào viện trợ nhân đạo, không tập trung vào hỗ trợ hợp tác phát triển năm để vốn vay có thời gian phát huy hiệu - Hỗ trợ lương thực: hình thức cung cấp lương thực cho nước nghèo để c.Vốn ODA hỗn hợp: khoản vốn ODA kết hợp phần vốn không tiêu dùng theo Chương trình quốc gia quốc tế với mục tiêu phát triển, hoàn lại với phần vốn vay có hoàn lại theo điều kiện OECD, bao gồm viện trợ không hoàn lại khoản vốn hỗ trợ cho vay ưu đãi - Hỗ trợ hợp tác kỹ thuật độc lập: hoạt động cung cấp nguồn lực với mục phương Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì quan khác chủ trì theo tiêu chuyển giao công nghệ lực quản lý, kỹ sản xuất bí quyết định Thủ tướng phủ công nghệ cho nước phát triển theo mục tiêu tăng cường lực tiến hành hoạt động phát triển, không liên quan đến việc thực 1.3.4.2 Các bước quy trình vận động, đàm phán, ký kết vốn ODA Bước 1: Xây dựng chiến lược, định hướng chung cấp quốc qua để làm dự án đầu tư cụ thể Hỗ trợ bao gồm chi phí nhân sự, đào tạo nghiên cứu, chi phí hành trang thiết bị sở cho việc vận động, quản lý sử dụng vốn ODA - Hỗ trợ ngân sách/ chương trình hỗ trợ cán cân toán: Hỗ trợ cho Bước 2: Các Bộ, ngành, địa phương vận dụng hình thức phù hợp chương trình phát triển mở rộng theo mục tiêu kinh tế vĩ mô, với dựa nguyên tắc Chính phủ quy định để vận động nguồn vốn ODA mục đích cụ thể hỗ trợ cán cân toán cung cấp dự trữ ngoại tệ cho từ nhà tài trợ nước tiếp nhận - Hỗ trợ dự án: hình thức hỗ trợ tài tiền mặt vật cho Bước 3: Căn kết vận động, nước nhận viện trợ chuẩn bị chi tiết dự án nước phát triển theo dự án cụ thể Viện trợ bao gồm dự án tăng cường nâng cao nguồn vốn vật chất nước tiếp nhận; bao Bước 4: Nước nhận viện trợ đàm phán, ký kết nội dung chi tiết vốn ODA với nhà tài trợ gồm công tác hỗ trợ kỹ thuật đóng góp nhân trực tiếp thực dự Bước 5: Nước nhận viện trợ triển khai thực dự án án 1.4 Vai trò ý nghĩa nguồn vốn ODA nước tiếp nhận 1.3.4 Khái quát quy trình vận động, đàm phán ký kết vốn ODA 1.3.4.1 Các hình thức vận động nguồn vốn ODA vốn 1.4.1 Các mặt tích cực nguồn vốn ODA nước tiếp nhận - Vận động thông qua diễn đàn Hội nghị thường niên Nhóm tư vấn - Vốn ODA phận dòng vốn nước vào nước nhà tài trợ; diễn đàn quốc tế vốn ODA cho khu vực, vùng lãnh phát triển Theo định nghĩa vốn ODA cho thấy khác biệt vốn thổ ODA so với nguồn vốn vay thông thường “thành tố hỗ trợ” Thành tố hỗ - Vận động qua đàm phán cấp cao hai nước, thông qua quan trợ bao gồm yếu tố sau: lãi suất cho vay thấp (thậm chí ngoại giao Chính phủ không) kết hợp với thời hạn vay dài, thời hạn ân hạn cao tạo nên tính ưu - Vận động thông qua hội nghị điều phối vốn ODA theo ngành, lĩnh vực, địa đãi vốn ODA so với nguồn vay khác Như vốn ODA từ Hiệp hội phát phương Cơ quan cấp bộ, ngành phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư chuẩn bị triển quốc tế (LDA) thuộc WB với lãi suất không, tính chi phí sử tổ chức hội nghị điều phối vốn ODA theo ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dụng vốn 0,75%/năm, thời hạn vay 40 năm, thời gian ân hạn 10 chủ trì tổ chức vận động vốn ODA cho địa phương theo hướng dẫn năm ( tức đến năm thứ 11 bên vay vốn bắt đầu trả vốn gốc hết Bộ kế hoạch đầu tư Vận động vốn ODA liên ngành, liên vùng, liên địa 10 11 thời hạn vay) Vốn ODA Nhật Bản (JBLC) có mức lãi dao động từ 0,75% - Vốn ODA giúp nước phát triển phát triển sở hạ tầng tạo điều - 2,3%/năm, chi phí sử dụng vốn 1% /năm, thời gian vay từ 30 – 40 năm, kiện cho kinh tế nước phát triển thu hút vốn đầu tư nước Để thời gian ân hạn 10 năm thu hút đầu tư nước ngoài, bên cạnh sách ưu đãi như: Chính sách - Các nước nhận vốn ODA thường nước nghèo thiếu vốn để phát thuế, sách cho thuê quyền sử đất…các nước phát triển cần đầu tư triển kinh tế xã hội, nên vốn ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng để xây dựng sở hạ tầng giao thông, bến cảng, điện …đủ đáp ứng nhu cầu sản nước đầu tư phát triển kinh tế xã hội Các nước phát triển thường xuất, lưu thông hàng hóa, giảm chi phí cho nhà đầu tư Có sở hạ tầng phát tình trạng sở hạ tầng nhỏ bé, nhân lực chưa đào tạo mức, triển lợi để thu hút đầu tư nước môi trường cạnh trạnh khả huy động vốn nước thấp… nên khó cho nước tự có gay gắt Nhà đầu tư hướng đến nơi có khả sinh lợi nhuận cao, hạn thể tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao việc giải chế tối đa rủi ro vấn đề xã hội như: thiên tai, dịch bệnh, xoá đói nghèo Các nước phát - Vốn ODA giúp bên nhận viện trợ tiếp thu công nghệ tiên tiến, triển có nhu cầu lớn vốn cho phát triển kinh tế nước, đại kinh nghiệm quản lý từ nước viện trợ.Với hình thức hợp tác kỹ phần lớn nước phát triển nguồn lực nước huy động không đáp thuật hỗ trợ dự án đầu tư hoạt động cung cấp nguồn lực với mục tiêu ứng nhu cầu vốn tại, khả vay vốn trên thị chuyển giao công nghệ lực quản lý, bí công nghệ, kỹ sản trường vốn quốc tế với lãi suất thương mại Nguồn vốn ODA với ưu điểm xuất Hợp tác kỹ thuật dịch vụ tư vấn kỹ thuật đóng góp lãi suất thấp thời gian trả nợ dài nước phát triển sử dụng vào trực tiếp nhân cho dự án Bằng hình thức này, nước nhận hỗ trợ học dự án có nhu cầu vốn lớn với thời gian thu hồi vốn chậm, xây dựng tập kỹ thuật công nghệ, kỹ làm việc đại từ nước tiên tiến công trình giao thông, thủy điện Các công trình giao thông xây - Vốn ODA tạo thêm việc làm cho lao động nước nhận viện trợ: vốn dựng tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông qua vùng miền nước ODA trực tiếp tạo công việc cho nhân tham gia làm việc dự án Và nhanh hơn, tiết kiệm chi phí, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa vốn ODA gián tiếp tạo công việc cho toàn xã hội sở hạ tầng phát triển nước để cạnh tranh với hàng hóa nhập thị trường nước thu hút nguồn lực nước nước tham gia vào kinh tế cạnh tranh thị trường quốc tế, thúc đẩy xuất hàng hóa, đẩy nhanh thúc đẩy nhu cầu sử dụng lao động tăng lên trình tích lũy vốn nước - Thông qua bên cung cấp vốn ODA, nước nhận vốn ODA có thêm hội để Với nguồn vốn viện trợ không hoàn lại, nước nghèo sử dụng cho tham gia vào tổ chức tài quốc tế, có hội để nhận hỗ trợ dự án phát triển hạ tầng xã hội, dự án không tạo nguồn thu như: từ tổ chức Nước cung cấp vốn ODA thường nước phát triển, chương trình hộ trợ xóa đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa, chăm sóc sức tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế Nước giới thiệu nước họ khỏe, bảo vệ môi trường, đầu tư giáo dục, nâng cao chất lượng đời sống viện trợ cho tổ chức trình tham giá xây dựng kế hoạch người dân giúp tảng cho kinh tế phát triển bền vững 40 41 Căn theo hệ thống số đánh giá nợ WB quốc gia, số nợ Việt Nam thể bảng sau: chỉnh nhiều như: Nghị định 03/2003 /NĐ-CP ngày 30/01/2003 sửa đổi, bổ Bảng 2.6 Các số nợ nước Việt Nam thời kỳ 2000-2005 Các tiêu Tổng nợ/GNI Tổng nợ /xuất Nợ phải trả hàng năm/xuất Tổng nợ/thu ngân sách Nợ phải trả hàng năm/thu ngân sách vốn ODA Trong giai đoạn 2001-2005, lĩnh vực đầu tư, xây dựng có điều Chỉ số (%) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Mức độ Trung bình 42 39 39 41 41 38 sung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành Nghị định 53/1999/NĐCP (08/07/1999); Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 ban hành “về quản lý dự án đầu tư công trình”; Luật đấu thầu ban hành ngày 29/11/2005; Nghị định 111/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/09/2006 hướng dẫn Luật đấu thầu; Nghị định 112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 sửa đổi bổ sung Nghị 89 84 80 79 68 59 Yếu 3 Yếu Sự chậm trễ ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định 210 186 172 161 145 143 Yếu lý làm hạn chế quản lý sử dụng vốn ODA Nghị định 21 17 15 định 16/2005/NĐ-CP 131/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09/11/2006 ban hành “Quy chế quản lý Yếu Nguồn: ADB, 2007 Các số nợ cho thấy hệ số an toàn cao tình trạng nợ đăng công báo Trong đó, đến ngày 30/07/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Chỉ số tổng nợ tổng thu nhập quốc dân (38%) vào mức ban hành Thông tư 04/2007/TT-BKH hướng dẫn thực Nghị định trung bình có xu hướng giảm từ năm 2000 tới 2005 Ngoài ra, hầu hết 131 làm phức tạp thi hành, thời điểm giao thời các số khác mức gây khủng hoảng nợ tính văn luật khó khăn cho người thi hành thiếu khoản để trả nợ 2.2.2 Các hạn chế quản lý, sử dụng ODA nguyên nhân sử dụng nguồn ODA” thay Nghị định 17/NĐ-CP có hiệu lực sau 15 ngày Luật đấu thầu ban hành ngày 29/11/2005; Nghị định 111/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/09/2006 hướng dẫn Luật đấu thầu bước tiến lớn Trong thời gian vừa qua, với nổ lực Chính phủ Việt Nam công tác xây dựng đầu tư Tuy nhiên, Luật đấu thầu Việt Nam quan tâm đồng tình nhà Tài trợ giới nên việc thu hút vốn nhiều khác biệt với thông lệ đấu thầu quốc tế, điểm khác biệt ODA cho phát triển kinh tế Việt Nam đạt nhiều bước tiến vượt thể bảng sau: bậc Bên cạnh đó, công tác thu hút sử sụng vốn ODA thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế 2.2.2.1 Hệ thống văn pháp quy nguồn vốn ODA chưa đồng Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 ban hành “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA” chưa thay đổi cho phù hợp có thay đổi Bộ Luật, Nghị định lĩnh vực đầu tư, xây dựng có liên quan đến nguồn 42 43 Giai đoạn 1993-2008, vốn ODA giải ngân 22,1 tỷ USD đạt 46% Bảng 2.7 Những điểm khác biệt mua sắm đấu thầu tổng số vốn ODA cam kết cho Việt Nam giai đoạn ( 47,8 tỷ Việt Nam - WB Hạng mục Quy định nhà tài trợ Quy định Việt Nam Tham khảo USD) Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam thấp mức giải ngân trung bình Nghị nước ASIAN Trong giai đoạn 2001-2005, Tỷ lệ giải ngân bình quân sử Luật định 58 Nhà thầu -Việc đấu thầu mở cho - Đấu thầu quốc gia giới hạn Điều Nghị định hợp lệ tất nhà thầu hợp lệ đến nhà thầu nước 4, 58 từ nước hợp lệ khoản dụng nước ASIAN từ Ngân hàng giới đạt 18% năm Việt Nam đạt 15% năm Vốn ODA Nhật Bản dành cho nước ASIAN giải ngân với tỷ lệ bình quân 15% năm, Việt Nam giải ngân 9,3% -Các nhà thầu có quan hệ -Các DNNN cổ phần hóa có Công ty mẹ-con góp vốn quan hệ với tư vấn lập hồ sơ thầu Điều với công ty tư vấn lập hồ sơ tham gia bên nắm đoạn 2(b) năm Từ năm 2005 đến 2008 tỷ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam bình quân đạt 14%-15% tổng vốn cam kết Bảng 2.8 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam số nước thầu không tham gia giữ 30% vốn bên đấu thầu ASIAN giai đoạn 2001-2005 -DNNN tham gia -Một DNNN cổ phần hóa doanh nghiệp hoạt động không coi doanh nghiệp Điều theo luật thương mại phụ thuộc tổ chức đứng đoạn 2(a) Nhà tài trợ không phụ thuộc vào tổ chức mua sắm đấu thầu nắm 50% đứng mua sắm đấu thầu Mở thầu số vốn -Tất hồ sơ dự thầu -Chỉ hồ sơ dự thầu Điều tiếp nhận trước thời hạn nhà thầu mua hồ sơ thầu đoạn 3(b) nộp hồ sơ mở 28 mở Tỷ lệ giải ngân bình Tỷ lệ giải ngân bình quân số nước quân Việt Nam ASIAN (%) (%) Ngân hàng giới 18%/năm 15%/ năm Ngân hàng Phát triển Châu Á 20%/ năm 18%/năm Nhật Bản 15%/năm 9,3%/năm Nguồn : Bộ kế hoạch đầu tư Đàm phán hợp Đối với đấu thầu mua sắm Đàm phán hợp đồng mua sắm Điều đồng hàng hóa công trình, hàng hóa công trình thông lệ đoạn 2a dịch vụ dịch vụ 2b tư vấn, không phép đàm 41 đoạn phán với nhà thầu 31 Điều Và gần nhất, theo báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư Hội nghị kỳ Nhóm tư vấn nhà tài trợ diễn ngày 8-9 tháng 6/2009 Buôn Mê Thuột năm tháng đầu năm 2009 vốn ODA giải ngân 720 triệu USD đạt 38% kế hoạch năm Các dự án giải ngân chậm thuộc lĩnh vực nào.Việc đàm phán giao thông vận tải, nâng cấp đô thị, giáo dục đào tạo phép tiến hành số Nguyên nhân tình hình tỷ lệ giải ngân vốn ODA thấp trường hợp ngoại lệ Nguồn: WB * Công tác giải ngân vốn ODA thực nghiêm ngặt, việc giải ngân 2.2.2.2 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA so với nguồn vốn ký kết Việt phải tuân thủ quy trình thủ tục giải ngân Nhà tài trợ, đồng Nam thấp thời phải tuân thủ quy định giải ngân lĩnh vực đầu tư công Việt 44 Nam Công tác giải ngân lúc phải tuân thủ hai hệ thủ tục làm nhiều thời gian 45 * Vốn đối ứng thiếu phân bổ chưa hợp lý Vốn đối ứng cho dự án sử dụng nguồn vốn ODA lấy từ nguồn Ngân sách từ Chính * Chất lượng công tác chuẩn bị dự án hạn chế; thường nhiều thiếu sót, phủ cấp, ngân sách địa phương từ người dân đóng góp Các tỉnh nghèo phải điều chỉnh bổ sung nhiều lần Công tác chuẩn bị dự án Cơ quan chủ nguồn vốn góp từ người dân gặp nhiều khó khăn, ngân sách địa phương quản, Chủ đầu tư chậm, chưa mang tính hệ thống, không theo phân chia theo kế hoạch nên lấy ngân sách địa phương cấp cho quy hoạch nào, có giai đoạn tập trung vào lĩnh vực xúc Vì vậy, dự án ODA thiếu vốn cho dự án khác kế hoạch đề phối hợp với Bộ, ngành tham vấn nhà tư vấn thiết kế dự án Bên cạnh đó, địa phương chưa xây dựng kế hoạch nguồn vốn đối ứng cho nước nước hạn chế; dẫn tới chương trình, dự án sử dụng dự án có sử dụng vốn ODA đề xuất dự án, hiệp định ký vốn ODA sau phê duyệt xong bước vào đàm phán cụ thể triển kết, địa phương cam kết đảm bảo nguồn vốn đối ứng thực dự khai thực dự án phát sinh vấn đề phải chỉnh sửa Quyết định án không thực chuyển sang kiến nghị Trung ương hỗ trợ vốn đầu tư phải xin ý kiến đạo cấp từ Trung ương đến địa đối ứng nên dự án chưa triển khai Vốn đối ứng phân bổ chưa hợp lý phương gây nhiều thời gian công sức dự án có sử dụng vốn ODA thuộc Bộ, Ngành trung ương làm chủ * Chính sách đền bù giải tỏa bất cập, xảy khiếu kiện kéo dài làm quản việc bố trí vốn đối ứng cho địa phương để phục vụ cho công tác chậm tiến độ bàn giao mặt cho dự án Một vấn đề nan giải quản lý tiểu dự án; giải phóng mặt tái định cư bổ nguyên nhân phổ biến gây chậm trễ giải ngân dự án sung vốn đối ứng lại tập trung Bộ, Ngành trung ương Một số Bộ, ngành ODA việc đền bù, giải phóng mặt tái định cư Nhất công trung ương có dự án đầu tư lớn thuộc lĩnh vực ưu tiên Chính phủ trình xây dựng sở hạ tầng cần mặt lớn thành phố lớn đông dân phát triển sở hạ tầng Bộ giao thông vận tải thường đề nghị bố trí nhà đất có giá trị cao Chi phí dành cho đền bù tái định cư lớn, đôi lượng vốn đối ứng lớn song thực tế không giải ngân hết làm ảnh hưởng đến chi phí chiếm đến 2/3 tổng chi phí dự án Ngân sách dùng cho cân đối ngân sách chung công tác đền bù cho người dân bị ảnh hưởng thường bị thiếu chậm Chính sách thủ tục đền bù giải phóng mặt phức tạp Xác định đất 2.2.2.3: Năng lực quản lý tổ chức hoạt động ban quản lý dự án bất cập xây dựng, đất đất nông nghiệp khu vực có khung giá Đội ngũ cán quản lý vốn ODA thường kiêm nhiệm; hạn chế chuyên chênh lệch lớn Và khung giá đất quy định thường thấp giá thị trường môn, trình độ ngoại ngữ Năng lực cán quản lý vốn ODA nên việc người dân kéo dài khiếu kiện dây dưa việc di dời Bên cạnh ngành tương đối chuyên môn hoá đào tạo bồi đó, có trường hợp người dân đòi hỏi bất hợp lý cố tình không dưỡng, có điều kiện thường xuyên tiếp cận với nguồn thông tin cần thiết chịu di dời Còn địa phương, đỗi ngũ cán làm công tác quản lý vốn ODA chưa 46 47 chuyên môn hóa, đào tạo điều kiện tiếp cận với dụng… Và gần dự án Đại lộ Đông Tây mà đối tác Nhật Bản khai nhận thông tin chuyên môn đưa hối lộ để ưu đãi hợp đồng tư vấn gây quan ngại cho dư luận Ban quản lý dự án chủ đầu tư thành lập sử dụng pháp nhân chủ đầu tư hoạt động nên chưa giải dứt điểm tình trạng nhà tài trợ 2.2.2.5: Phân bổ ODA vào nhiều lĩnh vực khép kín quản lý đầu tư Một thời gian dài, mô hình tổ chức chưa Do thiếu kinh nghiệm tình hình thiếu vốn đầu tư diễn tất phân rõ quyền hạn nghĩa vụ chủ đầu tư với ban quản lý dự án, Ban lĩnh vực, địa phương nên định hướng lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn quản lý giao quyền lực lớn chế trách nhiệm Như ODA phân bổ rộng dàn trải Trong lĩnh vực sở hạ tầng bao gồm: PMU18 giao cho quản lý nhiều dự án làm chủ dự án đế tổ chức giao thông, lượng, bưu viễn thông, cấp thoát nước; giao đấu thầu hay định thầu số dự án, hệ lụy chất lượng công trình sau thông ODA phân bổ cho xây dựng đường bộ, cầu, cảng, sân bay, đường sắt; bàn giao bị thả nổi, phát sinh chi tiêu sai mục đích thất thoát đầu nông nghiệp có nông, lâm, ngư nghiệp…Nên việc sử dụng ODA vào tư nhiều dự án với quy mô không lớn sức lan tỏa dự án không cao tốn Ban quản lý dự án phải giải tán sau dự án chương trình kết thúc, điều làm Chủ đầu tư khó khăn giải nhân dôi ra; người lao động không an tâm công tác, khó thu hút nhân tốt 2.2.2.4 Trong Quản lý sử dụng vốn ODA phát sinh tình trạng sử dụng sai mục đích thất thoát Nhìn lại thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy tham nhũng vấn đề tham nhũng sử dụng vốn ODA Chính phủ quan tâm Không Việt Nam mà giới, tham nhũng lĩnh vực sử dụng vốn ODA cảnh báo, có lẽ thiếu kinh nghiệm tổ chức nhiều chi phí giao dịch triển khai dự án Bảng 2.9 Các lĩnh vực có nhiều dự án sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993-2007 STT Lĩnh vực Số lượng 120 - Y tế 733 400 - Các vấn đề liên ngành đa ngành 724 110 - Giáo dục 584 150 - Chính phủ Xã hội Dân 489 311 - Nông nghiệp 374 Nguồn: Tổng hợp từ http://dad.mpi.gov.vn/dad quản lý mải say sưa với lượng vốn cam kết ngày tăng mà chúng 2.2.2.6 Công tác theo dõi, đánh giá tình hình đầu tư ODA chưa đầy đủ ta nhãng để xảy tình trạng PMU 18, nơi ưu nhiều hạn chế giao cho hàng trăm triệu USD từ nguồn vốn ODA Trái phiếu Công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra đánh giá hiệu công trình sau phủ… để thực đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, trở thành nơi gây thất đầu tư chưa quan tâm Kết quản lý thường đánh giá thoát lãng phí vốn ODA Việt Nam từ trước đến nay, với dự án công trình mặt mức độ hoàn thành, tiến độ thực hiện, không xem cầu Hoàng Long (Thanh Hóa) thất thoát 4,5 tỷ đồng tổng kinh phí xét đến hiệu sau công trình vào sử dụng vận hành khai thác đầu tư 224 tỷ đồng, Quốc lộ xuống cấp trầm trọng sau ba tháng đưa vào sử 48 49 2.2.2.7 Chưa quan tâm mức đến việc tái cấu vốn đầu tư CHƯƠNG 3: CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ dự án có vốn ODA SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM Hiện nay, nguồn vốn đầu tư vào dự án lớn lĩnh vực xây dựng 3.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư Việt Nam đến năm 2020 cấu hạ tầng giao thông vận tải chủ yếu đáp ứng từ NSNN, vốn ODA Để trì tốc độ phát triển 7-7.5% giai đoạn 2011-2020, Việt Nam cần trái phiếu phủ Nguồn vốn ODA lúc thuận lợi, vốn cho đầu tư 444 tỷ USD, vốn đầu tư huy động nước thời gian vừa qua việc giải ngân dự án có sử dụng vốn ODA ì ạch 356 tỷ USD, huy động từ nước 89 tỷ USD Hơn nữa, dự kiến Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam đến năm 2020 (GDP bình quân đầu người 1.000 USD) vào năm 2010, Việt Nam nhận vốn ODA có nhiều ưu đãi nhà tài trợ muốn tăng cho vay thương mại Trong đó, Chính phủ chưa xây dựng mô thể Năm Tốc độ chế pháp luật, sách khuyến khích giải pháp hạn chế rủi ro để thu hút vốn từ thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào lĩnh vực đầu tư xây dựng KẾT LUẬN CHƯƠNG Giai đoạn 1993 đến 2008, vốn ODA cam kết cho Việt Nam ngày tăng lên cho thấy nổ lực vận động Việt Nam quan tâm cộng đồng quốc tế Vốn ODA cho Việt nam chủ yếu khoản vay ưu đãi dùng cho đầu tư, phần lại viện trợ không hoàn lại Vốn ODA đóng góp vào hầu hết địa phương việc phát triển sở hạ tầng kinh tế, nông nghiệp phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực… Bên cạnh thành đạt được, việc quản lý sử dụng vốnODA Việt Nam nhiều bất cập thể qua : tình hình giải ngân chậm, văn pháp quy vốn ODA không đồng bộ, bất cập việc tổ chức thực dự án… Do vậy, việc hoàn thiện thể chế, cải thiện lực quản lý để nâng cao hiêu vốn ODA thời gian tới cần thiết 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 7.5% 7.5% 7.5% 7.5% 7.5% Cộng 7.5% 7.5% 7.5% 7.5% 7.5% Cộng Tổng Cộng GDP (tỷ USD) 84 90 97 104 112 120 129 139 149 161 Nhu cầu đầu tư (tỷ USD) 32 34 36 39 42 183 45 48 52 56 60 262 444 Tiết kiệm nước(tỷ USD) 25 27 29 31 34 146 36 39 42 45 48 209 356 Vốn huy động từ bên (tỷ USD) 7 8 37 10 10 11 12 52 89 Nguồn: http:// www.gso.gov.vn tác giả tự tính Căn vào GDP Việt Nam năm 2008 đạt 70 tỷ USD, dự báo ADB tốc độ tăng trưởng Việt Nam 4.7% năm 2009 6,5% năm 2010 tương đương với 78 tỷ USD, số ICOR Việt Nam giai đoạn vừa qua đơn vị, tỷ lệ tiết kiệm cho đầu tư nước Việt 50 51 Nam 30% GDP Áp dụng mô hình Harrod-Domar để tính nhu cầu vốn Việt Nam tiếp tục khai thác nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tế theo lượng vốn cần huy động từ bên để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế cam kết dài hạn nhà tài trợ chiến lược Nhật Bản, WB, ADB qua năm Ví dụ tính nhu cầu vốn vốn cần huy động từ bên năm Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới, 2011 sau: nước có kinh tế Trung Quốc, Hàn Quốc; Tranh thủ GDP11 = 78 * (1+ 7.5%) = 84 tỷ USD nguồn vốn vay ưu đãi dài hạn cho phát triển kinh tế xã hội Ưu tiên nguồn vốn i11 = 7.5%*5 = 37.5% ODA nhà tài trợ cho dự án kinh tế hạ tầng, xã hội có tầm cỡ I11 = 84 * 37.5% ≈ 32 tỷ USD quốc gia, vùng lãnh thổ, công trình sở hạ tầng thành phố, thị S11 = 84 * 30% = 25 tỷ USD xã trọng điểm Nhu cầu vốn huy động từ bên năm 2011: (I11-S11) = 32 – 25 = tỷ Các nhà tài trợ song phương đa phương khác: vốn ODA dành cho USD dự án nhỏ xây dựng sở hạ tầng nông thôn, vùng núi, kết hợp xoá đói 3.2 Dự báo vốn ODA ký kết cho Việt Nam giai đoạn 2011-2020 giảm nghèo Ưu tiên vốn ODA cho dự án địa phương Tập trung Nền kinh tế giới giai đoạn khủng hoảng, nhà tài trợ khai thác dự án hỗ trợ kỹ thuật để phát triển nguồn nhân lực chuyển bị ảnh hưởng nên việc kêu gọi đóng góp vốn ODA thành giao công nghệ từ chuyên gia dự án ODA viên - DAC-OECD gặp khó khăn Trong khi, danh sách nước phát * Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo phương thức triển đủ tiêu chuẩn hưởng viện trợ tăng lên Nên việc thu hút vốn ODA thời gian tới cạnh tranh mạnh Sau năm 2010, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, theo thông lệ nhà tài trợ có xu hướng giảm lượng vốn cho vay ưu đãi tính chất ưu đãi vốn ODA giảm, tăng lượng vốn cho vay thương mại Từ yếu tố trên, dự báo lượng vốn ODA nhà tài trợ ký kết dành cho Việt Nam giai đoạn 2011-2015 không tăng so giai đoạn 2006-2010 Vốn ODA không hoàn lại nguồn vốn ODA có chi phí sử dụng vốn thấp ưu tiên cho dự án công trình khả thu hồi vốn Nhất dự án xóa đói giảm nghèo, địa phương khó khăn Mở rộng khoản vay ưu đãi (lãi suất cao thời gian ân hạn thời gian trả nợ) dùng cho dự án có tính khả thi cao, có khả thu hồi vốn nhanh * Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo vùng, lãnh thổ đạt khoảng 20-23 tỷ USD Trong giai đoạn 2016-2020, lượng vốn ODA Các địa phương chủ yếu nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, có tỷ lệ nhà tài trợ dành cho Việt Nam có xu hướng giảm so với lượng vốn nghèo cao ưu tiên nhận vốn từ ngân sách trung ương nhiều để thực ODA giai đoạn 2011-2015 chương trình mục tiêu quốc gia Nguồn vốn hình thành chủ yếu 3.3Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam đến năm 2020 từ hình thức hỗ trợ theo chương trình Nguồn vốn ODA để phục vụ lĩnh vực * Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA theo nhà tài trợ vốn ODA không hoàn lại vốn ODA có tính ưu đãi cao 52 53 Tập trung nguồn vốn ODA có quy mô lớn cho vùng kinh tế trọng điểm Tăng cường tính công khai, minh bạch hoạch định sách, Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng … nhằm xây dựng sở hạ tầng giao thông xây dựng thực pháp luật gắn liền với việc cải cách thủ tục hành (đường cao tốc, tàu điện, đường vành đai đô thị) nhằm đáp ứng nhu Sử dụng trang điện tử để công bố văn pháp quy biểu mẫu cầu phát triển kinh tế chỉnh trang lại sở hạ tầng thành phố dịch vụ hành để người thực thi tiếp cận cách dễ dàng tiện xuống cấp tải Tập trung theo hướng xây dựng sở hạ tầng đồng lợi đại, sử dụng vốn vay vốn ODA gắn liền với khả trả nợ địa Rà soát sửa đổi pháp luật bí mật nhà nước theo hướng thu hẹp phương phạm vi bí mật nhà nước mức cần thiết Xây dựng thực chế đảm 3.3 Các giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn ODA đến năm 2020 bảo quyền tiếp nhận thông tin công dân thông qua việc ban hành luật Việt Nam tiếp cận thông tin 3.3.1 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA Bổ sung hệ thống pháp luật kiểm toán nhằm phân định phạm vi hoạt Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên môn động kiểm toán nhà nước tra tài Công tác kiểm toán nhà hóa, từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt, đàm nước thực chặt chẽ thường xuyên hơn, tăng cường giám sát phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá dự án sau đưa vào sử người dân công cụ quan trọng phòng chống tham nhũng địa dụng, công tác kiểm toán Ban hành hướng dẫn chi tiết khâu, phương sở phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan, phân công Khi phát dấu hiệu sai phạm, công tác điều tra xử lý phải tiến chi tiết đến phận, tránh tình trạng chồng chéo bỏ trống quản hành dứt điểm thông báo kết công khai phương tiện thông tin lý vốn ODA Như việc thành lập Bộ phận quản lý vốn vay thuộc Chỉnh phủ tạo lòng tin người dân nhà tài trợ để chịu trách nhiệm cụ thể việc thu hút, phân bổ sử dụng vốn ODA để 3.3.3 Nhóm giải pháp cho công tác giải ngân ODA tránh việc đùn đẩy trách nhiệm Bộ ngành với dẫn tới tình trạng 3.3.3.1 Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt “ chịu trách nhiệm không chịu trách nhiệu” Rất nhiều dự án không triển khai công tác giải phóng mặt Khắc phục tình trạng dự án có hai thủ tục Chính phủ nên hình chưa thực xong Vì vậy, quy hoạch dự án đầu tư công tác giải phóng thành qui định hệ thống thủ tục nước theo kiểu “khung”, sở có mặt thực trước, xem dự án độc lập thực tham khảo quy định thủ tục nhà trợ lớn thường xuyên Việt vốn ngân sách Khi huy động vốn ODA bàn giao mặt Nam Nhật Bản, WB, ADB Hướng tới chế cửa lĩnh vực “sạch” cho chủ đầu tư triển khai dự án quản lý sử dụng vốn ODA 3.3.2 Minh bạch thông tin tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham nhũng Liên quan đến công tác giải phóng mặt công tác tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng, công trình phục vụ cho công tác tái định cư 54 55 triển khai đồng nhanh đưa vào sử dụng, để đáp ứng nhu cầu chỗ nước cho vay để đạt đồng ý sớm cho phép nhà thầu nước ổn định đời sống người dân tham gia đấu thầu dự án Thuê tổ chức độc lập có chức định giá để làm sở cho công tác đền Bên cạnh đó, để nâng cao uy tín nhà thầu nước việc áp bù, tránh áp giá bồi thường không thoả đáng gây tình trạng khiếu kiện dụng phương pháp đánh giá lực nhà thầu tổ chức tài quốc kéo dài tế cho nhà thầu nước tham gia đấu thầu dự án có sử dụng Chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người vốn ODA dự án sử dụng ngân sách nhà nước cần thiết Theo dân việc di dời, xây dựng sách khuyến khích cho trường hợp thông lệ quốc tế, quan điểm phương pháp đánh giá lực tài thực tốt nhà thầu tham gia đấu thầu việc xác định khả tài thực 3.3.3.2 Khắc phục biến động giá vật tư nhà thầu vốn cho dự án thời gian thực hợp đồng Việc tính toán Khi có hợp đồng vật tư chịu tác động nhiều biến động giá cả, Các dựa giá trị tài sản ròng trừ giá trị lại hợp đồng nhà thầu quan Việt Nam Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ tài thực dở dang Nếu nhà thầu thấy họ chưa đáp ứng nhu cầu tài chính, Bộ Giao thông vận tải Chính phủ phải vào liệt đàm dự án, họ bổ sung cách đề nghị ngân hàng có uy tín cho phán với nhà tài trợ để họ hiểu có giải pháp thảo gỡ khó khăn cho dự họ vay số tiền định sau trúng thầu để đáp ứng vốn cho dự án án Bên cạnh đó, Tổng cục thống kê ban hành tiêu sát với thực tế Các báo cáo tài nhà thấu phải kiểm toán xác nhận áp dụng chi tiết theo loại nguyên vật liệu tạo điều kiện cho việc tính trượt giá cho cho tất loại hình doanh nghiệp dự án khách quan hợp lý 3.3.3.4 Tuân thủ quy trình toán Ngoài ra, Chính phủ cân đối nguồn ngân sách nguồn vốn khác Để nhanh chóng toán từ tài khoản nhà tài trợ, thoả thuận để bổ sung lượng vốn thiếu này, Chính phủ cho phép Chủ đầu tư sử dụng ký hiệp định tín dụng cho phép mở tài khoản chuyên dùng vốn đối ứng dự án để bổ sung phần thiếu hụt biến động giá vật tư ngân hàng Việt Nam để tiếp nhận tiền tạm ứng từ tài khoản nhà tài trợ 3.3.3.3 Đa dạng đối tượng tham gia đấu thầu dự án có sử dụng để chi trả hạn Tài khoản chuyên dùng nộp đầy lại nhà tài vốn ODA trợ nhận chứng từ cần thiết Các thủ tục toán quy định rỏ Vốn ODA có ưu điểm lãi vay thấp, kèm theo hàng loạt “Thư giải ngân” nhà tài trợ gởi cho quan Việt Nam cán điều kiện bắt buộc có điều kiện phải sử dụng nhà thầu nước cho dự án dự án bắt đầu Cán dự án phải tuân thủ dẫn Cán vay Nhưng nghịch lý nhà thầu nước cho vay lại không “mặn kế toán Ban quản lý dự án đào tạo thủ tục quan mà” với dự án này, nhà thầu nước có đủ điều kiện lại toán Đồng thời, thống chuẩn hóa thủ tục toán không tham gia đấu thầu Phải chờ nhà thầu, nên nhiều dự án chậm tiến ngân hàng phục vụ dự án Kho bạc nhà nước độ Để giải quyết, Chính phủ Việt Nam chủ động có công hàm gởi Chính phủ 3.3.3.5 Đẩy nhanh tiến độ có điều chỉnh dự án 56 57 Khi dự án ODA cần phải thay đổi mục tiêu tăng vốn ODA lạm phương khác Tạo điều kiện cho cán đào tạo tốt có kinh phát biến động tỷ giá dự án phải trình lên quan chủ quản Cơ nghiệm thực tiễn để đạo tào, phổ biến kiến thức kinh nghiệm cấu tổ quan liên quan xem xét Trong trường hợp có thay đổi lớn phải trình lên chức dự án, mục tiêu dự án, công việc cần thực sớm, tuân thủ Thủ tướng phủ phê duyệt Các thủ tục kiểm soát nhằm ngăn ngừa quy định pháp lý, quan hệ với đối tác dự án, mối quan hệ việc sử dụng sai nguồn lực nhà nước Các thay đổi làm chậm trễ nội … cho hệ cán Bên cạnh đó, nên mời chuyên gia quốc tiến độ dự án cần đánh giá, thẩm định thông qua quan chức tế chuyên gia nhà tài trợ đào tạo chuyên sâu vần đề thủ tục, trình nhà tài trợ tự đấu thầu quốc tế, thủ tục toán quốc tế Để giải vấn đề quan chủ quản phân quyền trách Xây dựng hệ thống thông tin trực tuyến để trao đổi thông tin hai chiều nhiệm cho Chủ đầu tư xử lý thay đổi ngưỡng tiền cụ thể Bộ ngành với địa phương cách nhanh chóng thuận lợi Điều cần thiết thông báo cho nhà tài trợ đàm phán hiệp định tín dụng 3.3.5 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá dự Khi thiết kế dự án cần tính đến yếu tố thay đổi định mức chí phí, tỷ giá hối đoái, chậm trễ đấu thầu mua sắm… cần bố trí linh hoạt án Đẩy mạnh tiến độ thực chương trình hành động thực khung theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA giai đoạn 2006-2010 ban Cán dự án cần có đề xuất thay đổi sớm để quan hành kèm theo Quyết định 1248/2007/QĐ-BKH ngày 30/10/2007 Bộ Kế có thẩm quyền nhà tài trợ có đủ thời gian xem xét trả lời tránh chậm trễ hoạch đầu tư Một số văn số Bộ ngành cần ban hành để đảm tiến độ thực dự án bảo công tác thu thập xây dựng sở liệu Tổng cục thống kê ban 3.3.4 Nâng cao lực nhân quản lý vốn ODA hành chế độ báo cáo thống kê định hình tiếp nhận sử dụng vốn Lựa chọn có lực trình độ chuyên môn phục vụ cho công ODA hệ thống thống kê tình hình phát triển kinh tế, xã hội hàng tác quản lý vốn ODA, hạn chế tình trạng kiêm nhiệm Sự tuyển chọn phải dựa tháng theo năm Bộ tài ban hành quy chế định mức chí phí theo cạnh tranh công khả chuyên môn; hàng năm tổ chức dõi đánh giá dự án Bộ kế hoạch đầu tư phát triển công cụ theo dõi kỳ đánh giá tiến độ giải công việc để làm sở thưởng phạt, đánh giá dự án sổ tay hướng dẫn công tác theo dõi đánh giá dự án, khích lệ sàn lọc nhân cho máy quản lý biểu mẫu thống với nhà tài trợ, xây dựng đưa vào sử Hàng năm, Bộ Kế hoạch đầu tư thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức dụng phần mềm phục vụ theo dõi đánh giá dự án quản lý vốn ODA cho tỉnh thành Nội dung đào tạo chuyển trước Trong điều kiện nay, Việt Nam thực đánh giá dự án giống cho học viên nguyên cứu trước để chuẩn bị tham gia phát biểu ý kiến; đề Malaysia làm phối hợp với nhà tài trợ để thực công tác nghị học viên đánh giá công tác quản lý địa phương mặt thành công đánh giá; hài hòa thủ tục đánh giá hai phía; nội dung đánh giá tập trung hạn chế làm sở kinh nghiệm chia sẻ học viên địa 58 vào hiệu dự án so với sách chiến lược, nâng cao công tác thực trọng vào kết hiệu Về hệ thống thông tin, Bộ kế hoạch đầu tư cần nâng cấp trang tin điện tử ODA http://dad.mpi.gov.vn , ttp://oda.mpi.gov.vn số liệu 59 Khi có nhiều dự án từ địa phương giống lĩnh vực ưu tiên sử dụng bảng đánh giá làm chọn dự án, tạo cạnh tranh địa phương để vốn ODA vào chương trình, dự án đạt hiệu 3.3.7 Nâng cao tính độc lập ban Quản lý dự án phải cập nhật thường xuyên, thông tin ODA nước Để nâng cao tính độc lập Ban quản lý dự án với Chủ đầu tư, nhà tài trợ để địa phương nắm bắt thông tin nhanh để phục vụ quy chế quản lý sử dụng vốn ODA nên quy định rõ “chủ đầu tư phải thuê công tác xây dựng chương trình, dự án địa phương Ban quản lý từ tổ chức độc lập chuyên nghiệp” dần chuyển Ban Bộ kế hoạch đầu tư bổ sung phần chế tài xử lý trường hợp vi phạm chế độ báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA quản lý dự án sang mô hình tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp Điều có tác dụng sau: quan chủ quản có chương trình, sử dụng vốn ODA; để đảm bảo thời gian nộp * Giải tình trạng khép kín đầu tư, tránh tình tranh “ vừa đá báo cáo, tuân thủ biểu mẫu, đầy đủ thông tin theo Quyết định 803/2007/QĐ- bóng, vừa thổi còi” trình trạng không rõ quyền hạn trách nhiệm BKH ngày 30 tháng 07 năm 2007 Bộ Kế hoạch đầu tư Mục đích để Chủ đầu tư Ban quản lý dự án hầu hết nhân Ban quản lý dự án đảm bảo tính đầy đủ kịp thời liệu thông tin dự án sử dụng “người nhà” Chủ đầu tư; vốn ODA nước 3.3.6 Đánh giá khả hấp thụ vốn ODA địa phương * Ban quản lý quan hệ với Chủ đầu tư theo hợp đồng hai bên ký kết, điều làm rõ trách nhiệm quyền lợi hai bên Chọn chương trình dự án dựa lĩnh vực ưu tiên quy định quy chế * Giải toán nhân cho Ban quản lý như: Kinh quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ thức Định hướng thu thút sử dụng nghiệm quản lý hạn chế, tình trạng kiêm nhiệm nhiều, giảm cồng kềnh nguồn vốn ODA xây dựng gắn liền với Kế hoạch phát triển kinh tế - xã quan chủ quản Sau dự án hoàn thành, dự án tiếp tục hội giai đoạn (5 năm) Trong xu hướng nguồn vốn ODA dần hạn hẹp, Bộ Ban quản lý phải giải tán chủ đầu tư phải giải cho lượng nhân kế hoạch đầu tư nên xây dựng bảng đánh giá xếp loại khả hấp thụ vốn dôi Cũng không ổn định nguyên nhân Chủ đầu tư khó ODA địa phương, dựa sở sau: thu hút nhân có chất lượng -Năng lực quản lý chủ đầu tư khả tổ chức quản lý chương trình, dự án; - Công tác giải phóng mặt bằng, chuẩn bị vốn đối ứng; - Tốc độ triển khai hoàn thành dự án; - Sự chấp hành báo cáo định kỳ liên quan đến vốn ODA; * Sự cạnh tổ chức độc lập thu hút nhân tầng lớp nhân dân; nữa, họ thuê chuyên gia nước bổ sung cho độ ngũ nhân để cạnh tranh với đơn vị khác * Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý nhanh chóng để triển khai nhanh dự án thông qua đấu thầu chọn đơn vị phù hợp Tránh tình trạng chủ đầu tư phải có thời gian để tuyển đào tạo nhân cho Ban quản lý 60 61 3.3.8 Mở rộng khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ giới Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư nguyên cứu mở rộng khoản vay ưu đãi thị trường vốn quốc tế để đáp ứng vốn đầu tư lĩnh vực cần nhiều vốn nguồn vốn nước chưa đáp ứng đủ, - Các nước có mức thu nhập quốc dân bình quân 895 USD/ năm trở lên vay vốn từ Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế (IBRD), với điều kiện ưu đãi IDA Vay IDA Vay IBRD dự án có khả thu hồi vốn như: cảng, đường cao tốc, sân bay, điện - Thời hạn vay: 40 năm - Thời hạn vay: 25 năm Như nguồn vốn thông thường từ ADB - Thời gian ân hạn: 10 năm - Thời gian ân hạn: năm Căn vào khả thu nhập khả trả nợ, thành viên ADB - Lãi suất : 0% năm - Lãi suất: 2,3% năm chia thành nhóm từ A đến C: - Phí cam kết vay: 0,75% năm - Phí cam kết vay: 0.85% năm Nhóm A: Chỉ vay từ nguồn vốn ADF Nguồn : Ngân hàng giới Nhóm B1: Vay phần lớn từ ADF phần OCR Ngoài ra, Việt Nam tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi từ Nhóm B2: Vay phần lớn từ OCR phần ADF đối tác song phương: Nhật Bản, Pháp, Đức để phục vục cho nhu cầu vốn xây Nhóm C: Chỉ vay từ OCR dựng phát triển kinh tế xã hội Vốn cho vay ADB dành cho thành viên chia thành loại sau: 3.3.9 Tăng cường huy động vốn nước bổ sung vào nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng Nguồn vốn đặc biệt (ADF) Nguồn vốn thông thường (OCR) Phát triển hình thức Hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) để bố - Thời hạn vay: 32 năm - Thời hạn vay: 25 năm sung vào nguồn vốn ODA xây dựng sở hạ tầng Như nay, - Thời gian ân hạn: năm - Thời gian ân hạn: năm lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông cần hàng chục nghìn tỷ đồng - Lãi suất : 1% năm (thời gian - Lãi suất: thị trường năm; nguồn vốn chủ yếu từ vốn ngân sách Nhà nước, trái phiếu Chính ân hạn) 1,5% năm sau - Phí cam kết vay: không phủ vốn ODA Tuy nhiên số tiền chưa đáp ứng với nhu cầu xây - Phí cam kết vay: 0.75% năm Nguồn : ADB dựng mới, nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xu hướng cam kết vốn ODA giảm dần Nguồn vốn thông thường từ WB phát triển hình thức đầu tư có tham gia lĩnh vực tư nhân vào phát WB dựa mức thu nhập nước phát triển để ưu tiên cho vay triển sở hạ tầng cần thiết thời gian tới vốn ưu đãi: Các giải pháp tiến hành: - Các nước có mức thu nhập quốc dân từ 895 USD/năm trở xuống vay nguồn vốn từ Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) *Xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng việc khuyến khích lĩnh vực tư nhân tham gia vào xây dựng sở hạ tầng; 62 63 *Triển khai thí điểm dự án PPP để đúc kết kinh nghiệm chọn mô hình KẾT LUẬN Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển phù hợp để triển khai rộng rãi; *Mở rộng đối tượng hưởng thụ vốn ODA, lĩnh vực tư nhân kinh tế xã hội nước phát triển, Việt Nam thu hút sử dụng bảo lãnh tín dụng, vay vốn từ tổ chức đa phương vốn ODA đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, lĩnh vực xây giới (WB, ADB ) để tham gia vào xây dựng sở hạ tầng; giải dựng sở hạ tầng xã hội Với ưu giữ vững ổn định trị, đổi pháp tạo an tâm cho nhà đầu tư việc tham gia đầu tư vào kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cao, tích cực tạo mối quan hệ với lĩnh vực công cộng đồng quốc tế tạo công tác thu hút vốn ODA Việt Nam thời gian vừa quan thuận lợi Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế đánh giá KẾT LUẬN CHƯƠNG điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu Tuy nhiên, việc thu hút vốn Kinh tế Việt Nam giai đoạn cần nhiều vốn để phát triển ngày ODA lúc dễ dàng nguồn vốn tài trợ hữu hạn, thu tăng, nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển cho kinh tế Việt Nam hút vốn ODA ngày cạnh tranh giới Nhà tài trợ ngày đòi có xu hướng giảm Điều đòi hỏi phải sử dụng hiệu nguồn vốn hỏi nhiều điều kiện ràng buộc Bên cạnh đó, thực tiễn quản lý sử ODA huy động cách hiệu quả, vốn vay hướng tới dự án có dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, mâu thuẫn tính hiệu lan tỏa cao, dự án gắn liền với khả trả nợ vay Đề thực ta cần vốn cho đầu tư vốn ODA giải ngân chậm làm ảnh điều đó, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp quy liên quan đến vốn ODA, hưởng đến tiến độ dự án, chất lượng công trình cam kết cho dự án tiếp tăng cường công tác ngăn ngừa tham nhũng thất thoát, nâng cao tỷ lệ giải theo nhà tài trợ Toàn luận đề cập đến vấn đề quản lý sử dụng vốn ODA ngân nguồn vốn ODA nhà tài trợ ký kết tài trợ cho Việt Nam, nghiên cứu nguồn vốn bổ sung nguồn vốn ODA thời gian tới Việc Nam thời gian qua Đề tài nêu lên thành vốn ODA đóng góp cho Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hoá đất nước; mặt tồn việc quản lý sử dụng nguồn vốn Các kiến nghị đề tài dựa chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhà nước, thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam xu hướng tài trợ vốn nhà tài trợ Tác giả hy vọng kiến nghị phù hợp với bối cảnh Tuy nhiên, hạn chế trình độ kinh nghiệm thân nên viết tránh khỏi nhiều sai sót Rất mong nhận góp ý thầy cô Hội đồng bạn đọc 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 15/ Trang web.http://dad.mpi.gov.vn/dad/ 1/ Ngô Thị Hoài Nam, Vũ Cương, Nguyễn Phương Mai (2002), Tài 16/ Trang web http://oda.mpi.gov.vn/ phát triển, Nhà xuất Bản thống kê, Hà Nội 17/ Trang web http://vneconomy.vn 2/ Nguyễn Thị Huyền (2008) “Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp 18/ Trang web http://vietnamnet.vn/ công nghiệp hoá, đại hóa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường 19/ Trang web http://hids.hochiminhcity.gov.vn đại học kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM 20/ Trang web http://www.vnexpress.net 3/ Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Tiết kiệm - đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt 21/ Trang web http:// www.gso.gov.vn Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 22/ Trang web http:// www.adb.org 4/ Các tin số 32 nguồn vốn ODA Bộ kế hoạch Đầu tư 31/05/2009 5/ Nghị định 87/CP “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)” ban hành ngày 05/08/1997 6/ Nghị định 17/2001/CP “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)” ban hành ngày 04/05/2001 7/ Nghị định 131/2006/CP “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)” ban hành ngày 09/11/2006 8/ Luật đấu thầu, ban hành ngày 29/11/2005 9/ Nghị định 58/2008/NĐ-CP “Hướng dẫn Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng” ban hành ngày 05/05/2008 10/ Quyết định 290/2006/QĐ-Ttg Phê duyệt đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ thức thời kỳ 2006-2010” ban hành ngày 29/12/2006 11/ Quyết định 803/2007/QĐ-BKH “Ban hành Chế độ báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA” ban hành ngày 30/07/2007 12/ Quyết định 1248/2007/QĐ-BKH “Ban hành khung theo dõi đánh giá Chương trình, dự án ODA thời kỳ 2006-2010” ban hành ngày 30/10/2007 13/ Các văn kiện Đại Hội Đảng 14/ Trang web.www.worldbank.org.vn 66 67 Phụ lục 1: ODA cam kết, ký kết giải ngân từ năm 1993 đến năm 2008 Triệu USD Năm 1993 1994 1995 1993-1995 1996 1997 1998 1999 2000 1996-2000 2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005 2006 2007 2008 2006-2008 Tổng Số vốn cam kết Số vốn ký kết 1,861.0 817.0 1,959.0 2,598.0 2,311.0 1,444.0 6,131.0 4,859.0 2,431.0 1,602.0 2,377.0 1,686.0 2,192.0 2,444.0 2,146.0 1,503.0 2,400.0 1,768.0 11,546.0 9,003.0 2,399.0 2,418.0 2,462.0 1,805.0 2,839.0 2,080.0 3,441.0 2,568.0 3,748.0 2,515.0 14,889.0 11,386.0 4,457.0 3,066.0 5,426.0 3,795.0 5,430.0 3,811.0 15,313.0 10,672.0 47,879.0 35,920.0 Nguồn:Bộ kế hoạch đầu tư & [2] Vốn giải ngân 413.0 725.0 737.0 1,875.0 900.0 1,000.0 1,242.0 1,350.0 1,650.0 6,142.0 1,500.0 1,528.0 1,422.0 1,650.0 1,787.0 7,887.0 1,785.0 2,176.0 2,253.0 6,214.0 22,118.0 Phụ lục 2: Số lượng dự án có sử dụng vốn ODA Việt Nam (1993-2007) STT Lĩnh vực Số lượng 110 - Giáo dục 584 120 - Y tế 733 130 - Các sách Dân số Sức khoẻ sinh sản 233 140 - Cấp nước vệ sinh 323 150 - Chính phủ Xã hội Dân 489 160 - Các Cơ sở hạ tầng Dịch vụ Xã hội khác 325 210 - Vận tải Kho tang 220 - Thông tin liên lạc 270 114 230 - Sản xuất cung cấp lượng 175 10 240 - Các Dịch vụ Ngân hàng Tài 11 250 - Doanh nghiệp Dịch vụ khác 102 76 12 311 - Nông nghiệp 13 312 - Lâm nghiệp 14 313 - Thủy sản 374 105 64 15 321 - Công nghiệp 215 16 322 - Các Tài nguyên khoáng sản ngành Khai khoáng 17 323 - Xây dựng 18 331 - Chính sách Luật lệ Thương mại 19 332 - Du lịch 20 400 - Các vấn đề liên ngành đa ngành 28 63 20 724 21 500 - Trợ giúp Chương trình Chung viện trợ hàng hoá 43 22 600 - Hoạt động liên quan đến Nợ nước 21 23 700 - Trợ giúp Khẩn cấp Tái thiết 24 910 - Chi phí hành Nhà Tài trợ 25 920 - Hỗ trợ cho Tổ chức Phi Chính phủ 26 998 – Chưa phân bổ / Chưa xác định Tổng cộng 212 45 23 743 1900 Nguồn: Tổng hợp từ http://dad.mpi.gov.vn/dad/ 68 Phụ lục 3: Các dòng vốn từ nước Vốn nước Vốn phát triển thức (ODF) Vốn thức khác (OOF) (GE ≤ 25%) Vốn tư nhân Vốn hỗ trợ phát triển (ODA) Viện trợ không hoàn lại Viện trợ có hoàn lại (GE ≥ 25%) Vốn đầu tư trực tiếp (FDI) Vốn đầu tư chứng khoán Vốn vay tư nhân Tín dụng XNK Vay thương mại [...]... Nam, nghiên cứu các nguồn vốn bổ sung nguồn vốn ODA trong thời gian tới của Việc Nam trong thời gian qua Đề tài nêu lên các thành quả của vốn ODA đóng góp cho Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước; và các mặt tồn tại hiện nay trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này Các kiến nghị trong đề tài dựa trên chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, thực tiễn quản lý và sử... tạo sự cạnh tranh giữa các địa phương để vốn ODA đi vào các chương trình, dự án đạt hiệu quả nhất 3.3.7 Nâng cao tính độc lập của ban Quản lý dự án phải cập nhật thường xuyên, cũng như thông tin mới nhất về ODA trong nước Để nâng cao tính độc lập giữa Ban quản lý dự án với Chủ đầu tư, trong và các nhà tài trợ để các địa phương nắm bắt thông tin nhanh nhất để phục vụ quy chế quản lý và sử dụng vốn ODA... gia chỉ giới hạn Điều Nghị định hợp lệ tất cả các nhà thầu hợp lệ đến các nhà thầu trong nước 4, 58 từ các nước hợp lệ khoản dụng của các nước ASIAN từ Ngân hàng thế giới đạt 18% năm trong khi đó Việt Nam chỉ đạt 15% năm Vốn ODA của Nhật Bản dành cho các nước ASIAN giải ngân với tỷ lệ bình quân 15% năm, Việt Nam chỉ giải ngân 9,3% -Các nhà thầu có quan hệ -Các DNNN đã cổ phần hóa có 5 Công ty mẹ-con... vốn ODA giải ngân được 22,1 tỷ USD đạt 46% Bảng 2.7 Những điểm khác biệt chính trong mua sắm đấu thầu giữa trên tổng số vốn ODA cam kết cho Việt Nam trong giai đoạn này ( 47,8 tỷ Việt Nam - WB Hạng mục Quy định của nhà tài trợ Quy định của Việt Nam Tham khảo USD) Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Việt Nam thấp hơn mức giải ngân trung bình Nghị các nước ASIAN Trong giai đoạn 2001-2005, Tỷ lệ giải ngân bình quân... mang lại lợi nhuận cao cho nhà thầu, nên trong lĩnh vực này là: nạn hối lộ dễ phát sinh 1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA i* = s* = g*.k= 8%*2 = 16% Khoảng cách giữa nhu cầu đầu tư với khả năng tiết kiệm hiện tại (i* - s) 1.4.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA là 6% Tăng tiết kiệm trong nước hoặc giảm hệ số Icor làm giảm khoảng cách - Vốn ODA phải... vốn ODA tại Việt nam Các năm khó khăn tiếp theo, các hội nghị viện trợ cho Việt Nam đổi tên thành Hội nghị Nhóm tư Hình 2.1: Vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân qua các giai đoạn tại Việt vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam ( Hội nghị CG) Sau 15 năm, Việt Nam Nam có 51 nhà tài trợ bao gồm 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương đang hoat động thường xuyên tại Việt nam Các nhà tài... của Việt Nam hút vốn ODA ngày càng cạnh tranh trên thế giới Nhà tài trợ ngày càng đòi có xu hướng sẽ giảm Điều này đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỏi nhiều điều kiện ràng buộc Bên cạnh đó, trong thực tiễn quản lý và sử ODA đã huy động được một cách hiệu quả, vốn vay hướng tới các dự án có dụng vốn ODA tại Việt Nam đã bộc lộ nhiều hạn chế, rất mâu thuẫn trong khi tính hiệu quả lan tỏa cao, dự... trợ gởi cho các cơ quan Việt Nam và cán bộ điều kiện bắt buộc trong đó có điều kiện phải sử dụng nhà thầu của nước cho dự án khi dự án bắt đầu Cán bộ dự án phải tuân thủ các chỉ dẫn này Cán bộ vay Nhưng nghịch lý là các nhà thầu của các nước cho vay lại không “mặn kế toán của Ban quản lý dự án được đào tạo về thủ tục của các cơ quan thanh mà” với các dự án này, trong khi các nhà thầu trong nước có... thực tiễn tại Việt Nam thời gian qua cho thấy tham nhũng và vấn đề tham nhũng trong sử dụng vốn ODA được Chính phủ quan tâm Không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, tham nhũng trong lĩnh vực sử dụng vốn ODA đã từng được cảnh báo, nhưng có lẽ do thiếu kinh nghiệm trong tổ chức trong nhiều chi phí giao dịch trong triển khai dự án Bảng 2.9 Các lĩnh vực có nhiều dự án sử dụng vốn ODA tại Việt Nam giai đoạn... giả tự tính Căn cứ vào GDP của Việt Nam trong năm 2008 đạt 70 tỷ USD, dự báo của ADB về tốc độ tăng trưởng của Việt Nam là 4.7% năm 2009 và 6,5% năm 2010 tương đương với 78 tỷ USD, chỉ số ICOR của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua là 5 đơn vị, tỷ lệ của tiết kiệm cho đầu tư trong nước của Việt 50 51 Nam là 30% GDP Áp dụng mô hình Harrod-Domar để tính nhu cầu vốn và Việt Nam tiếp tục khai thác nguồn vốn