Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển (luật hàng hải quốc tế)

54 11 0
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển (luật hàng hải quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nghiên cứu khoa học MÔN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Giảng Viên Lớp Nhóm TS Mai Hải Đăng Hà Nội, 52022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 Lý do chọn đề tài 3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 4 Cơ cấu của NCKH 4 B NỘI DUNG 4 Chương 1 Tổng quan tài liệu về Bảo hiểm hàng hải và Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 4 Chương 2 Khái quát chung về Bảo hiểm và Bảo hiểm hàng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nghiên cứu khoa học MÔN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HĨA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG Giảng Viên Lớp Nhóm : TS Mai Hải Đăng : : Hà Nội, 5/2022 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3 Phương pháp nghiên cứu: 4 Cơ cấu NCKH B NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tài liệu Bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Chương 2: Khái quát chung Bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 2.1 Bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải quốc tế: 2.2 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 11 Chương 3: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển .20 3.1 Khái niệm, đặc trưng 20 3.2 Cơ sở pháp lý: 22 3.3 Phân loại: 24 3.4 Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển dựa theo điều kiện thương mại: 25 3.5 Những nội dung hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: 26 3.6 Khiếu nại, đòi bồi thường tổn thất Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: 30 Chương 4: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế Việt Nam 31 4.1 Thực trạng thực thi pháp luật Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam số vấn đề pháp lý đặt 31 4.2 Một số đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 39 C.LỜI KẾT: 42 Ký hiệu viết tắt: BLHH: Bộ luật hàng hải Việt Nam QTC: Quy tắc chung MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN NHÓM Bùi Mai Trúc – 20064055 (nhóm trường) Nguyễn Minh Anh – 20064005 Quản Vân Nhi – 2006404671 Nghiêm Thanh Bình – 200640 Phạm Quỳnh Anh – 20064069 Đoàn Nguyệt Minh – 20064039 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Có thể khẳng định, vận tải biển giải pháp hữu hiệu cho vận chuyển hàng hóa xuyên quốc gia Hơn 80% khối lượng hàng hố thương mại tồn cầu vận chuyển đường biển Vận tải biển đóng vai trị mắt xích quan trọng chuỗi dịch vụ logistics, đặc biệt điều kiện Việt Nam quốc gia có bờ biển dài, gần tuyến đường hàng hải quan trọng giới Tại Việt Nam, vận tải đường biển có từ nhiều kỷ trước chưa thật bật hay mang đến tầm ảnh hưởng lớn lĩnh vực Qua nhiều kỷ, người ta phát rủi ro mà hàng hóa vận chuyển đường biển mang lại gây nhiều tổn thất lớn gây ảnh hưởng đến tâm lý mua - bán kinh doanh Để khắc phục điều này, thương nhân quốc tế ln tìm cách thức tối ưu để chia sẻ rủi ro thiệt hại xảy ra, bảo hiểm hàng hóa đường biển đời với vai trò vừa biện pháp hiệu để khắc phục hậu rủi ro vận tải biển, vừa cam kết mang lại tâm lý an toàn kinh doanh vừa khái niệm kinh tế vừa công cụ pháp lý Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế phận tách rời hoạt động thương mại quốc tế, có từ lâu đời trở thành tập quán quốc tế Trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển phức tạp gây nhiều tranh chấp giải bồi thường Nắm rõ nội dung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển yêu cầu quan trọng không doanh nghiệp bảo hiểm người mua bảo hiểm để tránh tranh chấp khơng đáng có, gây thời gian, tiền Hiểu tầm quan trọng loại hình bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, chúng em muốn sâu vào tìm hiểm, nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề lý luận Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế” Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Mục đích: làm rõ vấn đề bảo hiểm bảo hiểm hàng hải; đồng thời nhấn mạnh khía cạnh pháp lý đặc thù hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển quốc tế - Đối tượng: quy định pháp luật nước quốc tế với hoạt động thực tiễn hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: bao gồm quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ với pháp luật quốc tế vấn đề Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng, vấn đề nghiên cứu giải từ lý luận đến thực tiễn với việc kết hợp ba quan điểm: quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử cụ thể - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đối chiếu so sánh nghiên cứu từ thực tiễn đến việc xây dựng giải pháp, kiến nghị Cơ cấu NCKH: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Chương 2: Khái quát chung bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Chương 3: Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Chương 4: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu B NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tài liệu Bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam lĩnh vực quan trọng phức tạp, địi hỏi cần tìm hiểu nắm vững lý luận pháp lý kinh tế, quy định pháp luật đối tác, điều ước tập quán quốc tế bảo hiểm hàng hóa Hiểu tầm quan trọng mức độ phát triển bảo hiểm hàng hóa vận chuyển qua phương tiện giao thơng nói chung đặc biệt đường biển Việt Nam, nhà nghiên cứu dày cơng tìm hiểu, nghiên cứu thành công việc cho đời Luật, giáo trình hay sách tham khảo lĩnh vực cho người đọc tìm hiểu sâu Các cơng trình bật liên quan đến đề tài như: “Giáo trình Luật thương mại quốc tế” đề cập vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế, quốc gia thương nhân chủ thể Hoạt động chủ thể có quan hệ biện chứng có tác động hỗ trợ lẫn thương mại quốc tế dễ hiểu chia làm phần lớn, phần thứ sâu vào bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển “Những khía cạnh kinh tế luật pháp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế” tác giả Nguyễn Vũ Hoàng đời trang bị cho hiểu biết định bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển để từ hạn chế rủi ro, thiệt hại tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế Trong chia làm phần đề cập đến lĩnh vực khác bảo hiểm hàng hóa đường biển thương mại quốc tế như: Rủi ro vận chuyển hàng hóa, tổn thất, hợp đồng bảo hiểm, vấn đề bồi thường, khiếu nại… “Bảo hiểm hàng hải, phức tạp nhiều tranh chấp” thạc sĩ Nguyễn Văn Minh, đăng đặc san bảo hiểm 2015 Bài viết đề cập đến vấn đề pháp lý bảo hiểm hàng hải số phức tạp giao kết thực bảo hiểm hàng hải Từ đó, đưa số tranh chấp thực tiễn phân tích, bình luận “Nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm" đăng tạp chí luật học số 7/2016 tác giả Hoàng Minh Thái Nguyễn Thị Tố Như Bài viết đề cập phân tích nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm Ngồi ra, viết cịn phân tích số khuyết điểm pháp luật Việt Nam nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên mua bảo hiểm Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm khắc phục khiếm khuyết “Một số vấn đề pháp lý vận đơn đường biển vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển” ThS Hà Việt Hưng đăng tạp chí Luật học số 5/2014 Bài viết nghiên cứu khía cạnh pháp lý vận đơn đường biển, vai trị liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa “Hồn thiện quy định pháp luật dịch vụ bảo hiểm Việt Nam sở cam kết Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP)” đăng Tạp chí Luật học số 1/2018 tác giả Nguyễn Hải Yến Bài viết nghiên cứu thỏa thuận CPTPP cam kết Việt Nam dịch vụ bảo hiểm CPTPP đưa số kiện nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Ngồi ra, cịn số luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp sinh viên như: Luận văn thạc sĩ luật học Hà Thị Mai Anh đề tài “Hợp đồng bảo hiểm hàng hải theo pháp luật Việt Nam" năm 2016, khóa luận tốt nghiệp sinh viên Phạm Thị Thanh Hà đề tài “Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập chuyên chở đường biển quốc tế" năm 2007, Đối với tài liệu nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo hiểm hàng hải, kể đến: “The principle of Indemnity in Marine Insurance Contracts: A Comparative Approach” Noussi Kyriaki; “Effects of Insurance on Maritime Liability Law: A lagel and Economic Analysics” Masum Billah Muhammad Đây tài liệu quan trọng trang bị cho người kiến thức cần thiết vấn đề bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa xuất nhập nước nói riêng Nhìn góc độ tồn diện, cơng trình nghiên cứu nước chuyên sâu lĩnh vực bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hóa đường biển nói riêng chưa đa dạng khái quát cơng trình nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu chi dừng lại số khía cạnh đơn lẻ Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, nhóm em xin sâu nghiên cứu, phân tích hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế, từ đưa số vụ tranh chấp thực tiễn rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 2: Khái quát chung Bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 2.1 Bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải quốc tế: 2.1.1 Khái quát bảo hiểm: a Khái niệm bảo hiểm: Về định nghĩa bảo hiểm, có nhiều quan điểm khác giới Theo Dennis Kessler: “Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số ít” Monique Gaullier lại quan niệm: “Bảo hiểm nghiệp vụ qua đó, bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê” Tập đoàn bảo hiểm AIG Mỹ định nghĩa: “Bảo hiểm chế, theo chế này, người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm” Tóm lại từ quan điểm ta thấy Bảo hiểm cam kết bồi thường người bảo hiểm người bảo hiểm thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro thỏa thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm Bản chất bảo hiểm việc phân chia tổn thất người cho tất người tham gia bảo hiểm chịu Bảo hiểm hoạt động dựa Quy luật số đông (the law of large numbers) b, Một số khái niệm khác: - Người bảo hiểm (Insurer): Người bảo hiểm hay bên bảo hiểm người ký kết hợp đồng bảo hiểm với người bảo hiểm, nhận rủi ro tổn phía hưởng khoản phí bảo hiểm Tại Việt Nam, công ty bảo hiểm Bảo việt, Bảo minh, AIA, VINARE… bên bảo hiểm - Người bảo hiểm (Insured): Là người có quyền lợi bảo hiểm công ty bảo hiểm đảm bảo Người có quyền lợi bảo hiểm người mà có cố bảo hiểm xảy dẫn họ đến tổn thất, trách nhiệm pháp lý hay làm họ quyền lợi pháp luật thừa nhận Ví dụ, người chủ hàng người bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa - Ðối tượng bảo hiểm (Subject matter insured): Là đối tượng mà người ta phải ký kết hợp đồng bảo hiểm Ðối tượng bảo hiểm gồm nhóm chính: Tài sản, người trách nhiệm dân 2.1.2 Phân loại bảo hiểm: Trên thị trường có loại hình bảo hiểm thương mại bao gồm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm sức khỏe Trước đó, điều Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 đề cập đến hai loại bảo hiểm Bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ Ngành bảo hiểm sức khỏe thức cơng nhận lần điều chỉnh, sửa đổi vào năm 2010 Cụ thể: - Bảo hiểm nhân thọ loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống chết - Bảo hiểm sức khỏe: loại hình bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm bị thương tật, tai nạn, ốm đau, bệnh tật chăm sóc sức khỏe doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm - Bảo hiểm phi nhân thọ: loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ 2.1.3 Khái niệm, nguyên tắc, loại Bảo hiểm hàng hải 2.1.3.1 Khái niệm bảo hiểm hàng hải Theo nghĩa rộng, bảo hiểm hàng hải (Marine Insurance), xem biện pháp bảo đảm nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết chủ thể tham gia vận tải biển Quan điểm xuất phát từ vận tải biển với rủi ro gây thiệt hại vật chất lớn, thiệt hại tính mạng thảm họa mơi trường khó khắc phục hậu khác bảo hiểm hàng hải nguồn bồi thường thiệt hại gây giảm thiểu hay ngăn ngừa tổn thất lường trước Bảo hiểm hàng hải bảo hiểm cung cấp cho tàu, thuyền hàng hóa vận chuyển phương tiện hàng hải Hầu hết hàng hóa chun chở đường biển chủ doanh nghiệp mua bảo hiểm hàng hải để đảm bảo an tồn cho hàng hóa, người tài sản chung suốt hành trình Bảo hiểm hàng hóa đường biển (bảo hiểm hàng hải) loại bảo hiểm thuộc bảo hiểm phi nhân thọ nhằm hỗ trợ bảo vệ cho rủi ro biển rủi ro bộ, sông liên quan đến trình vận chuyển tàu thuyền biển, gây ảnh hưởng đến đối tượng chuyên chở gây nên tổn thất hàng hóa Đây sản phẩm bảo hiểm tài sản nhiều doanh nghiệp tham gia lợi ích thiết thực mà mang lại, mặt khác cịn để đảm bảo an tồn cho hàng hóa, người tài sản chung suốt hành trình 2.1.3.2 Phân loại: loại bảo hiểm hàng hải: - Bảo hiểm thân tàu (Hull Insurance): Đây loại bảo hiểm bảo hiểm hàng hải, hầu hết thiệt hại vật chất xảy vỏ tàu, máy móc hay thiết bị khác tàu, kèm theo bảo hiểm cước phí hay chi phí hoạt động tàu phần trách nhiệm mà chủ tàu bắt buộc phải chịu trường hợp hai tàu đâm va - Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu (hay gọi P&I Insurance): Đây loại bảo hiểm thiệt hại tổn thất gây mà phát sinh từ trách nhiệm chủ tàu suốt trình sở hữu hay kinh doanh, khai thác tàu biển - Một loại hình bảo hiểm tất yếu bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển (Cargo Insurance) Tính tới cuối năm 2021, tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt 710.002 tỷ đồng, tăng 23,86% so với kỳ năm 2020 Các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 577.069 tỷ đồng, tăng 22,24% so với kỳ năm 2020 Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm năm 2021 ước đạt 455.606 tỷ đồng, tăng 24,89% so với kỳ năm 2020 Cũng theo số liệu từ quan quản lý, tổng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bảo hiểm ước đạt 152.484 tỷ đồng, tăng 19,34% so với kỳ năm 2020 Tổng doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 214.958 tỷ đồng, tăng 15,59% so với kỳ năm 2020 Chi trả quyền lợi bảo