TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX-PJICO GIAI ĐOẠN 1996-2000

25 280 0
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX-PJICO GIAI ĐOẠN 1996-2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba tại Công ty cổ phần Bảo hiểm petrolimex-pjIco giai đoạn 1996-2000 I. Vài nét sơ lợc về Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco Thực hiện Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm, ngày 15/6/1995 Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco, sự hội tụ của 7 thành viên sáng lập gồm: + Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam + Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam + Công ty Tái Bảo hiểm Quốc gia + Tổng Công ty Thép Việt Nam + Công ty Vật t và thiết bị toàn bộ + Công ty Điện Tử Hà Nội + Công ty TNHH Thiết Bị An Toàn Đã chính thức ra đời và tham gia thị trờng bảo hiểm. Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco ra đời trong nền kinh tế thị trờng phát triển, pjIco trở thành mẫu hình trong việc thực hiện chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. pjIco ra đời cũng là lúc thị trờng bảo hiểm phát triển mở rộng, đây là hội lớn cho Công ty pjIco phát triển và phát huy hội. Với tổng số vón b an đầu hoạt động là 31 tỷ nay lên tới hơn 120 tỷ đồng, tổng doanh thu phí trong 6 năm (từ năm 1996-2000) đạt 514,84 tỷ đồng, đây là một kết quả đáng ghi nhận của pjIco. Với số vốn góp thì nguồn lực chủ yếu là huy động từ các cổ đông (số vốn góp của các cổ đông chiếm 85,5%), còn lại là huy động từ các đơn vị cá nhân, phần lớn là các cán bộ nhân viên của các cổ đông sáng lập. Trong 6 năm hoạt động với tinh thần quan tâm đến lợi ích của khách hàng và sự tồn tại phát triển lâu dài của Công ty. Nên đến nay Công ty đã những bớc phát triển vợt bậc với doanh thu phí bình quân đạt 3,9%, lãi đầu t tăng dần qua các năm, lãi cổ tức duy trì ở mức độ 1,2% tháng cao hơn lãi suất ngân hàng. Từ chỗ khách hàng của Công ty chủ yếu là các cổ đông, đến nay đã hàng nghìn khách hàng thuộc tất cả ca chính sách ngành nghề, lĩnh vực, các thành phần kinh tế tham gia bảo hiểm tại pjIco. Hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm các nghiệp vụ bảo hiểm: + Nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải + Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải + Nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật và tài sản + Nghiệp vụ tái bảo hiểm + Ngoài ra còn các hoạt động khác thực hiện liên quan tới bảo hiểm nh công tác giám định, điều tra, đầu t, tín dụng . Với mạng lới 200 đại lý, 9 chi nhánh và 5 Văn phòng đại diện hoạt động rộng trên 33 tỉnh, thành phố (Sài Gòn, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nghệ An, Khánh Hoà, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình). Trụ sở chính của Công tytại 22 Láng Hạ, 5 văn phòng đại diện ở các quận huyện (Cầu Giấy, Gia Lâm, Thanh Xuân, Hai Trng). Công ty pjIco mặt trên thị trờng bảo hiểm đánh dấu bớc khởi đầu cho sự phát triển về Công ty cổ phần Nhà nớc và sự trởng thành sự hoà nhập với thị trờng chung bảo hiểm Việt Nam. pjIco phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt, giúp cho khách hàng sự lựa chọn để mua bảo hiểm theo yêu cầu chính đáng của mình. II. Thực tế công tác triển khai Tuy mới đợc thành lập trên 6 năm nhng pjIco đã vơn lên đứng thứ 4 với thị phần nghiệp vụ bảo hiểm pjIco ngày một tăng + Bảo Việt chiếm khoảng 53% thị phần bảo hiểm + Bảo Minh chiếm khoảng 26% thị phần bảo hiểm + PVIC chiếm khoảng 8% thị phần bảo hiểm + pjIco chiếm độ khoảng 5,6% thị phần bảo hiểm. + Các Công ty khác 7,4% thị phần bảo hiểm. Biểu đồ 1: Biểu diễn thị phần nghiệp vụ BHTNDS của 4 Công ty bảo hiểm và các Công ty khác năm 1999 ***** Với sức mạnh nhỏ bé và nguồn tài chính hạn hẹp nhng kỹ thuật đến với pjIco ngày càng nhiều bằng sự cạnh tranh đầy thuyết phục của đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm. Số lợng khách hàng tăng dẫn đến tổng doanh thu các nghiệp vụ cũng tăng theo . Bảng 2: Chỉ tiêu doanh thu bộ phận hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco thời kỳ 1996 - 2000. Chỉ tiêu Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Doanh thu B H con ngời (tr.đ) 24.160 35.105 42.698 45.253 48.253 Doanh thu B H TNDS (tr.đ) 16.029 24.115 31.410 32.160 36.160 Doanh thu B H tài sản (tr.đ) 21.130 33.055 35.087 38.144 41.144 Doanh thu khác 1.075 1.805 1.445 2.433 3.443 Tổng: 62.400 94.080 111.360 118.000 129.000 Nguồn: Theo báo cáo tổng kết của pjIco năm 1996-2000 Qua bảng 2 ta thấy rằng, tổng doanh thu của Công ty cũng nh các bộ phận của từng nghiệp vụ khác tăng dần qua các năm. Trong tổng doanh thu nghiệp vụ thì nghiệp vụ bảo hiểm con ngời là lớn nhất, mặc dù nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự cha thực sự chiếm phần lớn trong tổng doanh thu nhng nó đóng góp một phần không nhỏ trong tổng doanh thu nghiệp vụ. So với các Công ty khác thì pjIco là một trong những Công ty nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba mạnh nên mới duy trì ở mức doanh thu nghiệp vụ tăng liên tục qua các năm cụ thể năm 1996 tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc là 62,4 tỷ đồng đến năm 2000 lên tới 129 tỷ đồng, do pjIco những thuận lợi sau: - Là Công ty đời sau nên đã thích ứng đợc với những thông tin, trang thiết bị hiện đại, cập nhật và tiếp cận đợc thị trờng nhanh. Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình, trình độ đại học. - Khách hàng của pjIco vừa là khách hàng trong cổ đông và ngoài cổ đông (trong đó khách hàng tự của Công ty đã chiếm một số lợng lớn tham gia đều đặn hàng năm tại Công ty pjIco. Đây là điểm mạnh trong cạnh tranh thị tr- ờng với các Công ty mạnh Bảo Việt, Bảo Ninh .). - Ngoài những thuận lợi chủ quan là những thuận lợi khách quan nh sự bùng nổ về số lợng xe giới. Từ năm 1999 đến năm 2000 bình quân hàng năm phơng tiện giới đờng bộ tăng 16,8%; tuy mức tăng vè số phơng tiện giới tham gia lu hành lớn nhng mức giới hoá lại thấp. đó là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông ngày một tăng, thiệt hại xảy ra cho chính chủ xe giới và ngời thứ ba. Qua trên cho thấy Công ty pjIco đang đứng trớc một tiền đồ mở rộng với nhiều hớng bớc. Vậy để đi con đờng nào thì đó còn là cả quá trình khó khăn đòi hỏi Công ty phải định hớng sao cho phù hợp. 1. Công tác khai thác: Đây là khâu đầu tiên trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm, khâu này quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty trong kinh doanh nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba. Thực chất của khâu khai thác là vận vận động tuyên truyền cho các chủ xe giới thấy đợc sự cần thiết cũng nh trách nhiệm của bản thân khi xe lu hành và gây thiệt hại cho ngời khác. pjIco đã đề ra khẩu hiệu cho hoạt động khai thác đó là năng động, tích cực, khoa học, nhanh và tôn trọng lợi ích của khách hàng hay cũng nh cộng tác viên, với phơng châm chữ tín làm trọng, coi trọng lợi ích của khách hàng là trên hết, nâng cao trình độ chuyên môn và chất lợng phục vụ khách hàng. Ngay từ khi thành lập, Công ty đã không ngừng mở rộng địa bàn khai thác, đặt nhiều văn phòng đại diện ở các tỉnh, thành phố lớn, hàng trăm tổng đại lý đợc mở rộng ở các khu vực đông dân c, nhiều ngời qua lại thuận tiện cho việc mua bán bảo hiểm để thực hiện khai thác tốt nhất. Triệt để nhằm bám sát khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận và tham gia bảo hiểm tại Công ty. Phối hợp với các quan hành chính nh Bộ tài chính, Bộ giao thông vận tải, Bộ công an, cảnh sát . cùng tiến hành triển khai nghiệp vụ. Sau khi ra đời Nghị định 115 CP/1997 Bàn về phạm vi bảo hiểm và trách nhiệm bảo hiểm, Nghị định này quy định phạm vi bảo hiểm rộng hơn so với Nghị định 30 của Hội đồng bộ trởng, ngoài BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba, chủ xe còn phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hoá trở trên xe theo hợp đồng bảo hiểm vận chuyển hành khách. - Bổ sung quy định về trách nhiệm của quan bảo hiểm - Bổ sung quy định về quyền lợi của chủ xe giới. - Bổ sung quy định về trách nhiệm của các bộ và Uỷ Ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nhằm hớng dẫn thi hành và phối hợp triển khai thực hiện. - Bổ sung các quyết định về xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm chế độ bảo hiểm bắt buộc nhừm đảm bảo thi hành Nghị định trong thực tế triển khai. Kết quả đạt đợc qua tình hình thực tế triển khai theo Nghị định 115 CP/1997, sau 6 năm hoạt động trên thị trờng bảo hiểm cạnh tr anh gay gắt pjIco vẫn đứng vững và hoạt động với hiệu quả cao cụ thể: a. Về mặt số lợng xe giới: Biểu 4: Tình hình khai thác nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba tại pjIco (1996 - 2000). Năm Chỉ tiêu 1999 (Nguồn: Báo cáo thống kê Công ty pjIco 1996-2000). Theo số liệu bảng 4 cho thấy số lợng xe giới tham gia vào lu thông qua các nă tăng dần, năm 2000 lợng xe giới tham gia lu thông là nhiều nhất đặc biệt là xe máy tăng 150% (thêm 50%). Số xe tham gia bảo hiểm cũng nh tỷ lệ xe tham gia bảo hiểm tăng dần từ năm 1996 đến năm 2000 (năm 1996 là 0,51%, đến năm 2000 là 0,685%), còn về số tuyệt đối năm 1996 số xe tham gia bảo hiểm là 23.418 xe, năm 2000 số xe tham gia bảo hiểm là 41.420 xe. Thực tế lợng xe máy trong lu thông gấp gần 12 lần xe ô tô nhng lợng xe máy lại tham gia bảo hiểm ít hơn xe ô tô rất nhiều vì nớc ta cha bắt buộc đợc trực tiếp xe máy tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự mà chỉ bắt buộc đợc với ô tô (nhng với số lợng cha triệt để vẫn còn rất thấp). Năm 1997, Công ty đã thu hút đợc 33.426 chiếc xe tăng 10.008 chiếm 0,61% tổng lợng xe lu hành trên toàn quóc tăng 42,74% so với năm 1996. Qua đây ta thấy đợc sự vơn lên của pjIco trên thị trờng bảo hiểm, từ một Công ty mới thành lập nhng vẫn đủ sức để cạnh tranh với các Công ty bảo hiểm lớn nh Bảo Việt, Bảo Minh đang hoạt động mạnh trên thị trờng bảo hiểm. Đến năm 1998 số lợng xe tham gia bảo hiểm so với năm 1997 tăng 13,4%, năm 2000 tăng chậm khoảng 8,84%. Đây là thời kỳ tăng chậm nhất kể từ khi Công ty triển khai nghiệp vụ. Nhận xét chung tình trạng cả nớc so sánh với pjIco trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Mặc dù đã những chuyển biến tốt trong khâu khai thác bảo hiểm xe giới trong vả nớc nói chung và pjIco nói riêng nhng vẫn ch- a khai thác hết tiềm năng bảo hiểm. * Đối với xe ô tô các loại: Dựa trên số liệu lợng ô tô các loại trên toàn quốc từ năm 1996 đến năm 2000 tăng xấp xỉ 9% năm. Năm 1996 cả nớc 386.946 xe đến năm 2000 là 750.000 xe. - Số xe ô tô đợc bảo hiểm trong cả nớc năm 1996 là 86.998 xe trong khi tham gia tại pjIco đã là 14.796 xe chiếm gần 6% số lợng xe tham gia bảo hiểm trên toàn quốc. - Số xe ô tô đợc bảo hiểm trong cả nớc năm 1999 là 167.625 xe, trong khi tham gia tại pjIco là 24/360 xe chiếm gần 7% số lợng xe tham gia bảo hiểm trên toàn quốc. - Số xe ô tô đợc bảo hiểm trong cả nớc năm 2000 là 199.630 xe, trong khi tham gia tại pjIco là 26.660 xe chiếm gần 13,3% số lợng xe tham gia bảo hiểm trên toàn quốc. Tỷ lệ xe ô tô đợc bảo hiểm bình quân trong giai đoạn này (1996-2000) mới chỉ đạt gần 35% tổng số xe ôtô các loại. Biểu đồ 2: Biểu diễn tỷ lệ xe ô tô tham gia bảo hiểm * Đối với xe máy: Số lợng xe máy trên toàn quốc từ năm 1996 đến năm 2000 tăng bình quân gần 15,5% năm. Năm 1996 trên toàn quốc 4.208.247 xe máy, đến năm 1999 lên tới 5.610.884 xe máy các loại. Số xe máy trong cả nớc đợc bảo hiểm năm 1996 trên 900.000 chiếc thấp hơn năm 1995 nhng cao hơn so với năm 1997, đến năm 2000 chỉ còn 678.915 là 8.622 chiếc, năm 2000 là 18.778 chiếc tăng trên 10% số lợng xe tham gia bảo hiểm tại pjIco. Tỷ lệ xe máy đợc bảo hiểm bình quân của cả nớc trong giai đoạn 1996 đến 2000 mới chỉ đạt khoảng 18% tổng số xe máy các loại, tỷ lệ xe máy đợc bảo hiểm thấp dần qua các năm: Năm 1996 là 22,58%; năm 1997 là 16,6%; năm 1998 là 11,6%; năm 2000 chỉ còn 10,6%. Biều đồ 3: Biểu diễn số xe máy tham gia bảo hiểm trong cả nớc va tại Công ty pjIco. ***** BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba là loại hình bảo hiểm bắt buộc theo Nghị định số 115 CP/1997 ngày 17/12/1997 của Chính Phủ ở Công ty pjIco số lợng xe máy và ô tô tham gia bảo hiểm tại Công ty ngày một tăng, còn trong cả nớc số xe ô tô tham gia bảo hiểm 2000 giảm; số lợng xe máy tham gia bảo hiểm cũng giảm cho đến năm 2000 chỉ còn 10,6T, chứng tỏ việc khai thác ở các Công ty bảo hiểm khác cha đợc tốt. Hiện cho đến năm 2001 còn tới 5,3 triệu xe máy cha mua bảo hiểm. * Nguyên nhân làm ảnh hởng với công tác khai thác của pjIco - Xét trên giác độ chủ quan là: + Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco cha nhậy bén cha thực sự đổi mới ph- ơng thức phục vụ để phù hợp chế thị trờng đặc biệt là các dịch vụ tính chất xã hội cao. + pjIco cha thực sự hợp tác với các Công ty bảo hiểm khác để cùng nhau thành lập hội liên hiệp bảo hiểm tơng hỗ lẫn nhau để thực hiện Nghị định 115 CP, mãi cho đến cuối năm 2000 (10/10/2000) thì hiệp hội bảo hiểm gồm (pjIco, PTI, bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo Việt họp bàn về việc thực hiện Nghị định 115 CP). + pjIco cha biết tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của các cấp, các ngành liên quan trong việc tạo điều kiện thuận lợi để khai thác hết tiềm năng bảo hiểm. - Trình độ nghiệp vụ khai thác của nhân viên Công ty còn yếu, Công ty pjIco cha quan tâm đúng mức đến việc khai thác nên cha thuyết phục đợc ngời tham gia bảo hiểm hiệu quả. - Nguyên nhân khách quan: + Đứng về phía ngời tham gia bảo hiểm thì tuyệt đại đa số là không tự giác tham gia bảo hiểm (ý thức của ngời tham gia bảo hiểm (chủ xe) vẫn cha cao), các chủ xe luôn muốn trốn tránh việc mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự ở các Công ty bảo hiểm nói chung và pjIco nói riêng. + Do sự hiểu biết về trách nhiệm bản thân của chủ xe giới còn hạn chế, sự hoài nghi về việc đợc hởng quyền lợi cha cao. + chế kiểm tra, kiểm soát việc mua bảo hiểm cha rõ ràng, cha kết hợp đ- ợc với công an giao thông và các ngành liên quan. Những nguyên nhân chủ quan và khách quan đã d ẫn tới hậu quả làm cho khâu khai thác nghiệp vụ kém đi. b. Về doanh thu phí bảo hiểm xe giới: Theo số liệu bảng phần (4) cho thấy tốc độ tăng tỷ lệ xe máy tham gia bảo hiểm nhanh hơn tốc độ tăng tỷ lệ ô tô tham gia bảo hiểm. Cụ thể là năm 1997 tỷ lệ xe tăng 38,09%, năm 2000 tăng 3,4%. Nhng do phí bảo hiểm bình quân/đầu xe máy thấp hơn rất nhiều so với phí bảo hiểm bình quân/đầu ô tô. Các chủ xe máy tham gia bảo hiểm phần lớn là do bắt buộc nên không tham gia bảo hiểm với mức trách nhiệm cao. Trong khi đó chủ xe ô tô tham gia bảo hiểm với mức trách nhiệm cao và tính tự nguyện bởi họ ý thức đợc phần nào nguồn nguy hiểm cao độ do ô tô gây ra cho ngời khác. Do vậy nguồn phí thu đợc từ ô tô đem lại nhiều hơn, vì sự tăng giảm không đồng đều giữa số ô tô và số xe máy tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự nhng số phí thu đợc từ nghiệp vụ này vẫn tăng dần qua cac năm. Năm 1996 phí thu đợc từ nghiệp vụ BHTNDS là 2,415 tỷ đồng Năm 1997 phí thu đợc từ nghiệp vụ BHTNDS là 3,5 tỷ đồng Năm 199 8 số phí thu đợc từ nghiệp vụ này là 3,76 tỷ đồng Năm 1999 số phí thu đợc là: 3,909 tỷ đồng Năm 2000 phí thu đợc từ nghiệp vụ BHTNDS là 4,21284 tỷ đồng Biểu 5: Tình hình thực hiện kế hoạch thu phí BHTNDS tại Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco Năm Số xe tham gia B H (chiếc) Phí B.H kế hoạch (triệu đồng) Phí B.H thực thu (triệu đồng) Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) 199 6 23.418 2.015 2.414,99 119,8 1997 33.426 2.688 3.449,25 128,32 1998 34.215 2.880 3.760,04 130,6 1999 41.240 3.500 3.909,54 112,0 2000 43.350 3.850 4.212,84 109,4 (Nguồn: Theo số liệu thống kê của pjIco giai đoạn 1996-2000) Với tinh thần và khả năng thực hiện tốt của cán bộ nhân viên luôn lấy khai thác làm nhiệm vụ hàng đầu để bảo toàn vốn cho Công ty pjIco luôn vợt kế hoạch đề ra về doanh thu phí bảo hiểm gốc, đem lại hiệu quả kinh doanh và ổn định cuộc sống cho cán bộ công nhân viên Công ty. Nhận xét bảng 5: Năm 1996 đến năm 2000 số xe tham gia bảo hiểm tại Công ty ngày một tăng từ 23.418 chiếc lên 43.350 (năm 2000) làm cho lợng phí thu đợc cũng tăng lên và vợt kế hoạch. - Năm 1996 Công ty thu đợc 2.414,99 triệu đạt 119,8% kế hoạch, vợt kế hoạch 398,99 triệu đồng. - Năm 1997 Công ty thu đợc 3.449,25 triệu đồng đạt 128,32% kế hoạch, v- ợt kế hoạch là 761,25 triệu đồng. - Năm 1998 Công ty thu đợc 3.760,04 triệu đồng đạt 130,6% kế hoạch, vợt kế hoạch 880,04 triệu đồng. - Năm 1999 Công ty thu đợc 3.909,04 triệu đạt 112% kế hoạch, vợt kkf là 409,54 triệu. - Năm 2000 Công ty thu đợc 4.212,84 triệu đạt 109,4% kế hoạch, vợt kế hoạch là 362,84 triệu. Thông qua bảng 5 trên thì tình hình thực hiện kế hoạch thu phí là một vấn đề mà Công ty đang phải xem xét trong thời gian tới, bởi số lợng xe giới tại Việt Nam tham gia giao thông ngày càng nhiều, thì lợng xe tham gia bảo hiểm sẽ nhiều càng tạo ra doanh thu phí cao cho các Công ty bảo hiểm, cũng nh pjIco. Đối với pjIco thì nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba cha phải là nghiệp vụ chính nhng nó đóng góp một phần doanh thu không nhỏ vào trong doanh thu bảo hiểm gốc toàn Công ty. Biểu 6: Tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba Năm Doanh thu nghiệp vụ (tr.đ) Doanh thu bảo hiểm gốc toàn Công ty (tr.đ) Tỷ trọng doanh thu BHTNDS (%) [...]... biết tình hình doanh thu đạt đợc ở mức độ nào, cho phép đánh giá đợc tốc độ tăng trởng kinh doanh Lợi nhuận nghiệp vụ = doanh thu nghiệp vụ - tổng chi phí nghiệp vụ đó - Doanh thu từ nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới là toàn bộ số tiền hay phí boả hiểmcông ty bảo hiểm thu đợc từ chủ xe giới - Chi phí nghiệp vụ gồm các khoản chi: + Chi phí bồi thờng nghiệp vụ là khoản ci chủ. .. ba khâu (khai thác, để phòng hạn chế tổn thất, giám định), nên nó quan trọng đối với sự kiện bảo hiểm xảy ra Bồi thờng không chỉ ảnh hởng đến lợi ích của ngời tham g ia bảo hiểm mà còn tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty Riêng trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba thì khâu này thể hiện rõ nhất tầm quan trọng củaCông ty PJICO rất chú trọng đến công tác bồi... cáo thống kê của Công ty pjIco 1996-2000) 3,87 3,67 3,38 3,33 3,327 Qua bảng 6 tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ thấy đợc tỷ lệ trong doanh thu từ nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba trong tổng doanh thu từ phí bảo hiểm gốc của toàn Công ty giảm dần qua các năm từ 3,87 (7 năm 1996) xuống còn 3,327% (năm 2000) nhng về số tuyệt đối thì doanh thu nghiệp vụ này vẫn tăng... lệch thu chi nghiệp vụ tăng dần từ 541,4 triệu (1996) đến 932,84 triệu vào năm 2000 chứng tỏ Công ty kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giới đạt hiệu quả cao, nó đóng góp tích cực trong tổng lợi nhuận chung cho toàn công ty Tuy PJICO đã những kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giới đạt kết quả cao, nhng so với các Công ty nh Bảo Việt, Bảo Minh... Công ty áp dụng cha linh hoạt, cha phù hợp với khẳ năng tài chính của chủ xe giới 2 Công tác đề phòng hạn chế tổn thất Từ khâu khai thác đến giải quyết bồi thờng của Công ty luôn trong tình trạng bấp bênh, Công ty bảo hiểm nào cũng muốn chi thì ít nhng mà thu thì nhiều, tối thiểu ra thì thu phải đủ bù chi Đó là nguyên lý tồn tại phát triển của bất kỳ một Công ty nào trên thị trờng Vậy thì Công ty. .. phía Công ty là mục tiêu hàng đầu Vì đây là khâu quyết định với sự tồn tại cũng nh sự phát triển lâu dài của Công ty, cho nên việc vận đọng tuyên truyền đợc nhiều khách hàng tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe giới là càng tốt, đó cũng là quy luật số động bù số ít Qua những con số thống kê của các năm về số lợng xe giới khai thác đợc của Công ty pjIco cho thấy số xe tham gia bảo hiểm. .. vì trong giai đoạn đầu khi gia nhập thị trờng bảo hiểm tạo uy tín và khắc sâu vào trong đầu khách hàng cái tên Công ty bảo hiểm pjIco nh là một thứ hàng hoá tiêu thụ công dụng Bên cạnh đó, việc tuyên truyền quảng cao để tạo sự cạnh tranh với hai Công ty bảo hiểm đứng đàu Bảo Việt, Bảo Minh pjIco đã nhận thức đợc vai trò của công tác đề phòng hạn chế tổn thất trong kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách... kê của Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia về tình hình phát triển phơng tiện giới đờng bộ - Năm 1998 cả nớc hiện khoảng 6 triệu xe ô tô và xe gắn máy, vào năm 2000 dự báo lên khoảng trên 6,5 triệu xe các loại Tuy nhiên số lợng xe tham gia bảo hiểm chỉ ở mức 10% đến 15% ở xe gắn máy và khoảng 65% đến 75% đối với xe ô tô - Năm 2000 với tổng số xe giới tăng khoảng 12% nhng số lợng xe tham gia bảo. .. BHTN dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba (các Công ty bảo hiểm đợc phép kinh doanh loại hình này và bắt buộc các chủ xe) , yêu cầu đặt ra là rất lớn và rất ý nghĩa nhng quy tắc bảo hiểm lại phần thắt chặt hơn, phần mâu thuẫn với Nghị định Các văn bản pháp lý cha định nghĩa rõ hay quy định rõ về ngời thứ ba là những ngời nào, đối tợng nào thuộc ngời thứ bađối tợng nào không thuộc... phân khối của xe) d Quy tắc bảo hiểm cần phải bổ sung thêm - Tại điều 2: quy định về ngời thứ ba còn sơ sài cha rõ ví dụ (đối với thân thể và tài sản chủ xe, những ngời mà chủ xe phải trách nhiệm nuôi dỡng theo pháp luật thuộc ngời thứ ba hay không?) - Điều 13 loại trừ bảo hiểm nên bổ sung: xe không đủ thiết bị an toàn để chạy (các thiết bị về an toàn xe không bảo đảm, chủ xe, lái xe không thực . Tình hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại Công ty cổ phần Bảo hiểm petrolimex-pjIco giai đoạn 1996-2000. hoạt động với hiệu quả cao cụ thể: a. Về mặt số lợng xe cơ giới: Biểu 4: Tình hình khai thác nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại pjIco

Ngày đăng: 07/11/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Chỉ tiêu doanh thu bộ phận hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco thời kỳ 1996 - 2000. - TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX-PJICO GIAI ĐOẠN 1996-2000

Bảng 2.

Chỉ tiêu doanh thu bộ phận hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần bảo hiểm pjIco thời kỳ 1996 - 2000 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Theo số liệu bảng phần (4) cho thấy tốc độ tăng tỷ lệ xe máy tham gia bảo hiểm nhanh hơn tốc độ tăng tỷ lệ ô tô tham gia bảo hiểm - TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX-PJICO GIAI ĐOẠN 1996-2000

heo.

số liệu bảng phần (4) cho thấy tốc độ tăng tỷ lệ xe máy tham gia bảo hiểm nhanh hơn tốc độ tăng tỷ lệ ô tô tham gia bảo hiểm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua bảng 6 tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ thấy đợc tỷ lệ trong doanh thu từ nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba trong tổng doanh thu từ phí bảo hiểm gốc của toàn Công ty giảm dần qua các năm từ 3,87 (7 năm 1996) xuốn - TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX-PJICO GIAI ĐOẠN 1996-2000

ua.

bảng 6 tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ thấy đợc tỷ lệ trong doanh thu từ nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba trong tổng doanh thu từ phí bảo hiểm gốc của toàn Công ty giảm dần qua các năm từ 3,87 (7 năm 1996) xuốn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Để đánh giá công tác bồi thờng cụ thể, chính xác hơn ra có bảng tình hình bồi thờng nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba. - TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX-PJICO GIAI ĐOẠN 1996-2000

nh.

giá công tác bồi thờng cụ thể, chính xác hơn ra có bảng tình hình bồi thờng nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan