Cơ sở pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (luật hàng hải quốc tế)

75 0 0
Cơ sở pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (luật hàng hải quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 7 1. Công trình nghiên cứu trong nước 7 2. Công trình nghiên cứu nước ngoài 10 CHƯƠNG II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 13 1. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về hợp đồng vận chuyển quốc tế 13 1.1. Trên thế giới 13 1.2. Tại Việt Nam 14 2. Khái niệm Hợp đồng vận chuyển hàng hóa 16 2.1. Khái niệm vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 16 2.2. Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 16 3. Đặc điểm của Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 18 4. Vai trò của hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 18 5. Nguồn luật của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 19 5.1. Điều ước quốc tế 19 5.2. Luật quốc gia 20 5.3. Tập quán hàng hải 20 CHƯƠNG III: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 21 1. Quy tắc Hamburg 1978 21 2. Công ước Rotterdam 2009 27 CHƯƠNG IV: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 36 1. Quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 36 1.1. Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) 36 1.2. Bộ luật Hàng hải năm 2015 37 2. Thực trạng của pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 41 3. Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển 45 3.1. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về hàng hải nói chung và về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nói riêng 45 3.2. Xây dựng hệ thống pháp luật trong nước về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 46 3.3. Tăng cường nâng cao kiến thức pháp lý cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các doanh nghiệp trong lĩnh vực ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 47 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

https://tailieuluatkinhte.com/ [ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Giảng viên: TS GVC Mai Hải Đăng Lớp học phần: INL3003 Hà Nội, 2023 https://tailieuluatkinhte.com/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN .7 Cơng trình nghiên cứu nước Cơng trình nghiên cứu nước 10 CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 13 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hợp đồng vận chuyển quốc tế 13 1.1 Trên giới .13 1.2 Tại Việt Nam 14 Khái niệm Hợp đồng vận chuyển hàng hóa 16 2.1 Khái niệm vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 16 2.2 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển .16 Đặc điểm Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 18 Vai trò hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển .18 Nguồn luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 19 5.1 Điều ước quốc tế .19 5.2 Luật quốc gia 20 5.3 Tập quán hàng hải 20 CHƯƠNG III: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 21 Quy tắc Hamburg 1978 21 https://tailieuluatkinhte.com/ Công ước Rotterdam 2009 .27 CHƯƠNG IV: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 36 Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển .36 1.1 Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) 36 1.2 Bộ luật Hàng hải năm 2015 .37 Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển .41 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 45 3.1 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực hàng hải nói chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nói riêng .45 3.2 Xây dựng hệ thống pháp luật nước hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 46 3.3 Tăng cường nâng cao kiến thức pháp lý cho quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp lĩnh vực ký kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 47 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 https://tailieuluatkinhte.com/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài So với nhiều quốc gia, lãnh thổ khu vực, vùng biển Việt Nam có nhiều lợi vị trí địa kinh tế, trị đặc biệt quan trọng, chẳng hạn vị trí thuận lợi số tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đông Bờ biển Việt Nam gần tuyến hàng hải nên thuận lợi việc phát triển giao thương quốc tế Chính ngành Hàng hải đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Điều địi hỏi phải có sở pháp lý vững để quản lý, điều chỉnh giải tranh chấp xảy liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sở pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển giúp doanh nghiệp, tổ chức cá nhân lĩnh vực vận tải biển nắm vững kiến thức quyền nghĩa vụ trình ký kết thực hợp đồng, đồng thời đóng góp vào việc tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, đảm bảo quyền lợi bên liên quan, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập Trong thực tế, Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 Quốc hội, có hiệu lực từ ngày 01/07/2017 đề cập số quy định cụ thể liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, bao