hiểm ước đạt 49.561 tỷ đồng, tăng 1,68% so với kỳ năm 2020 b, Thành tựu thuận lợi nhờ phát triển pháp luật bảo hiểm Có thể nói lịch sử phát triển bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Việt Nam gắn liền với đời phát triển bảo hiểm nước ta Bảo hiểm hàng hóa Việt Nam chia theo giai đoạn phát triển Thứ nhất, thời kỳ bảo hiểm hoạt động theo chế độc quyền Nhà nước Quy mô phạm vi bảo hiểm thời kỳ hạn chế nên hoạt động thị trường khơng có cạnh tranh Thứ hai, thời kỳ bảo hiểm hoạt động kinh tế thị trường Vào năm cuối thập niên 80, nhịp độ phát triển ngành kinh tế, ngành bảo hiểm có bước phát triển đáng kể Đứng trước u cầu đa dạng hóa loại hình kinh doanh bảo hiểm phục vụ cho mục tiêu phát triển, bảo đảm kinh tế nhằm khai thác tốt tiềm bảo hiểm nước để đầu tư lại phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị định 100/CP 18/12/1993 Chính phủ hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo hướng thị trường mở thị trường bảo hiểm Việt Nam bắt đầu phát triển Cũng lẽ nhiều công ty bảo hiểm đời cạnh tranh gay gắt với công ty bảo hiểm khác, nhiều vấn đề, bất cập nảy sinh ảnh hưởng lớn đến hoạt động công ty bảo hiểm thời kỳ Vì vậy, nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm, Luật kinh doanh bảo hiểm thơng qua vào 09/12/2000 thức có hiệu lực từ 01/04/2001 Việc ban hành Luật bước ngoặt lớn khía cạnh pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Ngoài Bộ Tài cịn ban hành Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1990 (QTC 1990) Đây sở quan trọng để doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vận dụng kinh doanh bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Một thành tựu quan trọng góp phần vào việc xây dựng nên môi trường pháp lý cần thiết, tạo minh bạch, rõ ràng cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hải đời Bộ luật Hàng hải Việt Nam (1990, 2005, 2015) Theo Bộ Luật Hàng hải 2005 kế thừa, có thêm nhiều điểm so với Bộ Luật Hàng hải 1990 lần sửa đổi, bổ sung gần Bộ luật Hàng hải 2015 Trong đó, ưu điểm lớn sửa đổi, bổ sung Luật 2005 (cũng 2015 tiếp thu) liên quan đến hoạt động bảo hiểm hàng hải đạt thay đổi quy định nghĩa vụ trách nhiệm người vận chuyển Việc sửa đổi nhân tố quan trọng góp phần tạo nên thành tựu lớn tăng trưởng doanh thu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam năm gần Do mơi trường trị ổn định, Việt Nam ngày đạt nhiều thành tựu lớn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Trên đường hội nhập, mối quan hệ hợp tác kinh tế, buôn bán nước ta với quốc tế ngày mở rộng phát triển, xuất nhập hàng hóa tăng mạnh tạo nhiều hội cho ngành bảo hiểm, vận tải phát triển Hơn nữa, thị trường tiềm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam cịn lớn (95% với hàng xuất khẩu, 67% với hàng nhập khẩu) Ngồi ra, Việt Nam có bờ biển dài 3200km với nhiều cảng biển chạy dọc từ Bắc xuống Nam, nằm tuyến đường biển quốc tế chạy từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương thêm đội tàu biển nước ta lớn mạnh ngành cơng nghiệp tàu biển hàng năm mang lại nguồn thu lớn cho đất nước Với lợi này, Việt Nam có đủ tiềm để phát triển kinh tế hàng hải, kéo theo dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Quy định chung hàng hóa xuất nhập đường biển bắt buộc phải tham gia bảo hiểm cần thiết bảo hiểm hàng hóa xuất nhập hàng hóa đơn vị kinh doanh nhận thức rõ nên việc mua bảo hiểm thành thông lệ quốc tế gắn liền với q trình bn bán trao đổi hàng hóa Thơng thường biện pháp bảo vệ thơng qua bảo hiểm hàng hóa phương tiện hỗ trợ cho đàm phán thương mại, cho phép bên an tâm tiến tới giao thương với hiểu biết bên tham gia giao dịch bảo vệ mức Khi có trường hợp thiệt hại, tổn thất hàng hóa gây nên tai nạn xác định bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm bồi thường theo rủi ro có sách bảo hiểm Chính việc có bảo hiểm hàng hóa biển đem lại an tâm cho người bảo hiểm 4.1.2 Những hạn chế thực thi pháp luật Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển số vấn đề pháp lý đặt ra: a, Thực trạng khó khăn Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực thi pháp luật Bảo hiểm hàng hải nói chung Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển nói riêng gặp khơng thách thức Thứ nhất, tình trạng trục lợi bảo hiểm, gian lận bảo hiểm: Sau 20 năm hình thành thị trường bảo hiểm, năm gần đây, tượng trục lợi bảo hiểm cảnh báo diễn ngày nhiều diện rộng, tất lĩnh vực - nghiệp vụ bảo hiểm tất cơng ty có mặt thị trường Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ (bao gồm Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu) : Giai đoạn 2007 – 2012, xảy khoảng 5.079 vụ khiếu nại