1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico

71 371 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 516,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu Đi lại từ lâu đã là một nhu cầu thiết yếu của con ngời, nhu cầu này ngày càng xu hớng tăng lên cùng với sự phát triển của xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ về số lợng cũng nh chủng loại các phơng tiện vận tải giới đã đem lại cho con ngời một phơng thức vận chuyển nhanh gọn và thuận tiện. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng dẫn đến tình trạng giao thông đờng bộ ngày càng phức tạp, sự phát triển bất hợp lí giữa phơng tiện cơ giới với sở hạ tầng làm cho tai nạn giao thông trở thành một thảm họa đối với xã hội. Nhận thức đợc nguy tai nạn xảy ra sẽ gây ra nhiều thiệt hại đến tính mạng, tình trạng sức khỏe, ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của ngời điều khiển phơng tiện xe giới cũng nh ngời bị hại ngay từ những năm đất nớc mới hòa bình, độc lập, khi bảo hiểm ra đời, các công ty bảo hiểm trong nớc đã tiến hành triển khai nghiệp vụ BHTNDS ( Bảo hiểm trách nhiệm dân sự ) của chủ xe giới đối với ngời thứ ba. Hiện nay, cũng nh các công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác, PJICO cũng đang tiến hành triển khai rầm rộ nghiệp vụ này. Qua quá trình thực tập tại công ty, đợc sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên Phòng bảo hiểm số V và sự hớng dẫn tận tình của giáo Nguyễn Thị Hải Đờng, em đã mạnh dạn chọn đề tài Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba- Kiến nghị nhằm thực hiện tốt nghiệp vụ theo nghị định 15/2003/NĐ-CP của Chính phủ tại PJICO giai đoạn 1998-2002 làm luận văn tốt nghiệp của mình. Đề tài này ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề lí luận về BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tại PJICO Chơng III: Kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn nghị định 15/2003/NĐ-CP của Chính phủ đối với việc thực hiện nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba tại PJICO Do thời gian thực tập còn ít, nhận thức thực tiễn nghiệp vụ ch a sâu sắc nên luận văn đề còn nhiều hạn chế. Rất mong các thầy giáo và các 1 bạn đóng góp ý kiến. Qua đây em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn bảo hiểm, đặc biệt giáo hạc sỹ Nguyễn Thị Hải Đờng, cùng các cán bộ nhân viên Phòng bảo hiểm khu vực V đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Chơng I Một số vấn đề lý luận về Bảo hiểm Trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba I. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba 1. Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam và vai trò của BHTNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba. Tốc độ gia tăng phơng tiện vận tải là rất lớn, mọi thành phần kinh tế và từng ngời dân đều thể bỏ vốn đầu t phơng tiện và mua sắm phơng tiện vận tải. Với sự tăng lên đột biến về phơng tiện vận tải thì tỉ lệ giao thông tăng lên và nó đang là thách thức của các quốc gia trên thế giớicủa Việt Nam. An toàn giao thông là vấn đề bức xúc không chỉ ở hiện tại mà cả trong tơng lai. Theo tổng hợp của UB ATGT, trong 7 tháng đầu năm 2000 cả nớc xảy ra 13.521 vụ tai nạn 4.540 ngời chết, 14.872 ngời bị thơng tăng 4,6% số vụ, 9,03% số ngời chết và 2,02% số ngời bị thơng so với cùng kì năm trớc. Trong đó tai nạn giao thông đờng bộ xảy ra số ngời chết và bị thơng là lớn nhất chiếm khoảng 96% vụ, 95% số ngời chết và 98% số ngời bị thơng. Chính vì vậy phải tập trung mọi nỗ lực, tìm các giải pháp ngăn chặn và kiềm chế tai nạn giao thông nói chung và tai nạn giao thông đờng bộ nói riêng. Nói riêng về tai nạn giao thông đờng bộ - theo báo cáo của cục cảnh sát giao thông đờng bộ - đờng sắt - 6 tháng đầu năm 2000, toàn quốc xảy ra 11.560 vụ tai nạn giao thông đờng bộ, làm chết 3.685 ngời, bị thơng 12.999 ngời so với 6 tháng đầu năm 1999 tăng 7,5% về số vụ, tăng 7,2% số ngời chết, tăng 5,8% số ngời bị thơng. Đặc biệt đã xảy ra 77 vụ tai nạn giao thông rất nghiêm trọng (tăng 54% so với cùng kỳ năm 1999) làm chết 179 ngời (tăng 21,7%), bị thơng 395 ngời (tăng 11%). So sánh tỷ lệ tăng của tai nạn giao thông đờng bộ vẫn thấp hơn tỷ lệ gia tăng của phơng tiện giao thông giới: ô tô, xe máy Tháng 7/2000, tuy số lợng tai nạn giao thông đờng bộ giảm nhng tính chất nghiêm trọng tăng: Xảy ra 1.523 vụ, chết 592 ngời, bị thơng 1.613 ngời. Ngày 16/7/2000 cũng tại địa bàn này xảy ra vụ xe khách 79N.0475 chở 53 ng- ời cả lái xe phụ bị bốc cháy làm chết 16 ngời, bị thơng 17 ngời. Năm 2001 cả nớc xảy ra 25.040 vụ tai nạn giao thông, làm 10.477 ngời bị chết, 29.188 ngời bị thơng, số ngời chết so với năm 2000 là 30%. Theo 3 UB ATGTQG chỉ trong 8 tháng đầu năm 2002 cả nớc xảy ra 18.876 vụ làm chết 8.604 ngời (36 ngời/ ngày), chấn thơng 21.288 ngời, 60% liên quan đến xe máy (10 triệu xe). Tai nạn giao thông đờng bộ xảy ra một cách trầm trọng nh vậy là do các nguyên nhân sau: * Nguyên nhân khách quan: sở hạ tầng nớc ta còn thấp, số đờng rải bê tông còn ít, số đèo dốc nguy hiểm nhiều. * Nguyên nhân chủ quan: - Xuất phát từ ngời tham gia giao thông 4.569 vụ 76,7% - trong đó do chạy qúa tốc độ quy định là 2.039 vụ (34,2%), do tránh vợt sai quy định 1.600 vụ (26,8%), do ngời điều khiển phơng tiện say rợu bia 337 vụ (5,6%), do thiếu quan sát 425 vụ (7,1%), do ngời đi bộ 168 vụ (2,8%), thiết bị không đảm bảo an toàn phơng tiện 112 vụ ( 1,9%), do cầu đờng 12 vụ (0,2%) và do các nguyên nhân khác 1263 vụ (21,2%). - Số lợng đầu xe tăng nhanh do nhu cầu vận chuyển đi lại và do giá thành phơng tiện hạ làm cho số lợng đầu xe tăng lên một cách đột biến. - Tuổi của phơng tiện tham gia giao thông quá cao. - Hệ thống sở bảo dỡng, sửa chữa, thay thế phụ tùng của nớc ta cha có quy hoạch, tổ chức và quản lý chặt chẽ. - Nhận thức và trách nhiệm của chủ phơng tiện trong việc duy trì tình trạng an toàn kỷ luật của phơng tiện theo tiêu chuẩn quy định khi tham gia giao thông còn rất hạn chế nh thay đổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe giới, coi thờng các quy định của nhà chế tạo do thiếu hiểu biết Sự phát triển nhanh chóng của các phơng tiện giới một mặt mang lại cho con ngời một hình thức vận chuyển thuận tiện, nhanh chóng kịp thời và giá rẻ phù hợp với đại đa số ngời dân Việt Nam. Các khu công nghệ sản xuất xe ô tô, xe máy trên thế giới và cả trong nớc phát triển rầm rộ. Chỉ tính riêng Việt Nam trong vòng hơn 10 năm qua, các phơng tiện xe cơ giới đã mức tăng trởng khá cao, đặc biệt là mô tô, hiện nay số xe máy đang lu hành là hơn 10 triệu chiếc. Từ năm 1999 đến năm 2002 bình quân hàng năm phơng tiện xe giới tăng 25,15%. Đối lập với tốc độ gia tăng một cách đột biến về phơng tiện xe giới, tốc độ phát triển của sở hạ tầng giao thông đờng bộ còn nhiều hạn chế. Theo số liệu thống kê cho thấy năm 1990 có 112.700 km đờng bộ thì chỉ 19,8% rải nhựa và bê tông. Năm 2001 có 127.000 km thì chỉ 38% đờng rải nhựa và bê tông, mặc dù tỷ lệ đờng nhựa và bê tông tăng nhng chất lợng kém và đang nguy ngày càng xuống cấp trầm trọng. Chính vì sự bất hợp lý này nên tình trạng tai nạn giao thông 4 nói chung và giao thông đờng bộ nói riêng ngày càng gia tăng và mức độ ngày càng trầm trọng. Theo số liệu của cảnh sát giao thông thì trung bình mỗi ngày xảy ra 33 vụ tai nạn xe giới làm chết 20 ngời và bị thơng 35 ngời cha kể thiệt hại về vật chất và tinh thần. Số vụ tai nạn năm sau cao hơn năm trớc là 22,5%, số ng- ời chết và bị thơng trong năm cao hơn năm trớc là 27,7% và 30,6%. Số vụ tai nạn nghiêm trọng ngày càng tăng, trong đó tai nạn xe giới luôn chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 93,7% về số vụ, 94,13% về số ngời chết, 98,8% số ngời bị thơng. Với tình hình tai nạn ngày càng gia tăng một cách đáng báo động nh vậy, Nhà nớc ta đã đa ra nhiều biện pháp để làm giảm bớt tai nạn giao thông và mức độ nghiêm trọng của nó. Nh xử lý vi phạm luật lệ giao thông, hớng dẫn học luật an toàn giao thông, bắt buộc đội mũ bảo hiểm Tuy nhiên với sự cố gắng của bản thân con ngời cũng nh sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, chúng ta vẫn cha thể loại bỏ đợc tai nạn giao thông xảy ra với mức độ và nhịp độ ngày càng lớn. Khi tai nạn xảy ra không chỉ bản thân nạn nhân và gia đình họ bị thiệt hại về tính mạng, thu nhập, sức khoẻ mà cả ngời gây ra tai nạn cũng nh xã hội đều bị ảnh hởng, bởi lẽ những ngời tham gia giao thông là những ngời trụ cột, là ngời lao động chính của gia đình, của doanh nghiệp. Luật pháp đã quy định khi xảy ra tai nạn chủ phơng tiện phải bồi thờng. Tuy nhiên trên thực tế việc bồi thờng còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp, nhiều khi chủ phơng tiện gây ra tai nạn sau đó bỏ trốn, gây thiệt hại cho nạn nhân và ức chế cho gia đình nạn nhân. Nhiều khi lái xe cũng bị chết nên việc bồi thờng cũng phức tạp, ngoài ra nhiều khi chủ xe không đủ tài chính nên việc bồi thờng cho nạn nhân không thực hiện đợc Tất cả những điều này dẫn đến gây ra sự ức chế và mâu thuẫn giữa gia đình nạn nhân với lái xe hoặc chủ xe, gây ra mất trật tự an toàn xã hội. Để bù đắp những tổn thất về ngời và của, ổn định sản xuất kinh doanh, tâm lý của chủ xe cũng nh mọi đối tợng, bảo hiểm xe giới nói chung và bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba nói riêng ra đời là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Do đó nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba ra đời là cần thiết khách quan. Ngay từ khi mới ra đời theo Nghị định số 30/HĐBT - đã mang tính chất bắt buộc, Nghị định 115/1997/NĐ - CP 17/12/1997 thay nghị định cũ nhằm nâng cao tính bắt buộc của ngời điều khiển xe giới, nhng số ngời tham gia còn quá ít so với dân số, so với ngời bị nạn. Chủ xe chỉ mua bảo hiểm khi đăng ký xe, hết hạn không thực hiện nghĩa vụ tiếp theo là tái tục. Do đó ngày 19/02/2003 Chính 5 phủ ban hành Nghị định số 15/2003/NĐ-CP về Quy chế xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đờng bộ Theo mục 3 điều 25 Chơng V của Nghị định quy định: Phạt tiền từ 50000-100000 nghìn đồng đối với ngời điều khiển mô tô vi phạm không giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới còn hiệu lực- Nh vậy tính bắt buộc của nghiệp vụ sẽ tăng lên. 2. Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba ra đời là cần thiết khách quan và nó tác dụng rất lớn đối với cả chủ xe, cả ngời thứ ba và còn tác dụng đối với xã hội. 2.1. Đối với chủ xe Bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba là tấm lá chắn vững chắc và cuối cùng cho các chủ xe, tạo ra tâm lý yên tâm, thoải mái, tự tin cho ngời điều khiển xe cũng nh chủ xe. Góp phần ổn định tài chính, ổn định sản xuất kinh doanh cho các chủ xexe giới là một loại tài sản giá trị lớn đối với mỗi chủ xe, khi không may xảy ra tai nạn, thiệt hại về ngời và tài sản sẽ mất đi hội kinh doanh, không đủ tài chính bồi thờng Tích cực góp phần ngăn ngừa và đề phòng tai nạn giao thông, dựa trên cơ sở ý thức của mỗi chủ xe. Góp phần xoa dịu bớt sự căng thẳng giữa chủ xe và gia đình nạn nhân khi xảy ra tai nạn, bằng cách nhà bảo hiểm mặt kịp thời để bồi thờng và giải quyết mâu thuẫn. Trên sở đó tạo thêm niềm tin và nâng cao uy tín của công ty bảo hiểm. 2.2. Đối với ngời thứ ba Khi không may xảy ra tai nạn, là nạn nhân, ngời thứ ba sẽ đợc công ty bảo hiểm đứng ra thay thế chủ xe bồi thờng kịp thời, đảm bảo khả năng tài chính kịp thời, làm giảm bớt sự lo âu, giúp ngời thứ ba ổn định tinh thần, ổn định sản xuất kinh doanh. 23.3. Đối với xã hội: Nghiệp vụ này ra đời còn góp phần tăng thu Ngân sách cho Nhà nớc thông qua thuế, để từ đó điều kiện đầu t trở lại nâng cấp và xây dựng mới cơ sở hạ tầng giao thông, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. 6 3. Đặc trng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba. Là một nghiệp vụ trong số rất nhiều nghiệp vụ của loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự, đặc trng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba mang đặc trng của loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự nh sau: 3.1. Đối tợng bảo hiểm mang tính trừu tợng Đối tợng bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là phần trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thờng các thiệt hại, do đó rất trừu tợng. Hơn nữa trách nhiệm là bao nhiêu cũng không xác định đợc ngay lúc tham gia bảo hiểm. Đối tợng nghiệp vụ này mang tính bắt buộc, thông thờng trách nhiệm pháp lý phát sinh khi đủ ba điều kiện: - Xe phải lỗi. - Ngời thứ ba phải thiệt hại thực tế. - quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của ngời điều khiển xe đối với ngời thứ ba. Mức độ thiệt hại do trách nhiệm pháp lý phát sinh bao nhiêu là hoàn toàn do sự phán xử của toà án, thông thờng thiệt hại này đợc tính dựa trên mức độ lỗi của ngời điều khiển xe giới gây ra cho ngời thứ ba. 3.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba đ- ợc thực hiện dới hình thức bắt buộc. Bảo hiểm trách nhiệm ngoài việc nhằm đảm bảo ổn định tài chính cho ngời đợc bảo hiểm còn mục đích khác là bảo vệ quyền lợi cho phía nạn nhân, đảm bảo tính công bằng trong xã hội và đảm bảo quyền lợi của mọi công dân. Mặt khác nghiệp vụ này quan hệ trực tiếp với một số bộ luật của quốc gia mà luật pháp thì mọi công dân phải nghĩa vụ thực hiện. Ngoài ra thực hiện bắt buộc nhằm góp phần cùng với quan chức năng quản lý tốt các loại đầu xe giới. 7 3.3. Bảo hiểm TNDS của chủ xe giới áp dụng giới hạn trách nhiệm Bởi vì thiệt hại trách nhiệm dân sự phát sinh cha thể xác định đợc ngay tại thời điểm tham gia bảo hiểm và thiệt hại đó thể là rất lớn, bởi vậy để nâng cao trách nhiệm của ngời tham gia bảo hiểm các công ty bảo hiểm thờng đa ra giới hạn trách nhiệm, tức là các mức bồi thờng tối đa của bảo hiểm (STBH). Nói cách khác, thiệt hại trách nhiệm dân sự thể phát sinh rất lớn nhng công ty bảo hiểm không bồi thờng toàn bộ thiệt hại trách nhiệm dân sự phát sinh đó mà chỉ khống chế trong phạm vi STBH. 8 II. Nội dung bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba 1. Khái niệm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới với ngời thứ ba. Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân sự trong đó nghĩa vụ dân sự chính là việc mà theo qui định của pháp luật thì một hoặc nhiều chủ thể không đợc làm hoặc bắt buộc làm một hành động nào đó đối với một hoặc nhiều chủ thể khác. Ngời chịu trách nhiệm dân sự mà không thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đó thì phải chịu trách nhiệm trớc ngời bị hại và trớc pháp luật. Nhìn chung trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thờng về vật chất và tinh thần trong đó trách nhiệm bồi th- ờng về vất chất và tinh thần là trách nhiệm bồi thờng những tổn thất vật chất thực tế, tính đợc thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ dân sự gây ra bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn ngừa thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút. Trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba: Là phần trách nhiệm đợc xác định bằng tiền theo qui định của luật pháp và sự phán quyết của toà án quyết định chủ xe phải gánh chịu do sự lu hành xe của mình gây ra. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba phải chịu chi phí cho các rủi ro, cụ thể là phải bồi thờng cho các nạn nhân gặp rủi ro trên đờng phố đợc trả thông qua phí bảo hiểm mà những chủ phơng tiện giao thông của cả xã hội đóng góp. 2. Đối tợng bảo hiểm Ngời tham gia bảo hiểm thông thờng là chủ xe, thể là cá nhân hay đại diện cho một tập thể. Ngời bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho phần trách nhiệm dân sự của chủ xe phát sinh do sự hoạt động và điều khiển xe giới của ngời lái xe. Nh vậy đối tợng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba. Trách nhiệm dân sự của chủ xe giới đối với ngời thứ ba là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thờng ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xe cho ngời thứ ba do việc lu hành xe gây tai nạn. Ngời thứ ba trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe giới là những ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe giới gây ra nhng loại trừ hành khách, ngời trên xe, phụ xe, ngời làm công cho chủ xe, những ngời lái xe phải nuôi dỡng nh cha, mẹ, vợ, chồng, con cái 9 Đối tợng đợc bảo hiểm không đợc xác định trớc. Chỉ khi nào việc lu hành xe gây ra tai nạn phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với ngời thứ ba thì đối tợng này mới đợc xác định cụ thể. Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với ngời thứ ba bao gồm: - thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khoẻ của bên thứ ba. - Chủ xe (lái xe) phải hành vi trái pháp luật. thể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đờng bộ, hoặc vi phạm các qui định khác của nhà nớc. - Phải mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ xe, lái xe với những thiệt hại của ngời thứ ba. - Chủ xe, lái xe phải lỗi. Thực tế chỉ cần đồng thời xảy ra ba điều kiện đầu là phát sinh trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba của chủ xe (lái xe). Nếu thiếu một trong ba điều kiện trên trách nhiệm dân sự của chủ xe sẽ không phát sinh, và do đó không phát sinh trách nhiệm của bảo hiểm. Điều kiện cuối thể hoặc không vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguy hiểm cao độ của xe giới mà không hoàn toàn do lỗi của chủ xe, lái xe. Ví dụ: xe đang chạy bị nổ lốp, lái xe mất khả năng điều khiển nên gây tai nạn, trong trờng hợp này trách nhiệm dân sự vẫn thể phát sinh nếu đủ ba điều kiện đầu tiên. 10 [...]... việc khai thác đợc một số lợng hợp đồng lớn, PJICO mới lập đợc quỹ tài chính tập trung, đủ lớn để bồi thờng Do đó đây là khâu quyết định đến sự thành bại của công ty nói chung và của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba nói riêng Nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe giới 33 đối với ngời thứ ba không chỉ đơn thuần là một sản phẩm bảo hiểm mà nó là một chính sách bắt buộc của. .. đổi thông tin, tạo uy tín cho công ty II Thực tế triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba tại pjico Một nghiệp vụ bảo hiểm để tiến hành hiệu quả bao giờ cũng tuân thủ theo một quy tắc nhất định, đó là quy trình triển khai nghiệp vụ Cũng nh các công ty bảo hiểm khác PJICO cũng tuân thủ theo một quy trình bao gồm các bớc sau: Khai thác Thu xếp tái bảo hiểm Đề phòng... Nếu chủ xe giới không thực hiện đầy đủ các trách nhiệm quy định trên thì doanh nghiệp bảo hiểm thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền bồi thờng tơng ứng với thiệt hại do lỗi của chủ xe giới gây ra 5.1.2 Quyền lợi của chủ xe giới Chủ xe giới có quyền hởng bồi thờng khi tai nạn mà phát sinh trách nhiệm dân sự thuộc phạm vi bảo hiểm trong thời hạn bảo hiểm Số tiền bồi thờng bị giới. .. phải thực hiện Đối tợng bảo hiểm mang tính trừu tợng, không thể xác định một cách cụ thể nên đa số chủ phơng tiện xe giới đều cha nhận thức rõ ràng về vấn đề này Do vậy công tác khai thác thực chất là qúa trình vận động tuyên truyền cho các chủ xe cũng nh mọi ngời dân thấy đợc sự cần thiết, ý nghĩa, tác dụng và tính bắt buộc của nghiệp vụ để ký kết hợp đồng TNDS cho ngời thứ ba đối với xe của mình,... chỗ: Phí bảo hiểm bằng với phí của xe kinh doanh chở ngời cùng số chỗ ngồi Xe Buýt: Phí bảo hiểm bằng với phí của xe ôtô không kinh doanh cùng số chỗ ngồi III Hợp đồng bảo hiểm 1 Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba đợc ký kết giữa nhà bảo hiểm với ngời lái xe, chủ xe đợc thực hiện trên sở nhà bảo hiểm đa ra một loại giấy tờ in sẵn các thông tin và khi ký... tổn thất Giám định và bồi thờng Dịch vụ khách hàng Nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe giới đối với ngời thứ ba thời hạn ngắn (1 năm), phí bảo hiểm thấp nên quy trình triển khai phần rút gọn nh sau: 1 Khâu khai thác bảo hiểm Khai thác là khâu đầu tiên vị trí quan trọng không chỉ với một sản phẩm bảo hiểm mà nó quan trọng với toàn bộ sản phẩm khác của công ty vì: Hoạt động bảo hiểm dựa... bị giới hạn bởi số tiền bảo hiểm Chủ xe quyền yêu cầu nhà bảo hiểm sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm 5.2 Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm 5.2.1 Trách nhiêm của doanh nghiệp bảo hiểm 17 - Cung cấp cho chủ xe giới quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm liên quan tới TNDS của chủ xe giới - Hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho chủ xe giới tham gia bảo hiểm - Khi hồ... lớn của Petrolimex, VOSCO đều liên tục tham gia bảo hiểm tại Pjico Ngay từ khi ra đời, Pjico đã nhanh chóng triển khai kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm cả về chiều sâu và trên diện rộng Số lợng nghiệp vụ bảo hiểm triển khai ngày càng tăng thêm và đa dạng hoá Tới nay công ty đã thực hiện trên 40 nghiệp vụ bảo hiểm, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng của khách hàng nh: nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, nghiệp. .. trờng hợp vụ tai nạn liên quan đến trách nhiệm của ngời thứ ba - Chủ xe giới phải trung thực trong việc thu thập và cung cấp các tài liệu, chứng từ trong hồ sơ yêu cầu bồi thờng và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình xác minh tính chân thực của các tài liệu chứng từ đó Trờng hợp thay đổi mục đích sử dụng xe, chủ xe giới mới phải thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo... cùng với những lợi thế và uy tín của các cổ đông, vận hành dới mô hình cổ phần năng động, PJICO sẽ còn tiếp tục phát triển hơn nữa để xứng đáng là lá chắn, giá đỡ của mọi khách hàng 2 Các nghiệp vụ bảo hiểm công ty đang triển khai 2.1 2.2 2.3 Nghiệp vụ bảo hiểm Hàng hải Nghiệp vụ bảo hiểm Phi hàng hải Nghiệp vụ bảo hiểm Kỹ thuật và Tài sản 23 2.4 2.5 Nghiệp vụ Tái bảo hiểm Các hoạt động khác 3 cấu . bao gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề lí luận về BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ. nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba I. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba 1. Tình hình

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình kinh tế bảo hiểmTrờng Đại học Kinh tế Quốc dân 2.Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm. Trờng đại học Kinh tÕ quèc d©n Khác
3. Tạp chí giao thông vận tải tháng 4/2001, 4/2002, 8/2002 , 12/2002 Khác
4. Quy tắc bảo hiểm kết hợp xe cơ giới của PJICO 5. Tạp chí bảo hiểm Khác
6. Giáo trình kinh tế bảo hiểm. Trờng ĐHTài Chính Kế Toán Khác
7. Sách Bảo hiểm nguyên tắc và thực hành- David Bland 8. phớng hớng nhiệm vụ năm 2002 của PJICO Khác
10. Nghị định số 15/2003/NĐ-CP của Chính phủ ra đời ngày 19/2/2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Biểu phí BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
Bảng 1 Biểu phí BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (Trang 15)
Công ty PJICO đợc thành lập dới hình thức là cơng ty cổ phần bảo hiểm. Cơ cấu tổ chức bao gồm: - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
ng ty PJICO đợc thành lập dới hình thức là cơng ty cổ phần bảo hiểm. Cơ cấu tổ chức bao gồm: (Trang 24)
Bảng 3: Tình hình bồi thờng của PJICO 1998-2002 NămSTBT - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
Bảng 3 Tình hình bồi thờng của PJICO 1998-2002 NămSTBT (Trang 31)
Tình hình bồi thờng của PJICO thể hiện qua bảng sau: - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
nh hình bồi thờng của PJICO thể hiện qua bảng sau: (Trang 31)
Bảng 5: Tình hình tham gia BHTNDS tại PJICO giai đoạn 1998-2002 Chỉ tiêu19981999200020012002 - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
Bảng 5 Tình hình tham gia BHTNDS tại PJICO giai đoạn 1998-2002 Chỉ tiêu19981999200020012002 (Trang 36)
Bảng 6: Doanh thu phí bảo hiểm TNDS - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
Bảng 6 Doanh thu phí bảo hiểm TNDS (Trang 40)
Bảng7: Doanh thu phí theo cơ cấu xe. - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
Bảng 7 Doanh thu phí theo cơ cấu xe (Trang 42)
Tình hình kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, triển vọng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ngày càng tăng, PJICO cần duy trì và phát huy hơn nữa hiệu quả khai thác nghiệp vụ làm sao cho thị phần về ng - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
nh hình kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, triển vọng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ngày càng tăng, PJICO cần duy trì và phát huy hơn nữa hiệu quả khai thác nghiệp vụ làm sao cho thị phần về ng (Trang 43)
Bảng9: Tình hình chi đề phịng hạn chế tổn thất của PJICO 1998 ”2002 Chỉ tiêuĐơn vị19981999200020012002 - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
Bảng 9 Tình hình chi đề phịng hạn chế tổn thất của PJICO 1998 ”2002 Chỉ tiêuĐơn vị19981999200020012002 (Trang 44)
Bảng 10: Chi bồi thờng BHTNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba Chỉ tiêuđơn vị1998199920002001 2002 - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
Bảng 10 Chi bồi thờng BHTNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba Chỉ tiêuđơn vị1998199920002001 2002 (Trang 46)
Nhìn vào bảng trên cho thấy số tiền bồi thờng tăng lên từ năm 1998 đến năm 2002. Năm 1998 là năm có số tiền bồi thờng thấp nhất là: 4.325 triệu đồng, năm 2002 bồi thờng cao nhất với số tiền 15.046,5 triệu đồng - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
h ìn vào bảng trên cho thấy số tiền bồi thờng tăng lên từ năm 1998 đến năm 2002. Năm 1998 là năm có số tiền bồi thờng thấp nhất là: 4.325 triệu đồng, năm 2002 bồi thờng cao nhất với số tiền 15.046,5 triệu đồng (Trang 47)
Bảng 11: Tình hình trục lợi bảo hiểm TNDS giai đoạn 1998 ” 2002. Chỉ tiêuĐơn vị19981999200020012002 - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
Bảng 11 Tình hình trục lợi bảo hiểm TNDS giai đoạn 1998 ” 2002. Chỉ tiêuĐơn vị19981999200020012002 (Trang 48)
Tình hình tội phạm bảo hiểm ngày càng tinh vi, và chúng ln tìm mọi cách để có thể trục lợi bảo hiểm làm lợi riêng cho bản thân vì vậy công ty cần phải xây dựng, đào tạo và tuyển dụng thật tốt cán bộ nhân viên công ty, cán bộ giám định - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
nh hình tội phạm bảo hiểm ngày càng tinh vi, và chúng ln tìm mọi cách để có thể trục lợi bảo hiểm làm lợi riêng cho bản thân vì vậy công ty cần phải xây dựng, đào tạo và tuyển dụng thật tốt cán bộ nhân viên công ty, cán bộ giám định (Trang 49)
Nhìn một cách tổng quát nhất bảng trên cho thấy doanh thu phí năm 1998 là thấp nhất (6058 Triệu) hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ 130,6%, năm 2002 cao nhất 22.424 triệu, hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ105,1% - thực trạng triển khai nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico
h ìn một cách tổng quát nhất bảng trên cho thấy doanh thu phí năm 1998 là thấp nhất (6058 Triệu) hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ 130,6%, năm 2002 cao nhất 22.424 triệu, hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ105,1% (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w