gồm quyền nghĩa vụ bên tham gia, điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, quy trình giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng Bên cạnh luật tham khảo tiếp nhận quy định quốc tế phổ biến lĩnh vực vận chuyển hàng hóa đường biển, từ tạo sở pháp lý rõ ràng, minh bạch cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia giao dịch đầu tư Tuy nhiên pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế đường biển cịn cứng nhắc tồn bất cập, số quy định chưa rõ ràng, thống nhất, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn phức tạp đa dạng lĩnh vực vận chuyển hàng hóa đường biển Với mong muốn nghiên cứu sơ bộ, mong muốn đưa phân tích số vấn đề xoay quanh sở pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hố đường đường biển, sau liên hệ tới pháp luật luật quốc tế Việt Nam, Nhóm lựa chọn đề tài " Cơ sở pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển" https://tailieuluatkinhte.com/ Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển điều ước quốc tế, điều kiện thương mại quốc tế - Quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Các vấn đề pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển cách giải xảy tranh chấp; loại hợp đồng vận chuyển hàng hố đường biển 2.2 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành Việt Nam hợp đồng đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển mối tương quan với quy định công ước quốc tế vận tải biển so sánh với quy định pháp luật số quốc gia giới Đồng thời, điểm bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Trên sở đánh giá thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đưa quan điểm đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Làm rõ vấn đề lý luận; quy định pháp luật quốc tế Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Trên sở đó, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Tìm hiểu tranh chấp phát sinh hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đưa đến vài giải pháp để hạn chế tình trạng phía bên việc ký kết hợp đồng quy định pháp luật có liên quan - Đúc rút kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển https://tailieuluatkinhte.com/ 2.3 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu trọng đến vấn đề, nội dung liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Ngồi ra, nhóm cịn tìm hiểu thơng qua điều ước quốc tế; giáo trình; nghiên cứu khoa học có liên quan Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp sử dụng nghiên cứu dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Các phương pháp bao gồm: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, tổng hợp, đối chiếu số liệu, tình tiết thực tiễn, phương pháp phân tích quy phạm phân tích vụ việc,… - Trong nghiên cứu phương pháp sử dụng đan xen để thực mục đích nghiên cứu mà nghiên cứu đặt Đặc biệt nghiên cứu nhấn mạnh tới phương pháp phân tích quy phạm thơng qua quy phạm pháp luật, quy tắc luật định phân tích tìm hiểu cách rõ ràng nhiều phương diện - Nguồn số liệu sử dụng: nguồn sử dụng văn quy phạm pháp luật, giáo trình, luận văn, luận án khoa học đăng tạp chí Kết cấu đề tài Nội dung gồm chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CHƯƠNG III: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CHƯƠNG IV: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN https://tailieuluatkinhte.com/ CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Cơng trình nghiên cứu nước Nghiên cứu hệ thống hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam thực tiễn có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đánh giá liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Các cơng trình nghiên cứu khoa học bao gồm: sách tham khảo, luận án, viết đăng tạp chí khoa học hội thảo khoa học… GS.TS Hồng Văn Châu, Cơng ước quốc tế chuyên chở hàng hóa đường biển vấn đề gia nhập Việt Nam, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 2015 Tác giả giới thiệu tổng quan Các công ước quốc tế vận tải biển; Nội dung cơng ước quốc tế vận tải biển hành; Những điểm khác biệt quy tắc Rotterdam so với quy tắc Hague, Quy tắc Hague - Visby quy tắc Hamburg 1978 Tác giả phân tích tình hình phê chuẩn gia nhập công ước quốc tế vận tải biển giới tình hình tham gia cơng ước quốc tế vận tải biển Việt Nam; giới thiệu hệ thống pháp luật điều chỉnh vận tải biển Việt Nam; Quan điểm cần thiết tham gia công ước quốc tế vận tải biển Việt Nam; Ảnh hưởng việc Việt Nam tham gia công ước quốc tế vận tải biển đến doanh nghiệp đề xuất phương án tham gia công ước quốc tế vận tải biển Việt Nam Bùi Gia Anh, ThS Phan Thế Nguyên số tác giả khác, Phân tích số luật, đạo luật, điều ước liên quan đến vận tải bảo hiểm hàng hải, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Theo tác giả, hệ thống pháp luật quốc gia pháp Luật hàng hải ngành luật có mối liên quan trực tiếp chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật quốc tế đồng thời ngành luật có ảnh hưởng đến trình hội nhập phát triển Nội