(LUẬN văn THẠC sĩ) hình thành chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyến hình bạc liêu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO HỒNG PHÚ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ TRONG PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH NHẰM NÂNG CAO TÍNH HẤP DẪN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO HỒNG PHÚ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ TRONG PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH NHẰM NÂNG CAO TÍNH HẤP DẪN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu Luận văn 12 CHƯƠNG ……………………………………………………………………….13 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 13 1.1 Chính sách khoa học cơng nghệ 13 1.1.1 Khái niệm sách 13 1.1.2 Khái niệm cơng nghệ 16 1.1.3 Chính sách khoa học cơng nghệ 19 1.1.4 Chính sách cơng nghệ 21 1.2 Chương trình phát thanh, truyền hình 22 1.2.1 Định nghĩa chương trình phát thanh, truyền hình 22 1.2.2 Đặc điểm chương trình phát thanh, truyền hình 23 1.2.3 Phân loại chương trình phát, truyền hình 24 1.2.1 Lịch sử hình thành cơng nghệ phát thanh, truyền hình 24 1.3.2 Khát qt cơng nghệ phát thanh, truyền hình 26 1.3.3 Đặc điểm cơng nghệ phát thanh, truyền hình 31 1.3.4 Phân loại cơng nghệ phát thanh, truyền hình 34 1.4 Tính hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình 36 1.4.1 Khái niệm tính hấp dẫn chương trình Phát thanh, truyền hình 36 1.4.2 Tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn chương phát thanh, truyền hình 36 * Kết luận Chương 39 CHƯƠNG ……………………………………………………………………….40 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ TRONG 40 PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH 40 CỦA ĐÀI PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH BẠC LIÊU 40 2.1 Giới thiệu tổng quan Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu: 40 2.2 Nhân lực khoa học công nghệ Đài phát thanh, truyền hình Bạc Liêu 41 2.2.1 Khái quát nhân lực khoa học công nghệ Đài 41 2.2.2 Tuyển dụng nhân lực khoa học công nghệ Đài 44 2.2.3 Đào tạo nhân lực khoa học công nghệ Đài 45 2.3 Hiện trạng cơng nghệ sản xuất chương trình Phát thanh, truyền hình Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu 45 2.3.1 Hoạt động khoa học công nghệ Đài 45 2.3.2 Hoạt động đổi công nghệ Đài 49 2.3.3 Hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) Đài 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4 Hiện trạng tài cho cơng nghệ sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình Đài 57 2.4.1 Tài cho nhân lực khoa học cơng nghệ Đài 57 2.4.2 Tài cho bảo trì, sữa chữa mua sắm thiết bị 58 2.4.3 Tài cho công tác nghiên cứu Đài 58 2.5 Đánh giá tổng quát 59 2.5.1 Đánh giá tính hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình Đài 59 2.5.2 Đánh giá thực trạng sách cơng nghệ phát truyền hình Đài 62 * Kết luận chương 63 CHƯƠNG ……………………………………………………………………….65 HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ 65 TRONG PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH 65 CỦA ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH BẠC LIÊU 65 3.1 Chính sách liên kết với tổ chức KH&CN tích hợp cơng nghệ phát với cơng nghệ truyền hình 65 3.1.1 Chính sách liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực Phát thanh, truyền hình 65 3.1.2 Chính sách liên kết tích hợp cơng nghệ phát với cơng nghệ truyền hình 66 3.1.3 Khắc phục rào cản thực thi sách liên kết 69 3.2 Chính sách xã hội hóa nguồn lực tài để nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình 74 3.2.1 Xã hội hóa hoạt động sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình 74 3.3.2 Phát triển dịch vụ để thu hút nguồn lực tài 76 3.3 Chính sách nâng cao lực nhân lực khoa học công nghệ Đài 78 3.1.1 Nâng cao lực quản lý nhân lực KH&CN 78 3.1.2 Nâng cao lực nhân lực KH&CN 87 3.4 Đánh giá tác động sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình Đài 95 3.4.1 Tác động dương tính qua khía cạnh mà giả thuyết nghiên cứu chủ đạo đặt 95 3.4.2 Tác động dương tính mức độ hấp dẫn qua tính phát hiệu xã hội 98 3.4.3 Tác động dương tính mức độ hấp dẫn qua khía cạnh khác 99 3.4.4 Tác động âm tính 100 * Kết luận Chương 102 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTV: Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh KH&CN: Khoa học Công nghệ R&D: Nghiên cứu Triển khai UBND: Ủy ban nhân dân VTV: VOV: Đài Truyền hình Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Biểu đồ trình độ nhân lực KH&CN……………………… …………… 21 Bảng so sánh ……………… ……………………… ………………… 22 Sơ đồ hệ thống dựng hình phi tuyến .29 Hình giao diện phần mềm Vectobox 30 Sơ đồ mạng phát sóng truyền hình .31 Sơ đồ mạng cộng tác tin .32 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại thông tin, phát thanh, truyền hình đóng một vai trò rất lớn thiếu đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của các quốc gia Tại Việt Nam, bên cạnh các yếu tố văn hóa, kinh tế và chính trị, các chương trình Phát thanh, truyền hình còn được xem là một công cụ thông tin quan trọng công tác xây dựng xã hội thông tin, góp phần phát triển nhanh quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các chương trình phát thanh, truyền hình Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ và ngày càng phong phú đa dạng Song song với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bùng nổ thông tin là sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu của khán thính giả phát thanh, truyền hình cả nước Tính đến tháng năm 2012 nước ta có 786 quan báo chí in (184 báo in, 592 tạp chí) với 1016 ấn phẩm báo có 194 quan gồm 81 báo Trung ương, 113 báo địa phương; tạp chí có 592 quan (475 tạp chí Trung ương 117 tạp chí địa phương; hãng thông quốc gia; Đài Phát thanh, truyền hình quốc gia; Đài truyền hình ngành; 64 Đài Phát thanh, truyền hình thành phố, 47 đơn vị cấp phép hoạt động truyền hình cáp, đơn vị cung cấp dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình cáp Trong lĩnh vực thơng tin điện tử, nước có 61 báo, tạp chí điện tử, 191 mạng xã hội, 1.000 trang thông tin điện tử tổng hợp số vừa nói nên đa dạng phong phú truyền thông đại chúng, song nói lên cạnh tranh thơng tin loại hình truyền thơng loại hình với ngày gay gắt [17;12] Từ đó, đòi hỏi các Đài phát thanh, truyền hình ở Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng nội dung các kênh, các chương trình phát thanh, truyền hình Vì vậy, yêu cầu nâng cao tính hấp dẫn chương trình chương trình phát thanh, truyền hình của các đài phát thanh, truyền hình ở Việt Nam thông qua việc hình thành sách ng̀n lực xã hợi theo hình thức hợp tác sản xuất là vấn đề tất yếu, đặc biệt xét mối quan hệ tương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quan với phát thanh, truyền hình thế giới hiện Tuy nhiên, nhiều năm qua các Đài phát thanh, truyền hình ở Việt Nam vẫn chưa thực có sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương phát thanh, truyền hình cho mình Đài phát thanh, truyền hình Bạc Liêu là một số các Đài Phát thanh, truyền hình khu vực đồng sơng Cửu Long nói riêng cả nước nói chung nhận thực tế đó, đã và thực hiện theo chủ trương của Đảng và sự chỉ đạo trực tiếp của Tinh ủy, UBND Bạc Liêu Đài đơn vị đầu tỉnh đầu tư ứng dụng hiệu công nghệ khâu sản xuất chương trình truyền dẫn phát sóng Đây định hướng chung Đài lĩnh vực công nghệ dịch vụ tận dụng phát triển cơng nghệ để đa dạng hóa phương thức sản xuất truyền dẫn kênh chương trình, tận dụng ưu Đài để đầu tư phát triển hạ tầng Đài trở thành trung tâm truyền thông lớn khu vực đồng sông Cửu Long Từng bước ứng dụng công nghệ kỹ thuật số sản xuất phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình Từ đầu năm 2010, Đài sản xuất phát sóng chương trình hệ thống kỹ thuật số, chấm dứt việc sử dụng băng Betacam, băng VHS, băng Cassette, đĩa Minidics Đài có nhiều cố gắng việc sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị nhu cầu công chúng Tuy nhiên, việc sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình Đài bộc lộ khó khăn định, đầu tư tối đa công nghệ trình độ phóng viên, biên tập, chương trình phát truyền hình Bạc Liêu thực chưa hấp dẫn thu hút bạn nghe xem Đài sau 15 năm tách tỉnh, vấn đề nhức nhối đơn vị Câu hỏi đặt vấn đề mấu chốt nằm đâu? Nguyên nhân sao? Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Hình thành sách cơng nghệ phát truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát truyền hình Bạc Liêu làm Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tổng quan tình hình nghiên cứu Với phát triển mạnh mẽ KH&CN giói nói chung, cơng nghệ phát thanh, truyền hình giới nói riêng với chuyển đổi từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực phát thanh, truyền hình góp phần thúc đẩy ngành phát thanh, truyền hình Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành phương tiện thông tin đại chúng thiếu đời sống xã hội Tuy nhiên, giai đoạn hội nhập phát triển xuất bất cập công tác quản lý hoạt động phát thanh, truyền hình nói chung hoạt động KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền hình nói riêng Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định quan điểm: "Phát triển mạnh nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin, báo chí, Phát thanh, truyền hình, xuất phát hành sách tất vùng, ý nhiều đến vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số" [17, tr.214] Chính lý đó, quan quản lý nhà nước lĩnh vực truyền thông, lãnh đạo Đài phát thanh, truyền hình nước, nhà nghiên cứu khoa học, nhân lực KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền hình… bắt đầu có quan tâm sâu sắc đầu tư nghiên cứu đề tài khoa học tổ chức hội thảo hoạt động KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền hình tiêu biểu, đề tài nghiên cứu hoạt động KH&CN lĩnh vực Phát thanh, truyền hình Đài phát thanh, truyền hình Việt Nam thể qua số nghiên cứu sau đây: - Xây dựng hệ thống chức danh sản xuất chương trình truyền hình chuyên nghiệp tác giả Tạ Bích Loan (nhân lực KH&CN Đài Truyền hình Việt Nam) Trong đề tài này, tác giả mô tả vị trí cơng tác để xây dựng chức danh quản lý trình sản xuất chương trình truyền hình - Nghiên cứu Ngơ Huy Hồng thể Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN với đề tài Đổi chế quản lý nguồn nhân lực KH&CN Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá bất cập công tác quản lý nguồn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhân lực KH&CN đồng thời đưa giả pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu Cao Anh Minh thể Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN với đề tài Đổi quản lý hoạt động cơng nghệ ngành truyền hình Việt Nam nhằm đổi quan điểm chế quản lý hoạt động truyền hoạt động cơng nghệ truyền hình để thúc đẩy phát triển hoạt động cơng nghệ tồn ngành truyền hình Việt Nam xu hướng hội nhập toàn cầu hóa - Nghiên cứu Lê Quang Trung thể Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN với đề tài Ảnh hưởng kinh tế thị trường hoạt động KH&CN Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá tác động kinh tế thị trường hoạt động quản lý KH&CN Đài Truyền hình TP.HCM chuyển từ chế bao cấp sang chế tự chủ tài đề xuất giải pháp đổi công tác quản lý KH&CN Đài Truyền hình TP.HCM cho phù với kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta - Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huyền thể luận văn Tính tương tác chương trình phát trực tiếp Đài PT- TH Hà Nội Từ việc đánh giá thành công, hạn chế tính tương tác hai chương trình thuộc diện khảo sát, luận văn đưa giải pháp đổi mới, nhằm nâng cao tính tương tác chương trình phát trực tiếp Đài phát truyền hình Hà Nội - Nghiên cứu Phạm Tuấn Anh thể Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN với đề tài Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) nhằm nâng cao lực cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình - Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh, Luận văn đề mục tiêu nghiên cứu để thúc đẩy hoạt động R&D để nâng cao lực cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh, khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động R&D Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp việc thúc đẩy hoạt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trả lời: Hiện nay, chương trình phát thanh, truyền hình Đài trực tiếp quản lý, sản xuất phục vụ cho kênh phát sóng, phát liên tục 24/24 mang thương hiệu BTV Vì thế, áp lực chất lượng, số lượng tính đa dạng sản phẩm phát thanh, truyền hình đặt lên vai đội ngũ lãnh đạo, cán quản lý toàn thể nhân lực KH&CN Đài, nhằm đảm bảo cách tốt nhiệm vụ trị giao phục vụ cho nhu cầu giáo dục, văn hóa, giải trí… ngày đa dạng có chiều sâu tầng lớp nhân dân tỉnh Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu dây chuyền cơng nghệ sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình Bởi dây chuyền cơng nghệ cho dù có tiên tiến đại đến đâu với đội ngũ nhân lực khơng có đủ lực làm chủ sản phẩm - sản phẩm phát thanh, truyền hình - “méo mó xấu xí” khơng đạt chất lượng mong muốn Thậm chí dây chuyền cơng nghệ trở thành phế liệu Phải đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ nhân lực KH&CN Đài để nắm rõ đầy đủ tính năng, chức nhằm khai thác vận hành dây chuyền sản xuất cách sáng tạo hiệu họ phải có đủ lực cải tiến, cải tạo qui trình cơng nghệ cho phù hợp với thực tế sản xuất ứng dụng, áp dụng công nghệ để nâng cấp dây chuyền sản xuất chương trình Phát thanh, truyền hình sử dụng Chú trọng dự báo công nghệ Thời đại thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thời đại KH&CN nên việc phân tích kỹ công nghệ đem lại nhiều lợi lớn hoạch định chiến lược phát triển Đài, bao gồm chiến lược đầu tư đổi cơng nghệ nhằm phục vụ cho công tác sản xuất chương trình Phát thanh, truyền hình Đài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Theo tôi, thực tốt điều nói chương trình phát truyền hình hấp dẫn có nhiều cơng chúng ủng hộ! (Nữ, 51 tuổi, Phó Trưởng phịng chương trình) Như phân tích Chương Luận văn, tác giả nêu lên hình thức biên chế mang lại khó khăn định việc sử dụng nhân lực KH&CN, nhiều trường hợp vào biên chế Đài có suy nghĩ từ hưu không bị đào thải không cần phấn đấu để hồn thành nhiệm vụ khơng đáp ứng yêu cầu chuyên môn Điều mang đến tác động xấu cho phát triển chung Đài: - Đặc điểm nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ chung nhân lực KH&CN Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu tham gia vào qui trình, dây chuyền sản xuất cơng nghệ phát thanh, truyền hình để góp phần tạo nên sản phẩm phát thanh, truyền hình Một sản phẩm phát thanh, truyền hình hồn thiện có chất lượng dựa cơng nghệ tiên tiến, qui trình sản xuất đại, hợp lý, hệ thống dây chuyền công nghệ vận hành trơn tru, kết hợp hồn hảo phần cứng phần mềm (trong yếu tố sáng tạo người đóng vai trò quan trọng) Tuy nhiên, nhân lực KH&CN dây chuyền sản xuất khơng cịn nhiệt huyết, sức ì tâm lý cao, khơng cịn động lực sáng tạo không đủ lực để theo kịp với đổi công nghệ, thay đổi qui trình sản xuất mắc xích yếu hệ thống Chính mắc xích tạo sản phẩm chất lượng từ qui trình sản xuất khơng hợp lý cho dù có sở hữu dây chuyền cơng nghệ thuộc loại đại giới Đối với trường hợp này, việc để đưa hệ thống vận hành xuyên suốt, ổn định cần phải thay đổi mắc xích yếu đồng nghĩa phải thay đổi yếu tố người hiểu theo nghĩa khác đào thải chuyển công tác nhân lực KH&CN không đủ lực chuyên môn nghiệp vụ, khơng cịn nhiệt huyết, khơng có ý chí cầu tiến cho nghiệp phát triển chung Đài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tạo môi trường làm việc căng thẳng, thiếu công bằng, không thoải mái nhân lực KH&CN hoạt động chung Đài Vì dây chuyền sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình nhân lực KH&CN khơng thuộc biên chế (dạng hợp đồng) phải làm việc không kể thời gian, với tâm lý sợ bị đào thải khơng có để bảo đảm (thậm chí phải gánh vác phần việc biên chế), điều vơ hình chung tạo nên đối kháng hai lực lượng lao động: làm việc theo hợp đồng (lương thấp, việc nhiều, áp lực cao ) đội ngũ biên chế (lương cao, chế độ tốt, mức độ cống hiến thấp ) Tóm lại, trình tồn phát triển, tác động cách mạng KH&CN, nhiệm vụ trị giao áp lực nâng cao chất lượng đa dạng sản phẩm phát thanh, truyền hình nhằm phục vụ nhu cầu giáo dục, văn hóa, giải trí tầng lớp nhân dân… Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu cịn đường phải vươn lên khẳng định đổi cơng nghệ, đưa cơng nghệ tiên tiến áp dụng vào q trình sản xuất chương trình, biên tập chương trình tạo suất lao động cao, chất lượng sản phẩm phát thanh, truyền hình đáp ứng u cầu khán thính giả Cho nên, nhân lực KH&CN Đài khơng có đủ lực khai thác vận hành thiết bị kỹ thuật, qui trình sản xuất áp dụng cơng nghệ cao họ phải tự có ý thức làm thân, có tự ý thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho phù hợp với cơng nghệ mới, khơng họ phải chuyển vào đội ngũ thất nghiệp họ bị đào thải đổi công nghệ Đương nhiên, tất yếu chiều hướng phát triển phù hợp với thời đại, đặc biệt tiến trình hội nhập quốc tế tiếp thu văn hóa đa chiều ( việc làm bình thường doanh nghiệp tư nhân hay tập đồn nước) Mặc dù việc làm mang tính cấp bách không nên hấp tấp vội vàng áp dụng mà địi hỏi phải có khéo léo, có lộ trình thực cụ thể phải có thời gian nghiên cứu sâu Cần phải có sách liên kết đào tạo nhằm tiến tới thành lập trường đại học chuyên đào tạo nghiệp vụ phát thanh, truyền hình Hiện nay, ngồi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trường trung cấp kỹ thuật phát thanh, truyền hình trường cao đẳng phát thanh, truyền hình chưa có trường đại học đào tạo chun mơn ngành phát thanh, truyền hình nước Đối với nhân lực KH&CN Đài đến từ khối biên tập chủ yếu đào tạo chuyên ngành báo chí, xã hội học… trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM nhân lực KH&CN thuộc khối kỹ thuật đến từ trường trung cấp, cao đẳng, đại học có chuyên ngành đào tạo: điện – điện tử, điện tử viễn thơng, cơng nghệ thơng tin… Do chưa có trường đại học chuyên đào tạo biên tập, kỹ sư nghiệp vụ phát thanh, truyền hình nên hầu hết nhân lực KH&CN Đài tuyển dụng phải vừa làm việc, vừa tự nghiên cứu quan trọng phải đào tạo nghiệp vụ phát thanh, truyền hình để nhanh chóng làm chủ dây chuyền cơng nghệ sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình; Làm chủ cơng nghệ biên tập chương trình phát thanh, truyền hình phân cơng tham gia sản xuất phí dùng cho đào tạo năm tăng tỷ lệ thuận với nhu cầu tuyển dụng Đài Hiện nay, mơ hình liên kết đào tạo nhân lực KH&CN Đài với trường đại học nước đơn cho khóa đào tạo ngắn hạn Cần phải xây dựng mơ hình liên kết đào tạo với trường đại học ngồi nước thơng dựa đánh giá nhu cầu nhân lực dự báo tình hình phát triển thời gian tới mang đến cho Đài chủ động nguồn nhân lực Tiến hành song song với trình liên kết đào tạo việc xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực… để tiến tới thành lập trường đào tạo nghiệp vụ phát thanh, truyền hình từ bậc cao đẳng trở lên Tóm lại, Đài có liên kết với trường đại học nước trường đại học nước ngồi chun đào tạo lĩnh vực truyền thơng, báo chí… trở thành nơi cung cấp nguồn nhân lực khơng cho Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu mà cho ngành phát thanh, truyền hình khu vực dồng sông Cửu Long Khi nguồn nhân lực đào tạo qui chun mơn nghiệp vụ phát thanh, truyền hình góp phần thúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đẩy nhanh phát triển mạnh mẽ, tồn diện qui mơ số lượng cho ngành truyền hình Việt Nam Trường đại học đào tạo nghiệp vụ phát thanh, truyền hình để đáp ứng yếu tố: - Nâng cao chất lượng đầu vào - Là nơi để đào tạo tái đào tạo nhân lực KH&CN Đài nơi tự nghiên cứu, tự làm - Là cầu nối cho phát triển Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu nói riêng cho ngành phát thanh, truyền hình nước nói chung với tổ chức KH&CN nước, khu vực giói 3.4 Đánh giá tác động sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình Đài 3.4.1 Tác động dương tính qua khía cạnh mà giả thuyết nghiên cứu chủ đạo đặt Cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động dương tính sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình quan điểm Vũ Cao Đàm nêu tác phẩm Khoa học sách tác phẩm Kỹ phân tích sách, nêu: “Tác động dương tính sách tác động dẫn đến kết phù hợp với mục tiêu sách” [11; 114] Trên sở phân tích sách cơng nghệ phát truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát truyền hình Bạc Liêu, tác động dương tính sách phân tích khía cạnh mà giả thuyết nghiên cứu chủ đạo Luận văn nêu: a Liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền hình Việc liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền hình, trước hết với VTV sau HTV nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu tiếp nhận nhiều chương trình truyền hình mà HTV, VOH giữ quyền chuyển giao miễn phí, nhiên phải chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Bạc Liêu, ví dụ chương trình “Giai điệu bốn phương” HTV nhận chuyển giao từ Đài Truyền hình Tây Ban Nha, HTV chuyển giao cho Đài Phát thanh, truyền hình TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bạc Liêu thành chương trình “Đất người Bạc Liêu” Chương trình “Đất người Bạc Liêu” đạt tính hấp dẫn yếu tố hiệu xã hội đo tác động, ảnh hưởng, lan tỏa sâu rộng chương trình phát thanh, truyền hình dư luận xã hội cơng chúng theo chiều hướng tích cực Khi phân tích 150 phiếu hỏi khán giả thính giả Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu khu vực khác địa bàn tỉnh thu kết quả: 147/150 (đạt tỷ lệ 98%) số người hỏi công nhận tính hấp dẫn chương trình thể qua tiêu chí: - Theo dõi lịch phát sóng từ trước để chờ đón xem - Theo dõi tồn chương trình phát lần - Theo dõi tồn chương trình phát lần - Muốn theo dõi tiếp tương lai b Lên kết tích hợp cơng nghệ phát cơng nghệ truyền hình; Như phân tích đầu chương 3, việc liên kết chuyển giao cơng nghệ Phát thanh, truyền hình cịn hiểu chuyển giao trực tiếp phần cứng phần mềm cơng nghệ phát thanh, truyền hình từ nhà cung cấp độc lập, Đài liên kết tích hợp để tạo thành sản phẩm phát thanh, truyền hình mới, đạt hiệu mà công nghệ độc lập mang lại Việc tiếp nhận trực tiếp phần cứng công nghệ phát thanh, truyền hình qua hai trường hợp độc lập sau: - Tiếp nhận công nghệ Matrox từ Đài Truyền hình Tây Ban Nha (Televisión Espola), cơng nghệ cung cấp tất tính cần thiết công nghệ dựng phi tuyến việc sản xuất chương trình truyền hình (TV program) - Tiếp nhận cơng nghệ BE Hoa Kỳ, công nghệ cung cấp biên tập, dàn dựng phi tuyến phát (radio program), công nghệ BE cung cấp cho VOV, VOA, BBC… Hai công nghệ hai nhà cung cấp độc lập, Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu liên kết lại tạo nên sản phẩm Phát thanh, truyền hình chuyên nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Như chương phân tích khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội Bạc Liêu, bật chưa thể phủ sóng truyền hình tồn tỉnh, câu hỏi đặt làm để thính giả vùng chưa phủ sóng trở thành “khán giả” Đài truyền hình? Việc tích hợp cơng nghệ trường hợp vừa nêu giải khó khăn Khi phân tích 150 phiếu hỏi khán giả thính giả Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu khu vực chưa phủ sóng truyền hình địa bàn tỉnh thu kết quả: 150/150 (đạt tỷ lệ 100%) số người hỏi cơng nhận tính hấp dẫn chương trình thể qua tiêu chí: - Theo dõi lịch phát sóng từ trước để chờ đón nghe xem chương trình phát thanh, truyền hình (mặc dù biết khơng thể xem hình); - Theo dõi tồn chương trình phát lần 1; - Theo dõi tồn chương trình phát lần 2; - Muốn theo dõi tiếp tương lai 3.4.2 Tác động dương tính mức độ hấp dẫn qua tính phát hiệu xã hội Trên sở lý thuyết tiêu chí mức độ hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình, tác giả Luận văn đánh giá tác động dương tính sách cơng nghệ phát truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát truyền hình Bạc Liêu đo tiêu chí sau: - Tính phát thể khả năng, lực nắm bắt vấn đề kịp thời chương trình phát thanh, truyền hình, nói cách khác đảm bảo tính kịp thời, tính thời sự, tính xác thơng tin - Tính hiệu xã hội đo tác động, ảnh hưởng, lan tỏa sâu rộng chương trình phát thanh, truyền hình dư luận xã hội cơng chúng theo chiều hướng tích cực Việc tiếp nhận công nghệ Matrox mang tất tính cần thiết cơng nghệ dựng phi tuyến việc sản xuất chương trình truyền hình (TV program) để liên kết tích hợp với cơng nghệ BE Hoa Kỳ, công nghệ cung cấp biên tập, dàn dựng phi tuyến phát (radio TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com program) đảm bảo tính kịp thời, tính thời sự, tính xác thơng tin, thơng tin chủ chương, sách Nhà nước Do đặc điểm đại công nghệ truyền hình nên thính giả đài phát thường có xu hướng nghe kết hợp với xem truyền hình, họ thường nghiêng truyền hình hơn, điểm khẳng định qua kết quả: - Có 148/150 (chiếm 98,6%) người dân khu vực thành phố Bạc Liêu trả lời không nghe thời radio, số người theo dõi thời qua VTV qua chương trình TV Đài Phát thanh, truyền hình tỉnh; - Có 135/150 (chiếm 90%) người dân khu vực chưa phủ sóng truyền hình địa bàn tỉnh Bạc Liêu trả lời nghe thời qua chương trình phát (radio) Đài Phát thanh, truyền hình tỉnh; Như vậy, cơng nghệ liên kết tích hợp có tác động, ảnh hưởng, lan tỏa sâu rộng dư luận xã hội công chúng theo chiều hướng tích cực Hay nói cách khác hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình tác động tích cực đến đời sống văn hóa cơng chúng, đồng thời qua khảo sát định lượng nói sách Nhà nước đến với cơng dân theo đường ngắn đạt hiệu Tóm lại, tác động dương tính sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu đem lại tính hấp dẫn chương trình Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu, chương trình phát thanh, truyền hình Đài gồm nhiều tiết mục, tác phẩm, chuyên mục… xếp theo khung lịch Đài Nghĩa là, chương trình phát thanh, truyền hình Đài bao gồm sản phẩm phát thanh, truyền hình xếp theo trình tự thống kiểm duyệt, mà sản phẩm phát thanh, truyền hình ln có diện: người, thiết bị kỹ thuật, tổ chức thông tin, yếu tố cần thiết cấu thành cơng nghệ phát thanh, truyền hình Như vậy, chương trình phát thanh, truyền hình ln ln có diện công nghệ hầu hết khâu chủ chốt, dó yếu tố định mang lại tính hấp dẫn cho chương trình người, tính hấp dẫn chương trình thể trí tuệ, sáng tạo, tư chiến lược người với hỗ trợ đắc lực tổ chức, thiết bị kỹ thuật thông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tin Mặt khác tác động âm tính sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình khơng phần quan trọng mà nhà hoạch định sách cần phải lưu ý, làm giảm thiểu tính hấp dẫn chương trình phát truyền hình Đài 3.4.3 Tác động dương tính mức độ hấp dẫn qua khía cạnh khác Chính sách cơng nghệ mà đề tài nêu tác động dương tính thể mặt: - Tạo nên đội ngũ cán KH&CN trẻ hóa có trình độ chuyên môn nghiêp vụ cao, cống hiến đầy nhiệt huyết lâu cho Đài, có nhạy bén sáng tạo, có tầm nhìn chiến lược cơng nghệ phát thanh, truyền hình Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu Sự liên kết tích hợp cơng nghệ dơn lẽ BE Maxtro tạo nên phối hợp khâu như: Biên tập, thiết kế, dàn dựng, âm ánh sáng, hình ảnh… Nhịp nhàng chặt chẽ, khoa học, tiết kiệm, hiệu cao - Tạo điều kiện cho lãnh đạo có hội đánh giá, thẩm định lại lực, phẩm chất nhân lực KH&CN Đài xác nhằm phân cơng, bổ nhiệm lại, bổ sung kịp thời nhân lực KH&CN khâu then chốt nhất, chuyển công tác nhân lực quản lý không đủ lực làm công tác chuyên môn cần thiết chuyển cơng tác cán sang đơn vị khác phù hợp chuyên mơn nghiệp vụ - Chuẩn hóa đội ngũ nhân lực KH&CN nâng cao lực làm chủ công nghệ phát thanh, truyền hình Đài - Giảm phình to biên chế, tạo cơng tuyển dụng sử dụng nguồn lực KH&CN phù hợp hiệu - Hệ thống thiết bị, máy móc mua sắm phù hợp, đồng bộ, tiết kiệm hiệu - Xã hội hóa nguồn lực tài cơng nghệ phát, truyền hình làm giảm chi phí nhân lực, chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc, chi phí sản xuất chương trình phù hợp hiệu quả, mặt khác loại bỏ chương trình hiệu Đồng thời nâng cao lực cạnh tranh cạnh tranh chất lượng chương trình, dịch vụ, giảm áp lực đầu tư dây chuyền TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình cho Đài, phát huy hết khả năng, lực cơng nghệ, tạo nguồn kinh phí tái tạo đào tạo nguồn nhân lực KH&CN kịp thời cho phát triển Đài, huy động đóng góp xã hội chương trình Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu Song song tạo thêm nguồn kinh phí đáng kể góp phần tạo điều kiện nghiên cứu triển khai (R&D) Đài hiệu quả, nâng cao đời sống cán công nhân viên Đài, cuối thu hút nhân lực chất lượng cao chuyên gia hàng đầu nghành phát thanh, truyền hình làm việc cho Đài 3.4.4 Tác động âm tính Cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động âm tính sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình quan điểm Vũ Cao Đàm nêu tác phẩm Khoa học sách tác phẩm Kỹ phân tích sách, nêu: “Tác động âm tính sách tác động dẫn đến kết không phù hợp với mục tiêu sách” [15; 114] Chính sách nâng cao nhân lực cách trẻ hóa đội ngũ nhân lực KH&CN Đài dẫn tới bất đồng đội ngũ nhân lực KH&CN lớn tuổi đội ngũ nhân lực KH&CN trẻ, bất đồng đưa đến di động xã hội nhân lực KH&CN nhiều cách như: chuyển công tác sang đơn vị khác, xin nghỉ hưu sớm sức….cơng mà nói, tổn thất lớn cho Đài, họ đồng nghĩa đơn vị tài sản vơ hình vơ q giá khơng phải sớm chiều mà có trải nghiệm, kinh nghiệm tích lũy theo năm tháng cơng tác chun môn nghiệp vụ, mà tài sản hữu ích cho nhân lực KH&CN trẻ bổ trợ sáng tạo, tảng cho tư duy, giản lược bước qui trình cơng nghệ khơng cần thiết tạo nên đột phá phát triển chung Đài Đối với nhân lực KH&CN chưa có điều kiện di chuyển họ phản ứng lại cách khơng nhiệt tình truyền đạt trải nghiệm, kinh nghiệm vốn có họ cho hệ nhân lực KH&CN trẻ dẫn đến khai thác vận hành thiết bị hệ thống máy móc khơng hiệu chí gây hư hỏng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ngoài ra, xã hội phải gánh chịu trợ cấp lương hưu cho nhân lực KH&CN xin nghỉ hưu sớm họ khả lao động cống hiến cho quan xã hội trải nghiệm, kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ tích lũy q trình cơng tác Trong tổ chức đơn vị có xáo trộn, bất ổn định, số nhân lực KH&CN khả chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ Trong tổ chức xuất “bệnh thành tích theo kiểu mới” cá nhân nhân lực KH&CN, họ che đậy thật như: phẩm chất, lực, tình trạng thiết bị kỹ thuật, cách cố làm thứ từ phong trào tạo bật, phơ bày trước lãnh đạo cịn cơng việc yếu chuyên môn nghiệp vụ không trau dồi, không học hỏi tác nhân cản trở nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình Đài * Kết luận Chương Trong Chương Luận văn đề xuất Hình thành sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu - Chính sách liên kết với tổ chức KH&CN tích hợp cơng nghệ phát với cơng nghệ truyền hình - Chính sách nâng cao lực nhân lực KH&CN Đài Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu gồm: lực đội ngũ cán quản lý lực nhân lực KH&CN - Chính sách hoạt động KH&CN bao gồm: Chính sách hoạt động tổ chức nghiên cứu phát triển Đài, sách chuyển giao cơng nghệ truyền hình, sách liên kết với tổ chức KH&CN chuyên nghiệp - Chính sách xã hội hóa nguồn lực tài cho cơng nghệ phát thanh, truyền hình đó: phải đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động sản xuất chương trình truyền hình đồng thời phải xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ, thu hút nguồn lực tài xã hội phát triển cơng nghệ phát thanh, truyền hình cho Đài nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình Phát thanh, truyền hình Bạc Liêu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Luận văn Hình thành sách cơng nghệ phát truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát truyền hình Bạc Liêu chứng minh giả thuyết nghiên cứu chủ đạo đặt có sở khoa học sở thực tiễn, nhấn mạnh: - Hình thành sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình theo hướng liên kết với tổ chức KH&CN lĩnh vực phát thanh, truyền hình để tiếp nhận cơng nghệ tổ chức có tiềm lực KH&CN mạnh - Liên kết tích hợp cơng nghệ phát cơng nghệ truyền hình để giải khâu yếu cơng nghệ có nguyên nhân từ điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu: chưa thể phủ sóng truyền hình tồn địa bàn tỉnh Việc tiếp nhận cơng nghệ Matrox mang tất tính cần thiết công nghệ dựng phi tuyến việc sản xuất chương trình truyền hình (TV program) để liên kết tích hợp với cơng nghệ BE Hoa Kỳ, công nghệ cung cấp biên tập, dàn dựng phi tuyến phát (radio program) để đảm bảo vùng chưa phủ sóng truyền hình nghe chương trình truyền hình - Tính hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình sau áp dụng sách cơng nghệ mà giả thuyết nghiên cứu đề cập thể qua việc đánh giá tác động dương tính sách nêu mục 3.4 chương Luận văn - Tuy nhiên tác động âm tính sách tồn mục 3.4.4 Luận văn đề cập Luận văn Hình thành sách cơng nghệ phát truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát truyền hình Bạc Liêu ngồi việc chứng minh sở khoa học thực tiễn giả thuyết nghiên cứu đặt ra, làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn An (2000), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bảo (2003), Vì KH&CN nước ta chưa thực vào sống, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số 3/2003 Bộ KH&CN, Viện chiến lược sách KH&CN (2003), Cơng nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngọc Ca (2010), Bài giảng Quản lý công nghệ, dùng cho đào tạo Thạc sĩ Quản lý KH&CN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ, Nghị định 115/2005/NĐ-CP ban hành ngày 05/09/2005, Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập Chính phủ, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày 25/04/2006, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Vũ Đình Cự (1998), KH&CN: thời thách thức, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2003), Đổi chế quản lý KH&CN Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt nam : Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2006), Bài giảng phân tích sách, Trung tâm nghiên cứu phân tích sách (CEPSTA) 12 Mai Hà (chủ biên) (2003), Phác thảo chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13 Đặng Thu Hà (2002), Quản lý công nghệ kinh tế tri thức, Nhà xuất Hà Nội 14 Trần Thanh Lâm (2006), Quản trị công nghệ, Nhà xuất Văn hóa 15 Quốc hội (2013), Luật KH&CN 16 Quốc hội (2006), Luật chuyển giao công nghệ 17 Nguyễn Bá Sinh (2012), Tính hấp dẫn Báo Đảng nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Báo chí học, mã số: 62 32 01 01, Học viện Báo chí Tuyên truyền 18 Hữu Thọ (2013), Tác phẩm báo chí hấp dẫn sức mạnh chân lý, Báo Quân đội nhân dân, 20.6.2013 19 Nguyễn Thị Anh Thu (2010), Bài giảng Chính sách phát triển nguồn lực KH&CN, dùng cho đào tạo cao học Quản lý KH&CN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Huy Tiến (2009), Bài giảng Tổ chức KH&CN, dùng cho đào tạo cao học Quản lý KH&CN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 21 Đào Thanh Trường (2012), Xã hội học khoa học công nghệ, Bài giảng dùng cho đào tạo cao học Quản lý KH&CN Trường Đại học KHXH&NV Tiếng Anh 22 Edward Elgar (2011), The New Economics of Technology Policy, Publishing Limited The Lypiatts, ISBN 978 84844 349 23 OECD (2011), Classification of manufacturing industries into categories based on R&D intensities 24 Oxford University (1993), Shaping Technology Policy for National Economic Performance, Oxford University Press ISBN 0-309-58407-8 25 Television in the Russian Federation: Organisational Structure, Programme Production and Audience, A Report for the European Audiovisual Observatory, Strasbourg, 2003 26 UNESCO (2007), Special session on the role of Parliaments (World Science Forum 2007) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... NHÂN VĂN - CAO HỒNG PHÚ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ TRONG PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH NHẰM NÂNG CAO TÍNH HẤP DẪN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC... hình 34 1.4 Tính hấp dẫn chương trình phát thanh, truyền hình 36 1.4.1 Khái niệm tính hấp dẫn chương trình Phát thanh, truyền hình 36 1.4.2 Tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn chương phát thanh, truyền. .. Luận văn Chương 2: Thực trạng sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình Đài phát thanh, truyền hình Bạc Liêu Chương 3: Giải pháp sách cơng nghệ phát thanh, truyền hình Đài phát thanh, truyền hình Bạc