Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
413 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, tình hình tai nạn do xecơgiới gây ra ngày một
gia tăng, làm thiệt hại lớn về ngời và tài sản của mọi thành viên trong xã hội. Để
bảo vệ đợc quyền lợi chính đáng và hợp pháp cho những ngời bị thiệt hại về tính
mạng và tài sản do xecơgiới gây ra, giúp cho các chủxe nhanh chóng khắc
phục hậu quả, ổn định tài chính và ổn định sản xuất kinh doanh thì cần thiết phải
triển khai nghiệpvụ BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứ ba. Nghiệp vụ
này đợc triển khai còn mang một ý nghĩa hết sức to lớn, góp phần đảm bảo an
toàn xã hội và cũng đóng góp một phần không nhỏ vào tổng doanh thu phí của
các côngtybảo hiểm.
CôngtycổphầnbảohiểmPetrolimex (PJICO) tham gia vào thị trờng bảo
hiểm từ năm 1995 và đã khẳng định đợc vị trí và uy tín trên thị trờng bảo hiểm
trong và ngoài nớc. Côngty đã triển khai nghiệpvụ BHTNDS và đạt đợc nhiều
kết quả đáng kể, thực hiện tốt nghị định 115/1997- NĐ/CP của Chính phủ: Quy
định về chế độ bảohiểm bắt buộc tráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđối với
ngời thứ ba. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện củaCôngty vẫn còn nhiều
hạn chế, đặc biệt tính bắt buộc cha cao. Do vậy cần tìm ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện hơn nữa nghiệpvụ BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời
thứ ba, để nghiệpvụ này thực sự phát huy đợc vai trò và tác dụng to lớn của nó,
làm cho ngời điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ hiểu đợc trách nhiệm
của mình khi tham gia giao thông, và tham gia bảohiểm một cách tự giác.
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tạicôngty PJICO, em đã quyết định
lựa chọn đề tài: Nghiệpvụbảohiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơ giới
đối với ngời thứbatạicôngtycổphầnbảohiểmPetrolimex để làm luận
văn tốt nghiệpcủa mình.
Mục đích của đề tài này là đi sâu phân tích những mặt đợc và những điểm
hạn chế trong quá trình triển khai nghiệpvụ BHTNDS củachủxecơgiới đối
với ngời thứbatại PJICO, từ đó đa ra một số kiến nghị để việc thực hiện
nghiệpvụcó hiệu quả hơn, nhằm thực hiện tốt nghị định số 15/2003-NĐ/CP
ra ngày19 tháng 2 năm 2003 của Chính phủ: Quy định xử phạt hành chính đối
với các hành vi vi phạm các quy định của Luật Giao thông đờng bộ.
Nội dung đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần:
Phần I. Những vấn đề cơ bản về BHTNDS củachủxecơ gi`ới đốivới ngời thứ
ba
1
Phần II. Tình hình thực hiện nghiệpvụ BHTNDS củachủxecơgiớiđối với
ngời thứba ở côngty PJICO
Phần III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả và tính bắt buộc trong việc
thực hiện nghiệpvụ BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứ ba
Luận văn đợc hoàn thành vớisự giúp đỡ rất tận tình của các thầy cô giáo
chuyên ngành, cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Chính, các cán bộ nhân viên
Phòng bảohiểm Phi hàng hải côngtyCổphầnBảohiểmPetrolimex và Trung
tâm Thông tin-Th viện trờng ĐHKTQD-HN.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Phần I
Những vấn đề cơ bản về bảohiểmtrách nhiệm
dân sựcủachủxecơgiớiđốivới ngời thứ ba
I. Sự cần thiết và tác dụng củabảohiểmtrách nhiệm
dân sựcủachủxecơgiớiđốivới ngời thứ ba
1. Sự cần thiết khách quan phải thực hiện BHTNDS củachủxecơgiớiđối
với ngời thứ ba
Cùng vớisự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng nh sự tăng trởng của
nền kinh tế, số lợng và chất lợng của các phơng tiện trong ngành vận tải ngày
càng đợc cải tiến và nâng cao.
ở nớc ta, theo thống kê có 95% phơng tiện giao thông là xe môtô-xe máy
với tốc độ tăng là 13%-15%/năm. Năm 2002, tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh mật độ xe lên tới 400- 450 xe/1000 dân. Trong 10 năm từ 1992-2001, ph-
ơng tiện cơgiới đờng bộ tăng 17,8%, trong đó: ô tô tăng 7,6%, xe máy tăng
19,5%.