dung sách sâu nghiên cứu quy định, khái niệm, thuật ngữ có quy tắc Hague - Visby quy tắc Hamburg 1978 Cuốn sách sâu nghiên cứu giải thích quy định tập quán pháp luật theo cách thức giải thích áp dụng để giải tranh chấp bên thực tiễn hàng hải quốc tế Kỷ yếu hội thảo khoa học Dự án EU- Việt Nam Mutrap III tổ chức, Hội thảo đánh giá tác động việc Việt https://tailieuluatkinhte.com/ Nam gia nhập cơng ước quốc tế vận chuyển hàng hố đường biển, tháng 7/2011 Hà https://tailieuluatkinhte.com/ Nội Kỷ yếu hội thảo giới thiệu công ước quốc tế liên quan đến vận chuyển hàng hoá đường biển cơng ước Brussels1924; cơng ước Hamburg 1978 công ước Roterdam 2009 Các tác giả giới thiệu quy định pháp luật Việt Nam vận chuyển hàng hoá đường biển tác động mặt pháp lý công ước quốc tế có liên quan Trên sở so sánh cơng ước quốc tế tìm điểm tương đồng, khác biệt với quy định pháp luật Việt Nam Các tác giả cho Việt Nam nên nghiên cứu cân nhắc kỹ tham gia công ước quốc tế nêu đồng thời sửa đổi bổ sung pháp Luật hàng hải Việt Nam sở tham khảo ưu điểm công ước Tài liệu gợi mở cho tác giả kiến nghị việc gia nhập công ước quốc tế vận tải biển hoàn thiện Bộ Luật hàng hải Việt Nam Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo Báo cáo rà soát Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2005, tháng 8/ 2011 Hà Nội Kỷ yếu hội thảo nhận xét việc xây dựng ban hành Bộ Luật hàng hải Việt Nam năm 1990 thành tựu pháp lý sớm lớn hệ thống pháp Luật hàng hải Việt Nam so với nhiều quốc gia hàng hải khác khu vực Bộ luật HHVN năm 2005 đánh dấu tiếp bước trưởng thành toàn diện việc tiếp cận chuẩn hóa điều ước quốc tế hàng hải vào hệ thống pháp Luật hàng hải quốc gia Cả hai Bộ luật HHVN năm 1990 năm 2005 có tác động lớn, mạnh mẽ tích cực đến phát triển ngành công nghiệp hàng hải Việt Nam, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hàng hải; Tạo hành lang pháp lý chuyên ngành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động hàng hải, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước bảo vệ chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, việc Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO đặt yêu cầu tất yếu cho mục tiêu hoàn thiện chuẩn hóa quy phạm pháp luật quốc gia phù hợp với điều ước quốc tế, đặc biệt pháp Luật hàng hải - lĩnh vực thường xuyên trực tiếp chịu tác động ràng buộc quy định pháp luật quốc tế Kết rà soát, tổng hợp sở pháp lý thực tiễn cho việc tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện Bộ Luật hàng hải Việt Nam, nhằm mục tiêu hồn thiện chuẩn hóa hệ thống pháp Luật hàng hải quốc gia, đảm bảo lực hội nhập sâu rộng toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới vị Việt Nam trường quốc tế https://tailieuluatkinhte.com/ Thực tế lĩnh vực vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế có thêm cơng ước Rotterdam Rules 2009 công ước tiến giải hài hịa mối quan hệ lợi ích bên liên quan hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Việt Nam tham khảo công ước cho mục tiêu sửa đổi hoàn thiện Bộ Luật hàng hải Việt Nam Các tác giả có quan điểm thống rà sốt sửa đổi bổ sung Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2005 cụ thể chi tiết tốt nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng bên hoạt động hàng hải Nguyễn Tiến Vinh (2011), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27/201112 Bài viết tạp chí phân tích trạng xu hướng vận động pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển.Tác giả phân tích thực trạng công ước quốc tế quan trọng điều chỉnh hợp đồng vận tải hàng hóa đường biển; Pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển mối tương quan với quy định pháp luật quốc tế Luận án Tiến sĩ Tác giả Nguyễn Thị Như Mai (2004), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp Luật hàng hải Việt Nam Tác giả phân tích tầm quan trọng pháp Luật hàng hải việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Mối quan hệ pháp Luật hàng hải Việt Nam với ngành luật khác Luật dân sự, Công pháp quốc tế, Tư pháp quốc tế, Luật tố tụng dân ,thực trạng pháp Luật hàng hải Việt Nam đặc biệt quy định Bộ Luật hàng hải Việt Nam 1990 bộc lộ điểm chưa phù hợp cần phải sửa đổi bổ sung kịp thời nội dung khơng cịn phù hợp; nội dung chưa rõ cần quy định cụ nội dung cần bổ sung để phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam pháp Luật hàng hải quốc tế Trên sở thực tiễn tác giả đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp Luật hàng hải Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập nâng cao khả cạnh tranh ngành Hàng hải Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngồi ra, Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đề cập số giáo trình Luật Thương mại quốc tế Nội dung chủ yếu giáo trình cung cấp kiến thức lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Ví dụ số cơng trình tiêu biểu sau: Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Đại học Luật Hà 10

Ngày đăng: 12/07/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan