Khoa học kỹ thuật, kinh tế ngày càng phát triển kéo theo đó các phương tiện sử dụng trong ngành giao thông vạn tải cũng được cải tiến đến chóng mặt cả về số lượng lẫn chất lượng.Song song với sự tiến bộ là tình hình giao thông đường bộ ngày càng phức tạp,tai nạn giao thông ngày càng nhiều gây thiệt hại lớn về người và tài sản cho toàn xã hội.Hơn nữa người tham gia điều khiển các phương tiện giao thông không chấp hành đúng quy định như đi qua tốc độ quy định, phóng nhanh vượt ẩu, không có giấy phép lái xe…gây ra nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng. Đó là lý do mà nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba cần phải được triển khai sâu rộng hơn. Và đối với các doanh nghiệp bảo hiểm thì trong cơ chế thị trường mở cửa hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng hoạt động đa dạng với nhiều loại hình sản phẩm và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rất gay gắt do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của từng nghiệp vụ bảo hiểm là rất cần thiết. Với những lý do như trên và trong quá trình thực tập tại công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc em đã thấy được vai trò quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba nên em muốn nghiên cứu sâu hơn về nghiệp vụ bảo hiểm này cả về thực tế hoạt động, tiềm năng cũng như hạn chế khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này hiện nay và xu hướng phát triển trong thời gian tới.Vì vậy em chọn đề tài:“Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Vĩnh Phúc”.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
LỜI MỞ ĐẦU 1
ChƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ Lý LUẬN VỀ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ ba 2
1.1 Sự cần thiết phải triển khai BHTNDS của chủ xe cơ gới đối với người thứ ba 2
1.1.1.Đặc điểm hoạt động của xe cơ gới trong giao thông đường bộ 2
1.2 Tác dụng của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 5
1.2.1 Đối với chủ xe 6
1.2.2 Đối với người thứ ba 6
1.2.3 Đối với xã hội 7
1.3.Nội dung cơ bản của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 7
1.3.1 Đối tượng bảo hiểm 7
1.3.2 Phạm vi bảo hiểm 8
1.3.3 Phí bảo hiểm 9
1.4 Trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia 12
1.4.1 Trách nhiệm và quyền lợi của chủ xe cơ giới 12
1.4.2 Trách nhiệm và quyền lợi của công ty bảo hiểm 13
1.5 Công tác giám định và giải quyết bồi thường 14
1 5.1 Thiệt hại của bên thứ ba 14
1 5.2 Tính toán mức bồi thường của người gây thiệt hại 16
1.5.3 Giải quyết bồi thường của công ty 17
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI BẢO MINH VĨNH PHÚC 19
Trang 22.1 Vài nét về công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc 19
2.2 Thực trạng triển khai BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Bảo Minh Vĩnh Phúc 23
2.2.1 Về công tác khai thác 26
2.2.3 Công tác giám định và bồi thường 41
2.2.4 Kết quả và hiệu quả kinh doanh 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI BẢO MINH VĨNH PHÚC 49
3.1 Những thuận lợi và khó khăn 49
3.1.1 Những thuận lợi 49
3.1.2 Những khó khăn 50
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Bảo Minh 52
3.3 Một số kiến nghị với công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc 59
KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
62
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 4Vĩnh Phúc (2007- 2010) 23Bảng 2.2: Biểu phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới 27Bảng 2.3:Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe
cơ giới tại công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc (2007-2010) 29Bảng 2.4: Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giớí đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Vĩnh
Phúc (2007-2010) 31Bảng 2.5: Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc (2007- 2010) 34Bảng 2.6 : Tình hình chi quản lý nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc TNDS của
chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Bảo Minh Vĩnh Phúc (2007-2010) 39Bảng 2.7: Tình hình chi bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại công
ty (2007- 2010) 42Bảng 2.8: Kết quả và hiệu quả kinh doanh 45
Trang 5cơ giới đối với người thứ ba cần phải được triển khai sâu rộng hơn Và đối vớicác doanh nghiệp bảo hiểm thì trong cơ chế thị trường mở cửa hiện nay cácdoanh nghiệp bảo hiểm ngày càng hoạt động đa dạng với nhiều loại hình sảnphẩm và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rất gay gắt do đó việc nângcao hiệu quả kinh doanh của từng nghiệp vụ bảo hiểm là rất cần thiết
Với những lý do như trên và trong quá trình thực tập tại công ty BảoMinh Vĩnh Phúc em đã thấy được vai trò quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểmtrách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba nên em muốnnghiên cứu sâu hơn về nghiệp vụ bảo hiểm này cả về thực tế hoạt động, tiềmnăng cũng như hạn chế khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này hiện nay và xu
hướng phát triển trong thời gian tới.Vì vậy em chọn đề tài:“Tình hình triển
khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm Bảo Minh Vĩnh Phúc”.
BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là một nghiệp vụ bảohiểm có đối tượng là TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, nhằmgiúp cho chính chủ xe cũng như người bị nạn có thể ổn định cuộc sống của
mình khi không may gặp phải rủi ro không mong muốn
Trang 6ChƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ Lý LUẬN VỀ BHTNDS CỦA
CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ ba
1.1 Sự cần thiết phải triển khai BHTNDS của chủ xe cơ gới đối với người thứ ba
1.1.1.Đặc điểm hoạt động của xe cơ gới trong giao thông đường bộ
Trong nhịp độ phát triển không ngừng về kinh tế thig giao thông đóngvai trò quan trọng trong mọi sự phát triển, là huyết mạch, là một ngành kinh tế
kỹ thuật có vị trí then chốt.Giao thông ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đếncác ngành kinh tế,kỹ thuật, an ninh, quốc phòng…
1.1.2.1 Tình hình phát triển phương tiện xe cơ giới
+ Thế kỷ 20 đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của các loại phươngtiện giao thông Từ những chiếc ô tô,xe gắn máy đầu tiên được xuất xưởng,ngày nay có hàng tỷ phương tiện giao thông các loại, từ những chiếc xe đạp,
xe gắn máy, hay ô tô cho tới những chiếc máy bay tối tân
+ Tăng trưởng mạnh nhất chính là các loại phương tiện giao thông
đường bộ, mỗi năm thế giới lại xuất xưởng thêm hàng triệu xe gắn máy, ô tô
đủ mọi chủng loại Đi kèm sự gia tăng quá nhanh đó là những bất cập, nhữnghạn chế của các loại xe Bên cạnh những chiếc xe hiện đại, đảm bảo đượcnhững quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn (nhưng được bánvới giá cao) là những chiếc xe không đảm bảo (nhưng lại có giá rẻ hơn rấtnhiều) đó là những chiếc xe tự tạo, xe cũ tái chế
Ví dụ như tình hình phát triển xe cơ giới của Việt Nam trong các năm
Trang 7Bảng 1: Sự gia tăng phương tiện giao thông cá nhân ở Việt Nam
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Số ô tô (chiếc) 256.898 270.036 292.899 307.078 340.779 386.976
Số xe gắn máy (chiếc) 1.522.184 1.704.225 2.427.163 3.052.847 3.578.156 4.208.247
Bảng 1.1.Viện chiến lược bộ GTVT dự báo phương tiện xe cơ giới
trong giao thông đường bộ như sau:
1.1.3.1 Tình hình TNGT và nguyên nhân
+ TNGT là một vấn đề mang tính xã hội: Các nước trên thế giới đều phảiđối mặt với tình trạng TNGT gia tăng (dù ở các mức độ khác nhau).Theo sốliệu thống kê của Liên hiệp Quốc hàng năm trên phạm vi toàn cầu, TNGT làmột trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho người, trung bìnhmỗi năm có trên dưới 10 triệu người tử vong vì TNGT đường bộ và hàngchục triệu người khác bị thương tích Cùng với đó là những thiệt hại khổng lồ
về kinh tế, bao gồm: chi phí mai táng người chết, chi phí y tế cho người bịthương, thiệt hại về phương tiện giao thông, về hạ tầng, chi phí khắc phục,điều tra vụ TNGT đó cùng với thiệt hại do hao phí thời gian lao động củachính người bị tai nạn và cả của những người chăm sóc người đó Mặt khácTNGT gây nên những tác động tâm lý cả trước mắt cũng như về lâu dài đối
Trang 8với mọi người, nó để lại nhũng di chứng về tâm lý hết sức nặng nề cho người
bị tai nạn, người thân của người đó và nếu như trong một địa phương, mộtquốc gia xảy ra TNGT quá nhiều sẽ gây nên hiện tượng bất an cho cư dân ở
đó Hàng năm, số vụ TNGT lại tăng thêm 10% (con số này ở các nước nghèo
và đang phát triển cao hơn tỉ lệ ở các nước công nghiệp phát triển) chỉ tínhriêng cho năm 2008 TNGT trên thế giới đã làm cho 1,8 triệu người thiệtmạng và 50 triệu ngươi bị thương
Có thể thống kê số vụ TNGT ở Việt Nam như sau:
Bảng 2.Thống kê số vụ TNGT tại Việt Nam năm 2007- 2010
- Qua bảng 2 cho ta thấy số vụ TNGT từ năm 2007 đến 2008 đã có xuhướng giảm xuống về cả ba mặt Năm 2007 từ 14.218 vụ TNGT thì năm 2008
đã giảm xuống còn 11.522 vụ, số người chết và bị thương do tai nạn cũnggiảm từ 12.875 xuống còn 10.397 người chết, bị thương từ 10.631 xuống còn7.413 người
Nhưng chỉ sau một năm số vụ TNGT lại tăng kéo theo số người chết và
bị thương cũng tăng So sánh giữa năm 2009 với năm 2010 thì số người chết dotai nạn đã giảm, nhưng có thể thấy mức độ tai nạn lại nghiêm trọng hơn rấtnhiều Số người chết giảm nhưng số người bị thương lại tăng lên.Và trong sốnhững người bị thương thì không ít người trở thành tàn tật vĩnh viễn sống dựavào thu nhập và khả năng chăm sóc của người khác.Vậy làm sao để giảm thiểuTNGT và những thiệt hại do tai nạn gây ra cho mỗi cá nhân, xã hội, đất nước ta?+ Do những đặc điểm trên có tính đặc thù nên ở tất cả các nước khi đã có
Trang 9bảo hiểm thì bao giờ cũng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới Và ở ViệtNam thì nghiêp vụ này đã được triển khai phổ biến và rộng rãi.
Nguyên nhân của những vụ TNGT:
TNGT đường bộ phát sinh chủ yếu từ một số nguyên nhân như:
- Cơ sở hạ tầng (đường, cầu)
- Phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn (quá hạn, quá
cũ, xe tự tạo )
- Cùng với đó là ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giaothông còn kém
1.2 Tác dụng của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
- Theo số liệu thống kê mới nhất có tới 50% người tham gia giao thôngkhông dùng đèn báo khi chuyển hướng,85% không dùng còi đúng quiđịnh,70% không dùng phanh tay,90% không sử dụng đúng đèn chiếu sangxa,gần 72% không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe ô tô trên những tuyếnđường bắt buộc và 70% số người đi trên các phương tiện giao thông là nhữngngười chủ trong gia đình cũng như trong các doanh nghiệp nên khi TNGT xảy
ra thì thiệt hại không chỉ bó hẹp trong vụ tai nạn mà còn làm mất thu nhậpcho cả gia đình, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và hậu quả chonền kinh tế quốc dân
- Việc giải quyết hậu quả của những vụ TNGT thường rất phức tạp vàmất nhiều thời gian vì một số lý do:
+ Sau khi gây tai nạn một số lái xe bỏ trốn để cho nạn nhân phải chịuhậu quả
+ Lái xe không đủ khẳ năng tài chính bồi thường thiệt hại cho người thứ
ba cũng như cho chủ xe và hàng hóa trên xe
+ Lái xe cũng bị thiệt mạng không thể bồi thường cho nạn nhân được.Bởi vậy, nhu cầu lập quỹ chung để bù đắp thiệt hại sau tai nạn là một
Trang 10yếu tố khách quan Nhà bảo hiểm sẽ bù đắp các thiệt hại của chính chủ xecũng như thay mặt chủ xe bồi thường cho người thứ ba, giúp họ nhanh chóngkhắc phục hậu quả tai nạn và sớm ổn định sản xuất kinh doanh, ổn định cuộcsống.
Chính vì vậy để đảm bảo mọi người dân bị thiệt hại do xe cơ giới gây rađều được bồi thường thỏa đáng Nhà nước quy định bảo hiểm bắt buộc TNDSđối với chủ xe cơ giới
1.2.1 Đối với chủ xe
- Nếu chủ xe không may gây tai nạn, DNBH thay họ bồi thường chongười bị nạn khi được chủ xe yêu cầu, hoặc họ đã bồi thường cho người bịnạn thì DNBH sẽ hoàn trả cho họ số tiền hợp lý mà họ đã bồi thường
- Tạo tâm lý yên tâm, thỏa mái, tự tin khi điều khiển các phương tiệntham gia giao thông
- Có tác dụng giúp cho chủ xe trong việc đề ra các biện pháp hạn chếngăn ngừa tai nạn bằng cách thông qua BHTNDS của chủ xe
- Góp phần xoa dịu làm giảm bớt căng thẳng giữa chủ xe và người bị nạn
1.2.2 Đối với người thứ ba
- Sau khi không may gặp tai nạn do chủ xe gây ra thì họ sẽ nhận được mộtkhoản bồi thường của chủ xe,từ đó giúp họ ổn định cuộc sống gia đình và chi trảcho những khoản trước mắt, khắc phục hậu quả khó khăn về vật chất cũng nhưtinh thần cho người bị nạn, giúp họ nhanh chóng khôi phục sau rủi ro
- Thay mặt người thứ ba bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ Vì khi chủ
xe gây tai nạn thi công ty sẽ thay mặt chủ xe bồi thường những thiệt hại chonạn nhân một cách nhanh chóng kịp thời mà không phụ thuộc vào tài chínhcủa chủ xe
1.2.3 Đối với xã hội
- Đảm bảo an ninh và an toàn xã hội, thông qua công tác thương lượng
và hòa giải làm giảm bớt căng thẳng giữa chủ xe và người bị thiệt hại trong
Trang 11vụ tai nạn.
- Giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đồng thời làm tăngdoanh thu cho ngân sách nhà nước Phí bảo hiểm là nguồn tài chính đáng kể,một mặt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mặt khác hạn chế TNGT xảy
ra và tạo thêm công ăn việc cho người lao động
1.3.Nội dung cơ bản của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
1.3.1 Đối tượng bảo hiểm
1.3.1.1 Đối tượng được bảo hiểm
- Người tham gia bảo hiểm thường là các chủ xe, có thể là cá nhân hayđại diện cho một tập thể Công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm phần TNDScủa chủ xe phát sinh do sự hoạt động điều khiển của người lái xe
Như vậy đối tượng được bảo hiểm là phần TNDS của chủ xe cơ giới đốivới người thứ ba TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là tráchnhiệm hay nghĩa vụ bồi thường ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xe chongười thứ ba khi xe lưu hành gây tai nạn
Đối tượng được bảo hiểm không được xác định trước Chỉ khi nào việclưu hành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm của chủ xe với người thứ bathì đối tượng này mới được xác định cụ thể
1.3.1.2 Điều kiện phát sinh BHTNDS
+ Điều kiện phát sinh TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba bao gồm:
- Điều kiện thứ nhất:
Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khỏe của người thứ ba
- Điều kiện thứ hai:
Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật Có thể do vô tình hay cố ý
mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ hoặc các quy định khác của Nhà
Trang 12- Điều kiện thứ ba:
Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ xe (láixe) với những thiệt hại của người thứ ba
- Điều kiện thứ tư:
Chủ xe (lái xe) phải có lỗi
+ Thực tế chỉ đồng thời xảy ra ba điều kiện thứ nhất, thứ hai, thứ ba làphát sinh TNDS đối với người thứ ba của chủ xe (lái xe) Nếu thiếu một trong
ba điều kiện đó, TNDS của chủ xe sẽ không phát sinh và do đó không phátsinh trách nhiệm của bảo hiểm
Điều kiện thứ tư có thể có hoặc không, vì nhiều khi tai nạn xảy ra là donguồn nguy hiểm cao độ mà không hoàn toàn do lỗi của chủ xe (lái xe)
1.3.2 Phạm vi bảo hiểm
1.3.2.1 Các rủi ro được bảo hiểm
+ Công ty bảo hiểm nhận bảo đảm cho các rủi ro bất ngờ không lườngtrước được gây ra tai nạn và làm phát sinh TNDS của chủ xe Cụ thể các thiệthại nằm trong phạm vi trách nhiệm của công ty bảo hiểm bao gồm:
- Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khỏe của bên thứ ba
- Thiệt hại về tài sản, hàng hóa…của bên thứ ba
- Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu nhập
- Các chi phí cần thiết và hợp lý để ngăn ngừa hạn chế các thiệt hại: cácchi phí thực hiện biện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm (kể cả biện phápkhông mang lại hiệu quả)
- Những thiệt hại về thính mạng, sức khỏe của những người tham giacứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cứu chữa và chăm sóc nạn nhân
1.3.2.2 Các rủi ro loại trừ
Trang 13* Công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các
vụ tai nạn mặc dù có phát sinh TNDS trong các trường hợp sau:
+ Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bi thiệt hại
+ Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia giaothông theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông vận tải đường bộ.+Chủ xe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự ATGT đường bộ như:
- Xe không có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn
kỹ thuật và môi trường
- Lái xe không có bằng lái hoặc bằng bị tịch thu, bằng không hợp lệ
- Lái xe bị ảnh hưởng của các chất kích thích như: rượu, bia, ma túy
+ Thiệt hại đối với tài sản bị cướp, mất cắp trong tai nạn
+ Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia, trừ khi có thỏa thuận khác.+ Ngoài ra công ty bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặcbiệt như vàng, bạc đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt
1.3.3 Phí bảo hiểm
1.3.3.1 Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm được tính theo đầu phương tiện Người tham gia bảo hiểmđóng phí BHTNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba theo số lượng đầuphương tiện của mình Mặt khác các phương tiện khác nhau về chủng loại, về
độ lớn có xác suất gây ra tai nạn khác nhau nên phí bảo hiểm được tính riêngcho từng loại phương tiện (hoặc nhóm phương tiện)
Trang 14Ci _ Số đầu phương tiện tham gia bảo hiểm TNDS trong năm i.
n _Số năm thống kê, thường từ 3-5 năm, i=( 1,n)
+ Đây là cách tính bảo hiểm cho các phương tiện thông dụng trên cơ sởquy luật số đông Đối với các phương tiện không thông dụng, mức đọ rủi ro lớnhơn như xe kéo rơmooc, xe trở hàng nặng…thì tính thêm tỷ lệ phụ phí so vớimức phí cơ bản Ở Việt Nam hiện nay thường cộng thêm 30% mức phí cơ bản.+ Đối với các phương tiện hoạt động ngắn hạn (dưới một năm), thời giantham gia bảo hiểm được tính tròn tháng và phí bảo hiểm được xác định như sau:
Trang 15Phi ngắn hạn = phí năm * số tháng hoạt động/12 tháng
Hoặc Phi ngắn hạn = Phi năm * Tỷ lệ phí ngắn hạn theo tháng
+ Trường hợp đã đóng phí (tham gia bảo hiểm) cả năm, nhưng vào một
thời điểm nào đó phương tiện không hoạt động nữa hoặc chuyển sở hữu màkhông chuyển quyền bảo hiểm thì chủ phương tiện sẽ được hoàn phí bảo hiểmtương ứng với số thời gian còn lạic của năm (làm tròn tháng) nếu trước đóchủ phương tiện chưa có khiếu nại và được bảo hiểm bồi thường
+ Số phí hoàn lại được xá định như sau:
P hoàn lại = Phí năm * số tháng không hoạt động/ 12 tháng
+ Nộp phí bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện Tùy theo
số lượng phương tiện công ty bảo hiểm sẽ quy định thời gian, số phí nộp vàmức phí tương ứng có xét giảm phí theo tỷ lệ tổn thất và giảm phí theo khốilượng tham gia bảo hiểm ( đối đa thường giảm 20%)
1.3.3.3 Các yếu tố tăng phí
- Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe cơ giới phải đóng cho nhàbảo hiểm khi tham gia bảo hiểm và phí bảo hiểm được tính theo đầu phươngtiện tham gia
- Phí thuần tăng:
+ Do số đầu phương tiện tham gia bảo hiểm tròn thấp
+ Do số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh TNDS của chủ xe được bảo hiểmbồi thường trong năm là nhiều
+ Số tiền bồi thường bình quân một vụ tai nạn lớn
- Phụ phí tăng:
+ Do các chi phí trong quản lý nghiệp vụ tăng
+ Chi phí khai thác giám định bối thường tăng
+ Do chủ xe tham gia bảo hiểm nhưng quá thời hạn đóng phí
- Ngoài ra do lái xe không có kinh nghiệm, không thuộc đường, khôngthuộc các biển báo xe trên các trục đường Trước khi tham gia bảo hiểm chủ
Trang 16xe không khai báo tiền sử các vụ tai nạn đã xảy ra trước đây để công ty bảohiểm còn biết có nên ký HĐBH với chủ xe hay không, hoặc tăng mức phí khinhà bảo hiểm yêu cầu.
1.4 Trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia
1.4.1 Trách nhiệm và quyền lợi của chủ xe cơ giới
* Khi TNGT xảy ra chủ xe cơ giới phải có trách nhiệm:
- Cứu chữa, hạn chế thiệt hại về tài sản, bảo vệ hiện trường tai nạn, báongay cho CSGT nơi gần nhất để phối hợp giải quyết tai nạn Trừ khi có một lý
do chính đáng trong vòng 5 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn chủ xe cơ giới phảigửi cho DNBH giấy báo tai nạn ghi rõ (ngày giờ, đại điểm xảy ra tai nạn, giấyđăng ký, giấy báo tai nạn, họ tên chủ xe, lái xe, nguyên nhân tai nạn và biệnpháp xử lý ban đầu…)
- Không được di chuyển tháo dỡ tài sản hoặc sưar chữa tài sản khi chưa
có ý kiến của DNBH trừ trường hợp làm như vậy là cần thiết để đảm bảo antoàn con người và tài sản hoặc phải thi hành theo yêu cầu của cơ quan cóthẩm quyền
- Bảo lưu quyền khiếu lại và chuyển quyền đòi bồi thường cho DNBHtrong phạm vi số tiền đã bồi thường kèm theo toàn bộ chứng từ có cần thiếtliên quan đến trách nhiệm của người thứ ba
- Chủ xe cơ giới phải trung thực trong việc thu thập và cung cấp các tài liệu,chứng từ và hồ sơ yêu cầu bồi thường và tạo điều kiện thuận lợi cho DNBHtrong quá trình xác minh tính chân thực của các tài liệu, chứng từ đó
- Trong trường hợp thay đổi mục đích sử dụng xe chủ xe cơ giới phảithông báo ngay cho DNBH biết để điều chỉnh lại tỷ lệ phí cho phù hợp
- Nếu chủ xe cơ giới không thực hiện đầy đủ các trách nhiệm quy địnhtrên thì DNBH có thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền tương ứng vớithiệt hại do lỗi của chủ xe cơ giới gây ra
* Quyền lợi của chủ xe
-Được lựa chọn DNBH để tham gia bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe
Trang 17- Chủ xe có quyền yêu cầu bồi thường trong vòng 6 tháng kể từ ngày xảy
ra tai nạn trừ trường hợp do nguyên nhân khách quan hay bất khả kháng theoquy định của pháp luật
- Chủ xe có quyền khiếu lại nhà bảo hiểm trong trường hợp bồi thườngkhông thỏa đáng hay không bồi thường mà không rõ lý do
- Thời hạn thanh toán của công ty bảo hiểm là 15 ngày kể từ khi nhận hồ
sơ bồi thường đầy đủ, hợp lệ và không kéo dài quá 30 ngày Thời hạn khiếulại đòi bồi thường của chủ xe cơ giới là 3 tháng kể từ ngày công ty bảo hiểmthanh toán hay từ chối bồi thường
1.4.2 Trách nhiệm và quyền lợi của công ty bảo hiểm
* Công ty bảo hiểm có trách nhiệm:
- Cung cấp đủ cho chủ xe cơ giới những quy tắc, biểu phí và mức tráchnhiệm có liên quan tới BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
- Hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ xe cơ giới tham gia bảo hiểm
- Công ty bảo hiểm có trách nhiệm giám định tai nạn và hậu quả tai nạn khinhận được giấy yêu cầu bảo hiểm Nếu qua xác minh thấy vụ tai nạn thuộc phạm
vi trách nhiệm của công thì công ty sẽ tiến hành các công việc như sau:
+ Phối hơp với công an, CSGT tiến hành giám định hiện trường, xácđịnh mức lỗi của mỗi bên
+ Tranh thủ ý kiến của chủ xe và lời khai báo của nhân chứng qua tờkhai tai nạn, kết hợp với hiện trường nghiên cứu các tài kiệu cần thiết và xemxét lại một lần nữa nguyên nhân tai nạn
+ Tiến hành xác minh thiệt hại đối với người thứ ba
- Sau khi giám đinh xong công ty bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi
Trang 18thường con người bị thiệt hại khi rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm theo phần lỗicủa chủ xe (bồi thường thiệt hại về người và tài sản)
- Các công ty bảo hiểm phải có biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất xảy
ra, xây dựng cải tạo đường xá, cầu cống, hoàn chỉnh hệ thống đèn báo, biểnbáo giao thông Ngoài ra còn giáo dục ý thức cho chủ xe (lái xe) thực hiện tốt
an toàn giao thông
* Quyền lợi của công ty bảo hiểm:
- Công ty bảo hiểm được phép sử dụng phí bảo hiểm để sử dụng chomục đích của mình (chi bồi thường, chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi cáchoạt động đầu tư)
- Nhà bảo hiểm có quyền giám sát tực hiện đề phòng, ngăn ngừa tai nạnchủ xe hoặc các bên có liên quan trong việc trục lợi bảo hiểm (lập hồ sơ giả,khai bóa không trung thực…)
1.5 Công tác giám định và giải quyết bồi thường
1 5.1 Thiệt hại của bên thứ ba
Theo quy định cảu pháp luận việc xác định thiệt hại về tài sản, tính mạng
và sức khỏe của con người trong tai nạn xe cơ giới căn cứ vào nguyên tắc vàcách thức xác đinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
* Đối với thiệt hại về tài sản:
- Tài sản bị mất, bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại mà không thể sửa chữa được.Trong trường hơpj này thiệt hại được xác định bằng giá mua của tài sản cùngloại tương đương trên thị trường hoặc chi phí hợp lý để làm lại tài sản đó
- Trường hợp tài sản bị hư hỏng có thể sửa chữa được, thiệt hại ở đay làchi phí thực tế hợp lý để sửa chữa tài sản đó, đưa nó về trạng thái trước khi bịhỏng Nếu trong qua trình sửa chữa tài sản đó phải thay mới một hoặc nhiều
bộ phận thì phỉa trừ đi giá trị hao mòn của bộ phận được thay thế Thiệt hại vềtài sản không tính đến những thiệt hại về những hư hỏng phát sinh trong quatrình sửa chữa mà không liên quan gì đến tai nạn
Trang 19+ Tuy nhiên trong cả hai trường hợp trên thiệt hại còn phải tính đến lợiích của người thứ ba gắn liền với sử dụng, khai thác tài sản cùng với nhữngchi phí hợp lý để ngăn ngừa và khắc phục thiệt hại.
* Đối với thiệt hại về người:
- Trong trường hợp thiệt hại về người:
+ Các chi phí hợp lý cho công tác cứu chữa, bồi thường phực hồi sứckhẻo và chức năng bị mất hoặc giảm sút như: chi phí cấp cứu, tiền hao phí vậtchất và chi phí y tế khác (thuốc men, dịch tuyền, chi phí chiếu chụp X quang).+ Chi phí hợp lý về phần thu nhập bị mất của người chăm sóc bệnh nhân( nếu có theo yêu cầu của bác sĩ trong trường hợp bệnh nhân nguy kịch) vàkhoản tiền cấp dưỡng cho người mà bện nhân có nghĩa vụ nuôi dưỡng
+ Khoản thu nhập bị giảm mất hoặc giảm sút của người đó Thu nhập bịmất được xác định trong trường hợp bện nhân điều trị nội trú do hậu quả củatai nạn Nếu không xác định được mức thu nhập này sẽ căn cứ vào mức lươngtối thiểu hiện hành Khoản thiệt hại về thu nhập này không bao gồm nhữngthu nhập do làm ăn phi pháp mà có
+ Khoản tiền bù đắp về tổn thất tinh thần
- Trong trường hợp nạn nhân bị chết
+ Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc, cứu chữa cho người thứ ba trước khichết ( xác định tương tự như ở phần thiệt hại về sức khỏe)
+ Chi phí hợp lý cho việc mai táng người thứ ba (những chi phí do hủtục sẽ không được thanh toán)
+ Tiền thiệt hại cho những người mà người thứ ba phải cung cấp nuôidưỡng (vợ, chồng, con cai, bố mẹ….đặc biệt trong trường hợp người thứ ba làlao động chính trong gia đình) Khoản tiền này được xác định tùy theo quyđịnh của mỗi quốc gia, tuy nhiên sẽ được tăng lên nếu hoàn cảnh gia đìnhthực sự khó khăn
1 5.2 Tính toán mức bồi thường của người gây thiệt hại
+ Thiệt hại thực tế của bên thứ ba
Trang 20Công thức xác định mức bồi thường.
Trách nhiệm bồi thường = lỗi của người gây thiệt hại * thiệt hại của bên thứ ba.
+ Trường hợp cả hai bên đều gây thiệt hại và bên thiệt hại cùng có lỗi thìbên gây thiệt hại vẫn phải bồi thường phù hợp với mức lỗi của họ Nếu haiđâm nhau với mức lỗi ngang nhau thì bảo hiểm có trách nhiệm bồi thườngcho mỗi bên với mức bằng 50% thiệt hịa của bên kia
+ Trong trường hợp chủ xe còn có một bên khác cùng có lỗi gây ra tai nạn đó:
Số tiền bồi thường = (lỗi của chủ xe + lỗi của chủ xe khác) * thiệt hại của
bên thứ ba
+ Việc bồi thường được tính theo thực tế thiệt hại bao nhiêu thì bồithường bấy nhiêu, nhưng số tiền bồi thường tối đa không vượt quá số tiền bảohiểm đã ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
- Nếu hai xe cùng một chủ đâm va nhau và hai xe đều bị thiệt hại đồngthời gây thiệt hại cho người đi đường thì phần thiệt hại của hai xe không phátsinh trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm Nhưng thiệt hại của người đi đườnglại phát sinh TNDS do đó bảo hiểm sẽ bồi thường theo thiệt hại thực tế
- Nếu hai hay nhiều xe cùng gây thiệt hại cho một hoặc một số người thìcác công ty bảo hiểm phải liên đới bồi thường cho nạn nhân theo mức đọ lỗicủa họ gây ra
Trách nhiệm bồi thường của mỗi bên = thiêt hại của nạn nhân * mức độlỗi của từng bên
Trường hợp tai nạn xảy ra hoàn toàn do chất liệu,kết cấu, khuyết tật của chủ
xe hoặc lái xe gây ra vẫn phải chịu toàn bộ thiệt hại cho dù họ không có lỗi
Trang 211.5.3 Giải quyết bồi thường của công ty
* Tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ
Khi xảy ra tai nạn thuộc trách nhiệm bồi thường của công ty, nhà bảohiểm phải hướng dẫn giúp chủ xe hoàn chỉnh hồ sơ đòi bồi thường, đồng thờichủ xe phải cung cấp cho nhà bảo hiểm giấy tờ liên quan đến vụ tai nạn
Thông thường một hồ sơ đòi bồi thường gồm nội dung như sau:
- Tờ khai tai nạn của chủ xe
- Giấy yêu cầu đòi bồi thường
- Biên bản khám nghiệm xe
- Bản kết luận điều tra tai nạn (nếu có)
- Biên bản khám nghiệm hiện trường
- Chứng từ khóa đơn liên quan đến trách nhiệm của người thứ ba
- Chỉ rõ nhận dạng nạn nhân và xe của họ, cung cấp tên và địa chỉ nhữngnhân chứng (nếu có)
- Bản sao các giấy tờ (giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy đăng ký xe, giấyphép lái xe…)
- Tất cả những tài liệu trên liên quan đến tổn thất, những khiếu lại củanạn nhân như: các hóa đơn chứng từ viện phí, các chi phí y tế…
+ Nhà bảo hiểm xác định số tiền bồi thường
Căn cứ vào hồ sơ tai nạn đã thu thập được, căn cứ vào việc tính toánmức trách nhiệm bồi thường của người bảo hiểm, căn cứ vào hạn mức tráchnhiệm đã thỏa thuận trong HĐBH hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm nhà bảohiểm có thể tính toán bồi thường cho chủ xe theo yêu cầu của họ bồi thườngtrực tiếp cho nạn nhân
Số tiền bồi thường = thiệt hại thực tế của bên thứ ba * lỗi của chủ xe.
- Trường hợp tai nạn xảy ra do lỗi của một người nào đó sau khi bồithường nà bảo hiểm sẽ thay mặt chủ xe khiếu nại người có lỗi này Nhà bảohiểm sẽ từ chối bồi thường nếu có bằng chứng chứng minh được sự thôngđồng gian lận giữa nạn nhân và người được bảo hiểm
Trang 22+ Việc bồi tường của nhà bảo hiểm được tiến hành trong một lần, tuynhiên có những trường hợp để giảm bớt những khó khăn về tài chính cho chủ
xe, nhà bảo hiểm có thể cho chủ xe ứng trước một số tiền bồi thường sau khihoàn chỉnh hồ sở, tính toán số tiền bồi thường cụ thể, nhà bảo hiểm sẽ trừ đi
số tiền mà chủ xe đã ứng trước đây
- Trường hợp bảo hiểm trùng, người bảo hiểm có thể được quyền lợi từcác hợp đồng đã ký, xong số tiền bồi thường không vượt quá mức trách nhiệmbồi thường của người được bảo hiểm đối với người thứ ba
Ngoài ra nhà bảo hiểm có thể bồi thường trợ cấp tố đa không vượt quá50% mức trách nhiệm của chủ xe đã tham gia đối với những trường hợp xekhông gây tai nạn có thể tham gia bảo hiểm nhưng không thuộc phạm vi bảohiểm như:
Lái xe không có bằng lái hợp lệ
Xe chở quá trọng tải hoặc số khách quy định
Nói chung trách nhiệm của công ty bảo hiểm là giúp đỡ các đơn vị,chủ xe có tai nạn xảy ra, động viên, thường xuyên có khen thưởng xứng đángđối với những đơn vị thực hiện tốt công tác phòng ngừa hạn chế tổn thất.Đồng thời công ty bảo hiểm là người đảm bảo thanh toán, bồi thường chínhxác, đầy đủ, kịp thời Bảo hiểm luôn phối hợp cùng cơ quan chức năng thựchiện tuyên truyền giác ngộ người tham gia bảo hiểm cũng như việc chấp hànhnghiêm chỉnh luật lệ giao thông
CHƯƠNG 2
Trang 23TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS
CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI
BẢO MINH VĨNH PHÚC
2.1 Vài nét về công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc
- Công ty Bảo Minh được thành lập ngày 28/11/1994 và được cổ phầnhóa từ ngày 01/10/2004.Với 16 năm hoạt động đã có đóng góp không nhỏ vàongân sách nhà nước và xã hội nói chung.Với phương châm hoạt động “BảoMinh tận tình phục vụ" và khẩu hiệu kinh doanh” Nói tới bảo hiểm, nghĩ tớiBảo Minh” Bảo Minh đã chứng minh bằng kết quả hoạt động kinh doanh củamình và sự tin tưởng của những khách hàng tham gia bảo hiểm
- Với số vốn góp 1100 tỷ đồng (trong đó Bảo Minh đã góp được 755 tỷđồng, nhà nước nắm giữ 51%, các cổ đông khác nắm giữ 1.096.110 cổ phànchiếm 25,25% vốn điều lệ
- Cụ thể các cổ đông chiến lược của công ty gồm:
+ Tổng công ty hàng không Việt Nam
+ Tổng công ty Sông Đà
+ Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam
+ Tổng công ty hàng hải Việt Nam
+ Tổng công ty lương thực Miền Nam
+Tổng công ty hóa chất
+ Tổng công ty thuốc lá
+ Tổng công ty vận tư nông nghiệp
+ Tổng công ty bưu chính viễn thông
+ Tổng công ty Thành An
Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động Bảo Minh đã xác định mụctiêu và phương hướng hoạt động cho công ty của mình Với mục tiêu hoạtđộng là “Xây dựng và phát triển Bảo Minh thành một tổng công ty bảo hiểmhàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa ngành trong lĩnh vực dịch vụ và tài
Trang 24chính”.Và Bảo Minh đã thật sự trở thành một công ty cổ phần bảo hiểm tạiViệt Nam về lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ với doanh thu phí đạt1.826 tỷ đồng (năm 2009) Và 1.933 tỷ đồng (năm 2010)
Riêng về nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới đạt 583 tỷ đồng
Bảo Minh hiện đang kinh doanh các nhóm sản phẩm sau:
* Bảo hiểm tài sản và kỹ thuật:
* Bảo hiểm hàng hải
* Bảo hiểm hàng không:
* Bảo hiểm xe cơ giới
* Bảo hiểm con người:
- Và trong suốt thời gian dài hoạt động Bảo Minh đã chứng tỏ đượcnhững thế mạnh của mình trên thị trường, phát triển và vượt qua mọi sự thayđổi và khủng khoảng của thị trường trong nước cũng như ngoài nước.Đếnnay Bảo Minh vươn lên đứng thứ hai vể thị phần bảo hiểm trên thị trường chỉsau Bảo Việt Và doanh thu hoạt động ngày càng tăng qua các năm, với tổngdoanh thu năm 2008 là 2309 tỷ đồng Bảo Minh đã có những đóng góp khôngnhỏ vào ngân sách nhà nước, riêng 2008 đã nộp vào ngân sách nhà nước 125
tỷ đồng, và góp phần ổn định đời sống kinh tế cho khách hàng tham gia bảohiểm nói riêng và xã hội nói chung.Góp phần không nhỏ vào doanh thu củaBảo Minh đó là chi nhánh công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc cũng đang từng bướcthực hiện kế hoạch và mục tiêu của Bảo Minh đưa ra
- Công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc chính thức đi vào hoạt động năm 2006tại 14 Kim Ngọc, phường Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, Tĩnh Vĩnh Phúc.Trong những năm đầu hoạt động công ty còn gặp nhiều khó khăn nhưngcũng đạt được nhiều thành tích Trong đó nghiệp vụ về bảo hiểm TNDS củachủ xe cơ giới được triển khai mạnh, rộng khắp địa bàn
Trang 25- Các nhóm sản phẩm công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc đang kinh doanh gồm:+ Bảo hiểm Tài Sản: Bảo hiểm xây dựng lắp đặt.
Bảo hiểm cháy nổ
Bảo hiểm tàu
+ Bảo Hiểm xe cơ giới
+Bảo Hiểm con người: Bảo hiểm khách du lịch
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm học sinh
Bảo hiểm lái phụ xe
- Tuy mới được thành lập và đi vào hoạt động nhưng Bảo Minh VĩnhPhúc đã có đóng góp rất lớn trong việc giảm thiệt hại do TNGT gây ra, gópphần ổn định đời sống,tài chính cho người dân trong địa bàn tỉnh nói riêng vàtoàn xã hội nói chung
Biểu đồ thị phần của 5 công ty hàng đầu Việt Nam:( năm 2010)
+ Bảo Việt chiếm 25,5% thị phần bảo hiểm
+ PVI chiếm 19,9% thị phần bảo hiểm
+ Bảo Minh chiếm 11.3% thị phần bảo hiểm
+ PJCO chiếm 8,9% thị phần bảo hiểm
+ PTI chiếm 4,0% thị phần
+ Còn lại 26 công ty bảo hiểm khác chiếm 30,4% thị phần
Biểu đồ thị phần các công ty;
B iểu đồ thị phần c ác c ông ty bảo
Trang 26Cơ cấu tổ chức của Bảo Minh thành phố Hồ Chí Minh.
Ban đầu tưBan tài chính- kế toánBan tổ chức nhân sựBan công nghệ thông tinBan kiểm toán, kiểm tra
Trang 272.2 Thực trạng triển khai BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Bảo Minh Vĩnh Phúc
- Trong thời gian ngắn đi vào hoạt động Bảo Minh Vĩnh Phúc vẫn còngặp nhiều khó khăn và hạn chế trong công tác khai thác khách hàng, tuyêntruyền, phổ biến thuyết phục chủ xe cơ giới tham gia bảo hiểm
- Tuy nhiên được sự quán triệt, phổ biến,chỉ đạo của trụ sở chính về cáccông tác, nghiệp vụ cũng như kế hoạch mà Bảo Minh Vĩnh Phúc cần triểnkhai để hoàn thành kế hoạch, nên hiệu quả của Bảo Minh Vĩnh Phúc có sựtăng dần qua các năm cả về số lượng và chất lượng
Sau đây là bảng số liệu về doanh thu các nghiệp vụ bảo hiểm của công ty
Bảng 2.1: Doanh thu phí các nghiệp vụ bảo hiểm của
công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc (2007- 2010)
Đơn vị: Trđ Năm
Trang 28-Phân tích số liệu bảng 2.1 cho ta thấy:
+ Doanh thu phí bảo hiểm của công ty tăng lên rõ rệt,năm sau tăng hơnnăm trước,sau 2 năm kể từ khi thành lập doanh thu của công ty chỉ đạt 3.000tr.đ(năm 2007).Nhưng bước sang năm hoạt động thứ ba chúng ta có thể thấy sựtăng tốc mạnh mẽ của công ty với tổng doanh thu đạt 7.000 triệu đồng( tăng4.000 triệu đồng so với năm 2007).Không chỉ dừng lại với mức doanh thu nhưvậy ma công ty cùng với đội ngũ nhân viên đã không ngừng cố gắng và nỗ lựclàm tăng doanh thu của công ty với mức tăng ổn đinh qua các năm.Và doanh thucủa công ty trong 2 năm trở lại đây đạt 9.000 triệu đồng (năm 2009),năm 2010doanh thu của công tăng lên là 11.500 triệu đồng.Tổng doanh thu của công tytăng là nhờ vào doanh thu của từng nghiệp vụ của công ty tăng lên:
+Ta có thể thấy doanh thu các nghiệp vụ bảo hiểm của công ty đều tăngnăm sau hơn năm trước.Trong đó doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm ô tô từ năm2007- 2010 luôn đạt doanh thu cao nhất so với các nghiệp vụ bảo hiểm củacông ty, với doanh thu năm 2009 đạt 1.700 triệu đồng,nhưng đến năm 2008doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm ô tô đã tăng lên ở mức 4.700 tr.đ tăng 2,76 lần
so với năm 2007.Năm 2008 cũng là năm toàn thế giới lâm vào khủnghoảng,nhiều công ty đã bị phá sản,nhưng doanh thu của công ty lại cho tathấy công ty không những không bị ảnh hưởng của khủng hoảng ma doanhthu lại tăng lên rất cao và giúp công ty duy trì,hoạt động kinh doanh tốt hơn
và doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm ô tô nói riêng vẫn tiếp tục tăng ,năm 2009đạt 5.500 tr.đ và cho đến năm 2010 đạt 7.200 tr đ
Đứng thứ hai về doanh thu của công ty là nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng
và lắp đặt, với doanh thu tăng đều qua các năm,năm 2007 đạt 1000 triệuđồng,và, cứ như vậy các năm sau doanh thu nghiệp vụ tăng 500triệu đồng sovới năm trước.Với mức độ tăng như vậy thì doanh thu 2010 của nghiệp vụnày đat 2.500 triệu đồng.Còn lại doanh thu của các nghiệp vụ cũngtăng.không có doanh thu của nghiệp nào giảm so với năm trước đó
Trang 29- Tổng doanh thu của Bảo Minh vĩnh Phúc đã góp phần lam tăng tổngdaonh thu của toàn công ty tăng lên Như doanh thu bảo hiểm của tổng công
ty năm 2008 la 2.309 tỷ đồng, năm 2009 tuy có giảm do sự khủng hoảng củanền kinh tể nhưng doanh thu vẫn ở mức ổn định và đạt 2.012 tỷ đồng, trongnăm 2010 doanh thu của tổng công ty đạt 2.352 tỷ đồng bằng 101% kế hoạchhội đồng quản trị bàn giao,và tăng 6% so với năm 2009
- Để thực hiện tốt kế hoạch của công ty giao và đạt được mức doanh thucao ở một môi trường mới thì Bảo Minh Vĩnh Phúc đã được sự quán triệtchặt chẽ của công ty cũng như những kinh nghiệp,kiến thức của trụ sở chínhBảo Minh thành phố Hồ chí Minh thì Bảo Minh Vĩnh Phúc đã nhan chóngthích ghi với thị trường mới, khách hàng mới,thị trường mới, với những kiêucạnh tranh trên thị trường mới Khách hàng của Bảo Minh ngày càng tăng lên,
sự tin tưởng của khách hàng với Bảo Minh cũng tăng lên Đó là một trongnhững điểm mạnh của Bảo Minh
- Ngoài những thuận lợi chủ quan là những thuận lợi khách quan như sựbùng nổ của xe cơ giới, ý thức của người dân ngày cáng cao, nhận thức vàhiểu biết về bảo hiểm ngày càng rộng Từ năm 2007 – 2009 bình quân hàngnăm lượng xe cơ giới tăng 17,8% , tuy mức phương tiện xe cơ giới tham gialưu hành lớn nhưng mưc cơ giới hóa lại thấp, đó là nguyên nhân dẫn đếnTNGT ngày càng tăng mà thiệt hại xảy ra cho chính chủ xe và người thứ ba
- Tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc lượng xe cơ giới hàng năm tăng 0,8% cùngvới giao thông đường bộ chưa được nâng cấp và tu sửa thì số vụ tại nạn vàthiệt hại lại càng lớn
-Trong doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm ô tô và xe máy của công ty lại baogồm cả doanh thu của sản phẩm bảo hiểm vật chất xe và bảo hiểm TNDS củachủ xe đối với người thứ ba
Trang 30- Để tìm hiểu về tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơgiới đối người thứ ba tại công ty, chúng ta sẽ đi vào tìm hiệu cụ thể và chi tiết
về doanh thu của nghiệp này qua các năm từ 2007 đến năm 2010
2.2.1 Về công tác khai thác
- Đây là khâu đầu tiên trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm.
Khâu này quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty trong kinhdoanh bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới
- Thực chất của khâu khai thác là vận động, tuyên truyền cho các chủ xe
cơ giới thấy được sự cần thiết cũng như trách nhiệm của bản thân khi xe lưuhành và gây thiệt hại cho người khác
- Bảo Minh đã đưa ra khẩu hiệu cho hoạt động của mình” Nói tới bảo hiểmnghĩ tới Bảo Minh” và phương châm hoạt động” Bảo Minh- tận tình phục vụ”
Để thực hiện khẩu hiệu và phương châm đó Bảo Minh đã không ngừng triểnkhai kế hoạch và nghiệp vụ như mở rộng thị trường, các chi nhánh, đại lý… ởkhắp các địa bàn tỉnh, thành phố, quận, huyện, xã để thuận tiện cho công táckhai thac cũng như cho khách hàng Một số đại lý ở Vĩnh Yên, Phúc Yên… Bên cạnh đó công ty còn phối hợp với các cơ quan hành chính như bộ tài chính,
bộ GTVT, bộ cảnh sát cùng tiến hành triển khai nghiệp vụ
Sau khi thông tư số 126/CP về quy tắc điều khoản biểu phí và bảng trảtiền bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới, được ban hành thì Bảo Minh đã
nghiêm chỉnh thực hiện và triển khai nghiệp vụ BHTNDS đúng theo thông tư.
- Hiện nay công ty đang kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới gồm:
Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới bắt buộc:
+ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba nghiệp vụ này bao gồm:BHTNDS của chủ xe ô tô đối với người thứ ba
BHTNDS của chủ xe máy đối với người thứ ba
BH TNDS của chủ xe đối với hành khách trên xe
Trang 31 Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới tự nguyện:
Bảo hiểm vật chất thân xe
BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với hàng hóa chuyên chở trên xe
Bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe và người ngồi trên xe
- Để biết cụ thể tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tạicông ty ta xem xét những mục cụ thể sau:
Bảng 2.2: Biểu phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
(Ban hành kèm theo thông tư số 126/2008/TT – BTC
ngày 22/12/2008 của bộ tài chính).
III Xe ô tô không kinh doanh vận tải
(Pickup)
811.000
IV Xe ô tô kinh doanh vận tải
Trang 327 11chỗ ngồi theo đăng ký 1.380.000
Tính bằng phí bảo hiểm của xe chở hàng cùng trọng tải quy định tại mục V
Đầu kéo rơ móc:
Tính bằng xe trọng tải trên 15 tấn
Xe máy chuyên dùng:
Tính bằng phí bảo hiểm của xe chở hàng dưới 3 tấn quy định tại mục V
Trang 33 Xe buýt:
Tính bằng phí bảo hiểm của xe không kinh doanh vận tại cùng số chỗngồi quy định tại khoản III.( Phí bảo hiểm trên đây chưa bao gồm 10% thuếgiá trị gia tăng)
Qua bảng 4 cho ta biết về biểu phí bảo hiểm xe cơ giới quy định riên đốivới từng loại xe
Bảng 2.3:Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty Bảo Minh Vĩnh Phúc (2007-
2010)
Chỉ tiêu
Năm
Kế hoạch (Tr.đ)
Thực hiện (Tr.đ)
Tốc độ tăng trưởng (%)
Tỷ lệ phần trăm hoàn thành