Bảng 1: Tốc độ tăng trởng xecơgiới ở Việt Nam (1998-2002)
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000 2001 2002
Số xe thực tế (chiếc)
- Ôtô
- Xe máy
435.768
4.381.264
470.200
4.950.830
510.000
6.478.000
557.092
8.395.835
607.400
10.273.000
Tốc độ tăng trởng
(%)
- Ôtô
- Xe máy
-
-
7,90
13,00
8,46
30,84
9,23
29,60
9,03
22,36
Nguồn: Bộ giao thông vận tải
Do tốc độ tăng chóng mặt của phơng tiện vận tải, các vụtai nạn giao thông
xảy ra ngày càng nhiều và ngày càng nghiêm trọng. Tại Việt Nam, trong vòng
10 năm (1992-2001) đã xảy ra 167.620 vụtai nạn giao thông đờng bộ, làm chết
63.205 ngời và bị thơng 198.642 ngời.
Những năm gần đây, tai nạn giao thông có xu hớng gia tăng đột biến: Năm
2000 xảy ra 23.327 vụtai nạn, làm chết 7.924 ngời và 25.693 ngời khác bị th-
ơng. Năm 2001, số ngời chết vì tai nạn giao thông tăng 37%, số ngời bị thơng
tăng 15% so với năm 2000. Sáu tháng đầu năm 2002, số vụtai nạn giao thông
bình quân là 80 vụ/ngày, làm chết 38 ngời, bị thơng 90 ngời. Tai nạn môtô-xe
3
máy chiếm khoảng 74% số vụtai nạn giao thông đờng bộ. Tai nạn giao thông
trên quốc lộ chiếm 56%, tai nạn giao thông ở nội thành, nội thị là 15%.
Bảng 2: Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam (1998-2002)
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000 2001 2002
Số vụtai nạn giao thông
(vụ)
18.678 19.861 23.327 25.040 28.772
Số ngời chết (ngời) 6394 7.095 7.924 10.866 12.989
Số ngời bị thơng(ngời) 22.898 24.179 25.693 29.188 30.772
Nguồn: Tạp chí Giao thông vận tải 2002
Nguyên nhân chủ yếu của các vụtai nạn giao thông là do ngời tham gia
giao thông cha nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an toàn giao thông. Thói quen
vô kỷ luật trong giao thông là nguyên nhân trực tiếp, hàng đầu của các vụ tai
nạn giao thông.
Nh vậy tai nạn giao thông là mối đe dọa lớn hàng ngày đốivới các chủ
phơng tiện. Mặc dù cả Chính phủ và ngời dân đã có những biện pháp ngăn
ngừa, hạn chế tai nạn một cách tích cực nhng vẫn không thể tránh khỏi. Tai nạn
vẫn có thể xảy ra một cách bất ngờ, không lờng trớc.
Khi tai nạn xảy ra thì việc giải quyết hậu quả thờng kéo dài và phức tạp
gây nhiều khó khăn cho cả chủxe lẫn ngời bị nạn. Trên thực tế, các vụtai nạn
xảy ra đều bồi thờng theo thoả thuận giữa các bên trong vụtai nạn đó, vì vậy th-
ờng để lại nhiều mâu thuẫn và căng thẳng trong việc bồi thờng. Có nhiều trờng
hợp, chủxe không có điều kiện bồi thờng hoặc lái xe cũng bị chết trong vụ tai
nạn đó cho nên việc giải quyết bồi thờng lại càng khó khăn.
Từ những thực tế đó mà việc triển khai nghiệpvụ BHTNDS bắt buộc của
chủ xecơgiớiđốivới ngời thứba là hết sức cần thiết, nhằm bảo vệ quyền lợi
chính đáng của ngời bị nạn cũng nh giảm bớt gánh nặng cho các chủ xe, xoa
dịu những căng thẳng nảy sinh giữa các bên trong vụtai nạn, đảm bảo ổn định
trật tự và an toàn xã hội.
2. Tác dụng của BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứ ba
a. Đốivớichủ xe
BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứbacó vai trò to lớn đối với
các chủ xe, nó là tấm lá chắn cho họ khi tham gia giao thông. Cụ thể:
- Tạo tâm lý yên tâm, thoải mái, tự tin khi điều khiển các phơng tiện tham
gia giao thông.
4
- Bồi thờng chủ động, kịp thời, chính xác giúp cho các chủxe phục hồi lại
tinh thần, ổn định sản xuất một cách nhanh chóng, tránh những xáo trộn trong
cuộc sống và thiệt hại về kinh tế cho các chủ xe.
- Giúp các chủxecó ý thức thực hiện các biện pháp hạn chế, ngăn ngừa tổn
thất và thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông.
b. Đốivới ngời thứ ba
- Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời thứ ba- những ngời bị thiệt hại về
tính mạng và sức khoẻ trong vụtai nạn, bằng cách bồi thờng những thiệt hại đó
một cách nhanh chóng và hợp tình, hợp lý nhất.
- Giúp ngời thứba ổn định về tài chính và tinh thần, tránh những căng thẳng
và hành động bất thờng từ phía gia đình ngời thứ ba.
c. Đốivới xã hội
- BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứba góp phần xoa dịu căng
thẳng giữa các chủxe và ngời bị nạn, tạo nên sự ổn định và an toàn cho xã hội.
- Thông qua việc triển khai nghiệpvụ này, các côngtybảohiểmcó thể
thống kê đợc các rủi ro và nguyên nhân của các rủi ro, từ đó đề ra các biện pháp
để đề phòng và hạn chế có hiệu quả nhất, giảm bớt các vụtai nạn giao thông có
thể xảy ra, giảm bớt thiệt hại cho toàn xã hội.
- BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứba làm giảm gánh nặng cho
Ngân sách Nhà nớc, đồng thời làm tăng thu cho Ngân sách.
Nh vậy để bảo vệ quyền lợi của ngời thứ ba; giảm gánh nặng cho chủ ph-
ơng tiện cũng nh đảm bảo ổn định xã hội, việc triển khai nghiệpvụbảo hiểm
trách nhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđốivới ngời thứba là một sự cần thiết và
mang tính bắt buộc.
II. Một số khái niệm có liên quan
1. Xecơ giới
Xe cơgiới là xe hoạt động bằng chính động cơcủa mình và đợc phép lu
hành trên đờng bộ trong lãnh thổ mỗi quốc gia.
2. TNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứ ba
Theo luật dân dự, tráchnhiệmdân dự củachủxecơgiớiđốivới ngời thứ
ba là phầntráchnhiệm đợc xác định bằng tiền theo quy định của pháp luật và
sự phán quyết của toà án, quy định chủxe phải gánh chịu do sự lu hành xe của
mình gây ra đốivới ngời thứ ba.
5
3. Ngời thứ ba
Ngời thứba thực chất là phía nạn nhân trong vụtai nạn, là những ngời bị
thiệt hại về thân thể và tài sản do xecơgiới gây ra.
Tuy nhiên những trờng hợp sau không đợc coi là ngời thứ ba:
- Lái, phụ xe, ngời làm công cho chủ xe.
- Những ngời mà chủxe (lái xe) có nghĩa vụ nuôi dỡng nh: cha, mẹ, vợ,
chồng, con cái
- Hành khách, những ngời có mặt trên xe.
4. Hành khách
Hành khách là những hành khách trên xe theo hợp đồng vận chuyển hành
khách bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ.
6
III. Nội dung cơ bản củanghiệpvụbảohiểm trách
nhiệm dânsựcủachủxecơgiớiđốivới ngời thứ ba
1. Đối tợng và phạm vi bảo hiểm
1.1. Đối tợng bảo hiểm
a. Đối tợng đợc bảo hiểm
Ngời tham gia bảohiểm thông thờng là chủ xe, có thể là cá nhân hay đại
diện cho một tập thể. Ngời bảohiểm chỉ nhận bảohiểm cho phầntrách nhiệm
dân sựcủachủxe phát sinh do sự hoạt động và điều khiển xecơgiớicủa ngời
lái xe.
Nh vậy đối tợng đợc bảohiểm là tráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiới đối
với ngời thứ ba. Tráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiớiđốivới ngời thứba là
trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thờng củachủxe cho ngời thứba do việc lu hành
xe của anh ta gây tai nạn cho ngời thứ ba.
Đối tợng đợc bảohiểm không đợc xác định trớc. Chỉ khi nào việc lu hành
xe gây tai nạn có phát sinh tráchnhiệmdânsựcủachủxeđốivới ngời thứ ba
thì đối tợng này mới đợc xác định cụ thể.
b. Điều kiện phát sinh tráchnhiệmbảo hiểm
Các điều kiện phát sinh tráchnhiệmdânsựcủachủxeđốivới ngời thứ ba
bao gồm:
Điều kiện thứ nhất: Ngời thứba phải có thiệt hại thực tế.
Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu để xem xét nghĩa vụ bồi thờng có phát
sinh hay không.
Thông thờng những thiệt hại thực tế là những thiệt hại về mặt vật chất nh:
thiệt hại về tài sản, thiệt hại về kinh doanh, những chi phí cần thiết phát sinh,
các thu nhập bị giảm sút hoặc bị mất, những thiệt hại về tính mạng, tình trạng
sức khoẻ. Ngoài ra những thiệt hại về hoa màu hay súc vật nuôi của ngời thứ ba
cũng đợc xem xét bồi thờng.
Thiệt hại phải tính đến là những thiệt hại thực tế, thực sự đã xảy ra do tai
nạn đốivới ngời thứba và có thể lợng hoá đợc bằng tiền. Tuy nhiên cũng có
những thiệt hại xảy ra không thể tính đợc bằng tiền nh: sự mất mát về tình cảm,
khủng hoảng về tinh thần cũng đợc nhà bảohiểm bồi thờng một khoản tiền
nhất định nhằm mục đích động viên, nhân đạo.
Điều kiện thứ hai: Chủxe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật. Có thể vô
tình hoặc cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đờng bộ, hoặc vi phạm các
quy định khác của Nhà nớc
7
Về nguyên tắc thì bất cứ hành vi nào gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ,
danh dự, tài sản, kinh doanh của ngời khác đều bị coi là hành vi trái pháp luật.
Tuy nhiên, có những trờng hợp gây thiệt hại không bị coi trái pháp luật do hành
vi phòng vệ chính đáng.
Trong BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứ ba, hành vi trái pháp
luật đợc hiểu là những hành vi gây tai nạn do không chấp hành hoặc chấp hành
không đúng những quy định của Điều lệ về trật tự an toàn giao thông và Luật
giao thông đờng bộ.
Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp
luật củachủxe (lái xe) với những thiệt hại của ngời thứ ba.
Hành vi trái pháp luật phải là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại thực tế và ng-
ợc lại, thiệt hại xảy ra phải đúng là kết quả của hành vi trái pháp luật gây nên.
Tuy nhiên không loại trừ trờng hợp hành vi trái pháp luật tuy không phải là
nguyên nhân trực tiếp của thiệt hại đã xảy ra, nhng nó có ý nghĩa quyết định đối
với việc xảy ra thiệt hại đó thì vẫn coi là có quan hệ.
Điều kiện thứ t: Chủxe (lái xe) phải có lỗi.
Thực tế chỉ cần đồng thời xảy ra ba điều kiện thứ nhất, thứ hai, thứba là
phát sinh tráchnhiệmdânsựđốivới ngời thứbacủachủxe (lái xe). Nếu thiếu
một trong ba điều kiện trên thì tráchnhiệmdânsựcủachủxe sẽ không phát
sinh, và do đó không phát sinh tráchnhiệmcủabảo hiểm. Điều kiện thứ t có thể
có hoặc không, vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguy hiểm cao độ của xe
cơ giới mà không hoàn toàn do lỗi củachủxe (lái xe).
Ví dụ: Xe chạy trên đờng trơn, lái xe mất khả năng điều khiển nên gây ra
tai nạn. Trong trờng hợp này tráchnhiệmdânsự vẫn có thể phát sinh nếu có đủ
ba điều kiện trên.
Nghiệp vụbảohiểm này luôn đợc thực hiện dới hình thức bắt buộc. Sở dĩ
các nớc đều thống nhất thực hiện bắt buộc vì:
- Nghiệpvụ BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứbacó quan hệ trực
tiếp đốivới một số Bộ luật của quốc gia nh: Luật dân sự, Luật giao thông đờng
bộ Luật pháp của một quốc gia mang tính bắt buộc do vậy nghiệpvụbảo hiểm
này cũng phải mang tính bắt buộc.
- Việc thực hiện bắt buộc nghiệpvụbảohiểm này nhằm mục đích đảm bảo
tính công bằng trong xã hội và bảo đảm quyền lợi của mọi công dân.
- BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứba góp phần cùng với các cơ
quan chức năng quản lí tốt các loại đầu xecơ giới.
8
1.2. Phạm vi bảo hiểm
a. Rủi ro đợc bảo hiểm
Ngời bảohiểm nhận bảohiểm cho những rủi ro bất ngờ không lờng trớc đ-
ợc gây ra tai nạn và làm phát sinh tráchnhiệmdânsựcủachủ xe. Ngời bảo
hiểm bồi thờng những thiệt hại về vật chất, về ngời, về tài sản đợc tính toán theo
những nguyên tắc nhất định. Cụ thể, các thiệt hại nằm trong phạm vi trách
nhiệm của ngời bảohiểmbao gồm :
Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba;
Thiệt hại về tài sản, hàng hoá của bên thứ ba;
Thiệt hại tài sản làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu
nhập;
Các chi phí cần thiết và hợp lí để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và
hạn chế thiệt hại, các chi phí thực hiện biện pháp đề xuất củacơ quan bảo hiểm
(kể cả biện pháp không hiệu quả);
Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những ngời tham gia cứu
chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân.
b. Rủi ro loại trừ
Ngời đợc bảohiểm không chịu tráchnhiệm bồi thờng thiệt hại của các vụ
tai nạn mặc dù có phát sinh tráchnhiệmdânsự trong các trờng hợp sau:
Hành động cố ý củachủ xe, lái xe và ngời bị thiệt hại.
Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia giao
thông theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông vận tải đờng bộ.
Chủxe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thông đờng
bộ nh:
Xe không có giấy phép lu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ
thuật và môi trờng.
Lái xe không có bằng lái hoặc bị tịch thu, bằng không hợp lệ.
Lái xe bị ảnh hởng của các chất kích thích nh: rợu, bia, ma tuý
Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép.
Xesử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi sửa
chữa.
Xe đi vào đờng cấm, đi đêm không có đèn hoặc chỉ có đèn bên phải.
Xe không có hệ thống lái bên phải.
9
Thiệt hại do chiến tranh, bạo động.
Thiệt hại gián tiếp do tai nạn nh giảm giá trị thơng mại, làm đình trệ sản
xuất kinh doanh.
Thiệt hại đốivớitài sản bị cớp, mất cắp trong tai nạn.
Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia trừ khi có thoả thuận khác.
Ngoài ra, ngời bảohiểm cũng không chịu tráchnhiệmđốivớitài sản đặc
biệt nh vàng, bạc, đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt.
Các côngtybảohiểm quy định cụ thể các trờng hợp loại trừ nhằm tránh
tình trạng coi thờng pháp luật, đặc biệt là Luật giao thông đờng bộ và tránh hiện
tợng trục lợi bảohiểmcủa các chủxe (lái xe).
10
[...]... vụ 21 tham gia bảo hiểmtráchnhiệmdânsự bắt buộc củachủxecơgiớiđốivới ngời thứba 22 Phần II Tình hình thực hiện nghiệpvụ bảo hiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiới đối với ngời thứba ở Pjico I Tổng quan về côngtycổphầnbảohiểmPetrolimex 1 Quá trình hình thành và phát triển CôngtycổphầnbảohiểmPetrolimex (tên giao dịch pjico) đợc thành lập và chính thức tham gia thị trờng bảo. .. quyền lợi của các bên tham gia BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứba 3.1 Chủxecơgiới a Trách nhiệmcủachủxecơgiới Khi yêu cầu bảo hiểm, chủxecơgiới phải kê khai đầy đủ và trung thực những nội dung trong Giấy yêu cầu bảohiểm Khi tai nạn giao thông xảy ra, chủxecơgiới phải cótrách nhiệm: 15 - Cứu chữa, hạn chế thiệt hại về ngời và tài sản, bảo vệ hiện trờng tai nạn, báo ngay cho... Tới nay côngty đã thực hiện trên 40 nghiệpvụbảo hiểm, đáp ứng nhu cầu bảohiểm đa dạng của khách hàng nh: nghiệpvụbảohiểm hàng hải, nghiệpvụbảohiểm phi hàng hải, nghiệpvụbảohiểm kĩ thuật và tài sản 23 Vớicơ chế năng động của một côngtycổ phần, và phơng châm hoạt động: tất cả vì khách hàng, vì chữ tín của PJICO sau 7 năm ra đời và hoạt động, côngty đã đợc nhiều bạn hàng gần xa tín nhiệm. .. xe, chủ xecơgiới mới phải thông báo ngay cho doanh nhgiệp bảohiểm biết để điều chỉnh lại tỷ lệ phí bảohiểm cho phù hợp Nếu chủxecơgiới không thực hiện đầy đủ các tráchnhiệm quy định trên thì doanh nghiệpbảohiểmcó thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền bồi thờng tơng ứng với thiệt hại do lỗi củachủxecơgiới gây ra b Quyền lợi củachủxecơgiớiCó quyền yêu cầu côngtybảohiểm bổ sung... BHTNDS củachủxecơgiới Hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để chủxecơgiới tham gia bảohiểmĐốivới những vụtai nạn đặc biệt nghiêm trọng, doanh nghiệpbảohiểm phải phối hợp chặt chẽ vớichủxecơgiới và các cơ quan chức năng ngay từ đầu để giải quyết tai nạn Trờng hợp cần thiết, doanh nghiệpbảohiểm phải tạm ứng ngay những chi phí cần thiết và hợp lí trong phạm vi tráchnhiệmbảohiểm nhằm... trung khai thác đốivớixe máy Điều này đặt ra một nhiệmvụ cho côngty PJICO trong thời gian tới cần phải tích cực hơn nữa trong công tác khai thác đốivới lợng xe máy trong lu thông nhằm nâng cao tỷ lệ tham gia BHTNDS củachủxecơgiớiđốivới ngời thứbatại PJICO, góp phần tăng doanh thu cho côngty Đây là một thị trờng còn rất tiềm năng Đốivới ôtô 30 Số lợng xe ôtô tham gia bảohiểmtại PJICO có... phí cơ bản - Chậm từ 02 đến 04 tháng nộp thêm 200% mức phí cơ bản - Chậm từ 04 tháng trở lên nộp thêm 300% mức phí cơ bản - Hoặc huỷ hợp đồng bảohiểm 12 2.2 Mức tráchnhiệmbảohiểm Mức tráchnhiệmbảohiểm là số tiền bồi thờng tối đa của ngời bảohiểm cho phần TNDS củachủxe về ngời hoặc tài sản của ngời thứba trong mỗi vụ tổn thất Trong phạm vi mức tráchnhiệmbảohiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo. .. toán củacôngtybảohiểm là 15 ngày kể từ khi nhận hồ sơ bồi thờng đầy đủ, hợp lệ và không kéo dài quá 30 ngày Thời hạn khiếu nại đòi 16 bồi thờng củachủxe là 3 tháng kể từ ngày côngtybảohiểm thanh toán hay từ chối bồi thờng Qua thời hạn trên mọi khiếu nại không còn giá trị 3.2 Côngtybảohiểm a Tráchnhiệmcủacôngtybảohiểm Cung cấp cho chủxecơgiới Quy tắc, Biểu phí và mức trách nhiệm. .. phẩm thông thờng Công tác khai thác bảo hiểmtráchnhiệmdânsựcủachủxecơgiới đối với ngời thứba thực chất là quá trình vận động, giới thiệu, tuyên truyền cho các chủxe cũng nh ngời dân thấy đợc sự cần thiết, ý nghĩa, tác dụng và tính chất bắt buộc củanghiệpvụ để từ đó đi đến việc ký kết hợp đồng bảohiểm cho mình hoặc cho lái xe mà mình thuê trong quá trình vận hành sử dụng xe Khai thác là... ra còn giáo dục ý thức cho chủxe (lái xe) thực hiện tốt an toàn giao thông b Quyền lợi củacôngtybảohiểm Đợc phép sử dụng phí bảohiểm để sử dụng cho mụch đích của mình nh: chi bồi thờng, chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi hoạt động đầu t Nhà bảohiểmcó quyền giám sát thực hiện đề phòng, ngăn ngừa tai nạn củachủxecơgiớiCôngtybảohiểmcó quyền khởi kiện đốivới các chủxe hoặc các bên có . đề cơ bản về bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba
I. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ. tài: Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
đối với ngời thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex để làm luận
văn tốt nghiệp của