trục lợi (tương đương số tiền khiếu nại 215 tỷ đồng), trung bình 35.9 tỷ/năm Các doanh nghiệp phát trục lợi nhiều gồm: Bảo Việt 3193 vụ (tương đương 31 tỷ đồng); Liberty: 1095 vụ(12 tỷ đồng); PJICO: 315 vụ (114 tỷ đồng) Hàng hóa yêu cầu bảo hiểm hành trình vận chuyển chưa đóng phí bảo hiểm Khi hàng đến nơi an toàn khách hàng xin hủy đơn bảo hiểm hủy hợp đồng bảo hiểm để khỏi phải đóng phí Chủ hàng biết tin hàng hóa bị tổn thất đến mua bảo hiểm thông đồng với cán doanh nghiệp bảo hiểm để mua bảo hiểm nhận bồi thường cho tổn thất Cũng có trường hợp trục lợi bị phát hàng hóa mua bảo hiểm vận chuyển tàu ma (không tồn thực tế) Khách hàng lừa đảo mua bảo hiểm với mục đích quy cho tàu tích để trục lợi địi bồi thường tồn Thậm chí cịn tạo trường giả vụ tai nạn, cố ý gây tai nạn để trục lợi tiền bảo hiểm Các chuyên gia bảo hiểm nhận định “trục lợi, gian lận bảo hiểm VN ngày “sâu”, phức tạp, tinh vi gắn với khâu quy trình nghiệp vụ doanh nghiệp bảo hiểm” Thứ hai, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ nói chung Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển nói riêng: Nhờ phát triển qua hàng thập kỷ lĩnh vực Bảo hiểm, tăng tốc Chính phủ q trình hội nhập kinh tế quốc tế, số lượng hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập ngày tăng, nhiên kèm với gia tăng tranh chấp xoay quanh Hợp đồng bảo hiểm Thực tế cho thấy, tranh chấp xoay quanh hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ (bao gồm Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển) phổ biến (nhiều bảo hiểm nhân thọ) việc giải tranh chấp phức tạp Có thể kể đến nhiều nội dung tranh chấp đa dạng như: tranh chấp giám định hàng hóa; kiện địi bồi thường hàng hóa thiếu hụt; kiện địi tốn số tiền bảo hiểm tiền lãi chậm trả; b, Nguyên nhân chủ yếu thực trạng trên: chủ yếu xuất phát từ lỗ hổng pháp lý (1) Tính khơng rõ ràng, thiếu cụ thể số quy định pháp lý từ Bộ luật hàng hải đến Luật kinh doanh bảo hiểm Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, liên quan đến bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển nói riêng, dẫn đến hiểu lầm ngộ nhận trình giao kết thực hợp đồng bảo hiểm Một số quy định lỗ hổng mà bên mua bảo hiểm, chí cán bộ, nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm lợi dụng để trục lợi bảo hiểm Ví dụ, Điều 11 QTC 1990 quy định: Nếu hợp đồng bảo hiểm ký kết xảy tổn thất phạm vi trách nhiệm hợp đồng hợp đồng giữ nguyên giá trị, người bảo hiểm khơng hay biết tổn thất Nhưng người bảo hiểm biết có tổn thất người bảo hiểm khơng chịu trách nhiệm bồi thường mà có quyền nhận phí bảo hiểm Như vậy, theo quy định điều này, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển giao kết hàng hóa bị tổn thất người bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm Người bảo hiểm có quyền từ chối bồi thường chứng minh thời điểm giao kết hợp đồng, người bảo hiểm biết thông tin tổn thất hàng hóa Thực tế, việc chứng minh vơ khó khăn với người bảo hiểm họ ln người bị động Do đó, gần trường hợp tương tự, người bảo hiểm phải chịu bất lợi tranh chấp với người bảo hiểm người bảo hiểm hoàn tồn đưa người bảo hiểm vào tình buộc phải bồi thường đặt bút ký vào hợp đồng bảo hiểm Đồng thời, khác với trước công nghệ thông tin lạc hậu , bên vận chuyển chậm thông báo cố xảy cho bên mua bảo hiểm, ngày với tiến vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin lĩnh vực hàng hải cho phép việc tiếp nhận thông tin người bảo hiểm tổn thất xảy cho hàng hóa họ cách nhanh chóng quy định trở nên lỗi thời Vụ việc xảy Công ty cổ phần bảo hiểm Xăng dầu (PJICO) năm 2005 ví dụ điển hình minh chứng cho tác hại Điều 11 QTC 1990 Khi quan cảnh sát điều tra thực lệnh bắt Trần Nghĩa Vinh - nguyên tổng giám đốc PJICO cấp phó Hồ Mạnh Quân ngày 14/5/2005 bị cáo buộc hành vi nhận hối lộ 1,9 tỷ đồng từ Phan Hồng Thu- giám đốc Công ty Việt Thái Phong (bằng 50% số tiền duyệt bồi thường) việc giải bồi thường tổn thất lô hàng xuất nhập từ năm 2002, tình tiết vụ việc báo chí làm sáng tỏ Theo kết luận điều tra, thực chất hợp đồng bảo hiểm cho lô hàng ký kết khơng có tiếp tay cán bảo hiểm với khách hàng mua bảo hiểm (bà Thu) Bản thân bên mua bảo hiểm bà Thu biết trước tổn thất (đơn hàng trình vận chuyển tàu bị cháy) gian dối, mua bảo hiểm “chữa cháy”, bên bảo hiểm PJICO không nắm bắt thông tin cố cháy tàu nên giao kết hợp đồng Nhân viên PJICO biết hàng hóa xuất nhập xuất cảng khó nhận bảo hiểm, khơng kiểm thơng tin để nắm tình trạng hàng hóa giao kết, phải sau tuần bên mua bảo hiểm đóng phí (tức lúc hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực) nhân viên bảo hiểm ghi bên mua BH đóng phí giao kết Trong q trình tranh chấp, sau nhiều lần thương lượng, PJICO để chứng minh bà Thu biết kiện hàng bị tổn thất vào thời điểm mua bảo hiểm, dẫn tới thỏa hiệp vi phạm pháp luật nói Ngồi ra, Chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm sơ sài, dẫn đến tâm lý coi thường pháp luật, lợi ích thời mà trục lợi bảo hiểm phía bên mua bảo hiểm lẫn bên bảo hiểm Cụ thể: - Đối với chế tài hành chính: Nghị định số 98/2013/NĐ – CP không đề cập đến khái niệm hay đưa định nghĩa rõ ràng trục lợi bảo hiểm Nghị định quy định chủ yếu xử phạt hành hành vi gian dối phía doanh nghiệp bảo hiểm khơng xử lý hành vi gian dối khách hàng bảo hiểm - Đối với chế tài dân : Luật kinh doanh bảo hiểm không đề cập đến trục lợi bảo hiểm mà đề cập đến “nghĩa vụ cung cấp thông tin” “quyền doanh nghiệp bảo hiểm” từ chối chi trả , bồi thường bên mua bảo hiểm cung cấp thông tin không trung thực Theo đó, chế tài dừng lại việc doanh nghiệp bảo hiểm từ chối giao dịch từ chối thực nghĩa vụ dân theo hợp đồng cách tuyên bố “hợp đồng vô hiệu” - Phải đến BLHS 2015 hình hóa tội gian lận kinh doanh bảo hiểm Tội gian lận kinh doanh bảo hiểm quy định, hướng dẫn Điều 213 BLHS 2015 Tuy nhiên Nghị hướng dẫn áp dụng Điều 213 tội gian lận kinh doanh bảo hiểm hướng dẫn điểm a, b khoản nói cá nhân “người nào” chưa có đề cập đến “pháp nhân” (2) Sự không quán khiếm khuyết quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam Luật kinh doanh bảo hiểm QTC 1990 Ví dụ điển hình điều 11 QTC 1990 mà nhóm phân tích điều 309 BLHH 2015 So với điều 11 QTC 1990, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015, Điều 309 Đương nhiên chấm dứt hiệu lực hợp đồng bảo hiểm hàng hải - quy định: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải đương nhiên chấm dứt hiệu lực, vào thời điểm giao kết hợp đồng, rủi ro bảo hiểm xảy ra, trường hợp này, người bảo hiểm bồi thường có quyền thu phí bảo hiểm theo hợp -đồng, trừ trường hợp trước giao kết, người bảo hiểm biết kiện Nếu Điều 11 QTC 1990, quyền chủ động thông tin nằm người mua bảo hiểm, bên bảo hiểm khó xác minh họ biết hay khơng việc tổn thất xảy trước Đến với điều 309 BLHH ghi nhận quyền chủ động nắm thông tin người bảo hiểm Rõ ràng với quy định này, người bảo hiểm chịu bất lợi phải tìm kiếm chứng chứng minh người bảo hiểm biết kiện bảo hiểm xảy trước thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm Quy định tạo tính cơng người bảo hiểm người bảo hiểm quan hệ hợp đồng bảo hiểm hàng hải ngăn chặn hành vi phi pháp hoạt động bảo hiểm (3) Sự khác biệt Bộ luật hàng hải Việt Nam với nguồn luật quốc tế Ở Việt Nam, vấn đề giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia thông qua việc giải mối quan hệ điều ước quốc tế có hiệu lực với Việt Nam pháp luật Việt Nam vấn đề thời Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại, điều ước quốc tế trở thành công cụ pháp lý chủ yếu, điều chỉnh hiệu quan hệ hợp tác quốc tế toàn diện Việt Nam với quốc gia tổ chức quốc tế Do việc xử lý nhằm hài hịa hóa luật pháp quốc tế luật pháp Việt Nam nhiệm vụ quan trọng, pháp luật Bảo hiểm hàng hải Việt Nam không ngoại lệ Tiếp thu từ quan điểm luật pháp quốc tế, cụ thể Quy tắc Hague 1924, Điều 151 BLHH 2015 quy định người vận chuyển hưởng 17 miễn trách, có miễn trách hoàn toàn bất hợp lý miễn trách lỗi điều hành, quản trị tàu (lỗi hàng vận) Cụ thể, khoản Điều 151 Miễn trách người vận chuyển quy định: Người vận chuyển miễn hoàn tồn trách nhiệm, tổn thất hàng hóa xảy trường hợp sau đây: a Lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu Tức người bảo hiểm phải bồi hồn tổn thất hàng hóa mà khơng quyền khiếu nại địi bồi hồn từ phía người vận chuyển với lỗi nêu Rõ ràng, người vận chuyển nhận chở hàng để lấy cước mà lại bồi thường hàng hóa chuyên chở bị tổn thất lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu người làm cơng họ vơ lý Xét tới khía cạnh lịch sử, nhà soạn thảo Quy tắc Hague 1924 đưa quy định từ năm đầu kỷ XX hợp lý điều kiện thơng tin liên lạc cịn lạc hậu, chủ tàu bờ khơng có khả kiểm sốt hành trình tàu hành động người tàu Trong điều kiện nay, quy định BLHH Việt Nam 2015 khơng cịn phù hợp Trước hết, đạo lý kinh doanh khai thác tàu để lấy cước phải có khả kiểm soát việc lại tàu phải có khả quản lý thủy thủ đồn, người vận chuyển phải chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa lỗi thủy thủ đồn điều khiển, quản trị tàu phù hợp Mặt khác, ngày nay, công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, phương tiện thông tin liên lạc đại, người vận chuyển hồn tồn có khả kiểm sốt hành động thủy thủ đồn Hơn nữa, Công ước Hamburg 1978 Liên Hợp Quốc - Công ước coi tiên tiến nhất, bình đẳng khơng