1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm quân đội hà nội giai đoạn 2012 2016 và giải pháp

81 263 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 204,62 KB
File đính kèm 7.rar (201 KB)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Xe cơ giới là một phương tiện không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại ngày nay của con người. Nó vừa là phương tiện đi lại vừa là công cụ để kinh doanh. Cuộc sống ngày càng phát triển, đời sống của người dân càng nâng cao thì nhu cầu về phương tiện này lại càng lớn. Hiện nay, số lượng xe máy và số lượng ô tô ở việt Nam tăng lên nhanh chóng. Với khí hậu mưa nhiều, bão lũ, úng ngập xảy ra liên tục như ở Việt Nam, giao thông phức tạp, chuyện hỏng xe, chết máy, xước sơn vỏ xe, tai nạn giao thông xảy ra là điều không hiếm. Điều này gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế cho chủ nhân của chiếc xe máy hay xe ô tô. Đồng thời với điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông và ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông của người dân hiện nay rất còn hạn chế. Do vậy khi tham gia giao thông nguy cơ gây ra tại nạn là không thể tránh khỏi đối với bất kỳ ai. Để giúp đỡ phần nào mọi người thoát khỏi tình trạng khó khăn, giảm thiểu chi phí sửa chữa xe, cũng như giảm bớt những thiệt hại khi xảy ra tai nạn của chủ xe cơ giới, công ty Bảo hiểm Quân đội Hà Nội gọi tắt là MIC Hà Nội đã triển khai hai loại hình bảo hiểm đó là: Bảo hiểm vật chất xe cơ giới và Bảo hiểm Trách Nhiệm Dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. Đây là những loại hình nghiệp vụ không chỉ đem lại lợi ích cho chủ nhân mỗi chiếc xe khi có tổn thất xảy ra mà còn đem lại sự công bằng cho xã hội khi giúp người gây ra tại nạn thực hiện nghĩa vụ bồi thường của mình theo đúng quy định của pháp luật và đặc biệt nó cũng mang lại nguồn doanh thu lớn cho MIC. Dù có kinh nghiệm nhiều năm trong việc kinh doanh hai loại hình bảo hiểm xe cơ giới này, tuy vậy việc kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới với người thứ ba của MIC cũng còn nhiều điều tồn tại hạn chế cần phải khắc phục. Nhất là trong bối cảnh hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường và đều triển khai hai loại hình bảo hiểm xe cơ giới này, MIC muốn vươn lên chiếm vị trí cao, khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường, thu hút khách hàng quan tâm đến sản phẩm của mình, cần phải có sự thay đổi, hoàn thiện hơn nữa việc kinh doanh nghiệp vụ qua các khâu từ khai thác, đề phòng hạn chế tổn thất, giám định và bồi thường. Xuất phát từ thực trạng trên, em xin viết về đề tài “ Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và Bảo hiểm Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Hiểm Quân Đội Hà Nội giai đoạn 20122016 và giải pháp” 1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảo hiển TNDS của chủ xe cơ giới với người thứ ba. Làm rõ tình hình triển khainghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và Bảo hiểm Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Hiểm Quân Đội Hà Nội Đánh giá mặt đạt được và hạn chế còn tồn tại khi triển khai những loại hình nghiệp vụ bảo hiểm này tại Bảo hiểm Quân đội Hà Nội. Từ đó, đưa ra các giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ batại doanh nghiệp. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo hiểm Quân Đội Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trong phạm vi công ty Bảo hiểm Quân đội Hà Nội giai đoạn 20122016 3. Phương pháp nghiên cứu Tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu theo các chỉ tiêu để làm rõ tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iv

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Mục đích nghiên cứu 2

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2

2.2 Phạm vi nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Nội dung chính của khóa luận 2

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA 3

1.1 Sự cần thiết khách quan của BH vật chất xe cơ giới và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối vơi người thứ 3 3

1.2 Tác dụng của bảo Bh vật chất xe và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 4

1.3 Nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới và BHTNDS của chủ xe đối vơi người thứ 3 6

1.3.1 BH vật chất xe cơ giới 6

1.3.2 Nội dung của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba .12

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình triển khai bảo hiểm vật chất xe và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 21

1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình triển khai bảo hiểm vật chất xe 21

CHƯƠNG II 24

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA GIAI ĐOẠN 2012-2016 24

2.1 Khái quát chung về MIC Hà Nội 24

Trang 2

2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của MIC Hà Nội 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty MIC Hà Nội 26

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động và hệ thống sản phẩm bảo hiểm hiện đang triển khai tại MIC Hà Nội 29

2.1.4 Kết quả kinh doanh của MIC Hà Nội giai đoạn 2012-2016 32

2.2 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 34

2.2.1 Công tác khai thác 34

2.2.3 Công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ BH vật chất xe cơ giới và BHTNDS của chủ xe cơ giới với người thứ ba tại công ty BH MIC Hà Nôi giai đoạn 2012-2016 46

2.3 Đánh giá về tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và BH TNDS của chủ xe đôi với người thứ ba tại công ty bảo hiểm MIC Hà Nôi giai đoạn 2012-2016 57

2.3.1 Mặt đạt được và nguyên nhân 57

2.3.2 Mặt hạn chế và nguyên nhân 58

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI HÀ NỘI 61

3.1 Những thuân lợi và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Quân đội Hà Nội 61

3.1.1 Những thuân lợi cơ bản 61

3.1.2 Những khó khăn riêng 62

3.2 Một số giải pháp và khuyên nghị 64

3.2.1 Một số giải pháp 64

3.3 Một số khuyến nghị 72

3.3.1 Đối với Bộ Tài chính 72

3.3.2 Đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ( AVI ) 73

KẾT LUẬN 75

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 3

BH Bảo hiểm

BHTNDS Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Bảo Hiểm Quân Đội Hà

Nội 27YBảng 1.1 Biểu phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ

giới 16Bảng 2.1 Các phòng ban trong Công ty MIC Hà Nội 27Bảng 2.2 Các sản phẩm bảo hiểm chính đang được triển khai tại công ty

bảo hiểm Mic Hà Nội 30Bảng 2.3 Tỷ trọng doanh thu theo từng loại hình nghiệp vụ của Công ty

BH Mic Hà Nội , giai đoạn 2012-2016 33Bảng 2.4: Doanh thu phí nghiệp vụ và số lượng xe tham gia bảo hiểm vật

chất xe cơ giới giai đoạn 2012 – 2016 37Bảng 2.5: Cơ cấu doanh thu bảo hiểm vật chất xe cơ giới phân theo đối

tượng khách hàng giai đoạn năm 2012 – 2016 39Bảng 2.6 : Tình hình tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới với

người thứ ba tại MIC Hà Nội giai đoạn 2012-2016 40Bảng 2.7 : Bảng tỷ trọng doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm

dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 42Bảng 2.8: Chi phí chi đề phòng và hạn chế tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm

vật chất xe cơ giới và TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngườithứ ba giai đoạn năm 2012 – 2016 tại MIC Hà Nội 45Bảng 2.9: Chi phí giám định và hiệu quả giám định nghiệp vụ bảo hiểm

vật chất xe cơ giới và TNDS của chủ xe với người thứ 3 tạiMIC Hà Nội giai đoạn năm 2012 – 2016 49Bảng 2.10: Tình hình bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới

và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại MIC

Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016 53Bảng 2.11: Số vụ nghi ngờ trục lợi bảo hiểm vật chất xe cơ giới và

BHTNDS tại MIC Hà Nội giai đoạn năm 2012 – 2016 55

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Xe cơ giới là một phương tiện không thể thiếu trong cuộc sống hiện đạingày nay của con người Nó vừa là phương tiện đi lại vừa là công cụ để kinhdoanh Cuộc sống ngày càng phát triển, đời sống của người dân càng nângcao thì nhu cầu về phương tiện này lại càng lớn Hiện nay, số lượng xe máy

và số lượng ô tô ở việt Nam tăng lên nhanh chóng Với khí hậu mưa nhiều,bão lũ, úng ngập xảy ra liên tục như ở Việt Nam, giao thông phức tạp, chuyệnhỏng xe, chết máy, xước sơn vỏ xe, tai nạn giao thông xảy ra là điều khônghiếm Điều này gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế cho chủ nhân của chiếc xemáy hay xe ô tô Đồng thời với điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông và ý thứcchấp hành luật lệ an toàn giao thông của người dân hiện nay rất còn hạn chế

Do vậy khi tham gia giao thông nguy cơ gây ra tại nạn là không thể tránh khỏiđối với bất kỳ ai

Để giúp đỡ phần nào mọi người thoát khỏi tình trạng khó khăn, giảmthiểu chi phí sửa chữa xe, cũng như giảm bớt những thiệt hại khi xảy ra tai nạncủa chủ xe cơ giới, công ty Bảo hiểm Quân đội Hà Nội gọi tắt là MIC Hà Nội đãtriển khai hai loại hình bảo hiểm đó là: Bảo hiểm vật chất xe cơ giới và Bảohiểm Trách Nhiệm Dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Đây lànhững loại hình nghiệp vụ không chỉ đem lại lợi ích cho chủ nhân mỗi chiếc xekhi có tổn thất xảy ra mà còn đem lại sự công bằng cho xã hội khi giúp ngườigây ra tại nạn thực hiện nghĩa vụ bồi thường của mình theo đúng quy định củapháp luật và đặc biệt nó cũng mang lại nguồn doanh thu lớn cho MIC

Dù có kinh nghiệm nhiều năm trong việc kinh doanh hai loại hình bảohiểm xe cơ giới này, tuy vậy việc kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe

cơ giới và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới với người thứ ba của MIC cũngcòn nhiều điều tồn tại hạn chế cần phải khắc phục Nhất là trong bối cảnh hiệnnay các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ xuất hiện ngày càng nhiều trênthị trường và đều triển khai hai loại hình bảo hiểm xe cơ giới này, MIC muốnvươn lên chiếm vị trí cao, khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường, thu hútkhách hàng quan tâm đến sản phẩm của mình, cần phải có sự thay đổi, hoànthiện hơn nữa việc kinh doanh nghiệp vụ qua các khâu từ khai thác, đề phònghạn chế tổn thất, giám định và bồi thường Xuất phát từ thực trạng trên, em xin

viết về đề tài “ Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới

và Bảo hiểm Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Hiểm Quân Đội Hà Nội giai đoạn 2012-2016 và giải pháp”

Trang 6

Đánh giá mặt đạt được và hạn chế còn tồn tại khi triển khai những loạihình nghiệp vụ bảo hiểm này tại Bảo hiểm Quân đội Hà Nội Từ đó, đưa racác giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa việc triển khai nghiệp

vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối vớingười thứ batại doanh nghiệp

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảohiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo hiểmQuân Đội Hà Nội

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi công ty Bảo hiểm Quân đội Hà Nộigiai đoạn 2012-2016

3 Phương pháp nghiên cứu

Tiến hành tổng hợp và phân tích số liệu theo các chỉ tiêu để làm rõ tìnhhình thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và và bảo hiểm TNDScủa chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty

4 Nội dung chính của khóa luận

Ngoài phần mở đầu kết thúc, Khóa Luận tốt nghiệp có kết cấu gồm 3chương:

Chương I Lý luận chung về nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới vàbảo hiểm TNDS của chủ xe đối với người thứ ba

Chương II Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơgiới và bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với người thứ ba tại công ty Bảo HiểmQuân Đội Hà Nội giai đoạn 2012-2016

Chương III Một số giải pháp và khuyên nghị nhằm nâng cao hiệu quảtriển khai nghiệp vụ vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và bảo hiểm TNDS củachủ xe đối với người thứ ba tại công ty Bảo Hiểm Quân Đội Hà Nội

Vì kiến thức lí luận và thực tế có hạn nên bài viết không thể tránh đượcnhững sai sót, khiếm khuyết Vì vậy, rất mong nhận được sự góp ý từ phíathầy cô và các bạn Xin chân thành cảm ơn cô Ths.Nguyễn Thị Thía đã giúp

đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Trang 7

Theo ước tính hàng năm trên thế giới có hàng vụ tai nạn xe cơ giới xảy

ra, phá hủy số lượng lớn tài sản Phương tiện giao thông , làm bị thương vàchết hàng triệu người gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân Do đặc điểmcủa giao thông đường bộ sử dụng nhiều loại hình xe cơ giới, số lượng xe hoạtđộng ngày càng tăng và số lượng vụ tai nại cũng ngày càng tăng lên và ngàycàng nghiêm trong đôi khi mang tính thảm họa Mặc dù nhà nước đã có nhiềubiện pháp ngăn ngừa, người tham gia cũng có ý thức hơn xong các vụ tại nạnxảy ra giảm không đáng kể

Hậu quả của các vụ tai nạn xảy ra không chỉ là mối lo ngại của các chủ

xe , nạn nhân mà của toàn xã hội Các chủ xe không chỉ phải đối mặt vớinhững nguy cơ rủi ro về sức khỏe, tài sản , tính mạng của mình mà còn màcòn phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với người khác Đôi khi những rủi rogây tổn thất này muốn khắc phục triệt để thì bảo hiểm xe cơ giới là biện pháphữu hiệu nhất hiện nay

Trong cuộc sống rủi ro có thể xảy ra không loại trừ một ai, đặc biệt khitham gia giao thông mức độ rủi ro lại ngày càng lớn Thực tế là do xe cơ giới

có tính cơ động cao, việt dã tốt, tham gia triệt để quá trình vận chuyển, sắcsuất rủi ro đã lớn lại ngày càng lớn hơn so với các phương tiện vận tải khác

Trong quá trình hoạt động xe cơ giới không chỉ gây ra tại nạn cho chínhbản thân mình, mà còn gây tai nạn thiệt hại cho người thứ 3, vì vậy tính chấtthiệt hại rất lớn Mặt khác khi gây tại nạn các chủ xe thường bỏ chạy, chốntránh trách nhiệm của mình Thấy rõ được sự cần thiết của bảo hiểm xe cơgiới đặc biệt là bảo hiểm vật chất và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối vớingười thứ 3 nên ở một số quốc gia nhà nước quy định bắt buộc người điềukhiển phương tiện giao thông phải mua bảo hiểm cho chiếc xe của mình

Tham gia giao thông là hoạt động không thể thiếu của mỗi con người,

đó là một trong bốn nhu cầu tất yếu: ăn ,mặc, ở, đi lại Rủi ro trong giao thôngluôn xuất hiện bất ngờ không lường trước được khi nào xảy ra rủi ro Vì vậymua bảo hiểm khi tham gia giao thông là việc làm vô cùng cần thiết và hữuích

Trang 8

1.2 Tác dụng của bảo Bh vật chất xe và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3

a) Đối với chủ xe

Góp phần ổn định kinh doanh, ổn định cuộc sống cho các chủ phươngtiện Chủ phương tiện giao thông vận tải khi tham gia bảo hiểm sẽ nộp chonhà bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm, các khoản phí này sẽ hìnhthành quỹ tiền tệ tập trung Như vậy, khi có các tổn thất xảy ra thuộc phạm vibảo hiểm, ng ty bảo hiểm thông qua hoạt động nghiệp vụ của mình, sử dụngnguồn quỹ bảo hiểm tiến hành bồi thường cho chủ xe một cách nhanh chóng

để giúp chủ xe có điều kiện nhanh chóng khắc phục hậu quả tai nạn, giảm bớtgánh nặng tài chính do không phải chi ra những khoản chi phí bất thường nhưchi phí cẩu kéo, chi phí sửa chữa, thay thế…Điều đó sẽ giúp cho các chủphương tiện giao thông vận tải khắc phục được những- khó khăn về mặt tàichính, giúp họ ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh của mình Đây cũng

là tác dụng đặc trưng của bảo hiểm

BHTNDS của chủ xe cơ giới không chỉ có vai trò to lớn đối với người

bị thiệt hại mà cũng cả xã hội, nó là tấm lá chắn vững chắc cho các chủ xe khitham gia giao thông

Tạo tâm lý yên tâm, thoải mái, tự tin, khi điểu khiển các phương tiệntham gia giao thông

Bồi thường chủ động, kịp thời cho chủ xe khi phát sinh TNDS, trong đó

có lỗi của chủ xe thì công ty bảo hiểm nơi mà chủ xe tham gia ký kết bảohiểm tiến hành bồi thường nhanh chóng để các chủ xe phục hồi lại tinh thần,

ổn định sản xuất., phát huy quyền tự chủ về tài chính, tránh thiệt hại về kinh

b) Đối với xã hội

- Góp phần ngăn ngừa và đề phòng hạn chế tổn thất

Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình mà khách hàng chỉ có thểnhận được khi gặp rủi ro dẫn đến tổn thất Nếu rủi ro xảy ra dẫn đến tổn thấtthuộc phạm vi bảo hiểm thì nhà bảo hiểm sẽ bồi thường cho khách hàng Mụctiêu lớn nhất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là tạo ra lợi nhuận Theo đó,các doanh nghiệp bảo hiểm muốn có lợi nhuận cao thì chi phí phải giảm, mà

Trang 9

khoản chi cho bồi thường là khoản chi lớn nhất của các doanh nghiệp Trên

cơ sở đó các doanh nghiệp đã đề ra các biện pháp nhằm giúp cho khách hàngcủa mình đề phòng và hạn chế tổn thất có thể xảy ra Các doanh nghiệp bảohiểm phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường giáo dục cho nhân dân

ý thức chấp hành luật lệ giao thông, tham gia vào các hoạt động tuyên truyềnphổ biến kiến thức pháp luật về an toàn giao thông đến từng người dân Ngoài

ra các doanh nghiệp bảo hiểm còn dùng quỹ nhàn rỗi của mình vào việc xâydựng, cải tạo hệ thống đường xá, lắp đặt các hệ thống đèn tín hiệu, dải phâncách nhằm hạn chế các tai nạn giao thông đáng tiếc có thể xảy ra

- Góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước và tạo thêm việc làm

cho người lao động

Như chúng ta đã biết, người tham gia bảo hiểm đóng một khoản phíbảo hiểm tạo thành nguồn quỹ bảo hiểm lớn, ngoài việc chi trả, bồi thườngnguồn quỹ này còn là một nguồn vốn lớn đầu tư phát triển kinh tế đất nước Ởmột số nước phát triển như Mỹ, nguồn vốn mà các doanh nghiệp bảo hiểmđầu tư vào nền kinh tế thường cao, đứng thứ hai chỉ sau các ngân hàng thươngmại và cung cấp khoảng 10% tổng quỹ đầu tư của thị trường tiền tệ và vốn

Từ đó bảo hiểm đã góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước và tạo thêmnhiều công ăn việc làm cho người lao động, giảm bớt tình trạng thất nghiệpcho xã hội

- Góp phần huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội

Khi mà khách hàng đóng một khoản phí cho các doanh nghiệp bảohiểm lập thành một quỹ chung Trong khi đó, số tiền này tạm thời nhàn rỗi vìtạm thời chưa phải chi trả cho các tổn thất xảy ra Cùng với đó, thị trường tiền

tệ thì luôn biến động, lạm phát xảy ra cao Vì vậy, số tiền này sẽ được đem điđầu tư vào các lĩnh vực mà pháp luật quy định cho các doanh nghiệp bảohiểm Nhờ vậy, xã hội có nguồn vốn để đầu tư vào phát triển kinh tế, tạo thêmnhiều việc làm cho người lao động

c)Đối với người thứ 3

Riêng với BHTNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 thìđấy là tác dụng quan trọng nhất:

- Nó thay mặt người thứ ba bảo vệ quyền lợi chính đáng cho họ Và khichủ xe gây tai nạn thì công ty thay mặt chủ xe bồi thường những thiệt hại chonạn nhân một cách nhanh chóng, kịp thời mà không phụ thuộc vào tài chínhcủa chủ xe

- BHTNDS cũng giúp cho người thứ ba ổn định về mặt tài chính và về

Trang 10

mặt tinh thần, tránh gây căng thẳng hay sự cố bất thường từ phía của nhàngười bị hại (trong trường hợp người thứ ba bị chết).

1.3 Nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới và BHTNDS của chủ xe đối vơi người thứ 3

1.3.1 BH vật chất xe cơ giới

a) Đối tượng bảo hiểm

Đối tượng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới là toàn bộ các loại xe cơgiới có giá trị, có đủ điều kiện về kỹ thuật và pháp lý cho việc lưu hành xe, cógiấy phép lưu hành xe do cơ quan có thẩm quyền cấp và hoạt động trên lãnhthổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người chủ xe phải được cơquan có thẩm quyền cấp giấy đăng ký xe, biển kiểm soát, giấy chứng nhậnkiểm định về an toàn kỹ thuật và môi trường

Xe cơ giới là một loại xe chạy trên đường bộ, bằng động cơ của chính

nó và có ít nhất một chỗ ngồi cho người lái xe Xe cơ giới bao gồm rất nhiềucác loại xe khác nhau: xe mô tô 2 bánh, xe mô tô 3 bánh, xe ô tô chở người,

xe ô tô chở hàng hóa, xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng và các loại xechuyên dùng khác

Trong thực tế, vì nhiều lý do mà các doanh nghiệp bảo hiểm thường chỉkhai thác bảo hiểm đối với ô tô mà hạn chế bảo hiểm cho xe mô tô

Xét trên phương tiện kỹ thuật bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm cóthể bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe hoặc tiến hành bảo hiểm từng bộ phậncủa chiếc xe

Bảo hiểm vật xe cơ giới là hình thức bảo hiểm tự nguyện, chủ xe khi thamgia bảo hiểm sẽ được bồi thường cho những tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm

Phạm vi bảo hiểm

Phạm vi bảo hiểm là phạm vi giới hạn những rủi ro mà theo thỏa thuậnnếu những rủi ro đó xảy ra thì nhà bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thườngcho chủ phương tiện

Rủi ro được bảo hiểm

Trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới, chủ xe cơ giới sẽ được bồi thườngthiệt hại vật chất xe xảy ra do tai nạn bất ngờ, ngoài sự kiểm soát của chủ xe,lái xe trong những trường hợp sau đây:

- Đâm, va, lật, đổ

- Hỏa hoạn, cháy, nổ

- Những tai nạn bất khả kháng do thiên nhiên: bão, lũ, sét đánh, động

đất, mưa đá, sụt lở

- Vật thể từ bên ngoài tác động lên xe.

Trang 11

- Mất cắp, mất cướp toàn bộ xe

- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác

Ngoài ra các công ty bảo hiểm còn thanh toán những chi phí cần thiết

và hợp lý nhằm:

- Ngăn ngừa, hạn chế tổn thất phát sinh thêm

- Chi phí đưa xe thiệt hại tới nơi sửa chữa gần nhất

- Chi phí giám định tổn thất

Trong mọi trường hợp tổng số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm(bao gồm cả các chi phí) không vượt quá số tiền bảo hiểm đã ghi trên giấychứng nhận bảo hiểm

Đồng thời các công ty sẽ không chịu trách nhiệm bồi thường trongnhững trường hợp sau:

Thứ nhất: Đối với những thiệt hại vật chất của xe gây ra do các nguyên nhân:

- Hao mòn tự nhiên phát sinh từ hoạt động bình thường của chiếc xegây ra

- Hư hỏng do khuyết tật, ẩn tỳ, mất giá trị, giảm dần chất lượng cho

dù có

Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trườngphương

tiện giao thông cơ giới đường bộ

- Hư hỏng hoặc tổn thất thêm do quá trình sửa chữa và do vật thểtrong xe tác động lên mà không phải do xe đâm va lật đổ

- Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc, thiết bị (âm thanh, hìnhảnh, điều hòa nhiệt độ, thiết bị định vị)

- Xe bị thiệt hại, sau khi sửa chữa phải đăng kiểm lại theo quyđịnh của Nhà nước mà chưa đi đăng kiểm lại

- Tổn thất động cơ do đi vào vùng ngập nước hay do nước lọt vàođộng cơ xe gây hiện tượng thủy kích phá hỏng động cơ xe (trừ khi có thỏathuận khác bằng văn bản)

Thứ hai: Đối với những tổn thất:

- Mất cắp bộ phận xe (Trừ trường hợp thỏa thuận khác bằng vănbản)

- Săm lốp, chụp lốp, đề can xe bị hư hỏng trừ trường hợp thiệt hạixảy ra do cùng một nguyên nhân và đồng thời với các bộ phận khác của xetrong cùng một vụ tai nạn

- Bạt phủ, các thiết bị lắp thêm trên xe ngoài các thiết bị của nhà

Trang 12

sản xuất đã lắp ráp (không tính các thiết bị mang tính chất bảo vệ cho xe như

hệ thống báo động, cảm biến báo lùi, cản trước, cản sau)

+ Không có giấy phép lưu hành

+ Lái xe bị ảnh hưởng bởi rượu, bia, ma túy và các chất kích thích kháctrong xe chở chất cháy nổ

+ Xe quá trọng tải hoặc quá số hành khách quy định

+ Xe đi vào đường cấm hoặc đi đêm không đèn

+ Xe chở chất cháy, nổ trái phép

+ Xe dùng để tập lái, đua thể thao, chạy thử sau khi sửa chữa

Trong thời hạn bảo hiểm nếu chủ xe chuyển quyền sở hữu cho chủ xekhác thì quyền lợi bảo hiểm vẫn có hiệu lực với chủ xe mới, nếu chủ xekhông chuyển quyền lợi bảo hiểm sang chủ xe mới thì Công ty bảo hiểm sẽhoàn trả lại phí

b) Số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm

- Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm là số tiền người tham gia bảo hiểm chấp nhận thamgia hoặc người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm Số tiền bảo hiểm xác định dựatrên giá trị bảo hiểm và sự phân tích chủ quan của người tham gia hoặc ngườibảo hiểm Nguyên tắc của bảo hiểm là số tiền bảo hiểm không vượt quá giá trịbảo hiểm Người tham gia bảo hiểm vô tình hoặc cố ý vi phạm các công tybảo hiểm sẽ có những chế tác phù hợp tùy vào mức độ thực tế

- Giá trị bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế của xe trên thị trườngtại thời điểm tham gia bảo hiểm Xác định giá trị thực tế của xe thực chất làxác định giá bán của nó trên thị trường vào thời điểm tham gia bảo hiểm Việcxác định đúng giá trị của xe tham gia bảo hiểm là rất quan trọng vì đây là cơ

sở để bồi thường chính xác thiệt hại thực tế cho chủ xe tham gia bảo hiểm Để

có thể đánh giá chính xác giá trị bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm cầnphải kiểm tra xe trước khi nhận bảo hiểm sau đó sẽ đánh giá giá trị thực tế của

Trang 13

chiếc xe tham gia bảo hiểm.

c) Phí bảo hiểm

- Phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm là nhân tố đầu tiên quyết định đến sự lựa chọn của kháchhàng Vì vậy việc xác định chính xác phí bảo hiểm sẽ đảm bảo cho hoạt độngcủa công ty, đồng thời làm tăng tính cạnh tranh cho công ty trên thị trườngbảo hiểm

- Phương pháp tính phí bảo hiểm

Mức phí của hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới, được xácđịnh bằng tỷ lệ phí bảo hiểm nhân với số tiền bảo hiểm

Tỷ lệ phí cơ bản thường áp dụng cho thời hạn một năm hợp đồng, cùngvới tỷ lệ phí cơ bản đó là quy đinh về tỷ lệ giảm phí đối với những hợp đồng

có thời hạn dưới một năm

Nhìn chung tỷ lệ phí bảo hiểm được xác định dựa trên phương phápthống kê, kết quả tính toán về tần xuất xảy ra tổn thất và chi phí trung bình/ 1tổn thất và định mức chi phí quản lý của người bảo hiểm Tuy nhiên việc tínhmức phí cụ thể cho các hợp đồng, phải bao quát được mọi yếu tố ảnh hưởnglớn đến khả năng phát sinh trách nhiệm của người bảo hiểm Ngoài ra, khi xácđịnh phí bảo hiểm các công ty bảo hiểm dựa vào một số yếu tố cơ bản sau:

Thứ nhất: Những yếu tố liên quan đến bản thân chiếc xe và vấn đề sử

dụng xe, gồm có:

- Loại xe: Loại xe sẽ liên quan đến trang thiết bị an toàn, chốngmất cắp, giá cả chi phí sửa chữa, phụ tùng thay thế

- Mục đích sử dụng xe

- Phạm vi, địa bàn hoạt động

- Thời gian xe đã qua sử dụng, giá trị xe

Thứ hai: Những yếu tố liên quan đến người được bảo hiểm, người điều

khiển xe:

- Giới tính, độ tuổi của lái xe

- Tiền sử của lái xe

- Kinh nghiệm của lái xe

- Quá trình tham gia bảo hiểm của người được bảo hiểm

Thứ ba: Việc tính phí bảo hiểm còn tùy thuộc vào sự giới hạn phạm vi

bảo hiểm và có sự phân biệt giữa bảo hiểm lẻ và bảo hiểm cả đội xe Ở ViệtNam hiện nay, tỷ lệ phí bảo hiểm của các công ty bảo hiểm nhìn chung đều có

sự phân biệt giữa xe mô tô và ô tô, giữa cách thức bảo hiểm cho toàn bộ xe và

Trang 14

bộ phận xe Tỷ lệ phí còn được mở rộng cho những trường hợp mở rộngphạm vi bảo hiểm (ví dụ cho rủi ro xe mất cắp bộ phận, bảo hiểm không trừkhấu hao ); trường hợp áp dụng mức miễn thường tăng lên và số năm xe đãqua sử dụng.

d) Giám định và bồi thường

- Vai trò của giám định, bồi thường

Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dễ bắt chước, do vậy những chiến lượccạnh tranh thông thường như giá cả, dịch vụ rất khó mang lại tính đột biến.Trên cơ sở đó, chiến lược sản phẩm trở nên có ưu thế hơn cả Chất lượng củasản phẩm bảo hiểm được thể hiện tại khâu giám định, bồi thường Đây làkhâu rõ nét nhất trong đặc tính vô hình của sản phẩm bảo hiểm Với vai tròthể hiện chất lượng sản phẩm bảo hiểm, khâu giám định bồi thường là khâutrực tiếp quyết định tính hấp dẫn của sản phẩm bảo hiểm, mang lại uy tín củacông ty, đồng thời quyết định sự lỗ lãi trong nghiệp vụ bảo hiểm

Bên cạnh đó, giám định bồi thường còn mang vai trò hòa giải khi có sựxung đột về lợi ích của các bên liên quan Với vai trò quan trọng như vậy,giám định bồi thường được pháp luật và các tổ chức bảo hiểm rất quan tâm và

đề ra những nguyên tắc nhất định

Trong những năm gần đây, các sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới đã pháttriển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, đòi hỏi công tác giám định bồithường ngày một phải được củng cố, nâng cao và phải đảm bảo các nguyêntắc:

Nguyên tắc giám định

+ Phải được tiến hành sớm nhất sau khi nhận được thông tin tai nạn(theo quy định chung là 5 ngày) Nếu không tiến hành sớm được thì lý dochậm chễ phải được thể hiện trong biên bản giám định

+ Tất cả các thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm về vật chất, tài sảnđều phải tiến hành giám đinh

+ Trong trường hợp đặc biệt nếu tổ chức bảo hiểm không thực hiệnđược việc lập biên bản giám định, thì có thể căn cứ vào biên bản giám địnhcủa cơ quan chức năng, chụp ảnh, hiện vật thu được, khai báo của chủ xe vàkết quả điều tra

+ Quá trình giám định phải có mặt và ký xác nhận của chủ xe, chủ tàisản bị thiệt hại hoặc người có trách nhiệm được ủy quyền quản lý, sử dụng

+ Mục tiêu giám định để: Xác định nguyên nhân tai nạn từ đó xác địnhtrách nhiệm của bảo hiểm, đánh giá, xác định thiệt hại cho việc bồi thường

Trang 15

được nhanh chóng, giúp việc tổng hợp nguyên nhân gây tai nạn giao thông để

có biện pháp phòng ngừa

+ Yêu cầu của biên bản giám định phải khách quan, tỷ mỷ thể hiện đầy

đủ chi tiết những thiệt hại do tai nạn đồng thời đề xuất phương án khắc phụcthiệt hại một cách hợp lý và kinh tế nhất

Nguyên tắc bồi thường

Nguyên tắc bồi thường là các quy định khi tiến hành bồi thường chochủ xe của công ty bảo hiểm

Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dưới giá trị thực tế:

Số tiền bảo hiểm

Số tiền bồi thường = Thiệt hại thực tế *

Trường hợp xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế

Theo nguyên tắc tránh trục lợi bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm chỉ chấpnhận số tiền bảo hiểm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị thực tế của xe Tuy nhiên cótrường hợp người tham gia bảo hiểm vô tình hoặc cố ý tham gia với số tiềnlớn hơn giá trị bảo hiểm, trong trường hợp này số tiền bồi thường chỉ bằng giátrị thiệt hại thực tế, theo nguyên tắc “ số tiền bồi thường không vượt quá thiệthại thực tế”

Ví dụ xe ô tô có giá trị thực tế 450 triệu nhưng người tham gia bảohiểm với số tiền 500 triệu, khi tổn thất toàn bộ công ty bảo hiểm chỉ bồithường 450 triệu Có những trường hợp tổ chức bảo hiểm chấp nhận số tiềnbảo hiểm cao hơn giá trị thực tế Trường hợp này gọi là “Giá trị thay thếmới”, chủ xe phải đóng phí bảo hiểm khá cao theo các chính sách điều kiệnbảo hiểm chặt chẽ

+ Trong trường hợp tổn thất bộ phận:

Khi tổn thất bộ phận xảy ra, chủ xe sẽ được giải quyết bồi thường theomột trong hai nguyên tắc trên Tuy nhiên các công ty bảo hiểm thường giớihạn mức bồi thường đối với tổn thất bộ phận bằng tỷ lệ giá trị tổng thành xe

+ Trong trường hợp tổn thất toàn bộ

Xe được coi là tổn thất toàn bộ khi mất cắp, mất tích hoặc bị thiệt hạinặng đến mức không thể sửa chữa hoặc nếu có thì chi phí sửa chữa, phục hồibằng hoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe Nếu xe tham gia bảo hiểm nhỏ hơnhoặc bằng giá trị thực tế của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm thì bồithường toàn bộ số tiền ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm Nếu xe tham giabảo hiểm cao hơn giá trị thực tế của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm thì bồi

Trang 16

thường bằng giá trị thực tế của xe khi xảy ra tai nạn.

Các tổ chức bảo hiểm thường quy định khi giá trị thiệt hại so với giá trịthực tế của xe đạt tới hoặc vượt qua một tỷ lệ giới hạn nhất định nào đó thìđược coi như tổn thất toàn bộ ước tính

Ngoài những nguyên tắc trên, khi tính toán và chi trả bồi thường, các tổchức bảo hiểm còn phải chú ý các nguyên tắc sau:

- Tạm ứng bồi thường: Phải được dựa trên cơ sở:

+ Chủ xe có đơn yêu cầu bảo hiểm

+ Thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm và phải ước tính giá trị thiệt hạithuộc phạm vi bảo hiểm

- Căn cứ vào đó để đề xuất tạm ứng theo quy định bằng văn bản, khixét bồi thường phải đối trừ hoặc thu hồi tạm ứng

Những bộ phận thay thế mới, thì khi bồi thường phải trừ khấu hao đã sửdụng hoặc chỉ tính giá trị của bộ phận được thay thế ngay trước lúc xảy ra tainạn

Trong trường hợp thiệt hại xảy ra có liên quan đến trách nhiệm củangười thứ ba, công ty bồi thường cho chủ xe và yêu cầu chủ xe bảo lưu quyềnkhiếu nại và chuyển quyền đòi bồi thường cho công ty bảo hiểm kèm theotoàn bộ hồ sơ, chứng từ có liên quan Trong trường hợp bảo hiểm trùng theonguyên tắc số tiền bồi thường mà chủ xe nhận được không được vượt quá giátrị thực tế, thông thường các công ty bảo hiểm giới hạn trách nhiệm bồithường của mình theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận bảohiểm của công ty mình so với tổng số tiền ở tất cả các giấy chứng nhận bảohiểm

1.3.2 Nội dung của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

a) Đối tượng bảo hiểm

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của củ xe cơ giới đối với người thứ 3 làbảo hiểm trách nhiệm bồi thường của lái xe, chủ xe khi phương tiện đi vàohoạt động gây thiệt hại cho người thứ 3 Như vậy đối tượng ở đây chính làphần trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi thường của chủ xe cơ giới đối vớinhững hậu quả tính được bằng tiền theo quy định của pháp luật khi chủphương tiện gây tai nạn làm thiệt hại về tính mạng tài sản, tinh thần cho bênthứ 3

Tuy nhiên cần lưu ý rằng bên thứ 3 trong bảo hiểm trách nhiệm dân sựcủa chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 là những người trực tiếp bị thiệt hại dohậu quả của các vụ tai nạn ngoại trừ:

Trang 17

- Lái, phụ xe, nguời làm công cho chủ xe

- Những người mà lái xe phải nuôi dưỡng như cha mẹ, vợ, chồng, concái

- Hành khách đi trên xe

- Tài sản tư trang hành lý của những người nói trên

- Các khoản phạt mà chủ xe, lái xe phải gánh chịu

Đối tượng được bảo hiểm không xác định được từ trước chỉ khi nào lưuhành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đốivới người thứ 3 thì đối tượng mới được xác định cụ thể

Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối vớingười thứ ba bao gồm:

- Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hay sức khỏe của bên thứ 3

- Chủ xe phải có hành vi trái pháp luật Có thể do vô tình hay hay cố ý

mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ hoặc là vi phạm các quy địnhkhác của nhà nước

- Phải có mối quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt hại thực tế

- Chủ xe, lái xe phải có lỗi

Trên thực tế chỉ cần đồng thời xảy ra 3 điều kiện thứ 1, thứ 2, thứ 3 là

đã phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 Nếuthiếu một trong 3 điều kiện đó thì sẽ không phát sinh trách nhiệm dân sự.Điều kiện 4 có thể có hoặc không vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguyhiểm cao độ của xe cơ giới mà hoàn toàn không có lỗi của chủ xe

b) Phạm vi bảo hiểm

Các rủi ro được bảo hiểm

Trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đốivới người thứ 3 các công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho những rủi ro bấtngờ không thể lường trước được gây tai nạn và làm phát sinh trách nhiệm dân

sự của chủ xe

Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường những thiệt hại về vật chất và tinhthần, về con người, tài sản được tính toán theo những nguyên tắc nhất định.Ngoài ra thì công ty bảo hiểm còn phải thanh toán cho chủ xe những khoảnchi phí mà họ đã chi ra nhằm đề phòng thiệt hại Những chi phí này chỉ đượcbồi thường khi nó phát sinh sau khi tai nạn xảy ra và được coi là cần thiết vàhợp lý

Trách nhiệm bồi thường của công ty bảo hiểm được hạn mức trongmức trách nhiệm ghi trong hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm Trong

Trang 18

bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với người thứ 3 các thiệt hạinằm trong phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm gồm:

+ Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khỏe của bên thứ 3 + Thiệt hại về tài sản, hàng hoá của bên thứ 3

+ Thiệt hại về tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặclàm giảm thu nhập

+ Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp đềphòng và hạn chế tổn thất, các chi phí đề xuất của bên bảo hiểm

+ Những thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của nhữngnguời tham gia cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạnnhân

Tuy nhiên căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu của người bảo hiểm

mà các công ty bảo hiểm có thể mở rộng phạm vi bảo hiểm cho những loạirủi ro khác Những điều khoản bổ sung sẽ kéo theo người tham gia phải đóngthêm một khoản phí

Các rủi ro loại trừ

Người bảo hiểm không chịu bồi thường thiệt hại của các vụ tai nạn mặc

dù có phát sinh trách nhiệm dân sự trong các trường hợp sau :

+ Tai nạn xảy ra do hành vi cố ý của chủ xe, lái xe và người bịthiệt hại

+ Xe không đủ các điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để thamgia giao thông theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ

+ Chủ xe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giaothông đường bộ như :

+ Xe không có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận kiểm định antoàn kỹ thuật và môi trường

+ Lái xe không có bằng lái hoặc bằng bị tịch thu

+ Lái xe bị ảnh hưởng bởi bia rượu và các chất kích thích

+ Xe trở chất cháy, chất nổ trái phép hoặc là vận chuyển trái vớiquy định trong giấy phép vận chuyển

+ Xe sử dụng để tập lái hoặc là đua thể thao, đua xe trái phép,chạy thử khi sửa chữa

+ Xe đi vào đường cấm, khu vực cấm, xe đi đêm không đủ đèntheo quy định

+ Đồ vật trở trên xe rơi xuống đường gây thiệt hại cho bên thứ 3 + Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp, bị cướp trong tai nạn

Trang 19

+ Thiệt hại dán tiếp do xe bị tai nạn làm ngưng trệ hoạt động sảnxuất kinh doanh, giảm giá trị thương mại

+ Chiến tranh hoặc các nguyên nhân tương tự chiến tranh

+ Tai nạn xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ nước sở tại tham gia bảohiểm

+ Xe trở quá trong tải hoặc quá số lượng khách quy định

Ngoài ra doanh nghiệp bảo hiểm cũng không chịu bồi thường thiệthai đối với những tài sản đặc biệt bao gồm:

+ Vàng bạc, đá quý

+ Tiền và các loại gấy tờ có giá trị như tiền

+ Đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm

+ Thi hài, hài cốt

c)Mức trách nhiệm bảo hiểm

Mức trách nhiệm bảo hiểm là số tiền tối đa doanh nghiệp bảo hiểm cóthể phải trả đối với thiệt hại về thân thể, tính mạng và tài sản của bên thứ ba

và hành khách do xe cơ giới gây ra trong mỗi vụ tai nạn xảy ra thuộc phạm vitrách nhiệm bảo hiểm

Hiện nay mức hạn mức trách nhiệm Bộ Tài Chính quy định cụ thể nhưsau:

Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về người do xe cơ giớigây ra là 100 000.000 đồng/1 người/1 vụ tai nạn

Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về tài sản do xe mô tô haibánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe

cơ giới dùng cho người tàn tật) gây ra là 50.000.000 đồng/1 vụ tai nạn

Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về tài sản do xe ô tô, máykéo, xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặcchủng khác sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng (kể cả rơ-moóc và sơ

mi rơ- moóc được kéo bởi xe ô tô hoặc máy kéo) gây ra là 100.000.000 đồng/

1 vụ tai nạn.

d) Phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe cơ giới phải nộp cho nhà bảohiểm để hình thành một quỹ tiền tệ độc lập, tập trung đủ lớn để bồi thườngthiệt hại xảy ra trong năm nghiệp vụ theo phạm vi bảo hiểm và hạn mức tráchnhiệm mà người tham gia đã ký với nhà bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm

Trang 20

Bảng 1.1 Biểu phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ

5 Xe vừa chở người vừa chở hàng (Pickup, minivan) 933.000

IV Xe ô tô kinh doanh vận tải

22 Trên 25 chỗ ngồi [4.813.000 + 30.000 x(số chỗ ngồi - 25 chỗ)]

V Xe ô tô chở hàng (xe tải)

Nguồn :Thông tư số 22 /2016 /TT-BTC

Biểu phí thì do bộ tài chính quy định ngoài ra các công ty bảo hiểm cóthể thoả thuận với các chủ xe cơ giới với người thứ 3 theo số lượng đầu

Trang 21

phương tiện của mình Mặt khác các đầu phương tiện lại khác nhau về chủngloại, về độ lớn, xác suất xảy ra tai nạn là khác nhau Do đó phí bảo hiểm sẽđược tính riêng cho từng loại phương tiện.

Việc xác định mức phí bảo hiểm nhìn chung là rất khó khăn, bởi vì phíbảo hiểm là nguồn thu chủ yếu của các công ty bảo hiểm nên mức phí tốithiểu phải thỏa mãn nhu cầu thanh toán bồi thường và công tác đề phòng hạnchế tổn thất đồng thời phải đảm bảo cho công ty có được khoản lợi nhất định.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường bảo hiểm, ngày càng có nhiềucác công ty bảo hiểm gia nhập làm cho thị trường ngày càng trở nên cạnhtranh gay gắt Chính vì vậy việc đưa ra một mức phí thích hợp là một vấn đềkhông dễ dàng đối với các công ty bảo hiểm

Phí bảo hiểm phải là một mức phí cạnh tranh, không quá cao, khôngquá thấp so với mức phí của bộ tài chính quy định Mức phí này phải đảm bảođược nguyên tắc số đông bù số ít và đảm bảo được sự cân đối thu chi tronghoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm

Phương pháp tính phí

Phương pháp tính phí phải đảm bảo có cơ sở khoa học, phản ánh đầy đủcác yếu tố ảnh hưởng có liên quan và mức phí phải phù hợp với khả năng tàichính của các chủ phương tiện

Phương pháp tính phí được thông qua con số thống kê 5 năm về trước.Công thức tính phí là : F= f + d

Trong đó: F là phí thu một đầu xe

c

t s

1 1

Si: là số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ

xe được bồi thường trong năm i

Ti : là số tiền bồi thường bình quân một vụ trong năm i

n: là số năm thống kê(từ 3 đến 5 năm)

Phụ phí: Thường được xác định theo một tỷ lệ nhất định trên số phí cơbản thường từ 20 đến 30% mức phí cơ bản

Trang 22

% phụ phí

d = x Phí cơ bản

(1-% phụ phí)

Đối với các phương tiện thông dụng, mức độ rủi ro lớn như xe Rơmoc,

xe chở hàng hạng nặng thì tính thêm tỷ lệ phụ phí so với mức phí cơ bản Đốivới các phương tiện hoạt động ngắn hạn (dưới 1 năm) thời gian tham gia bảohiểm được tính tròn tháng và phí bảo hiểm được tính như sau:

Dưới 3 tháng thì tính 30% phí năm, từ 3 đến 6 tháng thì tính 60% phínăm, từ 6 đến 9 tháng thì tính 90% phí năm, từ 9 –12 tháng thì tính 100% phínăm

Nếu người tham gia đóng phí cả năm thì những thời điểm nào đó mà xekhông hoạt động nữa hoặc chuyển quyền sở hữu cho người khác mà khôngchuyển giấy bảo hiểm thì chủ phương tiện sẽ được hoàn trả lại phí bảo hiểmtương ứng với số thời gian còn lại của năm

P hoàn lại = P năm / 12 tháng x Số tháng xe không hoạtđộng

e) Công tác giám định

 công tác giám định

Công tác giám định tổn thất nhằm xác định mức độ thiệt hại của bênthứ 3 và mức độ lỗi của các chủ phương tiện đồng thời xác định xem nguyênnhân xảy ra tai nạn và xem xét nguyên nhân đó có thuộc pham vi bảo hiểmhay không thuộc phạm vi bảo hiểm

Trong công tác giám định phải có sự chứng kiến của ba bên: chủ xe,người thứ 3 hoặc là đại diện hợp pháp của bên thứ 3, bên bảo hiểm Nếu chủ

xe hoặc người thứ 3 không thống nhất về mức độ thiệt hại do doanh nghiệpbảo hiểm xác định, hai bên sẽ thỏa thuận chọn giám định viên chuyên nghiệpgiám định lại Kết luận này sẽ là kết luận cuối cùng

Nếu kết luận của giám định viên có sai khác lớn với kết quả giám địnhcủa công ty bảo hiểm thì công ty bảo hiểm sẽ chịu chi phí, ngược lại thì chủ

xe hoặc người thứ 3 phải chịu

Xác định thiệt hại thực tế của bên thứ ba

Thông thường thì thiệt hại thực tế của bên thứ ba bao gồm

- Thiệt hại về tài sản

- Thiệt hại về con người

* Đối với thiệt hại về tài sản

Thiệt hại về tài sản bao gồm 2 trường hợp

Trang 23

Trường hợp 1: Tài sản bị mất, bị hư hỏng hoặc bị huỷ hoại không thểsửa chữa được Trong trường hợp này thiệt hại về tài sản sẽ được xác địnhbằng giá mua của tài sản cùng loại trên thị trường

Trường hợp 2: Tài sản có thể sửa chữa được, thiệt hại là chi phí hợp lý

để sửa chữa nó Nếu phải thay thế mới phải trừ đi giá trị khấu hao Cần lưu ýthiệt hại về tài sản không tính đến những thiệt hại về những hư hỏng phát sinhtrong quá trình sửa chữa mà không liên quan đến tai nạn

* Đối với thiệt hại về con người

- Trong trường hợp bị thương

+ Các chi phí cần thiết và hợp lý cho công việc cứu chữa, bồidưỡng phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất như : chi phí cấp cứu, tiền haophí vật chất và các chi phí y tế khác(thuốc men, dịch chuyền,máu…)

+ Các chi phí hợp lý và phần thu nhập bị mất của người chăm sócnạn nhân, khoản tiền cấp dưỡng cho người mà bệnh nhân có nghĩa vụ nuôidưỡng

+ Khoản thu nhập bị giảm sút hay bị mất của người đó

+ Khoản tiền bù đắp những tổn thất về tinh thần

- Trong trường hợp nạn nhân bị chết

+ Chi phí hợp lý, chăm sóc và cứu chữa cho ngườ thứ 3 trước khichết

+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng(những chi phí hủ tục khôngđược thanh toán)

+ Tiền trợ cấp cho những người mà người thứ 3 phải nuôidưỡng(như vợ, chồng, con cái…)

Như vậy tổng thiệt hại của người thứ 3 sẽ được xác định như sau:

Thiệt hại thực tế của bên thứ 3= Thiệt hại về tài sản + Thiệt hại về conngười

Công tác Bồi thường

Khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ thì thời hạn bồi thường của doanhnghiệp bảo hiểm là 15 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ và không kéo dàiquá 30 ngày trong trường hợp phải tiến hành xác minh hồ sơ

Hồ sơ yêu cầu bồi thường bao gồm:

* Thông báo tai nạn, giấy yêu cầu bồi thường của chủ xe

* Bản sao các giấy tờ sau:

- Giấy chứng nhận bảo hiểm

- Giấy phép lái xe, giấy đăng kí xe

Trang 24

- Giấy kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường

* Bản kết luận điều tra tai nạn của công an hoặc bản sao hồ sơ tai nạn

- Sơ đồ của hiện trường tai nạn

- Biên bản khám nghiệm hiện trường

- Biên bản giám định thiệt hại(nếu có)

- Các giấy tờ có liên quan đến trách nhiệm của bên thứ 3

- Quyết định của toà án(nếu có)

Khi yêu cầu bồi thường thì chủ xe phải có trách nhiệm chuyển chodoanh nghiệp bảo hiểm hồ sơ yêu cầu bồi thường và một số các loại giấy tờsau

* Về con người

- Trường hợp bị thương: Các giấy tờ của cơ quan y tế có thẩmquyền xác nhận tình trạng thương tật của nạn nhân, giấy ra viện, phiếu mổ,các giấy tờ có liên quan đến các chi phí chăm sóc và cứu chữa

- Trong trường hợp bị chết: Ngoài các giấy tờ trên thì cần thêm giấychứng tử

* Về tài sản:

- Các bằng chứng chứng minh thiệt hại như hoá đơn sửa chữa,thay thế mới tài sản bị thiệt hại

- Các giấy tờ chứng minh các chi phí cần thiết và hợp lý mà chủ xe

đã chi ra để giảm thiểu tổn thất hay để thực hiện các chỉ dẫn của doanh nghiệpbảo hiểm

Căn cứ vào thiệt hại thực tế của người thứ 3 và lỗi của người thứ 3 thìcông ty bảo hiểm xác định số tiền bồi thường

Số tiền bồi thường = thiệt hại thực tế x lỗi của chủ xe

Nếu trong vụ tai nạn có cả lỗi của người khác gây thiệt hại cho bênthứ 3 thì

Số tiền bồi thường =( lỗi chủ xe+ lỗi khác) x thiệt hại bên thứ 3

Nguyên tắc bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm là thiệt hại thực tếphát sinh nhưng không được vượt quá hạn mức trách nhiệm đã được quy địnhtrong hợp đồng

Các công ty bảo hiểm cũng đưa ra mức trách nhiệm cao hơn theo nhucầu và khả năng tài chính của các chủ phương tiện, bù lại thì chủ xe cũng chịumức phí cao hơn Đối với những tổn thất thực tế mà lớn hơn hạn mức tráchnhiệm thì người được bảo hiểm phải tự gánh chịu phần trách nhiệm vượt quánày

Trang 25

Trong trường hợp công ty bảo hiểm từ chối bồi thường thì phải thôngbáo lý do bằng văn bản Nếu có phát sinh khiếu lại thě thời gian khiếu lại là 3tháng kể từ ngày doanh nghiệp bảo hiểm thanh toán bồi thường hoặc từ chốibồi thường Quá thời hạn trên thì khiếu lại không còn giá trị.

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình triển khai bảo hiểm vật chất xe

và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình triển khai bảo hiểm vật chất xe

1.4.1.1 Các yếu tố chủ quan

a) Sản phẩm

Một doanh nghiệp bảo hiểm có số lượng sản phẩm phong phú là mộttrong những điều thuận lợi để hấp dẫn khách hàng Khách hàng khi nhìn vàoquy mô của sản phẩm, sẽ tự thấy được đây là doanh nghiệp bảo hiểm có tiềmlực cao hay thấp về nguồn tài lực mạnh về tài chính, nhân lực, cơ sở vật chất

và hạ tầng Vì doanh nghiệp phải có đủ những yếu tố này mới có thể triểnkhai được với số lượng sản phẩm lớn như vậy Nó tạo nên cho khách hàngniềm tin vào doanh nghiệp, vì doanh nghiệp sẽ đảm bảo khả năng thanh toáncho khách hàng khi mà sự kiện bảo hiểm xảy ra, khách hàng cũng sẽ tin tưởngkhi mà số tiền của mình được đặt đúng chỗ

Bản thân với một doanh nghiệp có nhiều sản phẩm còn có một điều hếtsức thuận lợi trong việc kết hợp giới thiệu sản phẩm với nhau Ví dụ như, mộtdoanh nghiệp nào đó mua gói bảo hiểm cháy nổ của MIC Hà Nội, bên cạnh

đó trong quá trình giới thiệu về sản phẩm này, chúng ta có thể kết hợp giớithiệu về gói sản phẩm bảo hiểm vật chất xe cơ giới một cách khéo léo trongquá trình tư vấn, giới thiệu về doanh nghiệp mình Vì thế, nếu doanh nghiệp

có nhu cầu thì họ sẽ đến mua sản phẩm này Nhất là khi họ đã dùng sản phẩmkhác một lần có uy tín, tạo đà thuận lợi để họ tiếp tục dùng sản phẩm kháccủa MIC Hà Nội

b) Kênh phân phối

Sản phẩm bảo hiểm tuy là sản phẩm vô hình nhưng nó luôn được cácdoanh nghiệp phân phối rộng rãi giống như các sản phẩm hữu hình khác Rủi

ro không chỉ tồn tài ở một nơi, nó luôn tiềm ẩn ở mọi nơi Bảo hiểm là sảnphẩm kinh doanh dựa trên việc nhận rủi ro về mình Việc phân bố hệ thốngcác chi nhánh và mạng lưới các đại lí với số lượng tăng và được phân bố hợp

lí ở từng khu dân cư, từng vùng trong cả nước sẽ thu hút số lượng người mua

có nhu cầu nhiều hơn, thuận lợi hơn khi giải quyết bồi thường và giám định

Vì một chiếc xe không chỉ đi quanh quẩn xung quanh nơi mình kí hợp đồng

mà còn đi đến nhiều vùng khác trong cả nước nhất là đối với những xe dùng

Trang 26

để kinh doanh Nếu như tổn thất xảy ra thì sẽ có bộ phận giám định kịp thờiđến giám định đến làm việc.

c) Chất lượng dịch vụ

Chất lượng dịch vụ là một trong những yếu tố tiên quyết mà kháchhàng lựa chọn để mua sản phẩm Dù sản phẩm đó có đắt nhưng chất lượng tốtthì khách hàng vẫn mua sản phẩm đó Trong nền kinh tế thị trường, cạnhtranh giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một sản phẩm vô cùng gay gắt

Để hấp dẫn khách hàng, các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng sảnphẩm của mình Với sản phẩm bảo hiểm, chất lượng được thể hiện qua thái độphục vụ của các nhân viên khai thác, giám định, hiệu quả của giám định, bồithường có nhanh có chuẩn xác không, các hoạt động chăm sóc khách hàng.Giả sử, nhân viên khai thác có thái độ không hay, thường xuyên quên chămsóc khách hàng của mình trong các ngày lễ, việc tái tục hợp đồng sẽ khókhăn, tạo cho khách hàng những hình ảnh xấu về doanh nghiệp mình Bảnthân sản phẩm bảo hiểm vật chất xe cơ giới nếu có thêm các điều khoản bổsung, như các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận chi trả thêm chi phí cho việccẩu kéo xe bị thiệt hại đến nơi sửa chữa, khách hàng không phải thanh toántiền mặt cho các gara mà các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trực tiếp thanh toán.Đây là điều tạo nên sự hấp dẫn cho khách hàng Vì cùng một sản phẩm, với sốtiền đó nhưng họ lại được hưởng nhiều quyền lợi hơn Chất lượng tốt sẽ khiếnkhách hàng tìm đến sản phẩm của doanh nghiệp mình, chính họ còn là ngườigiới thiệu thêm khách hàng đến với doanh nghiệp

1.4.1.2 Các yếu tố khách quan

a) Sự phát triển của nền kinh tế

Kinh tế phát triển là cơ hội kinh doanh tuyệt vời cho các doanh nghiệpnói chung, các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng Kinh tế phát triển tức là cácdoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận cao, họ sẽ có thêm nhiều vốn

để mở rộng qui mô sản xuất Nhu các doanh nghiệp kinh doanh vận tải chỏngười, chở hàng sẽ tăng số lượng xe của mình để đáp ứng nhu cầu đi lại củangười dân ngày càng cao vì thu nhập cao nên họ đi du lịch nhiều hơn Khi thunhập người dân tăng vì kinh tế phát triển, loại hình xe taxi cũng được sử dụngnhiều và phổ biến hơn Các doanh nghiệp kinh doanh loại hình này cũngkhông ngần ngại bỏ thêm chi phí để mua xe để phục vụ khách hàng Khingười dân có thu nhập thì số lượng xe máy, xe ô tô tăng theo Như vậy, nguồnkhách hàng tiềm năng của doanh nghiệp sẽ tăng cao hơn, nhất là trong điềukiện giao thông và khí hậu ở nước ta lại vô cùng phức tạp

Trang 27

b) Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm

Cạnh tranh luôn là một đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, và làyếu tố giúp đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng Trên thị trường bảo hiểmnước ta có rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm, cùng kinh doanh một nghiệp vụbảo hiểm vật chất xe cơ giới Vậy phải làm gì để thu hút khách hàng sử dụngsản phẩm của doanh nghiệp mình chứ không phải của doanh nghiệp bảo hiểmkhác ? Cạnh tranh đã khiến cho các doanh nghiệp trong quá trình triển khainghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới phải nâng cao chất lượng dịch vụ sảnphẩm của mình như việc có thêm những chi phí phát sinh sẽ trả khi xe bị tổnthất, nếu tái tục sẽ được giảm phí, điều chỉnh phí bảo hiểm cho phải chăng,điều chỉnh hoa hồng chi cho các đại lí, tăng các hoạt động chăm sóc kháchhàng như tặng quà, bảo dưỡng xe định kì

c) Nhận thức của người dân

Bảo hiểm là sản phẩm không phải ai cũng hiểu được hình thức kinhdoanh của nó, nhất là việc bán hàng qua các đại lí trung gian Bảo hiểm là sảnphẩm vô hình nên không ai có thể cảm nhận ngay được chất lượng, công năngcủa nó như thế nào Vì thế, khách hàng không thấy ngay được lợi ích của sảnphẩm này Rất nhiều người đã có những quan niệm không đúng đắn, có cáinhìn không mấy thiện cảm về về việc kinh doanh này Vì thế, đây là một yếu

tố hạn chế gặp nhiều khó khăn khi mà các doanh nghiệp triển khai các loạihình bảo hiểm ở nước ta Nhưng, trong vài năm gần đây, dân trí tăng cao, kếthợp với việc nhiều người đã tự mua cho mình được những chiếc ô tô Họ thấyđược lợi ích từ sản phẩm vật chất xe cơ giới, trong khi chiếc xe của mình lại

là sản phẩm đắt tiền, nên họ đã không ngần ngại chi một số tiền không nhỏ đểđổi lấy sự an tâm về tinh thần, giảm bớt phần nào chi phí sửa chữa tốn kémcho chiếc xe

Trang 28

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA GIAI ĐOẠN 2012-

2016

2.1 Khái quát chung về MIC Hà Nội

2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của MIC Hà Nội

Tên tiếng Việt : Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội Hà Nội

Tên tiếng Anh : Military Insurance Company Ha Noi

Tên viết tắt : MIC Hà Nội

Địa chỉ : Tầng 5 tòa nhà Bắc Hà – C14, phố Tố Hữu, Phường TrungVăn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại : (04) 62.87.33.88

Là công ty thành viên trực thuộc mạng lưới kinh doanh của Tổng công

ty Cổ phần Bảo hiểm Quân Đội được Bộ Tài chính cấp Giấy phép thành lập

và hoạt động số 43/GPĐC8/KDBH vào ngày 08/10/2007 vàtheo Nghị định số45/CP ngày 27/3/2007 của Chính Phủ

Năm 2007 - Thành lập

- Công ty được thành lập và nhanh chóng hoàn thiện hệ thống bộ máy

tổ chức, thành lập các phòng chức năng tại Văn phòng công ty và các đại lýtại các tỉnh, thành phố lớn

- Kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: Bảo hiểmsức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người; Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệthại; Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường sắt, đường biển, đườngsông và đường hàng không; Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm cháy, nổ; Bảohiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu; Bảo hiểm trách nhiệm; Bảohiểm tín dụng và rủi ro tài chính; Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; Bảo hiểmhàng không

- Đồng thời, MIC kinh doanh nhận và nhượng tái bảo hiểm và đầu tưvốn hướng dẫn nghiệp vụ từ khai thác đến giám định bồi thường, nhận vànhượng tái bảo hiểm nhằm chuẩn hoá hoạt động kinh doanh và quản lý

- Ký kết hợp tác toàn diện với Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàngTMCP Việt Nam Thịnh vượng và các đối tác tiềm năng khác

Năm 2008 – Mở rộng kinh doanh

- Đa dạng hóa các kênh khai thác bảo hiểm thông qua mạng lưới củaBưu chính Viettel, các điểm giao dịch của Ngân hàng TMCP Quân đội và

Trang 29

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng.

- Triển khai áp dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại vào quản lýbao gồm phần mềm nghiệp vụ bảo hiểm, kế toán trên toàn hệ thống

- Đặt quan hệ hợp tác và thu xếp chương trình tái bảo hiểm cố định vớicác nhà nhận tái bảo hiểm có uy tín và tiềm lực tài chính hàng đầu thế giới đểđảm bảo an toàn tài chính cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Năm 2009 - 2013– Củng cố và phát triển

- Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và triển khai một số sản phẩm mớinhư: Bảo hiểm tai nạn quân nhân áp dụng cho lực lượng vũ trang trong toànquân; Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; Bảo hiểm tín dụng cá nhân; Bảohiểm du lịch toàn cầu

- Phát triển mô hình bán hàng mới như bảo hiểm tín dụng liên kếtngân hàng – bảo hiểm (Bancassurance) và các chương trình dịch vụ hỗ tợkhách hàng như hỗ trợ y tế toàn cầu của SOS đối với khách hàng tham giabảo hiểm du lịch toàn cầu hay bảo lãnh viện phí đối với khách hàng tham giabảo hiểm con người mức trách nhiệm cao

- Củng cố tổ chức bộ máy, tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ

và quản lý, không ngừng đào tạo, xây dựng đội ngũ và nâng cao trình độ chocỏn bộ nhân viên trong toàn công ty.Hiện tại, có 100% người lao động trongCông ty được ký hợp đồng lao động theo quy định của Nhà nước ban hành

Năm 2014- 2016 – Vươn tới tầm cao

- Phương châm kinh doanh: “Tái cơ cấu và tăng trưởng bền vững” Vớikhát vọng “Vươn tới tầm cao” bằng việc đặt ra mục tiêu: Công ty Bảo HiểmMIC Hà Nội phấn đấu sẽ lọt vào Top các doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhânthọ mạnh nhất thị trường

- Phát triển các sản phẩm mới: Trách nhiệm nghề nghiệp bác sĩ quân y,bảo hiểm cây cao su, tín dụng ô tô; hỏa hoạn nhà tư nhân; bảo hiểm dàn ngoàikhơi…

- Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự, xây dựng văn hóadoanh nghiệp và con người MIC tận tâm, chuyên nghiệp

Với những kết quả, những thành tựu đạt được trong những năm gần đâycho ta thấy Công ty Bảo Hiểm MIC đã không ngừng phấn đấu xây dựng hoạtđộng giữ lấy chữ tín làm hàng đầu để thu hút thêm nhiều hợp đồng mới, nhiềukhách hàng mới mang lại cho Công ty nhiều nguồn lợi nhuận mới, doanh thutăng vọt so với các năm trước đây

Trong các năm tới MIC hướng tới là một doanh nghiệp bảo hiểm hiện

Trang 30

đại với nền tài chính vững mạnh bằng việc áp dụng khoa học tiên tiến trongquản trị kinh doanh và quản lý rủi ro nhằm phát triển sự sáng tạo và tiềm năngcủa các thành viên MIC, đem lại sự bảo vệ vững chắc cho khách hàng và đầu

tư phát triển đất nước Với phương châm « Hình thành, ổn định và phát triển

bền vững » và hướng tới là một trong số các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân

thọ hàng đầu Việt Nam, là « ĐIỂM TỰA VỮNG CHẮC » cho các tổ chức

kinh tế xã hội và cá nhân cộng đồng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty MIC Hà Nội

a) Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Chức năng :

- Tham gia bảo hiểm rủi ro cho các hoạt động sản xuất kinh doanhđầu tư trong nền kinh tế và con người như : bảo hiểm hàng hảo, bảo hiểm cáccông trình xâydựng, bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm xe cơ giới, tai nạn conngười, bảo hiểm cho hành khách đường hàng không…

- Thực hiện các hoạt động đối ngoại và tái bảo hiểm như la việc MICliên kết với các công ty tái bảo hiểm trong và ngoài nước như Munich Re,ACR, Swish Re… nhằm thực hiện các hợp đồng có giá trị tài sản lớn hơn vìkhi đó sẽ có vốn lớn hơn để thực hiện công việc tái bảo hiểm

- Công ty MIC còn thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính vào cáclĩnh vực khác nhau của nền kinh tế

Nhiệm vụ :

- Là công ty bảo hiểm hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhânthọ, MIC không ngừng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa cácsản phẩm dịch vụ bảo hiểm để đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng hiệnnay

- Xây dựng thương hiệu cho công ty MIC trở thành thương hiệu lớnmạnh trong nước và có được tiếng vang tại thị trường nước ngoài

- Quản lý tốt và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của công ty và cácnguồn vốn huy động ở bên ngoài để làm cho công ty ngày càng vững mạnh

- Thực hiện chiến lược mở rộng quy mô thị trường nhưng vẫn đảmbảo chất lượng dịch vụ làm hài lòng khách hàng và đem lại lợi nhuận chocông ty

b) Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, có 59 nhân viên trong 17phòng ban Các phòng ban bao gồm :

Trang 31

Bảng 2.1 Các phòng ban trong Công ty MIC Hà Nội

Nguồn : Phòng Hành chính – Tổng hợp MIC Hà Nội)

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Bảo Hiểm Quân Đội

Hà Nội

(Nguồn : Phòng Hành chính – Tổng hợp MIC Hà Nội)

Chức năng của các phòng ban

Giám đốc : Điều hành hoạt động của công ty và hỗ trợ phát triển hệ

thống phân phối, phát triển thị trường Với các quyền hạn triển khai thực hiện

chiến lược, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tại MIC Hà Nội, điều

Trang 32

hành hoạt động và quyết định về nhân sự.

Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc: Phó Giám đốc Kinh

doanh: Giúp Giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành lĩnh vực Kinh doanh củaCông ty trực tiếp phụ trách Và Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp Giám đốc Công

ty lập phương án xây dựng các chế tài về xử lý bồi thường, chia ra làm các tổgiám định với nhiệm vụ chuyên giám định xử lý bồi thường các đơn BH đượcKhách hàng yêu cầu của Công ty

Giám đốc Công ty trực tiếp phụ trách các phòng sau:

Phòng Hành chính - Tổng hợp: là đơn vị tổng hợp hành chính quản trị

giúp Giám đốc chỉ đạo quản lý công tác pháp chế, thi đua, tuyên truyền, dịc h

vụ văn thư lưu trữ, lễ tân, thi đua khen thưởng, hành chính quản trị Có chứcnăng giúp Ban giám đốc xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý lực lượng laođộng nhằm sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động của công ty, theo dõi vàthực hiện các chế độ tiền lương hàng tháng cho lao động Quyền đề xuất tổchức thực hiện các công tác nhân sự, hành chính Quyền yêu cầu các phòngcung cấp thông tin về nhân sự Quyền thay mặt công ty giao dịch với cơ quanchính quyền địa phương

Phòng bảo hiểm hàng hải: Quản lý toàn bộ hoạt động khai thác, giám

định, bồi thường theo nghiệp vụ của đơn vị Là đầu mối cung cấp điều kiện,điều khoản, tỷ lệ phí bảo hiểm Hỗ trợ, tham gia đàm phán và dự thảo hợpđồng các dịch vụ trên phân cấp Là đầu mối kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ

và trình ký (ký nháy) các hợp đồng bảo hiểm Đầu mối làm việc với Ban bảohiểm hàng hải và Ban Tái… Có quyền hạn ra quyết định về công tác nghiệp

vụ theo mảng phụ trách

Phòng bảo hiểm tài sản kỹ thuật, phòng bảo hiểm xe cơ giới: Quản lý

toàn bộ hoạt động khai thác, giám định, bồi thường theo nghiệp vụ của đơn vị

Là đầu mối cung cấp điều kiện, điều khoản, tỷ lệ phí bảo hiểm Theo dõi tìnhhình kinh doanh sản phẩm, thống kê nghiệp vụ, xây dựng kế hoạch nghiệp vụ.Hướng dẫn văn bản nghiệp vụ, đầu mối đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ nhânviên và đại lý về sản phẩm Giải quyết bồi thường trên phân cấp của cácphòng kinh doanh của MIC, các dịch vụ của phòng Đầu mối giải quyết bồithường nghiệp vụ trên phân cấp của MIC và có quyền hạn ra quyết định vềcông tác nghiệp vụ theo mảng phụ trách

Phòng Kinh doanh: Khai thác các nghiệp vụ, thực hiện các dịch vụ

khách hàng, chăm sóc khách hàng Thực hiện các chương trình xúc tiến bánhàng và chính sách bán hàng Tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng và

Trang 33

cung cấp các phòng liên quan Xây dựng và quản lý mạng lưới đại lý củaphòng Giải quyết bồi thường trong phân cấp, quyền hạn là đàm phán trựctiếp với khách hàng về các điều khoản hợp đồng.

Phòng Tài chính – Kế toán: Tổ chức hạch toán kịp thời đầy đủ và chính

xác các hoạt động tài chính của công ty Hạch toán chính xác kết quả kinhdoanh với từng nghiệp vụ, tình hình tài sản nguồn vốn của công ty Giám sáthoạt ðộng tài chính của công ty theo ðiều lệ của công ty và chế ðộ tài chínhhiện hành Tổ chức và hýớng dẫn bộ phận kế toán của các chi nhánh khu vựclàm tốt chức nãng nhiệm vụ trong công tác kế toán, thống kê theo phân cấpcủa công ty

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động và hệ thống sản phẩm bảo hiểm hiện đang triển khai tại MIC Hà Nội

Trải qua gần 10 năm hoạt động MIC Hà Nội đã thu được thành tựu rấtlớn, công ty luôn tự hào là một doanh nghiệp còn non trẻ nhưng những thànhtích mà công ty đạt được trong những năm tháng hoạt động đã khẳng địnhđược vị thế của mình trên thị trường Nhiều sản phẩm của Công ty có giá trịthực tiễn cao, mang lại hiệu quả thiết thực và được sự tín nhiệm của kháchhàng; trong đó, sản phẩm “Bảo hiểm tai nạn quân nhân” được Bộ Quốc phòngtặng giải Nhì - Giải thưởng “Tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội” Với thành tíchđạt được, Công ty được Thủ trưởng Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng tặngBằng khen (năm 2009) và được bình chọn vị trí thứ 7 trên 28 doanh nghiệpbảo hiểm phi nhân thọ của cả nước Năm 2013, MIC lần đầu tiên tham gia vàvinh dự được Hội đồng chung tuyển toàn quốc Giải thưởng Sao Vàng đất Việt

2013 (SVĐV 2013) tôn vinh vào Top 200 thương hiệu tiêu biểu đại diện chonhững doanh nghiệp mạnh, có tiềm năng phát triển trong và ngoài nước, sẵnsàng hội nhập quốc tế Cũng trong đợt này, MIC vui mừng đón nhận cúp vàng

“Thương hiệu nổi tiếng Đông Nam Á - ASEAN WELL- KNOWNBRAND”đây là giải thưởng trong chương trình Doanh nhân ASEAN vì môi trườngXanh Sạch Đẹp Grean ASEAN 2013 tổ chức vào tháng 9 tới tại Singapore.Giải thưởng Thương hiệu nổi tiếng Đông Nam Á 2013 MIC đã có nhữngbước phát triển vượt bậc, với vốn điều lệ ban đầu 300 tỷ đồng, doanh thu năm

2016 đạt và lọt Top 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ uy tín năm 2016 ….Đây chính là sự ghi nhận nỗ lực của MIC cung cấp tới khách hàng những sảnphẩm dịch vụ bảo hiểm tốt nhất, cũng như tinh thần chia sẻ trách nhiệm cùngcộng đồng, khẳng định vị trí và mục tiêu của MIC

Đươc phép của bộ tài chính hiện nay MIC Hà Nội đang triển khai 65sản phẩm bảo hiểm trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ

Trang 34

Bảng 2.2 Các sản phẩm bảo hiểm chính đang được triển khai tại

công ty bảo hiểm Mic Hà Nội

BH Tai nạn công nhân mức trách nhiệm cao

BH Tai nạn học viên trong NTQD

BH Tai nạn con người

BH Tai nạn học sinh

BH Sức khỏe cao cấp

BH Du lịch toàn cầu

BH Tín dụng cá nhân

BH Toàn diện học sinh

BH Bồi thường người lao động

BH Trợ cấp nằm viện phẫu thuật

BH Tai nạn nhóm- sức khỏe nhóm

BH Sức khỏe toàn diện

BH Người Việt Nam du lịch nước ngoài

Trang 35

BH Người nước ngoài du lịch Việt Nam

BH Tự nguyện TNDS chủ xe với hàng hóa trên xe

BH cháy nổ xe mô tô, xe máy

BH tai nạn con người theo số chỗ ngồi trên xe

BH vật chất xe máy

BH TNDS tự nguyện của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba

BH thiệt hại phương tiện xe cơ giới trong quân đội

BH Hàng hóa vận chuyển nội địa

BH Hàng hóa xuất nhập khẩu

BH Chiến tranh tàu thủy nội địa

BH TNDS chủ tàu hoạt động trên vùng biển và các vùng nướcliên quan đến biển Việt Nam

BH TNDS chủ tàu cá

BH Thân tàu cá

BH Các bộ phận tháo dỡ từ thân tàu định hạn

BH Chiến tranh , đình công thân tàu định hạn

BH Chiến tranh đình công thân tàu chuyến

BH Thân tàu hoạt động trên vùng biển và các vùng nước liênquan đến biển Việt Nam

BH Thân tàu thủy nội địa

BH Tai nạn thuyền viên

BH TNDS chủ tàu thủy nội địa

BH Chiến tranh tàu hoạt động trên vùng biển và các vùng nướcliên quan đến biển Việt Nam

(Nguồn : Phòng Hành chính - Tổng hợp MIC Hà Nội)

Công ty bảo hiểm MIC nói chung và công ty Bảo hiểm MIC Hà Nộinói riêng đang ngày càng cố gắng hoàn thiện các sản phẩm bảo hiểm củamình một cách tốt nhất và chuyên nghiệp nhất đáp ứng nhu cầu của kháchhàng cũng như khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường với 65 sảnphẩm bảo hiểm đang được triển khai , đây là một con số khá ấn tượng đối với

Trang 36

một công ty bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường Việt Nam hiện nay MICgần như bảo hiểm hết cho tất cả mọi rủi ro có thể xảy ra xung quanh ta

2.1.4 Kết quả kinh doanh của MIC Hà Nội giai đoạn 2012-2016

Đánh giá tổng quát, hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn

2012 – 2016 đang có xu hướng tăng mạnh Điều này thể hiện rõ qua chỉ tiêulợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng từ mức 36.668 triệu đồng năm 2014lên mức 55.364 triệu đồng vào năm 2015 (tăng 18.696 triệu đồng tương ứngvới tăng 50,99% so với năm 2014), và đến năm 2016 đã tăng lên 64.203 triệu

đồng (tăng 8.839 triệu đồng tương ứng với tăng 15,96% so với năm2015) Với sự tăng mạnh lợi nhuận sau thuế của công ty chủ yếu do cácnguyên nhân sau:

Thứ nhất, doanh thu của công ty đã có sự gia tăng liên tục trong 3 năm

vừa qua, từ các mức 79.501 triệu đồng trong năm 2014, tăng mạnh lên91.802,43 triệu đồng trong năm 2015 (tăng 12.301,43 triệu đồng tương ứngvới tăng 15,47% so với năm 2014) và đến năm 2016 doanh thu tiếp tục tănglên 103.351 triệu đồng (tăng 11.548,57 triệu đồng tương ứng tăng 11,9% sovới năm 2015)

Thứ hai, các khoản chi phí có xu hướng tăng lên Trong đó, chi phí

quản lý doanh nghiệp đã có sự gia tăng qua các năm từ mức 6.741 triệu đồngvào năm 2014 lên mức 8.451 triệu đồng trong năm 2015 (tăng 1.710 triệuđồng tương ứng 25,37% so với năm 2014) và trong năm 2016 thì chi phí quản

lý doanh nghiệp là 11.189 triệu đồng (tăng 2.738 triệu đồng tương ứng 32,4%

so với năm 2015) Đối với chi phí tài chính có sự gia tăng từ mức 5.414triệuđồng năm 2014 lên mức 5.859 triệu đồng trong năm 2015 (tăng 445 triệuđồng tương ứng 8,22% so với năm 2014) và năm 2016 chi phí tài chính củacông ty là 5.982 triệu đồng (tăng 123 triệu đồng tương ứng với 2,1% so vớinăm 2015)

Trang 37

Bảng 2.3 Tỷ trọng doanh thu theo từng loại hình nghiệp vụ của Công ty BH Mic Hà Nội , giai đoạn 2012-2016

nghiệp vụ

Doanh thu (Trđ)

Tỷ trong (%)

Doanh thu (Trđ)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (Trđ)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (Trđ)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (Trđ)

Tỷ trọng (%)

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty bảo hiểm MIC Hà Nội

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng doanh thu của từng nghiệp vụ qua các năm của MIC Hà Nội đều có xuhướng tăng

Năm 2012 doanh thu là 62.268,9 đến năm 2016 lên 106.142,5 triệu đồng tăng 43.873,6 triệu đồng (tăng hơn1.7 lần)

Trang 38

Nguyên nhân là do các chính sách khai thác bảo hiểm đúng dắncủa Mic Hà Nội, những nỗ lực không ngừng mở rộng phạm vi khaithác cũng như sự đầu tư cho nguồn nhân lực của Công ty, bên cạnh đónhận thức của người dân cũng ngày một cao hơn

Trong đó doanh thu chiếm tỉ trọng lớn nhất thuộc về BH xe cơ giới và

BH tài sản Năm 2012 tỉ trọng doanh thu của BH xe cơ giới chiếm 52,56%trong tổng số doanh thu ,tiếp đó bảo hiểm tài sản chiếm 14,83% So với năm

2012, năm 2016 BH xe cơ giới chiếm 49,89% (giảm 2,67%), BH tài sảnchiếm 15,41% (tăng 0.58%) Nguyên nhân là do MIC Hà Nội tăng cường mởrộng và phát triển các loại hình bảo hiểm khác ngoài hai nghiệp vụ chiếm tỷtrọng cao là BH xe cơ giới và BH tài Sản Chính vì vậy các qua bảng số liệu

ta cũng thấy hầu hết tỷ trọng doanh thu của các loại hình sản phẩm qua cácnăm đều tang

2.2 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe và BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

2.2.1 Công tác khai thác

Công tác khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của tất cả các loại hìnhnghiệp vụ bảo hiểm Đây là khâu quyết định đến sự thành bại của công ty nóichung và nghiệp vụ bảo hiểm nói riêng Đối tượng bảo hiểm mang tính trừutượng, không thể xác định một cách cụ thể nên đa số chủ phương tiện xe cơgiới đều chưa nhận thức rõ ràng về hai loại hình bảo hiểm này

Do vậy công tác khai thác nghiệp vụ thực chất chính là quá trình vậnđộng tuyên truyền cho các chủ xe cũng như người dân thấy được sự cần thiết,

ý nghĩa tác dụng và tính chất bắt buộc của nghiệp vụ để từ đó đi đến ký kếthợp đồng cho mình hoặc cho lái xe mà mình thuê trong quá trình vận hành sửdụng xe

Thực hiện tốt khâu khai thác chính là thực hiện tốt công tác tìm kiếmkhách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, lôi kéo được những khách hàngtiềm năng về phía mình, và thuyết phục họ sẽ mua sản phẩm của mình Điều

đó sẽ hình thành lên một quỹ tài chính đủ lớn sẵn sàng chi trả bảo hiểm mộtcách nhanh chóng kịp thời giúp chủ xe và người thứ ba ổn định cuộc sống.Nhận thức được một ý nghĩa hết sức to lớn này công ty đã đưa ra một hướng

đi đúng đắn: (năng động, tích cực, tôn trọng lợi ích của khách hàng, lợi íchcủa cộng tác viên) với chữ tín làm trọng coi lợi ích khách hàng là trên hết,không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và chất lượng phục vụ kháchhàng Ngay từ khi thành lập công ty đã không ngừng mở rộng địa bàn khaithác, đặt nhiều văn phòng đại diện tại các tỉnh, các thành phố lớn và hàng

Trang 39

trăm các tổng đại lý lớn trên phạm vi cả nước nhằm tạo điều kiện tốt nhất,thuận lợi nhất cho khách hàng tiếp cận sản phẩm của công ty.

2.2.1.1 Công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe

a) Kênh phân phối

MIC Hà Nôi có hệ thống kênh phân phối gồm bán bảo hiểm vật chất xe

cơ giới qua hệ thống các ngân hàng như VP bank , MB Bank, showroom ô tô

và xe máy, qua các trạm đăng kiểm xe, qua các gara sửa chữa xe ô tô nhưgara ô tô , gara ô tô Nhật Việt, garage ô tô Láng Hạ…, qua các đại lí là các cánhân và các tổ chức, qua các doanh nghiệp, qua các công ty môi giới, và bántại chính văn phòng đại diện của mình Ngân hàng MB là những đại lí lớn củaMIC, họ sẽ trực tiếp giúp cho MIC bán sản phẩm mà không cần phải cạnhtrạnh với các doanh nghiệp khác

Bên cạnh đó, mạng lưới các chi nhánh rộng khắp trong cả nước cũng làmột kênh phân phối hiệu quả, góp phần đem lại doanh thu lớn cho việc bánbảo hiểm vật chất xe cơ giới

b) Quy trình và kết quả khai thác

- Quy trình khai thác

MIC Hà Nội đã xây dựng chung một quy trình khai thác nghiệp vụ bảohiểm vật chất xe cơ giới Với một quy trình xây dựng khoa học, lô gic đã giúpcho các nhân viên khai thác của MIC Hà Nội thực hiện công việc của mìnhthuận lợi Họ nắm được vai trò và nhiệm vụ, những thủ tục phải làm trongtừng bước nhỏ Như vậy, nhân viên khai thác sẽ hạn chế được những thiếu sóttrong khi chào phí, giới thiệu sản phẩm,…Quy trình còn đem lại hiệu quảkhông nhỏ cho những công việc trong khâu giám định và bồi thường Quytrình khai thác được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 40

Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ quy trình khai thác

Ngày đăng: 04/01/2018, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hồ sơ năng lực MIC xuất bản năm 2009, năm 2010 Khác
4. Website : avi.org.vn Khác
5. Website : Bhmic.com.vn Khác
6. Website : Webbaohiem.net Khác
7. Thông tư 22/2016/TT-BTC Khác
8. Báo cáo tài chính bảo hiểm MIC Hà Nội 2012-2016 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w