cịn đề cập đến miễn trách đương nhiên cho người vận chuyển Do đó, người bảo hiểm phải bồi thường tổn thất hàng hóa lỗi hàng vận họ cần có quyền khiếu nại địi bồi hồn từ phía người vận chuyển.5 Như vậy, qua phân tích hạn chế pháp luật bảo hiểm hàng hải nói chung, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển nói riêng, vấn đề pháp lý đặt Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển là: (1) Thống văn quy phạm pháp luật nước quốc tế; (2) Hạn chế sơ hở, khiếm khuyết quy định hệ thống pháp luật hành bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý có liên quan… 4.2 Một số đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế 4.2.1 Các nguyên tắc q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển : Thứ nhất, đảm bảo tính kế thừa quy định pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam Tính kế thừa muốn nói lên đời phải tảng cũ, khơng phủ định hồn tồn (phủ định trơn) cũ Đảm bảo tính kế thừa pháp luật có ý nghĩa quan trọng nhà làm luật quốc gia Để đảm bảo tính kế thừa, địi hỏi phải có nghiên cứu cách nghiêm túc toàn diện quy phạm pháp luật đưa từ trước, nhận diện điều tiến mà phát huy, với quy định cịn tồn khiếm khuyết sửa đổi Thứ hai, đảm bảo tính phù hợp, thống hệ thống pháp luật bảo hiểm hàng hải Việt Nam Hệ thống pháp luật bảo hiểm Việt Nam bao gồm quy phạm pháp luật quy định Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật dân sự, Bộ luật hàng hải, Luật thương mại, Luật hàng không, … văn luật khác Các quy phạm pháp luật có nội dung điều chỉnh mối quan hệ pháp luật nảy sinh từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm Bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển nói riêng chịu điều chỉnh trước hết Bộ luật hàng hải Việt Nam Chính Nguyễn Ngọc Minh (2006), Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội vậy, u cầu đặt tạo nên tính phù hợp Bộ luật hàng hải Việt Nam quy tắc, điều khoản, quy định bảo hiểm hàng hải với hệ thống pháp luật bảo hiểm Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Thứ ba, việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo hiểm hàng hải quốc gia phải tính tới phù hợp với thực tiễn hoạt động bảo hiểm hàng hải quốc gia đó, đồng thời phải có phù hợp với pháp luật thông lệ hàng hải quốc tế Mục đích việc hồn thiện pháp luật Bảo hiểm hàng hải Việt Nam nhằm loại bỏ điểm bất cập, cản trở tiến trình hội nhập Việt Nam, nhằm giảm bớt cách biệt xa pháp luật thương mại pháp luật hàng hải Việt Nam so với "luật chơi" chung giới, so với quy định WTO, v.v.; đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, Việt Nam sửa đổi pháp luật "dập khn" 100% theo "luật chơi" chung quốc tế 4.2.2 Đề xuất cụ thể sửa đổi số quy định: (1) Soạn thảo, ban hành tài liệu giải thích điều khoản bảo hiểm hàng hải để áp dụng hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam: Điển quy định rõ khái niệm “trục lợi bảo hiểm” Hiện nay, có nhiều quan điểm khác vấn đề trục lợi bảo hiểm: - Quan điểm thứ cho rằng: trục lợi bảo hiểm hành vi gian dối nhằm kiếm lợi bất hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm Vì “hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm”, vậy, chủ thể thực hành vi bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Có thể thấy với quan điểm hành vi trục lợi, gian lận bảo hiểm giống định nghĩa đưa thông tư 31/2004/TT – BTC Quan điểm tương thích với khái niệm “gian lận bảo hiểm” (Insuarance Fraud) hiệp hội nghề bảo hiểm giới - Quan điểm thứ hai lại cho “trục lợi bảo hiểm” hiểu hành vi trục lợi tiền bồi thường bảo hiểm tiền bảo hiểm trả từ phía bên mua bảo hiểm tức hành vi gian lận bảo hiểm từ phía khách hàng bảo hiểm Như khác biệt hai quan điểm chỗ chủ thể hành vi trục lợi bảo hiểm, quan điểm thứ hai coi hành vi khách hàng – bên mua bảo hiểm quan điểm thứ cho hành vi trục lợi bảo hiểm gây hai bên chủ thể hợp đồng bảo hiểm Tóm gọn lại, trục lợi, gian lận bảo hiểm hành vi bất hợp pháp nhằm thu lợi bất chủ thể tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm Hệ dẫn đến kinh phí doanh nghiệp bảo hiểm phải bỏ để đấu tranh chống gian lận kinh doanh bảo hiểm chi trả khoản tiền bị thâm hụt gian lận dồn lên vai cộng đồng tham gia bảo hiểm Gian lận kinh doanh bảo hiểm dẫn đến giá hàng hóa dịch vụ cao doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa dịch vụ phải chuyển chi phí mua bảo hiểm vào dịch vụ, hàng hóa bán cho khách hàng Do cần thiết có giải thích rõ ràng khái niệm trục lợi, gian lận bảo hiểm luật chuyên ngành, sửa đổi chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm ngày chặt chẽ, nghiêm minh (2) Tạo tính thống Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1990 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 quy định Đương nhiên chấm dứt hiệu lực hợp đồng bảo hiểm hàng hải: Trong vụ án PJICO, chi tiết liên quan tới điều 11 QTC, chi tiết mấu chốt dẫn đến tranh chấp bồi thường thiệt hại hàng hóa là: PJICO nghi ngờ Việt Thái Phong biết trước tổn thất mà ngày xảy tai nạn lúc với ngày mua bảo hiểm, nhiên họ lại khơng chứng minh Từ vụ án thấy rằng, việc công ty bảo hiểm muốn xác minh liệu người mua bảo hiểm biết tổn thất xảy trước giao kết hợp đồng bảo hiểm hay chưa phức tạp khó khăn, dễ xảy tranh chấp, dễ bị lợi dụng cho mục đích trục lợi bảo hiểm người mua bảo hiểm Do quy định điều 11 QTC cần sửa đổi để đặt người bảo hiểm vào chủ động nắm bắt thông tin Đồng thời phân tích quy định trở nên lỗi thời công nghệ thông tin đại Cần thiết có sửa đổi Điều 11 Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển theo hướng phù hợp, thống với Điều 309 Bộ luật hàng hải Việt Nam mà quyền chủ động nắm bắt thơng tin nằm phía bên bảo hiểm (3) Sửa đổi khoản điều 151 Bộ luật Hàng hải Việt Nam để đảm bảo tính phù hợp với chuẩn mực pháp luật quốc tế Từ phân tích phần (3) 4.1.2, để đảm bảo tính cơng người vận chuyển, chủ hàng người bảo hiểm, phù hợp với chuẩn mực pháp luật quốc tế tiên tiến, người viết kiến nghị sửa đổi Điều 151 BLHH 2015 cách xóa bỏ miễn trách Lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu người vận chuyển Ngồi ví dụ nêu trên, nhiều quy định bất cập gây khó khăn q trình thực thi pháp luật bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển hàng hóa đường biển nói riêng Ta nhận thấy tính cấp thiết việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để trình thực thi pháp luật lĩnh vực hiệu hơn, giúp lĩnh vực xuất nhập hàng hóa lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam phát triển C Lời kết: Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam xuất từ lâu so với lịch sử đời phát triển thị trường bảo hiểm giới cịn non trẻ Tuy vậy, thành tựu mà doanh nghiệp bảo hiểm đạt thời gian qua chứng minh phát triển, tiến loại hình phần khẳng định vị bảo hiểm nước ta giới vai trò quan trọng hoạt động ngoại thương Chính yếu tố ấy, tương lai với phát triển kinh tế xã hội, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đường biển hoàn thiện khẳng định chỗ đứng khơng thị trường bảo hiểm nước mà toàn giới Qua nghiên cứu này, chúng em hy vọng làm rõ phần lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam đưa giải pháp, kiến nghị để từ giúp hồn thiện lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu nước: Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1990 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1995, 2005, 2015 PGS.TS Nơng Quốc Bình (chủ biên), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, ĐH Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Minh (2006), Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Vũ Hoàng (2001), Những khía cạnh kinh tế luật pháp bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển thương mại quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ths Hà Văn Hội (2002), Giáo trình Vận tải Bảo hiểm buôn bán quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Minh Thái, Nguyễn Thị Tố Như (2016) Nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm, Tạp chí luật học số 7/2016 Nguyễn Hải Yến (2018) Hoàn thiện quy định pháp luật dịch vụ bảo hiểm Việt Nam sở cam kết Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Tạp chí Luật học số 1/2018 Xuất nhập Sài Gòn Simex, https://www.simex.edu.vn/cac-loai-hop-dongbao-hiem-hang-hoa-xuat-nhap-khau-2.html Truy cập 16:05 ngày 1/4/2022 10 Trang Thông tin Trọng tài Quốc tế Aceris Law LLC, https://www.international-arbitration-attorney.com/vi/icc-incoterms-ininternational-trade/ Truy cập 21:33 ngày 02/4/2022 • Tài liệu nước ngoài: 11 Các điều kiện bảo hiểm hàng hải Anh (ICC 1982) 12 Công ước Hamburg 1978 13 INCOTERM 2010, 2020 14 Luật Bảo hiểm hàng hải Anh năm 1906 (MIA 1906) ... loại Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển hiểu bảo hiểm mát hư hỏng hàng hóa trách nhiệm liên quan đến hàng hóa bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường. .. liệu Bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Chương 2: Khái quát chung bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển Chương 3: Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển. .. liệu Bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển: Chương 2: Khái quát chung Bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 2.1 Bảo hiểm, bảo hiểm hàng hải

Ngày đăng: 04/06/2022, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan